LỜI MỞ ĐẦU Môi trường sống – cái nôi của nhân loại ngày càng ô nhiễm trầm trọng, cùng với sự phát triển của xã hội, môi trường đang từng bước bị hủy diệt đang là mối quan tâm không chỉ riêng một quốc gia nào. Ô nhiễm môi trường sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng cho con người, sức khỏe con người bị suy giảm mạnh do phải hít phải không khí, uống phải nước chứa nhiều chất ô nhiễm, con người còn phải tiếp xúc nhiều với tia cực tím, đối mặt với nhiều thảm họa của tự nhiên… Trong những năm qua tình trạng môi trường đã ở mức báo động, chính là do sự suy thoái môi trường sinh thái bởi những nguyên nhân: sự phát triển của công nghiệp ồ ạt, các ngành công nghiệp gây ô nhiễm, tệ nạn phá rừng ngày càng nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu, do sự mất cân bằng tài nguyên và dân số. Dân số tăng nhanh đòi hỏi phải khai thác các tài nguyên tự do nhiều, chất thải các loại tăng nhanh hơn dẫn tới phá vỡ cân bằng, vắt kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường….Việc quản lý, bảo vệ môi trường ngày nay là nhiệm vụ hết sức cấp bách và cần phải được thực hiện với những biện pháp mạnh để chống lại sự xuống cấp môi trường ngày càng nghiêm trọng. Để nghiên cứu các vấn đề ô nhiễm môi trường chúng ta cần hiểu rõ tất cả các nguồn phát sinh ô nhiễm, các loại chất gây ô nhiễm, nồng độ chất gây ô nhiễm cũng như tác hại của chúng tới môi trường như thế nào? Từ đó, xây dựng đề xuất các giải pháp để xử lý ô nhiễm một cách có hiệu quả nhất để bảo vệ và cải thiện môi trường. Vì vậy, quan trắc môi trường là một trong những phương pháp cung cấp thông tin về môi trường một cách chính xác, đáng tin cậy có hệ thống và cập nhật liên tục những luận cứ khoa học rất quan trọng của quá trình xây dựng một cách đúng đắn và có hiệu quả của các chiến lược, chính sách cũng như kế hoạch hành động phát triển bền vững và bảo vệ môi trường. Ở nước ta, hầu hết các tỉnh thành đều đã tiến hành và đang phát triển hệ thống quan trắc để theo dõi và giám sát chất lượng môi trường. Qua thời gian thực tập tại Trung tâm Quan trắc môi trường Hà Nội, em đã có cơ hội đi thực tế lấy mẫu, học hỏi kinh nghiệm quan trắc môi trường và phân tích một số chỉ tiêu môi trường trong phòng thử nghiệm. Tìm hiểu về quy trình lấy mẫu tại hiện trường và nội dung chính của công tác quan trắc môi trường. Tìm hiểu và thực hiện phân tích một số chỉ tiêu cơ bản. Thu thập các tài liệu liên quan: Quy trình lấy mẫu tại hiện trường, các quy chuẩn, các phương pháp và quy trình xác định chỉ tiêu môi trường. Học hỏi kinh nghiệm và phong cách làm việc của các anh chị trong trung tâm. LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội, cùng toàn thể thầy cô đã tận tình giảng dạy cho em trong suốt khóa học. Nhờ sự giúp đỡ tận tình của giảng viên hướng dẫn Th.S Phạm Phương Thảo, đã đóng góp ý kiến cho em hoàn thành cuốn báo cáo này. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý cơ quan, cùng toàn thể các anh phòng thử nghiệm và phòng hiện trường của Trung tâm quan trắc môi trường Hà Nội đã giúp đỡ tận tình, chu đáo em trong thời gian thực tập và thực hiện cuốn báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Xin cảm ơn gia đình, thầy cô, các cán bộ tại cơ quan thực tập và các bạn đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập. Do lần đầu tiếp xúc trực tiếp với công nghệ thực tế và lượng kiến thức của bản thân còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót, vì vậy rất mong nhận được ý kiến và sự đóng góp chân thành từ các anh chị trong trung tâm, thầy cô và tất cả các bạn. Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực hiện Lê Chí Thành CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ và tên sinh viên : ………………………………………………………….. Mã sinh viên : ………………………………………………………….. Khóa học : ………………………………………………………….. 