1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay các Tổng Công Ty Nhà nước tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam.doc

84 608 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 335,5 KB

Nội dung

Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay các Tổng Công Ty Nhà nước tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam

Trang 1

Lời nói đầu 4

ơng I Tổng quan về hoạt động cho vay của ngân hàng thơngmại và nhu cầu vay vốn của các Tổng Công Ty Nhà nớc ở Việt

1 Khái niệm và đặc trng hoạt động cho vay của NHTM 7

2 Nội dung chủ yếu trong quy trình cho vay của NHTM 8

2.2 Giải ngân, quản lý món vay và thu nợ 122.3 Thanh lý hợp đồng tín dụng và lu giữ hồ sơ khách

II - Tổng Công ty và nhu cầu vay vốn của các Tổng Công ty Nhà

1 Khái niệm, hoàn cảnh ra đời của Tổng Công ty Nhà nớc ở

2 Địa vị pháp lý và tổ chức một Tổng Công ty Nhà nớc 153 Tình hình hoạt động của các TCTNN từ khi thành lập cho

4 Vốn và nhu cầu vốn của các Tổng Công ty Nhà nớc 20III Hoạt động cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc của một NHTM

231 Các đặc điểm của khách hàng là Tổng Công ty Nhà nớc 232 Xu hớng tác động của mối quan hệ giữa ngân hàng với

Trang 2

nớc tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam 35I Khái quát về Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam 35

1 Sự ra đời và phát triển của Sở giao dịch 351.1.Sự ra đời của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thơng

3.2 Các biện pháp Sở giao dịch đã áp dụng nhằm mởrộng hoạt động cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc

524 Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân 54

ơng III Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay các Tổng Côngty Nhà nớc tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thơng Việt nam

64I Định hớng hoạt động của Sở giao dịch trong thời gian tới với vấn

1 Định hớng, mục tiêu của Sở giao dịch trong thời gian tới 642 Vấn đề mở rộng cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc 65II Giải pháp mở rộng cho vay các Tổng công ty Nhà nớc 681 Thực hiện chiến lợc khách hàng hớng vào Tổng công ty 68

Trang 3

ty để cho vay 753 Đảm bảo nguồn huy động đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn của

4 Giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa Sở giao dịch với các cơ

6 Giải pháp trong công tác tổ chức và đào tạo cán bộ tín dụng

84

8 Giải pháp phát triển sản phẩm và đa dạng hóa sản phẩm và

9 Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 89

1 Đối với Ngân hàng Công thơng Việt Nam 89

Trang 4

Lời nói đầu

I Tính cấp thiết của đề tài.

Mở rộng cho vay, tăng d nợ lành mạnh và nâng cao thu nhập ngân hàngluôn là một trong những mục tiêu dài hạn của một ngân hàng thơng mại(NHTM) Để thực hiện điều đó, các ngân hàng đã sử dụng nhiều biện pháp,nhằm vào nhiều nhóm khách hàng Sự ra đời và phát triển của các Tổng Côngty Nhà nớc theo các Quyết định 90/TTg và 91/TTg ngày 07/4/1994 ở nớc tacũng đã đợc các NHTM tập trung khai thác nhằm vào mục tiêu trên Là nhữngdoanh nghiệp Nhà nớc quy mô lớn, hoạt động theo mô hình mới, các TổngCông ty Nhà nớc có những lợi thế căn bản với t cách là khách hàng của mộtngân hàng Mở rộng cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc không chỉ có ý nghĩavới việc kinh doanh của ngân hàng, nó còn giúp các Tổng Công ty mau chóngổn định, phát triển sản xuất - kinh doanh, góp phần thực hiện chiến lợc pháttriển kinh tế chung Tuy vậy, điều này hoàn toàn không đơn giản, bởi ngânhàng phải kết hợp giữa mở rộng với nâng cao hiệu quả cho vay trong điềukiện cạnh tranh ngày càng gay gắt Hơn nữa, các Tổng Công ty Nhà nớc đợcthành lập hớng tới mô hình tập đoàn kinh tế ở nớc ta trong những điều kiệnriêng và có những đặc điểm riêng, do đó để mở rộng cho vay các Tổng Côngty cần phải có những giải pháp phù hợp

Qua thời gian thực tập tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt

Nam, thực hiện kết hợp lý thuyết với thực tiễn, em chọn đề tài Giải pháp“Giải pháp

nhằm mở rộng hoạt động cho vay các Tổng Công Ty Nhà nớc tại Sở giaodịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam” làm đề tài Khoá luận Tốt nghiệp

của mình.

ii Mục đích nghiên cứu khóa luận.

Khoá luận đi từ những nội dung mang tính lý luận trong hoạt động chovay đối với các Tổng Công ty Nhà nớc của một NHTM, tới các vấn đề thựctiễn trong hoạt động này đối với Sở giao dịch I từ đó đa ra những giải pháp,kiến nghị cụ thể nhằm mở rộng hoạt động cho vay đối với các Tổng Công tyNhà nớc tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thơng Việt Nam

Trang 5

iii Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tợng nghiên cứu: Hoạt động cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc tạiSở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào những vấn đề liên quan tới hoạtđộng cho vay của ngân hàng đối với các Tổng Công ty Nhà nớc, những vấn đềtrong việc thực hiện cơ chế chính sách đối với hoạt động cho vay các TổngCông ty Nhà nớc tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam, thờigian từ năm 1999 đến 2001 và 6 tháng đầu năm 2002.

iv Phơng pháp nghiên cứu.

Khóa luận sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sự, ơng pháp hệ thống, so sánh - thống kê, phân tích kinh tế để nghiên cứu cácvấn đề đã nêu ra

ph-v Kết cấu khóa luận.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm ba chơng:

Chơng I: Tổng quan về hoạt động cho vay của Ngân hàng thơng mại vànhu cầu vay vốn của các Tổng Công ty Nhà nớc ở Việt Nam.Chơng II: Thực trạng hoạt động cho vay các Tổng Công Ty Nhà nớc tại

Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

Chơng III: Giải pháp nhằm mở rộng cho vay các Tổng Công Ty Nhà nớc tạiSở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

Chơng I

Hoạt động cho vay của các Ngân hàng thơng mại với các Tổng Công Ty nhà nớc

I - Hoạt động cho vay của các Ngân hàng thơng mại.

1 Khái niệm và đặc trng hoạt động cho vay của các NHTM:

1 1 Khái niệm:

Theo nghĩa thông thờng, cho vay là việc chuyển giao một số tiền haytài sản nhất định cho ngời khác sử dụng với điều kiện có hoàn trả lại Kháiniệm phổ biến này đợc dùng rộng rãi trong đời sống thờng ngày, từ những

Trang 6

món tiền hay tài sản có giá trị lớn cho tới những món tiền lớn hay đồ vật cógiá trị nhỏ Với khái niệm này, hoạt động cho vay hay quan hệ vay mợn nóichung có 2 đặc điểm chính là:

- Thứ nhất, trong quan hệ ấy, chỉ có sự chuyển giao quyền sử dụng (tiền,

tài sản) mà không có sự chuyển giao quyền sở hữu các tài sản hay số tiền đó.- Thứ hai, ngời cho vay đợc hoàn trả lại sau một thời gian nhất định theosự thoả thuận giữa hai bên: ngời cho vay và ngời đi vay.

Ngời cho vay có nhận đợc một khoản lãi nào hay không cũng phụ thuộcvào sự thoả thuận này, và trong đời sống thờng ngày không phải bao giờ ngờicho vay cũng lấy lãi.

