MỤC LỤC
+ Bên ngoài Tỉnh Thái Nguyên, xi măng Quang Sơn cũng phải cạnh tranh với rất nhiều các Nhà máy xi măng lớn khác ở khu vực các Tỉnh lân cận và trong khu vực miền Bắc như: Xi măng Hoàng Thạch (Hải Dương), xi măng Hạ Long, xi măng Thăng Long, xi măng Cẩm Phả (Quảng Ninh), xi măng Bút Sơn (Hà Nam), xi măng the Visai, xi măng Vinakansai, xi măng Tam Điệp (Ninh Bình), xi măng Nghi Sơn, xi măng Bỉm Sơn (Thanh Hoá), xi măng Chinfon (Hải Phòng), xi măng Yên Bình (Yên Bái), xi măng Đồng Bành (Lạng Sơn), xi măng Tân Quang (Tuyên Quang),…. Xi măng Quang Sơn là một doanh nghiệp trẻ trên thị trường, sau 3 năm chính thức đi vào hoạt động.Vượt qua không ít những khó khăn thử thách Công ty đã từng bước đưa dây chuyền vào sản xuất, với tổng sản lượng sản xuất và tiêu thụ trong năm 2014 và 2015 đạt được tương đối cao thể hiện qua bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng và bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm theo cơ cấu thị trường sẽ được trình bày dưới đây. Công ty cần xem xét lại các các định mức về kỹ thuật vật tư cũng sẽ được giám sát chặt chẽ để hạn chế thấp nhất mức tiêu hao vật tư, nguyên, nhiên vật liệu… Đây là các yếu tố then chốt để hạ giá thành sản phẩm.Về công tác điều hành, công ty chỉ đạo các đơn vị bố trí hợp lý trong các dây chuyền sản xuất như vận tải, sàng tuyển, tiêu thụ… hạn chế các bước không cần thiết nhằm tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất.
Dựa trên cơ sở xem xét, kiểm tra, xác định hao phí thời gian lao động hợp lý và căn cứ vào các thông số kỹ thuật quy định cho sản phẩm, quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm, chế độ làm việc của thiết bị, kết hợp với những kinh nghiệm tiên tiến có điều kiện áp dụng rộng rãi và các yêu cầu về chấn chỉnh tổ chức sản xuất, tổ chức lao động và quản lý để xây dựng mức thời gian lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm. Để công tác định mức lao động có hiệu quả không chỉ cần thiết phải xây dựng các mức thời lao động có căn cứ khoa học, mà công tác quản lý mức thời gian của doanh nghiệp cũng rất quan trọng, tức là phải đưa các mức xây dựng được áp dụng kịp thời vào thực tế sản xuất, thường xuyờn theo dừi việc thực hiện mức, định kỳ xem lại và điều chỉnh mức. Dù các mức được xây dựng chính xác, có căn cứ khoa học, nhưng trong quá trình thực hiện, nhiều phương tiện, công nghệ sản xuất mới được áp dụng, trình độ thành thạo, kỹ năng sản xuất được nâng cao,hoặc có thể xuất hiện các mức sai, mức lạc hậu làm kìm hãm năng suất lao động, dẫn đến những sai sót trong đánh giá thi đua khen thưởng và trả lương cho công nhân.
Dưới các góc độ xem xét khác nhau, theo những tiêu chí khác nhau thì chi phí sản xuất cũng được phân thành nhiều loại, nhiều khoản khác nhau về cả nội dung, tính chất, công dụng, vai trò, vị trí…để đáp ứng mục đích, yêu cầu của quản lý và hạch toán sao cho thuận lợi. + Chí phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung + Chi phí bán hàng. (Nguồn: Trích BCĐKT & BBCKQSXKD và tổng hợp từ kết quả tính toán) Nhận xét.
Chi phí bán hàng bao gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ như: Chi phí tiền lương, phụ cấp trả lương cho công nhân bán hàng, tiếp thị, vận chuyển, bảo quản, các chi phí khấu hao phương tiện vận tải, chi phí vật liệu, bao bì, các chi phí dịch vụ mua ngoài, các chi phí khác bằng tiền. Chi phí quản lý doanh nghiệp là các chi phí cho bộ máy quản lý doanh nghiệp, các chi phí liên quan đến hoạt động chung của doanh nghiệp như: Khấu hao tài sản cố định phục vụ cho bộ máy quản lý, chi phí công cụ dụng cụ, các chi phí khác phát sinh trong phạm vi toàn doanh nghiệp,chi phí vật liệu, đồ dùng văn phòng, các khoản thuế, lệ phí, bảo hiểm, chi phí dịch vụ mua ngoài thuộc văn phòng doanh nghiệp. + Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: ngay từ khi các chứng từ ban đầu như lệnh sản xuất, phiếu xuất kho, bảng kê chi phí nguyên vật liệu xuất cho từng sản phẩm kế toán tiến hành kết chuyển toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào bảng tính giá thành cho từng sản phẩm.
