Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
418,47 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển nhiều lĩnh vực khác nhau, giao lưu quốc tế đa dạng tạo tác động đa chiều, phức tạp ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách học sinh Ngày nay, với xu hội nhập tồn cầu hóa, giáo dục Việt Nam giáo dục nước giới hướng tới bốn trụ cột UNESCO đưa ra: “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người” Với mục tiêu hướng tới đào tạo Cơng dân tồn cầu đặt cho nhiệm vụ giáo dục không cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ mơn học mà cịn phải hình thành, rèn luyện kỹ sống lực cho người học theo hướng hòa nhập, thân thiện Nhận thức vai trò tầm quan trọng việc giáo dục kỹ sống trường phổ thơng từ làm để giáo dục kỹ sống cách tốt , để em trở thành người: Vừa có tài lại có đức bối cảnh kinh tế ngày phát triển Từ thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống trường Trung học phổ thông Lý Thái Tổ, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Việc giáo dục kỹ sống cho học sinh chưa có kế hoạch quản lý đạo thực hoạt động giáo dục kỹ sống cách triệt để, hiệu quả.Với vai trò cán quản lý phụ trách cơng tác Đồn, tác giả tâm niệm làm để giáo dục kỹ sống cách tốt nhất, để em trở thành người: Vừa có tài lại có đức bối cảnh kinh tế ngày phát triển Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Trường Trung học phổ thông Lý Thái Tổ, Quận Cầu Giấy, Hà Nội” nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho nhà trường năm học tới Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thơng, qua đề xuất biện pháp quản lí giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông nhằm phát triển toàn diện nhân cách học sinh để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận hoạt động giáo dục kỹ sống quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT 2 - Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT Lý Thái Tổ, Quận Cầu Giấy, Hà Nội - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường THPT Lý Thái Tổ, Cầu Giấy, Hà Nội khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT Lý Thái Tổ, Quận Cầu Giấy, Hà Nội - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Trung học phổ thông - Đối tượng khảo sát: Cán quản lý, tổ trưởng, tổ phó chun mơn, Ban chấp hành Cơng đồn, Ban chấp hành Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, giáo viên, nhân viên, học sinh, đại diện Hội cha mẹ học sinh trường THPT Lý Thái Tổ Giả thuyết khoa học Việc quản lý hoạt động GDKNS trường THPT Lý Thái Tổ, Quận Cầu Giấy, Hà Nội quan tâm Ban giám hiệu nhà trường chưa thực hiệu Nếu đề xuất biện pháp tổ chức quản lý phù hợp hoạt động GDKNS cho học sinh trường THPT Lý Thái Tổ, Quận Cầu Giấy, Hà Nội mang lại hiệu tốt từ giúp cho hoạt động phong trào tốt nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trường THPT Lý Thái Tổ, Quận Cầu Giấy, Hà Nội trường gồm hai cấp: cấp trung học sở cấp trung học phổ thông Phạm vi nghiên cứu luận văn cấp trung học phổ thông Số liệu sử dụng luận văn từ năm 2013 đến 2016 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, tác giả sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, cấu trúc luận văn gồm chương 3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ở nước Hiện nhiều quốc gia giới đưa nội dung GDKNS vào nhà trường phổ thơng nhiều hình thức khác nhau, có 155 nước đưa vào chương trình học khóa bậc tiểu học trung học Tại nhiều nước phương Tây, thiếu niên học kỹ sống tình xảy sống, cách đối diện đương đầu với khó khăn, cách vượt qua khó khăn cách tránh mâu thuẫn, xung đột, bạo lực người với người Việc GDKNS cho HS nước thực nhiều hình thức: KNS mơn học riêng biệt; KNS tích hợp vào vài mơn chính; KNS tích hợp vào nhiều tất mơn học chương trình; KNS giảng dạy hoạt động ngoại khóa… 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam thuật ngữ kỹ sống biết đến từ chương trình UNICEF vào năm 1996 “Giáo dục kỹ sống để bảo vệ sức khỏe phòng chống HIV/AIDS cho thiếu niên ngồi nhà trường” Tham gia chương trình có ngành Giáo dục Hội Chữ thập đỏ Khái niệm kỹ sống hiểu đầy đủ đa dạng sau hội thảo “Chất lượng giáo dục kỹ sống” tổ chức UNESCO tài trợ Một người có nghiên cứu mang tính hệ thống