Còn đối với các NHTM hay là các tổ chức tín dụng nói chung thì chovay là một nội dung nghiệp vụ Đó là việc NHTM giao cho khách hàng mộtkhoản tiền nhất định trong một thời gian nhất định với điều kiện là họ phảihoàn trả lại cùng với một khoản tiền vợt trội đóng vai trò là tiền lãi Với mộtkhoản vay mợn thông thờng, ngời cho vay có thể không đòi hỏi một khoản lãinào, điều này có thể xuất phát từ những mối quan hệ cá nhân, hoặc ngời chovay không phải là ngời kinh doanh tiền Song đối với các NHTM, bao giờ họcũng phải thu lãi, ít nhất là phải đủ để trả lãi cho ngời gửi tiền vào ngân hàng,bởi vì họ cũng là những ngời kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận

ở Việt Nam, theo Quy chế cho vay ban hành kèm Quyết định

324/1998/ QĐ - NHNN1, thì Cho vay là một hình thức cung cấp tín dụng,theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụngvào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc cóhoàn trả cả gốc lẫn lãi

Với t cách là ngời cho vay, ngân hàng đáp ứng vốn cho các đơn vị, tổchức, cá nhân khi có nhu cầu cần đợc bổ sung vốn trong hoạt động sản xuấtkinh doanh và tiêu dùng Với vai trò này, hoạt động cho vay của NHTM đãthực hiện chức năng phân phối lại vốn tiền tệ để đáp ứng nhu cầu tái sản xuấtxã hội Quá trình tái sản xuất xã hội thờng xuyên xuất hiện hiện tợng tạm thờithừa vốn ở các tổ chức cá nhân này, trong khi các tổ chức cá nhân khác lạithiếu vốn và có nhu cầu về vốn Hiện tợng thừa thiếu vốn phát sinh do có sựchênh lệch về thời gian, số lợng giữa các khoản thu nhập và chi tiêu ở tất cảcác tổ chức cá nhân trong quá trình tái sản xuất đòi hỏi phải đợc tiến hành liêntục Tín dụng thơng mại đã không giải quyết đợc vấn đề này, chỉ có ngân hànglà tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ mới có khả năng giải quyết mâu thuẫnnày thông qua hoạt động cho vay của mình.

Trang 7

Ta cũng cần phân biệt giữa cho vay và cấp tín dụng: một ngân hàng cóthể cấp cho khách hàng các khoản tín dụng bằng các nghiệp vụ cho vay, chothuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng, tín dụng chứng từ Cho vay chỉ là mộthình thức cấp tín dụng, song nó lại là một hình thức chủ yếu và quan trọngnhất của các NHTM

1.2 Đặc trng:

Hoạt động cho vay của các NHTM có các đặc trng sau:

- NHTM chuyển giao quyền sử dụng cho ngời đi vay một khoản tiền nhấtđịnh

- Ngời đi vay chỉ đợc sử dụng tạm thời, trong một thời gian nhất định, saukhi hết thời hạn sử dụng theo thoả thuận, ngời đi vay phải hoàn trả choNHTM

- Giá trị đợc hoàn trả thông thờng lớn hơn giá trị lúc cho vay hay nói cáchkhác ngời đi vay phải trả thêm phần lợi tức còn gọi là tiền lãi.

Tóm lại, hoạt động cho vay của NHTM mang những đặc trng cụ thể là:Tính thời hạn, tính hoàn trả và lòng tin ngời vay sẽ sử dụng vốn có hiệu quả vàhoàn trả đúng thời hạn cả vốn lẫn lãi.

2 Nội dung chủ yếu trong quy trình cho vay của các NHTM:

2.1 Tìm kiếm và thẩm định:

Các ngân hàng có thể có đợc yêu cầu vay vốn do khách hàng đa tớihoặc ngân hàng chủ động tìm đến với các khách hàng có nhu cầu vay vốn đểđề nghị phục vụ Khi đã có yêu cầu xin vay vốn, điều đầu tiên cán bộ tín dụng(CBTD) phải làm là hớng dẫn khách hàng về thủ tục và điều kiện đợc xin vayvốn Nếu khách hàng đã nhất trí với các điều kiện và thủ tục ấy thì CBTD h-ớng dẫn họ lập hồ sơ vay vốn để ngân hàng chính thức nghiên cứu, thẩm định.Mục đích của thẩm định tín dụng là xác định khả năng và ý muốn của ngờivay trong việc hoàn trả tiền vay phù hợp với các điều khoản của hợp đồng tíndụng, nói cách khác là ớc lợng rủi ro không hoàn trả Từ đó đa ra quyết địnhcho vay hay không, và nếu cho vay thì cho vay bao nhiêu? Với kỳ hạn, lãi suấtvà phơng thức cho vay nào?… Khi tiến hành thẩm định, ngân hàng phải trả lời Khi tiến hành thẩm định, ngân hàng phải trả lờicho hai loại câu hỏi lớn là phải thẩm định cái gì (thẩm định các yếu tố nào) vàcác nguồn thông tin lấy từ đâu Chúng ta sẽ đi vào xem xét cách trả lời vớimỗi loại câu hỏi trên.

Trang 8

Trả lời câu hỏi thẩm định cái gì ? Các ngân hàng lại thờng chia ra

thành thẩm định các yếu tố về bản thân khách hàng và thẩm định về phơng án,dự án xin vay vốn.

a/ Các yếu tố về bản thân khách hàng:

Năng lực vay nợ: Các ngân hàng quan tâm trớc tiên đến năng lực pháplý và năng lực hành vi dân sự của khách hàng Là khách hàng, cá nhân họ phảilà những công dân đến tuổi trởng thành (theo luật Việt Nam là 18 tuổi trở lên),nếu không họ phải đợc cha mẹ hay ngời giám hộ bảo lãnh và cùng ký vào đơnxin vay tiền Đối với các tổ chức kinh tế (TCKT), ngân hàng xét xem nó có đủt cách pháp nhân không, các giấy tờ xác minh t cách ấy, tính độc lập và tựchịu trách nhiệm trong việc đa ra các quyết định của các TCKT đó nh thế nào?Ai là ngời có thẩm quyền đại diện cho công ty trong quan hệ vay mợn? Đây lànhững yếu tố mà bắt buộc ngân hàng phải xem xét.