1. Thời gian thực tập : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2. Bộ phận thực tập : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4. Kết quả thực tập theo đề tài : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5. Nhận xét chung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cán bộ hướng dẫn của cơ quan đến thực tập (Ký và ghi rõ họ tên) ¬ Hà Nội, Ngày ....... tháng 08 năm 2016 Thủ trưởng cơ quan (Ký tên và đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, Ngày ....... tháng 08 năm 2016 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH ẢNH x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI 2 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG 2 1.2. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ 2 1.2.1. Chức năng 2 1.2.1. Nhiệm vụ 3 1.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY 5 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI 8 2.1. TỔNG QUAN VỀ QUAN TRẮC 8 2.2. MỘT SỐ QUY TRÌNH LẤY MẪU TẠI HIỆN TRƯỜNG 8 2.2.1. Quy trình đo khí thải, bụi thải tại nguồn bằng máy test nhanh TESTO 12 2.2.2. Quy trình lấy mẫu bụi bằng máy SIBATA 14 2.2.3. Quy trình lấy mẫu khí CO 16 2.2.4. Quy trình lấy mẫu khí SO2 bằng máy SKC 17 2.2.5. Quy trình lấy mẫu NO2 bằng máy SKC 18 2.2.6. Quy trình lấy mẫu NO2 trong không khí 18 2.2.7. Quy trình lấy mẫu nước thải 19 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG PHÂN TÍCH TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM 24 3.1. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 24 3.2. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CO TRONG KHÔNG KHÍ THEO TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989) 24 3.2.1.Tổng quan về CO 24 3.2.2. Phạm vi áp dụng 25 3.2.3. Nguyên tắc 25 3.2.4. Dụng cụ và hóa chất 25 3.2.5. Quy trình phân tích 27 3.2.6. Tính toán kết quả 28 3.3. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG BỤI TỔNG TRONG KHÔNG KHÍ THEO TCVN 5067: 1995 29 3.3.1. Tổng quan về bụi 29 3.3.2. Phạm vi áp dụng 31 3.3.3. Dụng cụ và hóa chất 31 3.3.4. Quy trình phân tích 32 3.3.5. Tính toán kết quả 33 3.4. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NO2 TRONG KHÔNG KHÍ THEO TCVN 6317: 1995………………. 34 3.4.1. Tổng quan về NO2 34 3.4.2. Phạm vi áp dụng 35 3.4.3. Nguyên tắc 35 3.4.4. Dụng cụ và hóa chất 36 3.4.5. Quy trình phân tích 37 3.4.6. Tính kết quả 37 3.5. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SO2 TRONG KHÔNG KHÍ THEO TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990) 38 3.5.1. Tổng quan về SO2 38 3.5.2. Phạm vi áp dụng 38 3.5.3. Nguyên tắc 38 3.5.4. Dụng cụ, hóa chất 39 3.5.5. Quy trình phân tích 41 3.5.6. Tính toán kết quả 41 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 4.1. KẾT LUẬN 43 4.2. KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 1. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY QUANG PHỔ TỬ NGOẠI KHẢ KIẾN DR5000 1 PHỤ LỤC 2. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÂN PHÂN TÍCH 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Các nguồn thải ra các chất ô nhiễm đặc trưng 9 Bảng 2.2. Phương pháp đo, phân tích, lấy mẫu khí tại hiện trường 10 Bảng 2.3. Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh 12 Bảng 3.1. Nguồn gốc và phần thành của bụi 29 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức trung tâm quan trắc môi trường Hà Nội 6 Hình 2.1. Xác định một số chỉ tiêu bằng máy testo 350 XL 12 Hình 2.2. Lấy mẫu bụi tại trung tâm quan trắc môi trường Hà Nội 14 Hình 2.3. Lấy mẫu khí CO 16 Hình 2.4. Chai đựng khí CO 16 Hình 2.5. Lấy mẫu khí NO2, SO2, … 17 Hình 2.6. Nhân viên trung tâm đang tiến hành lấy mẫu nước thải 19 Hình 2.7. Mẫu được dán nhãn và niêm phong 23 Hình 3.1. Sơ đồ quy trình xác định hàm lượng CO 28 Hình 3.2. Tủ sấy giấy giấy lọc, bình hút ẩm 32 Hình 3.3. Cân phân tích 4 số lẻ 32 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT QCVN: Quy chuẩn Việt Nam. BYT: Bộ y tế. BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường. SS: Chất rắn lơ lửng (Suspended Solids). ĐKTC: Điều kiện tiêu chuẩn. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG Tên cơ quan thực tập: Trung tâm quan trắc môi trường Hà Nội. Lãnh đạo đơn vị: Ks. Nguyễn Văn Thùy Q. Giám đốc Địa chỉ: Số 7, Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội. Điện thoại: 84.04.3577 Fax: 84.04.3577. Website: http:www.quantracmoitruong.gov.vn Email: webmastercem.gov.vn Trung tâm Quan trắc môi trường là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng cục Môi trường thành lập trên cơ sở Quyết định số 1322008QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ Quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Môi trường. Trung tâm Quan trắc có chức năng giúp Tổng cục trưởng tổ chức, thực hiện nhiệm vụ quan trắc môi trường quốc gia, xây dựng và quản lý dữ liệu môi trường, ứng dụng công nghệ thông tin trong quan trắc môi trường, xây dựng các báo cáo về chất lượng môi trường trong khuôn khổ chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục; là Trung tâm đầu mạng trong mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia. 1.2. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ 1.2.1. Chức năng Trung tâm Quan trắc môi trường là một trong 4 đơn vị sự nghiệp theo Quyết định số 188QĐTCMT ngày 2332010 của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường. Trung tâm Quan trắc môi trường là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng cục Môi trường, có chức năng giúp Tổng cục trưởng tổ chức, thực hiện nhiệm vụ quan trắc môi trường quốc gia, xây dựng và quản lý dữ liệu môi trường, thống kê môi trường, ứng dụng công nghệ thông tin trong quan trắc môi trường, xây dựng các báo cáo về chất lượng môi trường trong khuôn khổ chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục. Trung tâm Quan trắc môi trường là đơn vị dự toán cấp III, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước và Ngân hàng theo quy định của Pháp luật và các quy định hiện hành. 1.2.1. Nhiệm vụ Tham gia điều tra, nghiên cứu cơ sở khoa học, pháp lý và thực tiễn phục vụ việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch quốc gia về bảo vệ môi trường theo sự phân công của Tổng cục trưởng. Là Trung tâm đầu mạng của mạng lưới quan trắc môi trường trong hệ thống quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia; đầu mối triển khai quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia. Chủ trì xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình quan trắc môi trường quốc gia; phối hợp các cơ quan, đơn vị liên quan xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình quan trắc môi trường khác. Tham gia thực hiện các chương trình, dự án, đề án trong lĩnh vực quan trắc môi trường thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục. Tham gia hướng dẫn, kiểm tra các bộ, ngành và địa phương, các cơ sở sản xuất, khu công nghiệp thực hiện các chương trình quan trắc, quy trình, quy phạm, hướng dẫn kỹ thuật, hướng dẫn đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng, áp dụng định mức trong quan trắc môi trường; tham gia hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện việc xây dựng, quản lý, khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, trang bị, thiết bị, số liệu quan trắc môi trường quốc gia. Phối hợp với các đơn vị liênquan đánh giá, chứng nhận các đơn vị đủ điều kiện quan trắc môi trường. Đầu mối thống nhất quản lý số liệuquan trắc, điều tra môi trường; chủ trì xây dựng, quản lý và khai thác hệ thống cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin về quan trắc môi trường; xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, mạng diện rộng để thu thập, quản lý, xử lý, phân tích, tổng hợp thông tin, số liệu quan trắc môi trường từ các trạm quantrắc môi trường quốc gia, địa phương và các bộ, ngành; đánh giá