KNS GDKNS Việt Nam tác giả Nguyễn Thanh Bình Với hàng loạt đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, báo giáo trình, tài liệu tham khảo như: Giáo dục kỹ sống (Giáo trình dành cho sinh viên Cao đẳng sư phạm, năm 2007), Những nghiên cứu thực chương trình giáo dục kỹ sống Việt Nam (năm 2003) Tác giả Nguyễn Thanh Bình góp phần đáng kể vào việc tạo hướng nghiên cứu KNS GDKNS Việt Nam 1.2 Các khái niệm - Quản lý; Quản lý giáo dục; Quản lý trường học - Kỹ sống; Giáo dục kỹ sống - Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống 1.3 Giáo dục kỹ sống cho học sinh Trung học phổ thông 1.3.1 Một số đặc điểm tâm – sinh lý lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông Học sinh Trung học phổ thông giai đoạn phát triển lúc dậy kết thúc bước vào tuổi người lớn Lứa tuổi hăng hái, nhiệt tình cơng việc, lạc quan dễ bi quan, chán nản gặp thất bại Sự phát triển nhân cách học sinh THPT giai đoạn quan trọng, giai đoạn chuyển đổi từ trẻ em lên người lớn Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT điều kiện thuận lợi cho việc GDKNS cho em hiệu 1.3.2 Mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh Trung học phổ thông Mục tiêu giáo dục Việt Nam thể mục tiêu giáo dục người thời đại mới: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống 1.3.3 Nguyên tắc giáo dục kỹ sống cho học sinh Trung học phổ thông Để GDKNS cho học sinh Trung học phổ thông đạt hiệu cần phải ý nguyên tắc sau đây: nguyên tắc tương tác, nguyên tắc tiến trình, nguyên tắc thời gian, nguyên tắc trải nghiệm, nguyên tắc thay đổi hành vi 1.3.4 Nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh Trung học phổ thơng Theo UNICEP KNS cần giáo dục KNS cần thiết để vận dụng giải vấn đề gặp phải gồm: Kỹ tự nhận thức; kỹ xác định giá trị; kỹ giao tiếp; kỹ hợp tác; kỹ giải vấn đề; kỹ định; kỹ ứng phó với tình căng thẳng; kỹ đặt mục tiêu; kỹ quản lý thời gian kỹ kiên định 1.3.5 Các đường giáo dục kỹ sống cho học sinh Trung học phổ thông Để GDKNS cho học sinh sử dụng đường giáo dục: - Hình thức lồng ghép, tích hợp mơn học q trình dạy học - Hình thức thơng qua hoạt động ngồi lên lớp - Thơng qua hình thức tư vấn chun gia cá nhân hay nhóm HS 1.3.6 Các phương pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT Để GDKNS cho học sinh THPT cách hiệu cần sử dụng phương pháp đây: Phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp trị chơi; phương pháp đóng vai phương pháp nghiên cứu tình 5 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Trung học phổ thông 1.4.1 Mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống Mục tiêu quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh nhà trường THPT quản lý hoạt động giáo dục nhà trường kể hoạt động dạy học nhằm thay đổi nhận thức hành vi học sinh 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Trung học phổ thông 1.4.2.1 Quản lý hoạt động GDKNS hoạt động giáo dục Quá trình hoạt động GDKNS cho HS trình tác động bền bỉ, lâu dài nhiều đường khác Nhà trường phải quản lý từ việc lập kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch, đạo việc thực thi kế hoạch, đôn đốc, kiểm tra đánh giá sát nhằm tổ chức chuyên đề GDKNS 1.4.2.2 Quản lý hoạt động GDKNS hoạt động dạy học Ngồi việc GDKNS thơng qua hoạt động giáo dục, việc GDKNS thực qua hoạt động dạy học Quản lý hoạt động GDKNS hoạt động dạy học là: thực nội dung chương trình có liên quan đến việc GDKNS; quản lý phương pháp dạy học giáo viên 1.4.2.3 Quản lý đội ngũ tham gia GDKNS cho học sinh Trung học phổ thơng Để q trình GDKNS đạt hiệu cao, nhà trường cần quản lý đạo phối hợp tốt lực lượng nhằm phát huy tối đa khả lực lượng giáo dục: - Quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp hoạt động GDKNS cho học sinh - Quản lý giáo viên mơn việc tích hợp GDKNS vào mơn học - Quản lý đội ngũ Ban chấp hành Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh tham gia GDKNS - Quản lý việc phối hợp với lực lượng giáo dục khác 1.4.2.4 Quản lý kiểm tra đánh giá việc thực chương trình GDKNS Thơng qua việc kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS giúp nhà quản lý đánh giá mức độ thực đội ngũ giáo viên, mức độ hưởng ứng tham gia học sinh từ đánh giá chất lượng giáo dục chung nhà