1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học ở huyện tủa chùa, tỉnh điện biên

13 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 186,48 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG TUYẾT BAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở HUYỆN TỦA CHÙA TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG TUYẾT BAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở HUYỆN TỦA CHÙA TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng, biểu vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước 1.2 Một số khái niệm sử dụng để nghiên cứu đề tài 10 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 10 1.2.2 Kỹ sống, giáo dục kỹ sống 14 1.2.3 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống 17 1.3 Giáo dục kỹ sống trường tiểu học 18 1.3.1 Vị trí, nhiệm vụ quyền hạn trường Tiểu học 18 1.3.2 Giáo dục kỹ sống trường Tiểu học 20 1.4 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống trường tiểu học 23 1.4.1 Quản lý chương trình, nội dung 23 1.4.2 Xây dựng kế hoạch hoạt động 24 1.4.3 Quản lý công tác kiểm tra đánh giá 24 1.4.4 Phối hợp lực lượng tham gia 26 1.4.5 Quản lý sở vật chất điều kiện thực hoạt động giáo dục kỹ sống 29 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống trường Tiểu học 29 1.5.1 Mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục tiểu học 29 1.5.2 Đặc điểm phát triển tâm sinh lý học sinh tiểu học 30 1.5.3 Trình độ đội ngũ giáo viên 38 1.5.4 Nhận thức lực lượng tham gia quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 39 1.5.5 Văn hóa nhà trường 39 1.5.6 Môi trường điều kiện sở vật chất 41 Tiểu kết chương 43 Chương THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI HUYỆN TỦA CHÙA, TỈNH ĐIỆN BIÊN 45 2.1 Khái quát chung Huyện Tủa Chùa 45 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Tủa Chùa 45 2.1.2 Tình hình giáo dục huyện Tủa Chùa 47 2.2 Thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học Huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 50 2.2.1 Thực trạng nhận thức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học CBQL, GV, CMHS lực lượng xã hội khác 50 2.2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục KNS cho học sinh TH trường TH Huyện Tủa Chùa 54 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS Huyện Tủa Chùa 56 2.3.1 Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ sống trường tiểu học 56 2.3.2 Thực trạng quản lý thực chương trình, nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh 58 2.3.3 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh 66 2.3.4 Thực trạng quản lý phối hợp lực lượng trường xã hội để tổ chức hoạt động GD kỹ sống 68 2.3.5 Thực trạng quản lý sở vật chất phục vụ hoạt động GD kỹ sống 69 2.3.6 Đánh giá chung 69 Tiểu kết chương 73 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ÐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỦA CHÙA, TỈNH ÐIỆN BIÊN 74 3.1 Một số định hướng có tính nguyên tắc việc xây dựng giải pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học 74 3.1.1 Đảm bảo lãnh đạo Đảng, Nhà nước hoạt động giáo dục 74 3.1.2 Quản lý giáo dục KNS phải góp phần hình thành, phát triển nhân cách học sinh nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực mục tiêu giáo dục tiểu học 74 3.1.3 Các biện pháp quản lý phải phát huy tiềm cán giáo viên, kích thích động lực nhu cầu rèn luyện học sinh 74 3.1.4 Các biện pháp phải tác động đồng vào yếu tố, khâu hoạt động giáo dục kỹ sống 74 3.1.5 Các biện pháp phải đảm bảo tính khả thi, thiết thực 74 3.1.6 Các biện pháp phải kế thừa, phát huy kinh nghiệm, phát triển xã hội 74 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý công tác giáo dục kỹ sống trường tiểu học giai đoạn 74 3.2.