và phổ biến thông tin, số liệu quantrắc môi trường cho cộng đồng; đánh giá, dự báo tình trạng ô nhiễm và sức chịu tải của các thành phần môi trường theo khu vực và vựng trờn phạm vi cả nước. Đầu mối thực hiện kiểm chuẩn cácthiết bị quan trắc môi trường. Thực hiện phân tích môi trường; là đầu mối quốc gia thực hiện phân tích trọng tài môi trường. Chủ trì xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia, báo cáo chuyên đề về môi trường theo quy định. Chủ trì xây dựng và hướng dẫn về thu thập, quản lý và khai thác các Bộ chỉ thị môi trường; điều tra, khảo sát, thu thập, thống kê, phân tích số liệu Bộ chỉ tiêu thống kê môi trường, các Bộ chỉ thị môi trường. Tham gia xây dựng các quy định về xây dựng,quản lý, khai thác và bảo trì cơ sở dữ liệu môi trường; tham gia xây dựng định mức, đơn giá, quy định kỹ thuật đối với hoạt động quan trắc môi trường. Thực hiện chuyển giao công nghệ và cung cấp các dịch vụ sản xuất, tư vấn về quan trắc và phân tích môi trường, thông tin, dữ liệu môi trường; ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin; tư vấn xây dựng các dự án về công nghệ thông tin, cơ sở dữ liệu, sản phẩm công nghệ thông tin; tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ thuật về quantrắc, thông tin dữ liệu môi trường. Nghiên cứu, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, viễn thông, viễn thám, hệ thông tin địa lý (GIS) trong điều tra, quan trắc, phân tích, xử lý các dữ liệu không gian, phục vụ công tác bảo vệ môi trường; Thực hiện các chương trình, đề án, dự án, đề tài nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực quan trắc môi trường, dữ liệu, thông tin môi trườngtheo sự phân công của Tổng cục trưởng; Tham gia, phối hợp thực hiện các hoạt động: + Xây dựng cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin, trang thông tin điện tử và các chương trình ứng dụng công nghệ thông tin của Tổng cục Môi trường và Bộ Tài nguyên và Môi trường; + Điều tra, khảo sát, thống kê, đánh giá môi trường phục vụ công tác bảo
LỜI MỞ ĐẦU Môi trường sống – nôi nhân loại ngày ô nhiễm trầm trọng, với phát triển xã hội, môi trường bước bị hủy diệt mối quan tâm không riêng quốc gia Ơ nhiễm mơi trường gây nhiều ảnh hưởng cho người, sức khỏe người bị suy giảm mạnh phải hít phải khơng khí, uống phải nước chứa nhiều chất nhiễm, người phải tiếp xúc nhiều với tia cực tím, đối mặt với nhiều thảm họa tự nhiên… Trong năm qua tình trạng mơi trường mức báo động, suy thối môi trường sinh thái nguyên nhân: phát triển công nghiệp ạt, ngành công nghiệp gây ô nhiễm, tệ nạn phá rừng ngày nghiêm trọng phạm vi toàn cầu, cân tài nguyên dân số Dân số tăng nhanh đòi hỏi phải khai thác tài nguyên tự nhiều, chất thải loại tăng nhanh dẫn tới phá vỡ cân bằng, vắt kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường….Việc quản lý, bảo vệ môi trường ngày nhiệm vụ cấp bách cần phải thực với biện pháp mạnh để chống lại xuống cấp môi trường ngày nghiêm trọng Để nghiên cứu vấn đề ô nhiễm môi trường cần hiểu rõ tất nguồn phát sinh ô nhiễm, loại chất gây ô nhiễm, nồng độ chất gây ô nhiễm tác hại chúng tới mơi trường nào? Từ đó, xây dựng đề xuất giải pháp để xử lý ô nhiễm cách có hiệu để bảo vệ cải thiện mơi trường Vì vậy, quan trắc môi trường phương pháp cung cấp thơng tin mơi trường cách xác, đáng tin cậy có hệ thống cập nhật liên tục luận khoa học quan trọng trình xây dựng cách đắn có hiệu chiến lược, sách kế hoạch hành động phát triển bền vững bảo vệ môi trường Ở nước ta, hầu hết tỉnh thành tiến hành phát triển hệ thống quan trắc để theo dõi giám sát chất lượng môi trường i Qua thời gian thực tập Trung tâm Quan trắc mơi trường Hà Nội, em có hội thực tế lấy mẫu, học hỏi kinh nghiệm quan trắc mơi trường phân tích số tiêu mơi trường phịng thử nghiệm - Tìm hiểu quy trình lấy mẫu trường nội dung cơng tác quan trắc mơi trường - Tìm hiểu thực phân tích số tiêu - Thu thập