Uy tín của khách hàng: Uy tín ở đây không chỉ trong quan hệ của kháchhàng với ngân hàng, mà còn trong các quan hệ tín dụng cũng nh kinh tế vớicác ngân hàng và đối tác khác Lịch sử các mối quan hệ này của khách hàngtrong đó có việc thực hiện các hợp đồng tín dụng thờng rất có giá trị khi đánhgiá uy tín của họ Tuy nhiên không phải lúc nào ngân hàng cũng nắm đợc rõràng các yếu tố này mà còn phải phán đoán sự sẵn lòng trả nợ cũng nh sự cốgắng thực hiện hợp đồng tín dụng

Năng lực tài chính của khách hàng: ở đây, các NHTM sẽ xác định vốnkinh doanh của doanh nghiệp xin vay, và họ sẽ không bao giờ cấp một mónvay nào cho doanh nghiệp nếu không đợc đảm bảo bằng vốn kinh doanh Vốnkinh doanh là một trong những tiêu chuẩn đo lờng sức mạnh tài chính củakhách hàng, và cũng là một yếu tố quyết định tới khối lợng tín dụng mà ngânhàng sẵn lòng cung cấp Các ngân hàng còn phải xem xét khả năng độc lập, tựchủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán và hoàn trả nợ của ngờivay Điều này đợc thực hiện thông qua phân tích các chỉ tiêu đặc trng tài chínhcủa doanh nghiệp nh tỷ lệ thanh toán nhanh, tỷ lệ thanh toán hiện hành, vốn luđộng thực tế chủ sở hữu, vòng quay vốn lu động, hệ số tài trợ trong tổng tàisản… Khi tiến hành thẩm định, ngân hàng phải trả lời Bên cạnh đó, năng lực tài chính của doanh nghiệp, trong đó có yếu tốlợi nhuận, chịu tác động của nhiều yếu tố nội tại của doanh nghiệp ấy, đó làkhả năng quản lý, khả năng kỹ thuật - công nghệ, sức cạnh tranh Đây cũng lànhững đối tợng trong thẩm định của ngân hàng, và tất nhiên họ sẽ đánh giácao các doanh nghiệp có hệ thống quản lý có hiệu lực, cung cấp các sản phẩm,dịch vụ có sức cạnh tranh tốt trên thị trờng.

Trang 9

Thẩm định tài sản thế chấp, cầm cố (nếu có): Về nguyên tắc, những tàisản đem cầm cố, thế chấp phải thuộc quyền sở hữu của ngời vay, và ngời vayphải chứng minh đợc điều đó trớc ngân hàng bằng những tài liệu hợp pháp.Không chỉ nh vậy, CBTD còn phải thẩm định giá trị những tài sản ấy một cáchchính xác theo giá cả thị trờng hiện tại và giá trị thanh lý (thờng thấp hơnnhiều giá cả thị trờng hiện tại) trong trờng hợp ngời vay không trả nợ hoặc cósự biến động về giá cả của những tài sản đó.

Bên cạnh đó, các điều kiện kinh tế tuy không phải là yếu tố thuộc vềbản thân khách hàng nhng nó lại tác động tới khả năng trả nợ, tới phơng án,dự án sử dụng vốn vay của khách hàng với vai trò là môi trờng hoạt động củacả các doanh nghiệp và ngân hàng CBTD sẽ phải liên tục tổng hợp và phântích các thông tin về nhịp độ tăng trởng kinh tế của đất nớc, nh tỷ lệ lạm phát,thất nghiệp, lãi suất chiết khấu của NHTW, cân đối ngân sách, cân đối thanhtoán và tỷ giá hối đoái và phân tích đợc các thông tin về lĩnh vực hoạt độngcủa khách hàng.

b/ Về thẩm đinh phơng án, dự án xin vay:

Trớc hết, ngân hàng phải xem xem phơng án sử dụng vốn vay có phùhợp với kế hoạch SXKD, với điều kiện thị trờng hay không; các điều kiện đểthực hiện thành công phơng án, các định mức kinh tế - kỹ thuật, các số liệu vềthu nhập và chi phí cũng nh lợi nhuận dự kiến có hợp lý không? Điều này xuấtphát từ mối quan hệ tay ba ngân hàng - doanh nghiệp - thị trờng

Đối với những yêu cầu xin vay vốn ngắn hạn bổ sung cho vốn lu động,nguồn trả nợ trực tiếp nhất là doanh thu tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ hình thànhtừ nguồn vốn vay Ngân hàng thờng thiết lập mối tơng quan giữa khoản tiềnxin vay với doanh thu theo kế hoạch và doanh thu thực hiện của phơng ánSXKD Tại thời điểm xem xét, doanh thu thực hiện cha xuất hiện, nhng ngânhàng lại phải dự đoán đợc do nó phụ thuộc trực tiếp vào tiêu thụ, tức là nhucầu thị trờng và sức cạnh tranh của sản phẩm Kết hợp với các yếu tố đã phântích về bản thân khách hàng, ngân hàng sẽ rút ra kết luận về số tiền có thểchấp nhận cho vay trong tổng doanh thu đó Một vấn đề có tính nguyên tắc làchỉ những phơng án với hiệu quả đợc tính trong khoảng thời gian một chu kỳsản xuất hoặc năm dơng lịch mới là đối tợng của cho vay vốn lu động.

Đối với các dự án xin vay vốn trung, dài hạn thì việc thẩm định sẽ phứctạp hơn, bởi các khoản cho vay này chứa đựng nhiều rủi ro hơn Các ngânhàng thờng thẩm định dự án từ nhiều phơng diện: kỹ thuật, thị trờng và tàichính của dự án, từ đó khẳng định tính khả thi kinh tế - kỹ thuật của dự án,

Trang 10

xác định đợc thời điểm thực hiện dự án, lịch trình giải ngân, trả nợ đợc trù tínhtrong dự án, từ đó mà quyết định cho vay hay từ chối Trớc tiên, ngân hàngthẩm định về thị trờng sản phẩm, dịch vụ và sản phẩm dịch vụ sẽ cung cấpnh đối với cho vay ngắn hạn Thẩm định kỹ thuật dự án cũng quan hệ chặt chẽtới phơng diện thị trờng của dự án ở đây, ngân hàng quan tâm tới qui mô củadự án, xem có phù hợp vói khả năng tiêu thụ sản phẩm, khả năng cung cấpnguyên vật liệu và năng lực quản lý của doanh nghiệp không? Tiếp đó ngânhàng xem xét tới công nghệ và trang thiết bị, đây cũng là căn cứ xác định chukỳ sống của sản phẩm, một yếu tố có ý nghĩa khi xem xét đầu t Việc thẩmđịnh kỹ thuật có thể đợc thực hiện bởi các bộ phận chuyên trách hoặc doCBTD tự phụ trách Tuy nhiên có nhiều trờng hợp do trình độ chuyên môn hoácủa CBTD còn thấp hoặc tính phức tạp của dự án ngân hàng phải thuê cácchuyên gia t vấn.

Về phơng diện tài chính, ngân hàng có thể sử dụng các phơng phápkhác nhau, sử dụng các loại chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án nhgiá trị hiện tại (NPV), tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR), thời gian hoàn vốn, tỷsuất lợi ích trên chi phí (B/C)… Khi tiến hành thẩm định, ngân hàng phải trả lời Khi thẩm định dự án đầu t để cho vay trung,dài hạn, ngân hàng thờng vận dụng tổng hợp nhiều phơng pháp trong đó coimỗi chỉ tiêu là một con số thể hiện một mặt của dự án

Trả lời câu hỏi các nguồn thông tin lấy từ đâu? Ngân hàng có thể thu

thập thông tin từ các nguồn:

+ Thông qua phỏng vấn trực tiếp ngời xin vay, CBTD có thể đánh giá ợc phần nào năng lực, t cách đạo đức của khách hàng, cũng nh để giải thíchnhững điều cha rõ trong hồ sơ tín dụng

đ-+ Nguồn thứ hai là hệ thống sổ sách của ngân hàng để biết thêm về uytín của khách hàng trong việc hoàn trả các món vay, số d trên các tài khoản,tình hình thanh toán công nợ

+ Các nguồn thông tin bên ngoài, nh ngân hàng thuê các Công ty chuyênnghiệp điều tra thu thập thông tin về khách hàng, hay nhờ các ngân hàng bạnhay bạn hàng của khách hàng để xác định uy tín của anh ta Một số nớc còncó hệ thống thông tin tín dụng chung do ngân hàng Trung ơng hay hiệp hộicác ngân hàng điều hành (CIC ở Việt Nam là một ví dụ về hình thức này)

+ Thông qua các chuyến viếng thăm khách hàng, CBTD có thể thu thậpnhững thông tin rất khách quan về tình hình hoạt động của họ

Trang 11

+ Những thông tin do khách hàng cung cấp từ các hồ sơ vay vốn và sổsách kế toán Đây là nguồn thông tin chính thức mà khách hàng phải trình lênngân hàng khi xin vay

ở một ngân hàng thờng có sự phân cấp uỷ quyền trong việc quyết địnhcho vay Điều này càng thấy rõ ở mức phán quyết mà chi nhánh của NHTM(ở ngân hàng có chi nhánh) có thể quyết định cho vay Nhiều khi một hộiđồng gồm nhiều thành viên đợc thành lập để thẩm định và quyết định cho vayđối với các dự án lớn, có tính phức tạp cao.