trường Trên sở CBQL nhà trường có sở xây dựng chiến lược giáo dục: mục tiêu, nội dung, phương pháp, đội ngũ hình thức tổ chức hoạt động 1.4.2.5 Quản lý sở vật chất điều kiện thực hoạt động GDKNS Hoạt động GDKNS muốn thực cần phải có sở vật chất, phương tiện, tài liệu để hoạt động hiệu Nhà trường cần cân đối tài để mua sắm thêm CSVC, tài liệu cho hoạt động, đồng thời có hỗ trợ tổ chức xã hội, hội cha mẹ HS 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống trường Trung học phổ thông 1.5.1 Yếu tố chủ quan 1.5.1.1 Nhận thức nhà quản lý lực lượng giáo dục Nhà quản lý phải có nhận thức đắn vị trí, vai trị việc GDKNS việc giáo dục toàn diện HS hướng tới mục tiêu đào tạo cấp THPT để từ xây dựng kế hoạch giảng dạy lồng ghép nội dung GDKNS phù hợp với thực tế mang tính khả thi Đội ngũ giáo viên đặc biệt GVCN phải hiểu rõ tầm quan trọng việc GDKNS trình hình thành phát triển nhân cách học sinh THPT 1.5.1.2 Trình độ lực đội ngũ giáo viên Trình độ, lực đội ngũ giáo viên đặc biệt GVCN đóng vai trị quan trọng việc triển khai có hiệu kế hoạch hoạt động GDKNS Đội ngũ GVCN, giáo viên môn phải tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên lực tổ chức, phương pháp hoạt động GDKNS, nắm vững KNS cần rèn luyện cho học sinh 1.5.1.3 Nội dung chương trình hoạt động Nội dung chương trình GDKNS trường THPT cần phải dựa điều kiện thực tế địa phương, đặc điểm tâm lý lứa tuổi, vùng miền Tuy nhiên chương trình nội dung GDKNS nhà trường chưa sát với đối tượng đặc điểm học sinh, cịn mang tính đại trà 1.5.1.4 Đối tượng học sinh Hiện lực tự học, tự tìm hiểu KNS học sinh chưa cao Các em bắt đầu hình thành ý thức nghề nghiệp, tự phấn đấu, nỗ lực học tập để thực ước mơ, hồi bão 1.5.1.5 Cở sở vật chất Điều kiện sở vật chất yếu tố quan trọng định đến chất lượng hoạt động GDKNS Hiện trường THPT chưa trọng đến việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị nguồn tài dành cho việc GDKNS 7 1.5.2 Yếu tố khách quan - Sự quan tâm đạo cấp hoạt động thực GDKNS cho học sinh Cần trọng khâu kiểm tra, đánh giá đồng thời có chế động viên khen thưởng kịp thời Nhận thức gia đình, phụ huynh học sinh cịn mang nặng tính chất giao phó cho nhà trường cô giáo chủ nhiệm - Công tác phối hợp lực lượng trường học; mối quan hệ mơi trường giáo dục gia đình – nhà trường – xã hội GDKNS Tiểu kết chương Trong chương luận văn sơ lược vấn đề nghiên cứu, đưa khái niệm làm sở cho việc nghiên cứu: quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường, KNS GDKNS, quản lý hoạt động GDKNS Bên cạnh tác giả phân tích làm sáng tỏ vấn đề GDKNS: mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, phương pháp đường GDKNS Xác định nội dung quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh THPT bao gồm: hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học, đội ngũ tham gia vào hoạt động GDKNS, sở vật chất điều kiện đảm bảo cho hoạt động GDKNS Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GDKNS như: nhận thức nhà quản lý lực lượng giáo dục, trình độ lực đội ngũ giáo viên, nội dung chương trình GDKNS… Từ nội dung xây dựng sở lý luận chương góp phần định hướng cho việc điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường THPT Lý Thái Tổ, Quận Cầu Giấy, Hà Nội 8 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÝ THÁI TỔ, QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội Quận Cầu Giấy Cầu Giấy quận Thủ đô Hà Nội, thành lập theo Nghị 74 CP ngày 21/11/1996 Chính phủ Quận Cầu Giấy nằm phía Tây nội thành Thành phố Hà Nội, có diện tích tự nhiên 12,04 km2 Phía Đơng giáp với quận Đống Đa quận Ba Đình; phía Tây giáp huyện Từ Liêm; phía Nam giáp quận Thanh Xuân; phía Bắc giáp quận Tây Hồ Quận Cầu Giấy nguyên vùng đất nước biết đến từ xa xưa truyền thống văn hóa, hiếu học, nếp sống văn minh, lịch mang đậm đà sắc Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến 2.1.2 Giáo dục đào tạo Quận Cầu Giấy Được quan tâm đạo sát Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, UBND Quận Cầu Giấy, Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Cầu Giấy, năm qua ngành giáo dục đào tạo Quận Cầu Giấy nói chung, cấp THPT nói riêng thu kết đáng kể Trong năm qua Cầu Giấy quận đứng đầu thành phố Hà Nội với thành tích: ln đứng đâu thành phố tỷ lệ học sinh thi vào 10; có nhiều giáo viên, học sinh đạt giải thi giáo viên giỏi… Điều góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo toàn quận, góp phần xây dựng triển khai thành cơng chương trình mục tiêu quốc gia Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2015- 2020 gắn với thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội Quận 2.1.3 Khái quát trường Trung học phổ thông Lý Thái Tổ, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Trường THPT Lý Thái Tổ thành lập năm 2004 theo định số 4582/QĐ- UB (ngày 21/07/2004) UBND Thành phố Hà Nội Trường trực thuộc Tổng Công ty Xuất nhập Xây dựng Việt Nam Vinaconex Chính thức vào hoạt động tháng năm 2005, năm học trường có 180 HS với lớp học (02 lớp 6, 01 lớp 02 lớp 10) Với tiêu chí chất lượng đặt lên hàng đầu trình tuyển chọn HS, đến nhà trường có gần 1.000 HS với mơ hình lớp Tiếng Anh Quốc tế, lớp Chất lượng cao lớp Cơ Đội ngũ giáo viên yêu nghề, tâm huyết với nghiệp giáo dục, nhiều thầy có trình độ chuyên môn vững vàng, yên tâm công tác gắn bó với nhà trường 2.2 Giới thiệu khảo sát - Mục đích khảo sát; nội dung khảo sát; phương pháp khảo sát - Phương pháp xử lý số liệu: mẫu đối tượng khảo sát gồm học sinh khối 10,11,12: 300 phiếu; cán quản lý, giáo viên: 40 phiếu; phụ huynh học sinh: 125 phiếu; BCH Đoàn trường: 10 phiếu; cán quản lý, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn: 20 phiếu; Giáo viên chủ nhiệm: 30 phiếu 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống trường Trung học phổ thông Lý Thái Tổ, Quận Cầu Giấy, Hà Nội 2.3.1 Nhận thức giáo viên, cha mẹ học sinh học sinh hoạt động giáo dục kỹ sống 2.3.3.1 Nhận thức giáo viên trách nhiệm GDKNS cho học sinh Bảng 2.1 Nhận thức giáo viên trách nhiệm GDKNS TT Nội dung GDKNS nhiệm vụ nhà trường GDKNS trách nhiệm GVCN GDKNS trách nhiệm giáo viên mơn GDKNS thực tất môn học GDKNS hiệu thông qua hoạt động ngoại khóa lớp nhà trường GDKNS trách nhiệm gia đình học sinh GDKNS phải có phối hợp lực lượng giáo dục Mức độ nhận thức Không Đồng ý Phân vân đồng ý SL % SL % SL % 38 95 01 2,5 01 2,5 35 87,5 04 10 01 2,5 02 37 92,5 01 2,5 30 75 06 15 04 10 40 100 0 0 0 40 100 0 40 100 0 0 Từ kết cho thấy có 100% số giáo viên đồng ý GDKNS hiệu thông qua hoạt động ngoại khóa lớp nhà trường; GDKNS phải có phối hợp lực lượng giáo dục Có thể thấy: 10 giáo viên có nhận thức vai trị quan trọng giáo viên việc GDKNS trách nhiệm lực lượng tham gia vào hoạt động 2.3.1.2 Nhận thức cha mẹ học sinh học sinh Xã hội ngày phát triển theo hướng đa chiều nên việc trang bị kiến thức KNS cho em quan trọng giúp em có lối sống lành mạnh có thái độ đắn, ln biết bảo vệ trước tệ nạn xã hội Nhận thức cha mẹ học sinh học sinh cho việc GDKNS cấp thiết 2.3.2 Đánh giá thực trạng kỹ sống học sinh trường Trung học phổ thông Lý Thái Tổ, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Bảng 2.2 Đánh giá thực trạng số KNS học sinh trường THPT Lý Thái Tổ, Quận Cầu Giấy, Hà Nội TT SL % Mức độ thực Trung Khá bình SL % SL % 51 17 106 35,3 107 35,7 36 25 8,3 74 24,7 127 42,3 74 24,7 47 15,7 66 55 18,3 98 32,7 102 34 45 15 2,54 50 16,7 103 34,3 96 32 51 17 2,5 44 14,7 85 28,3 90 30 81 27 2,3 Nội dung Tích cực tham gia hoạt động phong trào Tự tin diễn đạt trước đơng người Bình tĩnh, kìm chế bị người khác nói xấu Chủ động hịa giải có bất đồng xảy Làm việc theo nhóm Khả xác định mục tiêu phù hợp với khả thân Tốt 22 89 Chưa tốt Trung bình SL % 12 29,7 98 32,7 2,57 2,1 2,2 Từ kết ta thấy, kỹ đưa khảo sát, học sinh tự đánh giá chủ yếu đạt mức độ trung bình chưa tốt, khơng có kỹ đạt mức độ Trong kỹ khảo sát kỹ tự tin diễn đạt trước đông người thấp (2,1 điểm) điều chứng tỏ học sinh trường THPT Lý Thái Tổ cố gắng tích cực giao tiếp tự ti, nhút nhát … việc giao lưu tiếp xúc Kỹ làm việc nhóm tích cực tham gia hoạt động phong trào đánh giá cao (gần mức 2,5 điểm) cần tích cực bồi dưỡng phát triển cho học sinh 11 2.3.3 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sốngGDKNS cho học sinh trường Trung học phổ thôngHPT Lý Thái Tổ, Quận Cầu Giấy, Hà Nội 2.3.3.1 Thực trạng việc thực GDKNS thông qua cơng tác GVCN Có thể nói đa số GVCN trường THPT Lý Thái Tổ thực GDKNS qua công tác chủ nhiệm cố gắng việc tổ chức hoạt động GDKNS cho học sinh, nhiên chưa có phương pháp phù hợp, phong phú chưa thực tâm huyết việc GDKNS 2.3.4.2 Thực trạng hoạt động GDKNS thơng qua việc tích hợp vào mơn học giáo viên mơn Hiện nay, chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo trọng đến việc GDKNS cho học sinh thông qua môn học, nhiên giáo viên nhà trường chưa có ý thức tốt việc GDKNS Nguyên nhân giáo viên chưa xác định cách thức tổ chức kỹ cần thiết để tích hợp nội dung GDKNS vào học, tài liệu, phương tiện tổ chức cho hoạt động hạn chế 2.3.4.3.Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống tổ chức Đoàn niên nhà trường Đoàn niên tổ chức đoàn thể quan trọng hữu ích việc giáo dục kỹ sống cho học sinh Hoạt động giáo dục kỹ sống BCH Đồn trường có nhiều hiệu chưa cao, chưa phát huy hết tính xung kích, nhanh nhẹn, sáng tạo tuổi trẻ Ban giám hiệu nhà trường cần có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ kỹ tổ chức hoạt động GDKNS cho cán Đoàn để hoạt động đoàn ngày hiệu 2.3.4.4 Thực trạng thực giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động giáo dục lên lớp Hoạt động GDNGLL tiếp nối, bổ sung, hỗ trợ hoạt động dạy học lớp, gắn lý thuyết với thực tiễn tạo nên thống nhận thức hành động , nhiên hiệu thấp, chưa thực vai trò hoạt động GDNGLL đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường Việc giảng dạy giáo viên cịn mang tính hình thức, chưa trọng nội dung; việc kiểm tra đánh giá cấp chưa thường xuyên, liên tục 12 2.4 Đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT Lý Thái Tổ, Quận Cầu Giấy, Hà Nội 2.4.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ sống Ban giám hiệu Ban chấp hành Đoàn trường Bảng 2.3 Kết đánh giá hiệu quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ sống BGH BCH Đoàn trường TT Mức độ thực Trung Chưa Nội dung Tốt Khá bình tốt SL % SL % SL % SL % Xây dựng kế hoạch năm 0 04 20 10 50 06 30 học hoạt động GDKNS Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực tổ chức 0 03 15 08 40 09 45 hoạt động GDKNS cho GV Xây dựng kế hoạch quản lý nội dung, chương trình, 0 05 25 06 30 09 45 phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động GDKNS Xây dựng kế hoạch quản lý sinh hoạt lớp, 0 07 35 08 40 05 25 chào cờ đầu tuần, GDNGLL Xây dựng kế hoạch phối hợp lực lượng giáo 0 05 25 10 50 05 25 dục nhà trường Xây dựng kế hoạch phối hợp lực lượng 0 04 20 11 55 05 25 nhà trường Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá hoạt động 0 01 10 50 09 45 GDKNS Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, đầu tư 01 07 35 07 35 05 25 CSVC cần thiết cho hoạt động GDKNS Trung bình 1,9 1,7 1,8 2,1 1,95 1,6 1,6 Có 06 nội dung đưa khảo sát đánh giá mức độ trung bình đặc biệt là: xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS (1,6 điểm) xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, đầu tư CSVC cần thiết cho hoạt động GDKNS (1,6 điểm) Từ phân tích thực trạng thấy rằng: 13 kế hoạch hoạt động GDKNS chủ yếu lồng ghép vào kế hoạch khác kế hoạch hoạt động năm học, kế hoạch chuyên mơn, hoạt động ngoại khóa Đồn mà chưa có kế hoạch chi tiết, cụ thể nội dung, đối tượng, phương pháp, lực lượng phối hợp, hình thức kiểm tra đánh giá 2.4.2 Thực trạng việc quản lý đạo lực lượng giáo dục tham gia tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống 2.4.2.1 Quản lý đạo giáo viên chủ nhiệm tham gia hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Giáo viên chủ nhiệm tham gia hoạt động GDKNS chưa phát huy hiệu thông qua sinh hoạt lớp, việc kiểm tra đánh giá GVCN tham gia hoạt động chưa tốt, chưa có biện pháp quản lý đạo để bắt buộc giáo viên phải tiến hành tổ chức hoạt động 2.4.2.2 Quản lý đạo giáo viên môn tích hợp hoạt động giáo dục kỹ sống vào mơn văn hóa Để đáp ứng u cầu giáo dục toàn diện, năm gần nhà trường THPT yêu cầu giáo viên giảng dạy mơn tích hợp nội dung GDKNS vào dạy, nhiên việc triển khai cịn mang nặng hình thức, chưa có biện pháp yêu cầu giáo viên thực khơng có tiêu chí đánh giá 2.4.2.3 Quản lý đạo BCH Đoàn trường tham gia hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Hoạt động đoàn niên đóng vai trị quan trọng cơng tác GDKNS cho HS, cơng tác quản lý đạo BCH Đoàn trường tham gia hoạt