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho lực lượng giáo dục nhà trường giáo dục KNS quản lý giáo dục KNS cho học sinh giai đoạn 74 3.2.2 Kế hoạch hóa trình quản lý hoạt động giáo dục KNS cho HS 77 3.2.3 Quản lý công tác bồi dưỡng lực sư phạm, kỹ tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống cho đội ngũ GV tham gia tổ chức thực 79 3.2.4 Tăng cường đạo đổi mới, đa dạng hóa hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống 80 3.2.5 Tăng cường phối hợp lực lượng tham gia tổ chức thực giáo dục kỹ sống cho học sinh 83 3.2.6 Đảm bảo điều kiện sở vật chất tài phục vụ cho hoạt động giáo dục kỹ sống 86 3.2.7 Đổi công tác kiểm tra, giám sát đánh giá việc thực chương trình GD KNS gắn với công tác thi đua khen thưởng 89 3.2.8 Mối quan hệ biện pháp 90 3.3 Khảo sát tính khả thi cấp thiết biện pháp đề xuất 91 3.3.1 Mục đích khảo sát 91 3.3.2 Đối tượng khảo sát 91 3.3.3 Các biện pháp khảo sát 91 3.3.4 Nội dung khảo sát 92 3.3.5 Kết khảo sát 92 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………… 95 Kết luận 95 Khuyến nghị 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kì công nghiệp hóa - đại hóa, người việc nắm vững tri thức, phát triển lực hoạt động trí tuệ, cần phải có phẩm chất kỹ sống tốt Đặc biệt xu hội nhập xã hội không ngừng biến đổi nay, đòi hỏi người phải thường xuyên ứng phó với thay đổi hàng ngày sống Mục tiêu giáo dục không giúp người học để biết, học để làm, học để làm người mà học để chung sống Do đó, vấn đề giáo dục kỹ sống cho học sinh vấn đề cấp thiết hết Kỹ sống tự nhiên có mà kết rèn luyện người suốt đời, mối quan hệ xã hội, ảnh hưởng giáo dục, giáo dục nhà trường có vai trò quan trọng Giáo dục nhà trường tạo sở ban đầu quan trọng cho phát triển nhân cách nói chung kỹ sống trẻ nói riêng Ở trường phổ thông hoạt động quản lý giáo dục công tác tổ chức, quản lý giáo dục kỹ sống yêu cầu tất yếu, gắn liền với vai trò nhiệm vụ nhà trường Giáo dục Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, vai trò nhà trường việc giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học trở nên có ý nghĩa Học sinh tiểu học học sinh trình hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, thói quen chưa ổn định mà hình thành củng cố Do việc giáo dục kỹ sống cho em việc làm cần thiết, tảng giúp em phát triển nhân cách sau Từ năm học 2010 - 2011, Bộ giáo dục Đào tạo đưa nội dung giáo dục kỹ sống lồng ghép vào môn học hoạt động lên lớp bậc học phổ thông nói chung bậc tiểu học nói riêng Đây chủ trương cần thiết đắn xã hội đặc biệt bậc cha mẹ quan tâm, đón nhận coi chương trình giáo dục cần thiết học sinh Trong thực tế, lo lắng trước cảnh báo hành vi, việc làm hậu thương tâm lớp trẻ thiếu kỹ sống Ở thành phố khu vực thuận lợi nói chung, thành phố Điện Biên Phủ nói riêng, tranh thủ tháng nghỉ hè vừa qua, không phụ huynh bên cạnh việc cho học ngoại ngữ, khiếu, thể thao, riết tìm kiếm trung tâm huấn luyện kỹ sống cho trẻ với kỳ vọng: Trẻ có đủ tự tin, lĩnh để vững bước vào đời Ở nông thôn nơi vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số Huyện Tủa Chùa, hầu hết phụ huynh lại không quan tâm tới việc giáo dục kỹ sống cho em mình, em lớn lên với sẵn có; để có nhiều hậu đau lòng xảy em thiếu kỹ sống xã hội Do đó, việc đưa KNS vào trường học không nhiều phụ huynh tán thành, mà đông đảo đội ngũ cán giáo viên ủng hộ Qua ba năm triển khai thực hiện, nhận thấy: Kỹ sống thực cao siêu, phức tạp, mà nội dung đơn giản, gần gũi với trẻ em; kiến thức tối thiểu để giúp em tự tin hơn, tự lập sống Việc tổ chức hoạt động giáo dục KNS nhà trường thực theo tinh thần đạo cấp quản lý Tuy nhiên, thực tế cho thấy tỉnh Điện Biên nói chung huyện Tủa Chùa nói riêng, đưa hoạt động giáo dục kỹ sống vào trường học, việc quản lý hoạt động để phát huy tốt hiệu trường học gặp không lúng túng Bên cạnh đó, Phòng GD&ĐT ban hành văn hướng dẫn thực nhiệm vụ hoạt động giáo dục KNS dừng mức độ kế hoạch, việc tổ chức thực kế hoạch nào, kiểm tra đánh giá sao, điều kiện để tổ chức thực kế hoạch đảm bảo chưa thực đồng Từ dẫn tới việc, chất lượng hoạt động giáo dục KNS cho học sinh phổ thông nói chung học sinh tiểu học nói riêng huyện Tủa Chùa đạt kết chưa cao Với ý nghĩa đó, chọn vấn đề “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học Huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên” làm luận văn tốt nghiệp cao học; với mong muốn trước hết tìm biện pháp quản lý sát với tình hình thực tiễn đơn vị để nâng cao chất lượng hoạt động GDKNS, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đồng thời, đóng góp xứng đáng vào công xóa đói, giảm nghèo nâng cao chất lượng sống cho người, cho đồng bào dân tộc địa bàn huyện Tủa Chùa Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học huyện Tủa Chùa Tỉnh Điện Biên, qua góp phần đổi giáo dục giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường Tiểu học 3.