2.2 Giải ngân, quản lý món vay và thu nợ:

Mục đích của khâu này là phát tiền vay đúng tiến độ, đúng đối tợng,kiểm soát và quản lý chặt chẽ món vay để đảm bảo khách hàng sử dụng vốnvay đúng mục đích, thực hiện đợc kế hoạch trả nợ, đồng thời có thể phát hiệnsớm nhất những khó khăn phát sinh để có biện pháp xử lý nhằm hạn chế tớimức thấp nhất rủi ro đối với ngân hàng Các công việc cụ thể là:

Khi phát tiền vay, CBTD tuân thủ nguyên tắc phải có vật t, tài sản tơngđơng là đối tợng ghi trong hợp đồng tín dụng kết hợp với các phơng thứcthanh toán, ngân hàng có thể thanh toán trực tiếp với ngời cung cấp của kháchhàng mà không qua trung gian.

Sau khi phát tiền vay, CBTD vẫn thờng xuyên quản lý kiểm tra việc sửdụng vốn vay của khách hàng Ngoài việc liên tục theo dõi sự vận động củavốn, ngân hàng còn chú ý cả tới tình hình kinh doanh chung của khách hàngvà tình hình thị trờng giá cả Phát hiện sớm nhất những dấu hiệu của khoảncho vay có vấn đề, ngân hàng có thể có biện pháp thích hợp Ngân hàng có thểthu hồi khoản vay trớc hạn, nếu khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Ngânhàng cũng có thể yêu cầu thêm tài sản thế chấp, cầm cố khi giá trị thị trờngcủa các tài sản này giảm ngoài dự kiến Đối với những khó khăn mang tínhkhách quan, ngân hàng sẽ cùng khách hàng giải quyết, giúp doanh nghiệp thuhồi các hoá đơn chậm trả, thanh toán hàng tồn kho hay giảm bớt dự trữ quámức; sắp xếp, cấu trúc lại các khoản vay bằng định lại kỳ hạn nợ hay rút bớtmức chi trả định kỳ trong một thời gian Để việc thu nợ diễn ra thuận lợi,CBTD có các biện pháp nhắc nhở, đôn đốc; định kỳ tổng kết việc thực hiện kếhoạch trả nợ của khách hàng

2.3 Thanh lý hợp đồng tín dụng và lu giữ hồ sơ khách hàng:

Sau khi thu nợ đầy đủ hoặc giải quyết các tồn tại về khoản vay, ngânhàng và khách hàng tiến hành thanh lý hợp đồng tín dụng Ngân hàng tổng

Trang 12

kết, đánh giá toàn bộ quá trình cho vay, rút ra kinh nghiệm, bài học cần thiết,đồng thời đa ra các yêu cầu mới Ngân hàng tiến hành lu trữ hồ sơ khách hàngdù họ còn quan hệ với ngân hàng nữa hay không Nhiều NHTM ở các nớc tiêntiến có hẳn bộ phận chuyên trách, và công việc này đợc thực hiện bằng nhiềuphơng tiện hiện đại nh máy tính, các phần mềm quản lý khách hàng ở nớc ta,công việc này do mỗi CBTD đảm nhận, đa vào phòng quản lý khách hàng; cáclu trữ vẫn chủ yếu dới dạng hồ sơ giấy tờ.

3 Mở rộng hoạt động cho vay của NHTM:

Khối lợng cho vay biểu hiện ở hai mặt:

- Mặt tuyệt đối biểu hiện ở số d tuyệt đối của khoản mục trong nghiệp vụtài sản có ngân hàng và một phần dịch vụ ngoại bảng cân đối kế toán.

- Mặt tơng đối biểu hiện ở tỷ trọng số d của các khoản mục trên trongtổng số các khoản mục cho vay và đầu t trong và ngoài bảng cân đối kế toán.

Mở rộng hoạt động cho vay có 2 hình thức biểu hiện:

- Mở rộng tuyệt đối là tăng số d của các khoản mục này trong và ngoàibảng tổng kết tài sản so với kỳ trớc, tăng doanh số cho vay lớn hơn tăng doanhsố thu nợ.

- Hình thức mở rộng tơng đối hoạt động cho vay là tăng tỷ trọng số d chovay trong tổng số d nợ và đầu t của hệ thống ngân hàng Việc tăng tỷ trọngcho vay làm thay đổi cơ cấu hoạt động kinh doanh ngân hàng theo hớng tănghoạt động cho vay.

II - Tổng Công ty và nhu cầu vay vốn của các Tổng Côngty Nhà nớc ở việt nam.

1 Khái niệm, hoàn cảnh ra đời của Tổng Công ty Nhà nớc ở nớc ta:

1.1 Khái niệm Tổng Công ty Nhà nớc:

Tổng Công ty Nhà nớc là doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN) có quy môlớn bao gồm các đơn vị thành viên có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinhtế, tài chính, công nghệ thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt độngtrong một hoặc một số chuyên ngành kinh tế kỹ thuật chính do Nhà nớc thànhlập nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hóa và hợp tácsản xuất để thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao, nâng cao khả năng và hiệu quảkinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn Tổng Công ty đáp ứng nhucầu của nền kinh tế.

Trang 13

Tổng Công ty Nhà nớc hoạt động theo mô hình quy định tại Quyết địnhsố 91/TTg ngày 07/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ gọi tắt là Tổng Công ty91 Tổng Công ty Nhà nớc hoạt động theo mô hình quy định tại Quyết định số90/TTg ngày 07/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ gọi tắt là Tổng công ty 90.

Các đơn vi đợc lựa chọn theo Quyết định 91 là một số Tổng Công ty,Công ty lớn có mối liên hệ theo ngành và vùng lãnh thổ không phân biệtdoanh nghiệp do Trung ơng hay do địa phơng quản lý có vị trí quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân, bảo đảm những yêu cầu cần thiết cho thị trờngtrong nớc và có triển vọng mở rộng quan hệ kinh doanh ra nớc ngoài, phải có7 doanh nghiệp thành viên trở lên và có vốn pháp định ít nhất là 1.000 tỷđồng

Các Tổng Công ty đợc thành lập theo Quyết định 90 là các Liên hiệp Xínghiệp, Tổng Công ty có ít nhất 5 đơn vị thành viên quan hệ với nhau về côngnghệ, tài chính, chơng trình đầu t phát triển, dịch vụ về cung ứng, vận chuyển,tiêu thụ, thông tin, đào tạo Toàn Tổng Công ty có vốn pháp định trên 500 tỷđồng, trong những ngành đặc thù thì vốn pháp định có thể thấp hơn nhngkhông đợc ít hơn 100 tỷ đồng.