tài liệu liên quan: Quy trình lấy mẫu trường, quy chuẩn, phương pháp quy trình xác định tiêu môi trường - Học hỏi kinh nghiệm phong cách làm việc anh chị trung tâm ii LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội, tồn thể thầy tận tình giảng dạy cho em suốt khóa học Nhờ giúp đỡ tận tình giảng viên hướng dẫn Th.S Phạm Phương Thảo, đóng góp ý kiến cho em hoàn thành báo cáo Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý quan, toàn thể anh phòng thử nghiệm phòng trường Trung tâm quan trắc môi trường Hà Nội giúp đỡ tận tình, chu đáo em thời gian thực tập thực báo cáo thực tập tốt nghiệp Xin cảm ơn gia đình, thầy cơ, cán quan thực tập bạn giúp đỡ em suốt trình học tập Do lần đầu tiếp xúc trực tiếp với công nghệ thực tế lượng kiến thức thân cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ anh chị trung tâm, thầy cô tất bạn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Lê Chí Thành iii CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ tên sinh viên : ………………………………………………………… Mã sinh viên : ………………………………………………………… Khóa học : ………………………………………………………… Thời gian thực tập : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bộ phận thực tập : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tinh thần trách nhiệm với công việc ý thức chấp hành kỷ luật : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kết thực tập theo đề tài : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nhận xét chung : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hà Nội, Ngày tháng 08 năm 2016 Cán hướng dẫn quan Thủ trưởng quan đến thực tập (Ký tên đóng dấu) (Ký ghi rõ họ tên) iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, Ngày tháng 08 năm 2016 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) v MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .x CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI xi 1.2.1 Chức xi 1.2.1 Nhiệm vụ xii CHƯƠNG NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI xvii Công tác chuẩn bị để Quan trắc: xviii Lấy mẫu, đo phân tích trường: xix 2.2.1 Quy trình đo khí thải, bụi thải nguồn máy test nhanh TESTO xxi 2.2.2 Quy trình lấy mẫu bụi máy SIBATA xxii 2.2.3 Quy trình lấy mẫu khí CO xxv 2.2.4 Quy trình lấy mẫu khí SO2 máy SKC .xxvi 2.2.5 Quy trình lấy mẫu NO2 máy SKC xxvii 2.2.6 Quy trình lấy mẫu NO2 khơng khí xxvii 2.2.7 Quy trình lấy mẫu nước thải .xxviii CHƯƠNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG PHÂN TÍCH TẠI PHỊNG THÍ NGHIỆM .xxxiii 3.2.1.Tổng quan CO .xxxiii 3.2.2 Phạm vi áp dụng xxxiv 3.2.3 Nguyên tắc xxxiv 3.2.4 Dụng cụ hóa chất xxxiv 3.2.5 Quy trình phân tích xxxvi 3.2.6 Tính tốn kết xxxvii 3.3.1 Tổng quan bụi .xxxviii 3.3.2 Phạm vi áp dụng xl vi 3.3.3 Dụng cụ hóa chất xl 3.3.4 Quy trình phân tích xlii 3.3.5 Tính tốn kết xlii 3.4.1 Tổng quan NO2 .xliii 3.4.2 Phạm vi áp dụng xliv 3.4.3 Nguyên tắc xliv 3.4.4 Dụng cụ hóa chất xlv 3.4.5 Quy trình phân tích .xlvi 3.4.6 Tính kết xlvi 3.5.1 Tổng quan SO2 .xlvii 3.5.2 Phạm vi áp dụng xlvii 3.5.3 Nguyên tắc xlviii 3.5.4 Dụng cụ, hóa chất .xlviii 3.5.5 Quy trình phân tích l 3.5.6 Tính tốn kết li CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ lii TÀI LIỆU THAM KHẢO lv PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY QUANG PHỔ TỬ NGOẠI KHẢ KIẾN DR5000 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÂN PHÂN TÍCH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT QCVN: BYT: BTNMT: SS: ĐKTC: Quy chuẩn Việt Nam Bộ y tế Bộ tài nguyên môi trường Chất rắn lơ lửng (Suspended Solids) Điều kiện tiêu chuẩn x TCVN5971:1995 (ISO 6767:1990) Phương pháp Tetrachloromercurat (TCM)/Pararosanilin, khơng khí xung quanh từ 20µg/m đến khoảng 500µg/m3 Thời gian lấy mẫu thử 30 phút đến 60 phút Tiêu chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng khơng khí xung quanh giám sát tình trạng nhiễm khơng khí 3.5.3 Ngun tắc Trong khơng khí