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường Tiểu học huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học huyện Tủa Chùa nhằm góp phần đổi giáo dục giai đoạn 3.4 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho học sinh trường tiểu học huyện Tủa chùa, tỉnh Điện Biên 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học Huyện Tủa chùa, Tỉnh Điện Biên Giả thuyết khoa học Nếu triển khai đồng biện pháp quản lý đề xuất chất lượng hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học Huyện Tủa Chùa nâng cao, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Kết hợp nhóm nghiên cứu sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhằm tổng hợp vấn đề lý luận làm sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu Tìm hiểu phân tích quan điểm lý lụan thể văn kiện Đảng, văn Chính phủ, nghiên cứu sách, báo chí, tài liệu chuyên môn liên quan đến nội dung đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra: Nhằm khảo sát thực trạng giáo dục, KNS, giáo dục KNS quản lý giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học Huyện Tủa Chùa, Tỉnh Điện Biên + Phương pháp chuyên gia: Nhằm tìm hiểu thêm nội dung đề cập đề tài nghiên cứu; vấn đề đời sống văn hóa địa phương địa bàn có liên quan đến việc thực nhiệm vụ nghiên cứu mức độ tin cậy sản phẩm nghiên cứu + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Nhằm tập hợp phân tích thành công giáo viên cán quản lý giáo dục việc giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên địa phương khác 10 6.3 Phương pháp xử lý thông tin Ngoài phương pháp tác giả sử dụng phương pháp xử lý số liệu điều tra, để xử lý kết Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa lý luận Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học nhằm bước nâng cao chất lượng giáo dục 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất biện pháp quản lý phù hợp với thực tế có tính khả thi để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học địa phương Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường Tiểu học Chương Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học Huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên Chương Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học Huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2010), Chuyên đề phát triển nguồn nhân lực phát triển người Đại học Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Điều lệ trường tiểu học Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lí Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà nội Nguyễn Đức Chính (2011), Đo lường đánh giá giáo dục dạy học Đại học Giáo dục Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tiến Đạt (2010), Giáo dục so sánh Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Đặng Xuân Hải (2003), Quản lý thay đổi giáo dục, đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), Lý luận dạy học đại Bài giảng Cao học quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Công Khanh (2013), Phương pháp giáo dục Giá trị sống, Kỹ sống Nhà xuất Đại học Sư phạm 12 Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học phát triển Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 12 14 Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Bùi Thị Thuý Hằng (2011), Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh tiểu học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Luật Giáo dục (2005), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Hà Nhật Thăng - Trần Hữu Hoan (2011), Xu phát triển giáo dục Giáo trình đào tạo thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2012-2013 19 Diane Tillman (2010), Những giá trị sống dành cho trẻ từ đến 14 tuổi Nhà xuất trẻ, TP Hồ Chí Minh 20 Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 13

Ngày đăng: 31/08/2016, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w