1.2 Hoàn cảnh ra đời của Tổng Công ty ở nớc ta:

Trong nền kinh tế thị trờng, dới sự chi phối của các quy luật kinh tếkhách quan nh quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật tích tụ và tậptrung sản xuất diễn ra một xu hớng cơ bản là sự tập trung sản xuất kinhdoanh để hình thành các tập đoàn kinh doanh dới nhiều hình thức và mức độkhác nhau

Hiện nay, các tập đoàn kinh doanh có vai trò chi phối nhiều nền kinh tếtrên thế giới nh các cheabol ở Hàn Quốc, các tập đoàn kinh doanh của Mỹ,Nhật Các Công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia cũng là những dạng tập đoànkinh doanh Ngay ở các nớc láng giềng với Việt Nam ta, nhiều tập đoàn kinhdoanh đã hình thành và phát triển, đóng vai trò lớn trong nền kinh tế quốc dân(Thái Lan, Malaysia) Trong tình trạng nền kinh tế thế giới có nhiều biến độngmạnh vừa qua, xu hớng sáp nhập, hợp nhất các Công ty đã diễn ra càng phổbiến và mạnh mẽ.

ở Việt Nam, từ những năm 1960 ở miền Bắc đã hình thành và phát triểncác liên hiệp xí nghiệp và Tổng Công ty trong hệ thống các DNNN, và đặcbiệt bùng nổ vào cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80 trên phạm vi toàn quốc Chođến năm 1991, đã tồn tại khoảng 150 Tổng Công ty và liên hiệp xí nghiệp đợc

Trang 14

tổ chức hoạt động theo cơ chế tập trung bao cấp kèm theo một số chức năngquản lý Nhà nớc Sự lẫn lộn giữa chức năng quản lý Nhà nớc và chức nănghoạt động kinh doanh đã biến các mô hình này thành một cấp hành chínhtrung gian, khiến quá trình tích tụ và tập trung hoá không đợc thực hiện tốt.Tất nhiên các mô hình này đã có những đóng góp lớn trong thời kỳ chiếntranh, nhng sau này, nhất là khi nền kinh tế đã chuyển sang cơ chế thị trờng,các Tổng Công ty và liên hiệp xí nghiệp theo mô hình ấy ngày càng tỏ rakhông phù hợp, khó có thể trụ vững trong nền kinh tế thị trờng Quyết định217 và Nghị định 388 ra đời đã tăng cờng tính độc lập, tự chủ trong kinhdoanh của các DNNN, mang lại nhiều tác dụng tích cực, đồng thời làm giảmvai trò của các liên hiệp xí nghiệp và Tổng Công ty nh trên Tuy nhiên sau mộtthời gian hoạt động Hệ thống DNNN lại bộc lộ những nhợc điểm lớn Đó là:sản xuất còn manh mún, phân tán, chồng chéo và trùng lặp về các chức năngkinh doanh; khả năng tái đầu t qua tích tụ rất hạn chế do quy mô nhỏ; kỹthuật, công nghệ lạc hậu, hiệu quả sản xuất thấp Hậu quả là khả năng cạnhtranh của các doanh nghiệp này thấp, đặc biệt là trong cạnh tranh quốc tế; mặtkhác, nhiều DNNN cạnh tranh bừa bãi, gây tổn hại cho nền kinh tế nội địa hạnchế vai trò chủ đạo của hệ thống kinh tế quốc doanh.

Để khắc phục các nhợc điểm trên, ngày 07/3/1994, Thủ tớng Chính phủđã ra các quyết định 90/TTg và 91/TTg về sắp xếp lại các DNNN, đồng thờicho phép thành lập các Tổng Công ty Nhà nớc Mục đích của việc này là: Tạora điều kiện để thúc đẩy tích tụ, tập trung và tái đầu t; nâng cao khả năng cạnhtranh của hệ thống DNNN trên thị trờng trong và ngoài nớc; thực hiện chủ tr-ơng xoá bỏ dần chế độ bộ chủ quản và cấp hành chính chủ quản, sự phân biệtgiữa các doanh nghiệp Trung ơng và địa phơng Việc thành lập các Tổng Côngty Nhà nớc là một bộ phận của quá trình đổi mới, tổ chức và sắp xếp lại cácDNNN, hình thành các tập đoàn kinh doanh mạnh của Nhà nớc

Sau những năm đầu hoạt động, các Tổng Công ty đã phát huy nhiều tácdụng tích cực: Tập hợp đợc sức mạnh toàn Tổng Công ty trong tham gia đấuthầu, bảo lãnh vay vốn tín dụng thực hiện chiến lợc đầu t phát triển và đổi mớicông nghệ (rõ nhất là các TCT 91), xây dựng và mở rộng thị trờng, giảm thiểusự cạnh tranh hỗn loạn giữa các DNNN với nhau trên thị trờng trong nớc, bìnhổn giá cả Nhng việc thành lập Tổng Công ty mang tính chủ quan lại bộc lộmột số nhợc điểm một loạt Tổng Công ty đợc thành lập trên cơ sở gom cácdoanh nghiệp cùng chức năng lại thành một Tổng Công ty, vốn giao cho TổngCông ty là tổng vốn các thành viên nắm giữ, dẫn tới tình trạng Tổng Công ty

Trang 15

chỉ nắm vai trò quản lý hành chính; tình trạng độc quyền trong kinh doanhtăng lên đặc biệt đối với các Tổng Công ty 91; quan hệ giữa Tổng Công ty -đơn vị thành viên còn nhiều trục trặc.

2 Địa vị pháp lý và tổ chức một Tổng Công ty:

2.1 Địa vị pháp lý:

Các Tổng Công ty ra đời trực tiếp từ các quyết định 90/TTg, 91/TTgngày 07/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ Ngoài việc chịu chi phối bởi các vănbản pháp quy nh đối với các DNNN, các Tổng Công ty còn có các văn bảnquy định, hớng dẫn nh Nghị định 39/CP ngày 27/6/1995 ban hành điều lệ mẫuvề tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty Nhà nớc; Quyết định 838 tài chính/QĐ/TCDN ngày 28/8/1996 ban hành quy chế tài chính mẫu Tổng Công tyNhà nớc; Quy chế Công ty tài chính trong Tổng Công ty Nhà nớc Chỉ thị 135/TTg ngày 4/3/1997 về xây dựng Quy chế hoạt động của Hội đồng quản trị vàBan kiểm soát trong Tổng Công ty và một số văn bản khác Với một TổngCông ty cụ thể thì địa vị và tổ chức của Tổng Công ty đợc quy định cụ thể ởĐiều lệ và quy chế tài chính của nó

Tổng Công ty Nhà nớc là những DNNN có t cách pháp nhân Việt Namdo Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập (đối với các Tổng Công ty quantrọng - Tổng Công ty 91); do Bộ trởng Bộ quản lý ngành kinh tế kỹ thuật hoặctơng đơng, UBND tỉnh hoặc tơng đơng thành lập (TCT 90) theo uỷ quyền củaThủ tớng Chính phủ Tổng Công ty có vốn và tài sản độc lập và tự chịu tráchnhiệm với các khoản nợ trong phạm vi số vốn do Tổng Công ty quản lý TổngCông ty có quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh Theo quy địnhhiện hành, mối quan hệ giữa Tổng Công ty với các cơ quan (Thủ tớng Chínhphủ, Bộ tài chính, các bộ và UBND thành lập ) là rất phức tạp, nhiều quyđịnh còn thiếu cụ thể Điều này khiến nhiều cơ quan Nhà nớc can thiệp vàohoạt động của các Tổng Công ty hay gây ảnh hởng trong việc ra các quyếtđịnh.