động GDKNS cần thiết 2.4.2.4 Quản lý đạo giáo viên tích hợp hoạt động giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động GDNGLL Nhà trường chưa có thống nội dung, chương trình cụ thể cần tích hợp với chủ đề hoạt động GDNGLL, cơng tác kiểm tra mang tính hình thức, chưa sát sao, chưa xây dựng tiêu chí cụ thể, rõ ràng hiệu không cao 2.4.2.5 Quản lý phối hợp lực lượng giáo dục việc tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Các lực lượng giáo dục nhà trường cần phối hợp việc tổ chức hoạt động GDKNS cho học sinh gồm: đại diện BCH Đoàn, bảo vệ, giám thị, Hội cha mẹ học sinh 14 2.4.3 Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống Ban giám hiệu nhà trường Kiểm tra chức quan trọng quản lý Kiểm tra công cụ để nhà quản lý phát sai sót có biện pháp điều chỉnh Bảng 2.4 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết thực hoạt động GDKNS TT Nội dung Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động GDKNS thông qua hệ thống hồ sơ, sổ sách Kiểm tra thường xuyên việc thực kế hoạch GDKNS lực lượng giáo dục nhà trường Kiểm tra đột xuất việc thực kế hoạch GDKNS lực lượng giáo dục nhà trường Kiểm tra đánh giá kết hoạt động GDKNS thông qua kết rèn luyện học sinh Kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động GDKNS Mức độ thực Trung Tốt Khá Chưa tốt Trung bình bình SL % SL % SL % SL % 0 09 22,5 21 52,5 10 25 1,98 0 13 32,5 25 62,5 02 2,28 0 10 25 17 42,5 13 32,5 1,93 0 11 27,5 22 55 07 17,5 2,1 0 14 35 20 50 06 15 2,2 Trong 05 nội dung công tác kiểm tra đánh giá hoạt động GDKNS BGH nhà trường tiến hành khảo sát kết thực khơng có nội dung đạt tốt Chỉ có 03 nội dung đánh giá mức độ trung bình trung bình: Kiểm tra thường xuyên việc thực kế hoạch GDKNS lực lượng giáo dục nhà trường (2,28 điểm); Kiểm tra đánh giá kết hoạt động GDKNS thông qua kết rèn luyện học sinh (2,1 điểm) Như chủ trương xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá 15 hoạt động GDKNS BGH nhà trường có cịn chưa cụ thể, tỷ mỉ 2.4.4 Thực trạng quản lý việc sử dụng sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động giáo dục kỹ sống Bảng 2.5 Thực trạng quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDKNS TT Nội dung Mức độ thực Trung Tốt Khá Chưa tốt Trung bình bình SL % SL % SL % SL % Lập kế hoạch mua sắm sử dụng CSVC, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDKNS Xây dựng nội quy sử dụng, bảo quản CSVC, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDKNS Kinh phí đầu tư cho cán Đoàn lực lượng giáo dục tham gia tập huấn GDKNS 07 17,5 22 55 05 12,5 19 47,5 16 40 1,73 04 40 1,7 10 20 50 11 27,5 16 1,9 Trong 03 nội dung khảo sát việc quản lý trang thiết bị, CSVC phục vụ cho hoạt động GDKNS ba nội dung không đạt mức độ khá, tốt mà mức độ trung bình Từ thực trạng thấy BGH nhà trường có đầu tư CSVC, trang thiết bị phục vụ hoạt động GDKNS nhiên chưa hợp lý nên hiệu hoạt động GDKNS cho học sinh chưa đạt hiệu mong muốn Tiểu kết chương Nhà trường trọng đến GDKNS: nhận thức đội ngũ cán quản lý giáo viên vị trí vai trò hoạt động GDKNS việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đắn Hầu hết học sinh hứng thú với hoạt động GDKNS, tích cực chủ động tham gia vào thiết kế , xây dựng triển khai nội dung hoạt động Các hình thức tổ chức hoạt động GDKNS sử dụng đa dạng phong phú Nhà trường có đầu tư CSVC, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động GDKNS, cần xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể cho hoạt động, chưa có giải pháp tích cực việc quản lý, tổ chức, đạo hoạt động GDKNS cho học sinh hạn chế 16 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÝ THÁI TỔ, QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp Việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT Lý Thái Tổ cần dựa nguyên tắc sau: nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất, nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, nguyên tắc đảm bảo tính đồng biện pháp quản lý phải tác động vào nhân tố hoạt động quản lý giáo dục kỹ sống 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Trung học phổ thông Lý Thái Tổ, Quận Cầu Giấy, Hà Nội 3.2.1 Kế hoạch hóa trình quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống phù hợp với