hấp thụ vào dung dịch K 2HgCl4 tạo thành hợp phức Dichlorosulfit Mercurate II Cho thêm axit sunfamic vào để phá hủy ion nitrit hình thành dung dịch Natritetraclomecurat oxit nito có mặt mẫu khí Sau cho tác dụng với porrosaniline dung dịch acid HCl formaldehyt HCHO để hình thành phức màu hồng tím parasoniline methylsulfonic acid Độ hấp thu dung dịch đo bước sóng λ=548nm Các phản ứng xảy sau: Trong dung dịch hấp thu Tetracholorride Mercurate II hình thành: SO2 hấp thụ ổn định nhờ phản ứng tạo thành phức chất dichlorosulfit Mercurate (II), phức chất tác dụng với formaldehude tạo thành acid methyl sulfonic: Sau acid methyl sulfonic tác dụng với parrosaniline/HCl tạo thành phức màu đỏ tím: 3.5.4 Dụng cụ, hóa chất a Dụng cụ, thiết bị xlviii - Pipet, buret - Ống nghiệm, bình định mức - Máy quang phổ HACH DR5000 - Các dụng cụ phịng thí nghiệm khác b Hóa chất Pararosanilin hydroclorua (PRA) dung dịch 0.16M: - Chuyển 86ml axit clohydric (HCl) gần 38% vào bình định mức dung tích 1000ml Thêm nước lên tới vạch lắc - Chuyển 205 ml axit photphoric (H3PO4) gần 85% vào bình 1000 ml Thêm nước tới vạch trộn - Hòa tan 0.2g pararosanilin hydroclorua( C19H17N3.HCl) vào 100 ml dung dịch axit dược pha chế theo dung dịch axit HCl Dùng pipet lấy 20 ml dung dịch pha chế cho vào bình định mức dung tích 250 ml Cho thêm 25 ml dung dịch axit photphoric (H3PO4) pha chế Trộn thêm nước tới vạch - Dung dịch ổn định vài tháng bảo quản tối Dung dịch formandehit gần 2g/l: - Lấy ml dung dịch formandehit (HCHO) từ 36% đến 38% định mức dung tích 1000 ml Cho nước tới vạch lắc - Pha chế dung dịch sử dụng ngày Axit sunfamic, dung dịch 6g/l: - Hòa tan 0.6g axit sunfamic (NH2SO3H) 100 ml Dung dịch ổn định vài ngày, tránh khơng khí Xác định nồng độ chất chuẩn: - Ống chuẩn sunfit 0.1 N (Na 2S2O3): pha ống chuẩn vào bình định mức 1000 ml, khơng có ống chuẩn phải xác đinh nồng độ xác - Sunfit 0.01N: hút 25ml sunfit 0.1N pha thành 250 ml bình định mức 250ml định mức tới vạch Dung dịch Iod: - Pha I2 0.1N: cân xác 12,7g I2 +40g KI pha bình định mức 1000ml với nước cất xlix - Cách pha: cho I2 cân vào bình định mức, dùng dung dịch KI tráng nhiều lần cốc đựng I2 cho vào bình định mức, lắc cho I2 tan, thêm dung dịch KI chỉnh vạch định mức, lắc - Pha I2 0.01N: pha loãng 10 lần dung dịch I2 0.1N nước cất Dung dịch Natridisunfit (Na2S2O5): cân 0.3g Na2S2O5 vào 500 ml nước cất đun sôi, để nguội Dung dịch chuẩn lại trước dùng - Xác định nồng độ thật dung dịch disunfit cách cho lượng dư I2 0.01N chuẩn lại Na2S2O3 Phương pháp chuẩn độ: Lấy erlen 250 có nút mài, cho vào erlen 50ml I2 0.01N - Bình A (mẫu trắng): thêm 25ml nước cất - Bình B (mẫu thử): thêm 25ml dung dịch disunfit chuẩn (Na2S2O5) Để yên phút cho phản ứng Sau chuẩn lại Na 2S2O3 0.01N với thị hồ tinh bột Cách tính nồng độ SO2 chuẩn: Trong đó: N: nồng độ Na2S2O3 A: thể tích Na2S2O3 dùng cho mẫu trắng (ml) B: thể tích Na2S2O3 dùng cho mẫu thử (ml) K: số đương lượng gam SO2 (K=32000) V: thể tích mẫu disunfit (ml) 3.5.5 Quy trình phân tích - Lấy số ống nghiệm tương ứng với số mẫu cần phân tích ghi mã mẫu lên ống nghiệm - Hút 5ml mẫu vào ống nghiệm tương ứng, thêm 1,5ml axit sulfamic vào ống nghiệm sau lắc để yên 10 phút l - Hút 1ml formaldehyt (HCHO) 99% vào bình định mức 100ml, định mức nước cất - Thêm 1,5ml acid formaldehyt vừa pha loãng vào ống nghiệm Lắc để yên 10 phút sau đem so màu đọc độ hấp thu đo máy ghi lại kết 3.5.6 Tính tốn kết C SO2 = a.V1 (mg / m ) V2 Vk Trong đó: CSO2: nồng độ SO2 mẫu khí hấp thu (µg/lít) a: lượng SO2 có mẫu (µg) V1:tổng thể tích dung dịch hấp thụ (ml) V2: thể tích dung dịch mẫu lấy phân tích (ml) Vk: thể tích mẫu khí thu, tính ĐKTC (lít) Chú ý: - Nếu 10ml dung dịch hấp thụ có đến 30µg Mn(II), 10µg Cu(II) 22µg Vanadi(V) EDTA cho thêm để loại trừ cản trở kim loại nặng - Để phá hủy nitrit từ nitơ oxyt, phân tích thêm 0.3ml dung dịch axit