Nó được sử dụng để kiểm tra, đánh giá sự chính xác của việc định khoản, ghi chép số liệu, và tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn. Tài sản của công ty được phân thành 2 loạilà tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn - Tài sản ngắn hạn hay còn gọi là tài sản lưu động là một khoản mục trong bảng cân đối kế toán bao gồm tất cả loại tài sản có thể dễ dàng chuyển đổi sang tiền mặt trong vòng 1 năm. Tài sản ngắn hạn bao gồm tiền mặt và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, hàng tồn kho và những tài sản có tính thanh khoản khác.
CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NGẮN
CÁC KHOẢN PHẢI THU NGẮN HẠN
- Vốn chủ sở hữu: là nguồn vốn quan trọng, do chủ sở hửu doanh nghiệp bỏ ra để tạo nên các loại tài sản, nhằm thực hiện các hoạt động sản xuát kinh doanh. - Nợ phải trả: là nguồn vốn bổ xung quan trọng nhằm đáp ứng đủ vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Nguyên nhân do chi phí phát sinh phân bố không thỏa đáng, lợi nhuận kế toán trước thuế lỗ lớn hơn vốn đầu tư của chủ sở hữu.
Đây là chỉ tiêu đánh giá chất lượng công tác sử dụng vốn lưu động trong từng giai đoạn và trong cả chu trình sản xuất kinh doanh, tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói lên tình hình công tác cung ứng, sản xuất, tiêu thụ của công ty có hợp lý hay không, các khoản vật tư được dùng tốt hay không. Đây là chỉ số phản ánh trình độ quản lý dự trữ của doanh nghiệp, thể hiện mối quan hệ giữa hàng hóa đã bán và vật tư hàng hóa của doanh nghiệp.Doanh nghiệp kinh doanh thường có vòng quay tồn kho hơn rất nhiều so với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.Chỉ tiêu này từ 9 trở lên là một dấu hiệu tốt về tình hình tiêu thụ và dự trữ.Hệ số này thấp có thể phản ánh doanh nghiệp bị ứ đọng vật tư hàng hóa, hoặc sản phẩm tiêu thụ chậm và ngược lại. Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn tương ứng với nguồn hình thành là nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.Mối quan hệ giữa thu nhập của chủ sở hữu và người cho vay từ kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp với tổng tài sản được đưa vào sử dụng gọi là doanh nghiệp vốn kinh doanh hay tỷ suất doanh lợi trên tổng tài sản Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản = ( Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân) x 100.
ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV
- Về công tác bảo toàn và phát triển vốn: Việc quản lý tiền mặt, tiền gửi ngân hàng được theo dừi, phản ỏnh và hạch toỏn theo quy định, cú đối chiếu số dư tiền gửi với các ngân hàng làm cơ sở để lập Báo cáo tài chính quý, năm; Các khoản nợ phải thu, nợ phải trả, tạm ứng được mở sổ kế toán chi tiết theo từng đối tượng và có đối chiếu hàng tháng, quý, năm; Tài sản cố định và hàng hóa tồn kho được quản lý và theo dừi chi tiết theo từng nhúm, chủng loại. Công ty luôn kết hợp nhiều biện pháp nhằm kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lượng sản phẩm và mở rộng thị trường, để duy trì sản xuất, thu hút tiêu dùng, nên đến tháng 9/2014 công ty bắt đầucó những tín hiệu mừng, tiền lương và đời sống của công nhân lao động dần dần được cải thiện, hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy cũng ngày càng ổn định hơn. Hy vọng trong những năm tới, với sự nỗ lực của toàn thể CBCNV Công ty Xi măng Quang Sơn sẽ ngày càng phát triển vững mạnh hơn Sau thời gian thực tập tại công ty Xi măng Quang Sơn, em đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đóng góp.Tuy nhiên, do thời gian thực tập ngắn và trình độ bản thân còn có hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót khiếm khuyết nhất định.Vì vậy, em mong nhận được sự đóng góp ý kiến, sự giúp đỡ của các thầy cô giáo để cho bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.