học sinh điều kiện thực tế nhà trường 3.2.1.1.Mục tiêu: Kế hoạch hóa chức công tác quản lý Kế hoạch hóa hoạt động giúp cho Hiệu trưởng định hướng hoạt động nhà trường, xây dựng mục tiêu chiến lược mục tiêu cụ thể cần đạt 3.2.1.2 Nội dung: Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động GDKNS nhà trường, vào kế hoạch nhà trường, phận cá nhân phân công nhiệm vụ tham gia hoạt động GDKNS tiến hành xây dựng kế hoạch chi tiết Ban giám hiệu duyệt kế hoạch, đạo thực đồng thời đôn đốc, theo dõi việc thực kế hoạch giáo viên phận phân công 3.2.1.3 Cách thực biện pháp: Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch chung nhà trường, phổ biến kế hoạch đến giáo viên học sinh Các phận cá nhân giáo viên phân công tham gia hoạt động GDKNS Chỉ đạo triển khai đại trà kế hoạch GDKNS cho học sinh Đánh giá kết thực kế hoạch 3.2.1.4 Điều kiện thực : Để đạt mục tiêu đề ra, điều kiện thực biện pháp tổ chức, phận, cá nhân phải nắm tình hình, đặc điểm cơng việc 17 đảm nhận, nghiêm túc thực nhiệm vụ giao, tìm tịi, đổi biện pháp để phù hợp với đối tượng học sinh 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức, kỹ tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống cho thầy trò nhà trường 3.2.2.1.Mục tiêu: Nhận thức khâu hoạt động nào, có ý nghĩa to lớn cho thành công hay thất bại công việc Việc bồi dưỡng ý thức trách nhiệm GDKNS trang bị kiến thức KNS nhằm xây dựng đội ngũ yêu cầu đặc biệt quan trọng 3.2.2.2 Nội dung: Nâng cao nhận thức cho cán giáo viên, CMHS học sinh nhà trường vai trò hoạt động GDKNS trình giáo dục tồn diện nhà trường THPT 3.2.2.3 Cách thực biện pháp: Ban giám hiệu nhà trường cần phải tổ chức học tập nghiên cứu cách nghiêm túc văn kiện Đảng, Nhà nước Giáo dục Đào tạo Đội ngũ giáo viên thực hoạt động hiệu quả, việc tập huấn, trao đổi, tọa đàm để nâng cao nhận thức,bồi dưỡng kiến thức kỹ tổ chức 3.2.2.4 Điều kiện thực hiện: Để thực nội dung phải có quan tâm đạo quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh nhà trường cách thường xuyên: từ Ban giám hiệu, chi Đảng, quyền, tổ chức đoàn thể tới toàn thể cán giáo viên 3.2.3 Tích hợp giáo dục kỹ sống vào môn 3.2.3.1 Mục tiêu: Người giáo viên biết cách tổ chức hoạt động dạy học phù hợp việc tích hợp hoạt động GDKNS mơn học không làm cho dạy nặng nề mà cịn góp phần làm cho tiết học sinh động 3.2.3.2 Nội dung: Ban giám hiệu nhà trường yêu cầu tổ mơn, nhóm chun mơn thực rà sốt dạy có khả tích hợp GDKNS,chọn KNS phù hợp với nội dung kiến thức học, phần học từ lập kế hoạch chương, phần, bài, có khả tích hợp GDKNS 3.2.3.3 Cách thực biện pháp: Tổ chức xây dựng kế hoạch thực dạy có tích hợp GDKNS, đạo GV soạn bài, lên lớp, theo kế hoạch tích hợp đề ra, tích cực sử dụng 18 nhiều phương pháp linh hoạt phương pháp xây dựng tình huống,phương pháp đàm thoại, làm việc nhóm, thảo luận, trị chơi 3.2.3.4 Điều kiện thực hiện: Muốn thực nội dung đạt kết tốt Ban giám hiệu nhà trường cần quan tâm đạo quản lý hoạt động GDKNS, tổ trưởng, tổ phó chun mơn cần ý thực tốt việc tích hợp giảng dạy KNS vào môn học cụ thể 3.2.4 Quản lý việc thực hoạt động giáo dục kỹ sống công tác chủ nhiệm lớp 3.2.4.1 Mục tiêu: Giáo viên chủ nhiệm người thay mặt hiệu trưởng quản lý trực tiếp học sinh lớp học, người cố vấn trực tiếp cho tất hoạt động lớp chủ nhiệm Hoạt động giáo viên chủ nhiệm có ảnh hưởng lớn đến q trình giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung hoạt động GDKNS cho học sinh nói riêng 3.2.4.2 Nội dung: Ban giám hiệu cần lựa chọn giáo viên có trình độ chun mơn giỏi, khả quản lý tốt, nhiệt tình với cơng tác chủ nhiệm, có khả tham mưu với Hiệu trưởng từ nhận lớp tình hình thực tế lớp chủ nhiệm 3.2.4.3 Cách thực biện pháp: Chỉ đạo GVCN xây dựng kế hoạch chủ nhiệm, kế hoạch GDKNS cho học sinh từ đầu năm học sát với điều kiện thực tế lớp, từ lựa chọn nội dung GDKNS phù hợp, chuẩn bị phương tiện, tài liệu phương pháp giảng dạy thích hợp để tổ chức hoạt động… 3.2.4.4 Điều kiện thực : Nhà trường cần có sách quan tâm tới đội ngũ giáo viên chủ nhiệm để họ thực tốt “sứ mệnh” mình, cần có lớp bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ GVCN để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ, chức Những giáo viên tuyển chọn