2.2 Về tổ chức:

Tổng Công ty đợc quản lý bởi Hội đồng quản trị và điều hành bởi Tổnggiám đốc (TGĐ) Hội đồng quản trị có 5 hoặc 7 thành viên do thủ trởng cơquan ra quyết định thành lập Tổng Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm theo nhiệmkỳ 5 năm Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng Côngty theo nhiệm vụ Nhà nớc giao; có quyền nhận vốn do Nhà nớc giao cho TổngCông ty; xem xét phê duyệt phơng án do Tổng Giám đốc đề nghị về giao vốn

Trang 16

cho các đơn vị thành viên và phơng án điều hoà vốn và các nguồn lực giữa cácthành viên đó Hội đồng Quản trị thành lập Ban kiểm soát thực hiện kiểm tra,giám sát Tổng Giám đốc, bộ máy giúp việc và các thành viên Tổng Công ty.Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng Công ty và chịu trách nhiệm trớcHội đồng quản trị, trớc ngời bổ nhiệm mình và pháp luật về điều hành hoạt độngcủa Tổng Công ty Tổng Giám đốc cùng Chủ tịch Hội đồng quản trị ký nhận vốnvà các nguồn lực khác của Nhà nớc để quản lý sử dụng theo mục tiêu nhiệm vụNhà nớc giao cho Tổng Công ty; giao hoặc điều hoà vốn giữa các thành viênTổng Công ty theo phơng án đã đợc Hội đồng quản trị phê duyệt; điều hànhTổng Công ty theo các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị.

Tổng Công ty gồm các đơn vị thành viên là những DNNN hạch toánđộc lập, hạch toán phụ thuộc hay đơn vị hành chính sự nghiệp Các thành viênhạch toán độc lập có quyền tự chủ kinh doanh, chịu trách nhiệm về các khoảnnợ và cam kết của mình trong phạm vi vốn do doanh nghiệp quản lý, sử dụng.Các doanh nghiệp này có t cách pháp nhân hạn chế, bởi nó chịu sự ràng buộcvề nghĩa vụ và quyền lợi với Tổng Công ty theo quy định tại Điều lệ TổngCông ty và của đơn vị.

Các thành viên hạch toán phụ thuộc không có t cách pháp nhân Nó cóquyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của TCT, Tổng Công ty chịu tráchnhiệm cuối cùng về nghĩa vụ tài chính phát sinh do sự cam kết của các đơn vịnày Các thành viên là đơn vị hành chính sự nghiệp hoạt động theo nguyên tắclấy thu bù chi, đợc TCT hỗ trợ nếu thiếu hụt ngân sách hoạt động.

Về mặt sản xuất kinh doanh, các thành viên phụ thuộc chịu sự chỉ đạotrực tiếp từ Tổng Công ty Đối với thành viên độc lập, thực hiện kế hoạch củamình trên cơ sở bảo đảm các mục tiêu, chỉ tiêu, các cân đối lớn, các định mứckinh tế kỹ thuật chủ yếu phù hợp với kế hoạch chung của toàn Tổng Công ty,đồng thời mở rộng kinh doanh để khai thác tối u có nguồn lực mình có, đápứng nhu cầu thị trờng Tổng Công ty lựa chọn thị trờng thống nhất và phâncông giữa các đơn vị thành viên

3 Tình hình hoạt động của các Tổng Công ty Nhà nớc từ khi thànhlập đến nay:

Đến nay trên toàn quốc có 17 Tổng Công ty 91 thành lập và hoạt độngtheo Quyết định 91/TTG, 74 Tổng Công ty 90 theo Quyết định 90/TTg ngày07/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ, với 1750 đơn vị thành viên hạch toán độclập đã, chiếm 24% tổng số các doanh nghiệp Nhà nớc, nhng chiếm 66% về

Trang 17

vốn, 60% về lao động và đóng góp vào ngân sách Nhà nớc tới 69%, tạo ra50% tổng doanh thu và hơn 83% lợi nhuận của toàn hệ thống DNNN

Trong những năm qua, các TCT Nhà nớc đã từng bớc khẳng định đợcvai trò của mình; các cơ chế chính sách dần đợc hoàn thiện, mô hình hoạtđộng rõ nét hơn, xuất hiện một số hình mẫu sơ khai các công ty mẹ - controng các TCT Nhiều TCT thực hiện tốt việc đấu thầu các công trình qui môlớn, phức tạp, cả trong nớc và quốc tế; bảo lãnh vay vốn, hỗ trợ cho các doanhnghiệp thành viên gặp khó khăn theo cơ chế tín dụng nội bộ… Khi tiến hành thẩm định, ngân hàng phải trả lời Đặc biệt là cácTCT 91, chiếm 9,2% số doanh nghiệp Nhà nớc nhng chiếm tới 54,9% về vốn,64,2% lãi trớc thuế và 54,9% nộp ngân sách

Tuy nhiên, nhiều TCT cũng bộc lộ những yếu kém và tồn tại về tổ chức,phân cấp hoạt động, cơ chế và quan hệ tài chính vv làm chậm quá trình tíchtụ vốn, giảm tốc độ tăng trởng và sức cạnh tranh Đối với một số TCT nhThan, Dệt - may, Thép, Bu chính Viễn thông, bộ máy quản lý hành chính cònnặng nề, số lao động d thừa lớn Đa số các TCT có chỉ tiêu kinh tế tăng về giátrị tuyệt đối nhng mức tăng đang giảm qua các năm

Về chiến lợc đầu t phát triển và đổi mới công nghệ, hầu hết các TCT đãchủ động xây dựng chiến lợc, quy hoạch phát triển của TCT đến năm 2010,trong đó sản xuất công nghiệp, đầu t, xây dựng, giao thông vận tải, bu chínhviễn thông và các ngành quan trọng khác theo hớng phát huy nội lực, pháttriển các nguồn nguyên liệu trong nớc, tăng năng lực sản xuất các sản phẩmthay thế nhập khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu Các chiến lợc này là cơ sở để tiếptục sắp xếp lại các TCT, bớc đầu hạn chế tình trạng đầu t tràn lan, manh múnkém hiệu quả trớc đây.

