Thực trạng công tác quan trắc và quản lý một số chỉ tiêu môi trường tại Trung tâm quan trắc môi trường Hà Nội

MỤC LỤC

NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

MỘT SỐ QUY TRÌNH LẤY MẪU TẠI HIỆN TRƯỜNG

NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI. Các nguồn thải ra các chất ô nhiễm đặc trưng. STT Ngành sản xuất Các chất ô nhiễm đặc trưng 1 Nhà máy nhiệt điện, lò nung, nồi hơi Bụi,SOx, NOx, COx,. Chế biến thực phẩm +) Sản xuất nước đá +) Chế biến hạt điều. Ồn, NH3 ( nếu dùng gas Ammoniac) Bụi, mùi hôi, các phenol. 3 Thuốc lá Bụi, mùi hôi, Nicotin. Bụi, hợp chất hữu cơ bay hơi Bụi, kiềm. Các hydrocacbon, bụi, COx, SOx, NOx. sunfua, Mecaptan, Ammoniac). - Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị cần thiết; kiểm tra, vệ sinh và hiệu chuẩn các thiết bị và dụng cụ lấy mẫu, đo, thử trước khi ra hiện trường.

Khi chưa có tiêu chuẩn quốc gia về đo, phân tích và lây mẫu không khí tại hiện trường tại bảng hoặc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế khác có độ chính xác tương đương hoặc cao hơn. Công tác bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng tại hiện trường thực hiện theo các văn bản, quy định của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về hướng dẫn bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường. - Đối với các mẫu lấy theo phương pháp hấp thụ, dung dịch đã hấp thụ được chuyển vào lọ thủy tinh có nút chắc chắn, đặt trong giá đỡ xếp, chèn cẩn thận vào thùng bảo quản lạnh.

- Đối với mẫu CO, lấy theo phương pháp thể tích, dụng cụ đựng mẫu phải được sắp xếp gọn gàng, không chèn lên nhau hoặc bị các vật khác đè lên nhằm tránh bị vỡ hoặc hạn chế rò rỉ. - Đối với mẫu bụi, mẫu được cho vào bao kép, đóng nắp bao cẩn thận, xếp vào hộp kín và bảo quản ở điều kiện thường.

Bảng 2.1. Các nguồn thải ra các chất ô nhiễm đặc trưng
Bảng 2.1. Các nguồn thải ra các chất ô nhiễm đặc trưng

MỘT SỐ CHỈ TIấU MễI TRƯỜNG PHÂN TÍCH TẠI PHềNG THÍ NGHIỆM

    Khi đun cách thủy đủ thời gian thì lấy bình CO ra để nguội sau đó chuyển hết dung dịch trong chai CO ra bình định mức 50 ml, rửa và tráng chai thật kỹ bằng nước cất, hút 10 ml dung dịch Na2CO3 20% cho vào và định mức bằng nước cất đến vừa đủ 50 ml đậy nắp lắc đều. Những hạt bủi nhỏ nhờ sự vận chuyển của khí quyển có thể được đưa đi khắp nơi trong khí quyển, ngay cả ở Bắc cực, vùng các xa những vùng ô nhiễm của khu công nghiệp, cũng phải chịu đựng sương mù Bắc cực từ tháng 10 đến tháng 5 mỗi năm. Cỏc hạt bụi với kớch thước từ 0.001 đến 10àm núi chung ở dạng lơ lửng trong không khí gần những nguồn ô nhiễm như bầu khí quyển của đô thị, các nhà máy công nghiệp, đường cao tốc, và các nhà máy phát điện.

    - Cỏc hạt bụi cú kớch thước > 1àm thuộc loại kớch thước bộ, thường sinh ra từ các quá trình xảy ra trong tự nhiên, và cũng được sinh ra từ các quá trình sản xuất công nghiệp, giao thông. Hầu hết các quá trình hóa học hình thành bụi đều là quá trình cháy nổ, trong đó gồm đốt cháy dầu của nhà máy điện, lò đốt rác, hỏa táng, các lò sưởi, bếp lò trong nhà, lò nung xi măng, động cơ đốt trong, cháy rừng và núi lửa phun. Thành phần bụi vô cơ được tìm thấy trong khí quyển ô nhiễm là muối, oxit, hợp chất nitơ, hợp chất của lưu huỳnh, các kim loại khác nhau, các chất phóng xạ.

    Tổng hợp các yếu tố gây ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên rất lớn nhưng phân bố đồng đều trên toàn thế giới, không tâp trung trong một vùng. Sinh hoạt: là nguồn ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình và các hộ xung quanh. Cả NO2 và hạt siêu nhỉ được thải ra ngoài không khí sau quá trình đốt nhiên liệu trong đọng cơ và có thể gây nên nhiều bệnh ở đường hô hấp.

    - Khí NO2 với nồng độ 100ppm có thể làm chết người động vật sau vài phút, với nồng độ 5 ppm có thể gây tác hại bộ máy hô hấp sau vài phút tiếp xúc, với nồng độ 15- 50ppm gây nguy hiểm cho tim phổi gan sau vài giờ tiếp xúc. Khí SO2 được coi là chất gây ô nhiễm trong họ sufur oxyt, là chất khí không màu mùi hắc, nặng hơn không khí, là một loại khí độc nếu hít phải sẽ gây viêm đường hô hấp. Do quá trình tác dụng của quang hóa học hay một xúc tác nào đó mà khí SO2 dễ dàng bị oxy hóa và biến đổi thành khí SO3 trong khí quyển.

    Chúng lại tác dụng với hơi nước trong không khí ẩm ướt và biến thành axit sunfuric hay các muối sunfat, chúng sẽ nhanh chóng tách khỏi khí quyển và rơi xuống đất. Chúng làm hư hỏng và thay đổi cấu trúc vật lý, màu sắc của vật liệu xây dựng,… chỉ cần nồng độ rất nhỏ cũng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của rau quả. Cho thêm axit sunfamic vào để phá hủy bất cứ ion nitrit nào được hình thành trong dung dịch Natritetraclomecurat bằng oxit nito có mặt trong mẫu khí.

    Sau đó cho tác dụng với porrosaniline trong dung dịch acid HCl và formaldehyt HCHO để hình thành phức màu hồng tím parasoniline methylsulfonic acid. - Để phá hủy nitrit từ nitơ oxyt, khi phân tích thêm 0.3ml dung dịch axit sulfamic 0.6% vào dung dịch đã hấp thụ khí SO2, sau 10 phút mới cho thêm pararosanilin và formandehit.

    Hình 3.1. Sơ đồ quy trình xác định hàm lượng CO 3.2.6. Tính toán kết quả
    Hình 3.1. Sơ đồ quy trình xác định hàm lượng CO 3.2.6. Tính toán kết quả