phải giáo viên có “tâm” với nghề 3.2.5 Huy động Đoàn niên tham gia giáo dục kỹ sống 3.2.5.1 Mục tiêu: Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường có vai trị to lớn việc tổ chức hoạt động nhằm giáo dục trị tư tưởng cho 19 đồn viên niên, hoạt động Đoàn trường phải thu hút tập hợp niên 3.2.5.2 Nội dung: Đảng ủy Ban giám hiệu nhà trường đạo Đoàn niên xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể có nội dung GDKNS theo tuần, tháng, học kỳ năm học gắn với kế hoạch Đồn cấp nhà trường từ triển khai kế hoạch hoạt động đến GV HS nhà trường 3.2.5.3 Cách thực biện pháp: Đảng ủy Ban giám hiệu nhà trường đạo Đoàn niên xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể có nội dung GDKNS theo tuần, tháng, học kỳ năm học gắn với kế hoạch Đoàn cấp nhà trường từ triển khai kế hoạch hoạt động đến giáo viên học sinh nhà trường 3.2.5.4 Điều kiện thực hiện: Chi Đảng Ban giám hiệu nhà trường cần đạo Ban chấp hành Đoàn trường với giáo viên chủ nhiệm tiến hành lựa chọn, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán Đoàn, cán lớp vững mạnh 3.2.6 Giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động giáo dục lên lớp: 3.2.6.1 Mục tiêu: Hoạt động GDNGLL tiếp nối, bổ sung, hỗ trợ hoạt động dạy học lớp, đường gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin đắn học sinh để hoàn thiện KNS cho 2học sinh 3.2.6.2 Nội dung: Giáo dục giá trị truyền thống dân tộc, biết tiếp thu giá trị tốt đẹp nhân loại; bổ sung, củng cố, mở rộng kiến thức học lớp; có trách nhiệm với thân, gia đình, nhà trường xã hội; định hướng nghề nghiệp cho thân 3.2.6.3 Cách thực biện pháp: Thành lập ban đạo hoạt động GDNGLL, xây dựng kế hoạch tích hợp hoạt động GDKNS với kế hoạch hoạt động GDNGLL, thông báo kế hoạch rộng rãi đến giáo viên học sinh toàn trường 3.2.6.4 Điều kiện thực : Hội đồng sư phạm nhà trường trước hết Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng phải đóng vị trí, vai trị cốt yếu việc xây dựng điều kiện tổ 20 chức hoạt động giáo dục lên lớp Cải tiến nội dung, phương pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi nguyện vọng học sinh 3.2.7 Phối hợp với gia đình tổ chức xã hội việc giáo dục kỹ sống cho học sinh 3.2.7.1 Mục tiêu: Gia đình, nhà trường xã hội ba lực lượng giáo dục quan trọng, phối hợp chặt chẽ, thống mục tiêu, yêu cầu chung phương thức giáo dục đem lại kết giáo dục to lớn hệ trẻ 3.2.7.2 Nội dung: Tuyên truyền cho phụ huynh học sinh nhà trường phối hợp với quan chức địa bàn hiểu rõ tầm quan trọng hoạt động GDKNS 3.2.7.3 Cách thực biện pháp: Nhà trường cần cho bậc cha mẹ học sinh khả ưu đặc biệt giáo dục gia đình giúp cho họ ý thức cách sâu sắc mục tiêu giáo dục nhà trường, mục tiêu giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông Nhà trường phải thường xuyên phối hợp với quyền địa phương nơi học sinh cư trú để nắm tình hình học sinh cách toàn diện 3.2.7.4 Điều kiện thực hiện: Muốn trì tốt thành giáo dục cần có phối hợp chặt chẽ nhà trường với hội CMHS, quan tâm lãnh đạo cấp ủy, quyền địa phương, đoàn thể, nhân dân địa phương để tạo nên sức mạnh đồng để giáo dục hệ trẻ đồng thời thực tốt nhiệm vụ GDKNS cho học sinh 3.2.8 Tổ chức kiểm tra đánh giá kết hợp thi đua khen thưởng hoạt động giáo dục kỹ sống 3.2.8.1 Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động trình khơng thể thiếu tổ chức hoạt động giáo dục Hoạt động kiểm tra, đánh giá đảm bảo tạo lập mối quan hệ ngược, thường xuyên vững bền quản lý, làm khép kín chu trình vận động trình quản lý giáo dục 3.2.8.2 Nội dung: Xây dựng kế hoạch tiêu chí kiểm tra đánh giá ... pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Trung học phổ thông Lý Thái T? ?, Quận Cầu Giấy, Hà Nội 3.2.1 Kế hoạch hóa q trình quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống phù hợp với học sinh. .. 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Trung học phổ thông 1.4.1 Mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống Mục tiêu quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh nhà trường THPT quản lý hoạt. .. cứu: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT Lý Thái T? ?, Quận Cầu Giấy, Hà Nội - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Trung học phổ thông - Đối