Về thị trờng và xuất nhập khẩu, tổng kim ngạch của các TCT tăng hàngnăm Trên cơ sở đáp ứng nhu cầu của thị trờng, căn cứ định hớng phát triểncủa ngành, nhiều TCT đã chủ động thực hiện kế hoạch kinh doanh, mở rộngthị phần, tiến tới chiếm lĩnh thị trờng bằng các sản phẩm chủ lực Tổng kimngạch xuất khẩu của cả nớc năm 1999 đạt 11,5 tỷ USD, năm 2000 đạt 14,4 tỷUSD, 2001 đạt trên 15 tỷ USD, đến hết tháng 9/2002 đạt 11.907 tỷ USD cóphần đóng góp quan trọng của các TCT Nhà nớc Tính đến hết tháng 9/2002,giá trị xuất khẩu của Tổng Công ty Dầu khí đạt 2.027 triệu USD, Tổng Côngty Dệt may đạt 732 triệu USD, Tổng Công ty Cà phê đạt 250 triệu USD… Khi tiến hành thẩm định, ngân hàng phải trả lời

4 Vốn và nhu cầu vốn của các Tổng Công ty Nhà nớc:

4.1 Các nguồn vốn của một doanh nghiệp:

Trang 18

Để tiến hành hoạt động SXKD, trớc tiên mỗi doanh nghiệp cần có vốn:Vốn đầu t ban đầu và vốn bổ sung để mở rộng SXKD Vốn SXKD đợc hìnhthành từ nhiều nguồn khác nhau Song căn cứ vào nội dung kinh tế có thể chiathành hai nguồn cơ bản, đó là: nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay.

a/ Nguồn vốn chủ sở hữu:

Nguồn vốn chủ sở hữu biểu hiện quyền sở hữu của ngời chủ về các tàisản hiện có của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có thể có nhiều hoặc mộtchủ sở hữu Vốn chủ sở hữu đợc tạo từ các nguồn sau:

- Vốn góp do các chủ sở hữu, các nhà đầu t đóng để thành lập hoặc mởrộng kinh doanh Ví dụ đối với DNNN nguồn vốn chủ sở hữu do Nhà nớc cấpphát nên đợc gọi là vốn Nhà nớc.

- Lãi cha phân phối: đây là kết quả của toàn bộ hoạt động SXKD Số lãinày trong khi cha phân phối đợc sử dụng cho kinh doanh và coi nh vốn chủ sởhữu

- Vốn chủ sở hữu khác: Là số vốn chủ sở hữu có nguồn gốc từ lợi nhuậnđể lại (các quỹ xí nghiệp, các khoản dự trữ theo điều lệ, theo luật định… Khi tiến hành thẩm định, ngân hàng phải trả lời) hoặccác loại vốn khác (xây dựng cơ bản, chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênhlệch tỷ giá cha xử lý, vốn kinh phí cấp phát… Khi tiến hành thẩm định, ngân hàng phải trả lời)

b/ Nguồn vốn vay:

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, hầu nh không một doanh nghiệpnào chỉ SXKD bằng nguồn vốn tự có mà đều phải hoạt động bằng nhiềunguồn vốn trong đó nguồn vốn vay chiếm tỷ lệ đáng kể, khoảng 70-90%.Nguồn vốn vay đợc thực hiện dới các phơng thức chủ yếu sau:

- Tín dụng Ngân hàng Bao gồm tín dụng ứng trớc, tín dụng hạn mức,chiết khấu thơng phiếu, bao thanh toán, tín dụng thuê mua, tín dụng bằng chữký (tín dụng chấp nhận, tín dụng bảo lãnh, tín dụng chứng từ).

- Phát hành trái phiếu.

- Tín dụng Thơng mại – là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanhnghiệp, đợc biểu hiện dới hình thức mua bán chịu hàng hóa

4.2 Nhu cầu vốn của các Tổng Công ty Nhà nớc:

Các Tổng Công ty đều có quy mô lớn xét trên cả phơng diện về vốndoanh thu, lao động và số doanh nghiệp thành viên tham gia Vào năm 1997,sau 3 năm hoạt động, vốn Nhà nớc tại các Tổng Công ty Nhà nớc mới chỉ là73.831 tỷ đồng chiếm 71,9% vốn Nhà nớc tại toàn bộ doanh nghiệp nhà nớc(trong đó TCT 91 chiếm 54,5% và TCT 90 chiếm 16,1%) và cho tới ngày

Trang 19

30/6/2002 theo số liệu kiểm kê tài sản Nhà nớc trên toàn quốc vừa công bố,các Tổng Công ty đã nắm giữ 70% trong 165.000 tỷ đồng vốn Nhà nớc đã đợcđầu t cho các doanh nghiệp Điều này nói lên sự quan tâm của nhà nớc tớiviệc phát triển các Tổng Công ty Tuy nhiên, do các TCT đều giữ vị trí trọngyếu trong mỗi ngành và trong toàn bộ ngành kinh tế nên nguồn vốn Nhà nớckhông thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu mở rộng SXKD của các TCT Ví dụ nh sảnlợng thép của Tổng Công ty Thép Việt Nam chiếm 99,6% sản lợng thép củacả nớc, sản lợng xi măng của Tổng Công ty Xi măng chiếm 97,9%, sản lợngđiện của Tổng Công ty Điện lực chiếm 94%, sản lợng than của Tổng Công tyThan chiếm 97%

Các TCT Nhà nớc đã đề ra các chiến lợc đầu t, phát triển và đổi mớicông nghệ, thực hiện những dự án nhằm mục đích tăng nhanh về vốn và thuhút vốn đầu t nớc ngoài, từng bớc thực hiện chính sách thị trờng Một thực tếđặt ra là nhu cầu vốn của các Tổng Công ty là rất lớn Tình trạng thiếu vốnhiện nay đang là một lực cản hàng đầu ảnh hởng đến sự phát triển của cácTCT Nhà nớc Nguồn vốn tự có của các Tổng Công ty hầu nh cha thể đáp ứngđợc nhu cầu hoạt động nội bộ, cha nói tới việc đầu t phát triển lâu dài Nguồnvốn tự có của TCT than mỗi năm chỉ đáp ứng đợc 30% nhu cầu vốn thực tế.Còn TCT dầu khí thì tổng lợng vốn cần mỗi năm gấp 2 lần nguồn vốn tự có.Nguồn vốn đầu t của nhà nớc mỗi năm là rất lớn nhng so với việc phát triển vàmở rộng các Tổng Công ty thì mới chỉ đáp ứng đợc phần nào nhu cầu vốn.Các TCT cũng đã tiến hành vay bạn hàng và ngân hàng nớc ngoài Đây đều lànhững nguồn vốn vay có tính ổn định không cao do nguồn vốn vay từ bạnhàng không dồi dào, vay từ các ngân hàng nớc ngoài đòi hỏi quy trình thẩmđịnh khắt khe.

Chính vì thế, các ngân hàng lớn trong nớc đã trở thành nơi đáp ứng nhucầu vay vốn cho các TCT Trớc hết, nếu nhìn từ phía khách hàng, vốn vay cácngân hàng này cho phép các TCT nhanh chóng đi vào ổn định sản xuất kinhdoanh, đây là nguồn có khả năng đáp ứng không chỉ nguồn vốn vay trung dàihạn cho đầu t tập trung của toàn TCT mà còn giải quyết đợc những bức xúcđối với vốn lu động của các doanh nghiệp thành viên, nhất là đối với tổngcông ty 90 Nhìn từ phía ngân hàng, cho vay các TCT là cho vay nhóm kháchhàng lớn, thể hiện ở quy mô các món vay Trong năm 2001, một số TCT có sốvay tại Ngân hàng Công Thơng Việt Nam nh sau: Tổng Công ty xi măng vay501 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 31% tổng vốn vay các ngân hàng, Tổng Công ty

Trang 20

than vay 485 tỷ đồng, chiếm gần 50% tổng vốn vay các ngân hàng, TổngCông ty xây dựng số 1 vay 25 tỷ đồng chiếm 7,5 % tổng vốn vay ngân hàng,Tổng Công ty xây dựng cầu Thăng Long vay 103 tỷ đồng chiếm 28% tổngvốn vay các ngân hàng Bớc sang 6 tháng đầu năm 2002 1 với mục tiêu tăngnhanh tỷ trọng cho vay các Tổng Công ty, khối lợng vốn giải ngân đã chiếm74% so với năm trớc Điều này phản ánh nhu cầu vốn ngày càng tăng của TCTvà cũng phản ánh mục tiêu và định hớng mở rộng cho vay các TCT của ngânhàng Những dự án sau khi đợc giải ngân đều nhanh chóng đợc đa vào thựchiện, ví dụ nh dự án Đuôi hơi Phú Mỹ hay dự án khí nam Côn Sơn thuộc TCTdầu khí đều đã đi vào hoạt động trong năm 2001 Nh vậy nguồn vốn từ ngânhàng trong những năm gần đây đã phát huy tác dụng to lớn của nó đối với cácTCT khi mà việc thiếu vốn đã có lúc tởng nh bế tắc Các TCT Nhà nớc luôn lànhững khách hàng tiềm năng của các NHTM trong hoạt động vay vốn và ngợclại các TCT cũng đã tìm thấy đợc nguồn cung cấp vốn ổn định, dồi dào phụcvụ cho kế hoạch đầu t phát triển và mở rộng SXKD của mình

III – hoạt động cho vay các Tổng Công ty Nhà n hoạt động cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc củamột NHTM.