sulfamic 0.6% vào dung dịch hấp thụ khí SO2, sau 10 phút cho thêm pararosanilin formandehit - Nếu axit sunfamic dùng 50µg nitơ dioxit 10ml dung dịch chấp nhận li CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua trình thực tập Trung tâm quan tắc mơi trường Hà Nội em hiểu vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức hoạt động quan quản lý môi trường, trạng môi trường công tác quản lý môi trường Hà Nội Cùng với trình khảo sát thực tế hoạt động phịng thí nghiệm giúp cho em hiểu hiểu biết nhiều vấn đề môi trường xúc địa bàn công tác bảo vệ môi trường Sau thực tập trung tâm, hướng dẫn nhiệt tình anh chị phịng trường phịng thí nghiệm, em hiểu cách làm việc định hướng công việc cho thân tương lai Sau thời gian thực tập tìm hiểu Trung tâm quan tắc mơi trường Hà Nội em rút số kết luận sau: - Mục tiêu công tác quan trắc nhằm đánh giá chất lượng thành phần môi trường, xem xét mức độ ô nhiễm, khả sử dụng thành phần môi trường thu thập số liệu phục vụ cho công tác báo cáo giám sát quản lý môi trường Quan trắc môi trường cung cấp thông tin sau: - Thành phần nguồn gốc nồng độ tác nhân gây ô nhiễm: Cung cấp sở liệu chất lượng môi trường, chứng tác động dự án đến môi trường tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực - Khả ảnh hưởng tác nhân gây ô nhiễm lên môi trường: Cung cấp liệu dự báo khả lan truyền, khả gây cố môi trường, giảm thiểu khả tác động dự án đến môi trường - Dự báo xu hướng diễn biến nồng độ khả ảnh hưởng tác nhân gây ô nhiễm thời gian dài Mục tiêu công tác quan trắc: - Quan trắc chất lượng môi trường, điều tra nguồn thải, nghiên cứu địa hình, dân cư, tác hại nhiễm gây lii - Đánh giá trạng môi trường: Từ số liệu, kết quan trắc trường vào tiêu chuẩn chất lượng môi trường để tiến hành đánh giá chất lượng môi trường - Dự báo ô nhiễm: Trên sở số liệu, kết thu kết hợp với dự báo thời tiết tương lai, dự báo nồng độ chất gây ô nhiễm khu vực định - Đề chương trình hành động, giám sát mơi quản lý bảo vệ môi trường Trong thời gian thực tập trung tâm em tiếp cận với thực tế trình quan trắc lấy mẫu trường quy trình kỹ thuật phân tích mẫu phịng thử nghiệm với trang thiết bị phân tích đại Qua đó, giúp em bổ sung củng cố kiến thức hiểu sâu kỹ thuật phân tích mơi trường Do thời gian thực tập có hạn kiến thức chưa sâu nên báo cáo thực tập em khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế Em mong nhận đóng góp, giúp đỡ thầy, cô anh chị trung tâm 4.2 KIẾN NGHỊ Để Trung tâm quan tắc môi trường Hà Nội hoạt động có hiệu em xin đóng góp vài ý kiến sau: - Mở rộng sở hạ tầng trung tâm, nên xây dựng trung tâm hoạt động cách độc lập trung tâm cịn hạn chế diện tích nên gặp nhiều khó khăn việc bố trí xếp phịng ban trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm môi trường làm việc khoa học cho cán bộ,nhân viên trung tâm - Tiếp tục đầu tư trang thiết bị nâng cao chất lượng phân tích tối ưu hóa quy trình phân tích tiêu để q trình phân tích nhanh chóng, xác kịp thời - Tuyển dụng thêm nguồn nhân lực cho phòng thử nghiệm trường để đáp ứng nhu cầu khối lượng công việc ngày nhiều góp phần vào phát liii triển xã hội cho việc đảm bảo chất lượng môi trường sống ngày lành tốt đẹp Thực tập tốt nghiệp bước đệm tạo điều kiện cho sinh viên tìm hiểu học tập kinh nghiệm thực tế, chuẩn bị tốt cho trình trường làm việc sau Tuy nhiên, thời gian thực tập cịn có hạn Vì vậy, em đề nghị nên kéo dài thời gian thực tập để em có hội tiếp cận với thực tế nhiều liv TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Kim Chi, Hóa học mơi trường (Tập 1), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1998 [2] Hóa Mơi trường, Nhà xuất Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh,2012 [3] Lê Huy Bá, Độc học môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 [4] Thực hành Phân tích mơi trường, Nhà xuất Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 [5] Trần Thị Ngọc Diệu, Phân tích mơi trường, Nhà xuất Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 [6] QCVN 40-2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải [7] QCVN 08-2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước mặt [8] QCVN09-2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước ngầm [9] QCVN 05-2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khơng khí xung quanh [10] TCVN 6663 – 1:2000: Chất lượng nước – lấy mẫu (Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu) [11].TCVN 6663 – 14:2000: Chất lượng nước – lấy mẫu (Phần 14: Hướng dẫn đảm bảo chất lượng lấy mẫu xử lý mẫu nước môi trường) [12] Hướng dẫn sử dụng máy HACH DR – 5000 lv PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY QUANG PHỔ TỬ NGOẠI KHẢ KIẾN DR5000 Hình 1: Máy quang phổ DR5000 Phạm vi: Đo mật độ quang, nồng độ chất, bước sóng 190-1100nm, lập đường chuẩn đường chuẩn HACH Đặc trưng kỹ thuật: - Máy quang phổ đa bước sóng, chùm tia, thiết kế dùng cho phịng thí nghiệm phân tích mơi trường - Nguồn đèn: Deuterium (UV) Tungsten (VIS) - Nhớ được: 240 chương trình phương pháp phân tích tiêu nước cài sẵn, 50 chương trình người sử dụng cài đặt - Có chức lưu: 2000 liệu, lưu trữ được: 20 liệu scan - Bước sóng: 190-1100nm - Độ xác: ± 1nm - Độ phân giải bước sóng: 0,1nm - Hiệu chuẩn bước sóng tự động - Độ rộng dải tầng quang phổ: 2nm - Khoảng đo trắc quang: ±3A - Độ xác trắc quang: 5mA 0.0-0.5A, 1% 0.5-2.0A - Màn hình tinh thể lỏng, có điều chỉnh góc nhìn, điều chỉnh ánh sáng - Nhiệt độ môi trường hoạt động: -25 đến 300C 80%RH - Chuyển đổi nguồn đèn tự động - Cổng giao diện: USB - Buồng để mẫu: dạng module, dễ dàng thay thế, nhiều loại module đáp ứng ứng dụng - Có khả kết nối với độ đo mẫu tự động Sipper - Kích thước: 450 x 200 x 500nm - Hiển thị đồ thị màng hình - Phương pháp đo: nồng độ, truyền quang, hấp thu - Tuyến tính thang đo: 0.5% 2A - Nguồn dùng: 200-240VAC; 50/60Hz Vận hành thiết bị Mở nguồn thiết bị: - Bật cơng tắt nguồn Thiết bị bắt đầu kiểm tra vài giây hiển thị tình trạng hoạt động - Thiết bị lên màng hình cảm ứng: Stored pogram Use programs Favorite programs Single wavelength Multi- wavelength Wavelength scan Time course System checks Instrument setup Recall data - Ấn Stored program để vào nơi lưu trữ tất chương trình HACH - Ấn Use programs để vào nơi mà người sử dụng cài đặt lập phương pháp riêng - Ấn Favorite programs để vào phương pháp HACH ta cần chọn để đo (phương pháp HACH đượn lấy từ Stored program) - Ấn Single wavelength vào để kiểm tra bước sóng đo - Ấn Multi- wavelength để kiểm tra đa bước sóng - Ấn Wavelength scan vào để quét bước sóng - Ấn Time course vào để quét thời gian - Ấn System checks vào để kiểm tra hệ thống - Ấn Recall data vào để kiểm tra liệu lưu - Instrument setup công cụ thiết lập Vệ sinh bảo trì thiết bị - Khơng để nước văng vào khoang đo mẫu, dùng vải mềm lau khoang đo - Khoang đo mẫu tránh để ánh sáng trực tiếp chiếu vào - Thường xuyên vệ sinh thiết bị - Thường xuyên vệ sinh cell chứa mẫu - Bảo trì theo lịch, kiểm tra đèn - Hiệu chuẩn định kỳ năm lần PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÂN PHÂN TÍCH Phạm vi áp dụng Cân mẫu thử có trọng lương từ 0-220g, có khả đọc đến 0.0001g Đặc trưng kỹ thuật Model CAP2245 Độ lệch chuẩn ≤ ± 0.0001 Vận hành sử dụng thiết bị - Chỉnh bọt khí phía sau cân vào vòng tròn - Cắm điện bật ổn áp, làm ấm cân 30 phút nhấn I/© mở hình Cân tự kiểm tra, hình số 0.0000 cân sẵn sàng vận hành - Nhấn Cal để cân tự hiệu chỉnh trước lần cân mẫu - Nếu cần trừ bì, đặt bì lên cân, sau cân đọc ổn định, nhấn Tare, cân tự động trừ bì chuyển 0.0000 cho mẫu vào bì cân tiếp, số đọc số khối lượng mẫu Bảo trì hiệu chuẩn - Vệ sinh cân sau lần cân vải giấy khô mềm Tránh làm ướt cân đổ hoá chất lên cân Vệ sinh xung quanh vùng đặt cân, đậy bao che cân Không đặt thiết bị gần cân - Hiệu chỉnh cân tuần lần