1 Các đặc điểm của khách hàng là Tổng Công ty Nhà nớc:

ở đây ta tập trung chỉ ra những đặc điểm có ảnh hởng tới hoạt động chovay các Tổng Công ty của một NHTM.

Thứ nhất, khách hàng ở đây là DNNN có quy mô lớn, số lợng ít, có

nhu cầu vay vốn rất lớn, nhất là cho đầu t tập trung, bao gồm cả của TổngCông ty và các đơn vị thành viên Với số lợng 91 Tổng Công ty trên toànquốc, ngân hàng có thể tìm kiếm quan hệ tơng đối dễ dàng.

Thứ hai, nhiều TCT hoạt động sản xuất kinh doanh trên lĩnh vực độc

quyền (chủ yếu là các TCT 91) Yếu tố này kết hợp với tính chất sở hữu Nhànớc khiến các ngân hàng “Giải phápan tâm” trong mở rộng cho vay nhóm khách hàngnày Mặt khác, các Tổng Công ty đợc thực hiện nhiều dự án đầu t theo chỉđịnh của Chính phủ nên dờng nh có một sự bảo lãnh chắc chắn từ phía Nhà n-ớc, tạo một điều kiện thuận lợi căn bản cho ngân hàng.

Thứ ba, theo cơ chế tài chính TCT, ngân hàng có thể cho vay với TCT

hoặc cho vay với doanh nghiệp thành viên dới hai hình thức có hoặc không cóbảo lãnh của TCT, vì doanh nghiệp thành viên độc lập là những DNNN có tcách pháp nhân, có thể vay vốn NHTM quốc doanh không cần thế chấp Tuyvậy, việc vay nợ của nó phải trong mức phân cấp của TCT Tổng Công ty cónhiều đơn vị thành viên, phân bố trên địa bàn rộng nên gây khó khăn cho quản

1 : Tài liệu Hội thảo đánh giá quan hệ tín dụng với TCT Nhà nớc của NHCT Việt Nam tháng 9/2002

Trang 21

lý khi ngân hàng cho vay TCT, rồi TCT lại giao vốn đó cho các thành viênnày Mặt khác, việc TCT có quyền điều chuyển vốn và tài sản giữa các thànhviên đặt ngân hàng trớc một rủi ro lớn khi cho vay các đơn vị thành viên này.

Thứ t, các Tổng Công ty nhất là TCT 91 có tiềm lực tài chính mạnh, có

cơ chế hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên, san xẻ rủi ro, bởi vậy nguy cơ mấtkhả năng trả nợ của các doanh nghiệp thành viên giảm đi so với các DNNNđộc lập khác Tuy vậy khả năng tự chủ tài chính của họ bị giảm đi.

Thứ năm, các TCT có nhiều mối quan hệ phức tạp với các cơ quan Nhà

nớc (nhất là các TCT 90), tính hành chính trong các mối quan hệ đó vẫn cònkhá đậm, nên khả năng mở rộng cho vay của ngân hàng với các TCT còn phụthuộc nhiều vào quan hệ của ngân hàng với các cơ quan Nhà nớc trên Đâycũng là điểm các ngân hàng cần hết sức lu ý trong hoạt động thực tiễn củamình

2 Xu hớng tác động của mối quan hệ giữa NHTM với TCTNN đếnnền KTQD:

ở Việt Nam, thông qua việc cho vay và nhận tiền gửi với số tiền lớn củaTổng Công ty Nhà nớc, lợi ích của các NHTM và các Tổng Công ty Nhà nớccó sự ảnh hởng, phụ thuộc lẫn nhau do tác động của cơ chế thị trờng “Giải phápbàn tayvô hình” Sự liên kết giữa các TCT với ngân hàng trong nớc sẽ tạo ra nhữngtập đoàn kinh doanh thực sự mạnh, đủ sức cạnh tranh và hợp tác đối với đốitác nớc ngoài trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế Bên cạnh đó, cũngcó thể dẫn đến độc quyền trong một số lĩnh vực quan trọng nh điện lực, buchính viễn thông, dầu khí… Khi tiến hành thẩm định, ngân hàng phải trả lời Vấn đề đặt ra là các Tổng Công ty Việt Nam cólàm lũng đoạn nền kinh tế hay không? Chúng ta đều biết rằng, hiện nay cácTCT lớn đều thuộc sở hữu Nhà nớc, nền kinh tế Nhà nớc sẽ phát triển theomột mục tiêu thống nhất Tuy nhiên, với xu hớng đa số NHTM đổ xô vàoquan hệ tín dụng với TCT mạnh và sự thay đổi sở hữu khi cổ phần hóa cácTCT cũng có thể dẫn tới độc quyền và lũng đoạn ở một mức độ nhất định.

3 Vai trò hoạt động cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc của NHTM:

3.1 Nhìn từ phía khách hàng:

Vốn vay ngân hàng cho phép các TCT Nhà nớc nhanh chóng đi vào ổnđịnh sản xuất kinh doanh khi mới đợc thành lập Ngân hàng cũng là nguồn cókhả năng đáp ứng nhu cầu vốn vay trung, dài hạn cho đầu t tập trung của toànTCT, vốn lu động của các doanh nghiệp thành viên Mặt khác, hoạt động chovay của ngân hàng đối với TCT góp phần tăng cờng quan hệ nội bộ TCT, tạo

Trang 22

sự kết dính giữa TCT và các thành viên và giữa các thành viên với nhau, nhấtlà về mặt tài chính TCT thể hiện đợc vai trò của mình trong bảo lãnh vay vốnngân hàng cho các TCT, hoặc trực tiếp vay vốn giao cho doanh nghiệp thànhviên sử dụng mà trớc đây khi ở ngoài TCT các doanh nghiệp này khó đợc vayvốn ngân hàng Vốn vay ngân hàng còn tạo điều kiện để các TCT hoàn thànhcác nhiệm vụ Nhà nớc giao

3.2 Nhìn từ phía ngân hàng:

Cho vay các TCT là cho vay nhóm các khách hàng lớn, thể hiện ở quymô các món vay Các món vay đó thờng lớn gấp nhiều lần so với các DNNNđộc lập khác, góp phần tăng nhanh d nợ, đóng góp lớn vào thu nhập của ngânhàng Qua cho vay các TCT hoạt động trên các lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật nhấtđịnh, ngân hàng có điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn hoá, tập trungtrong quản lý; đồng thời qua đó các NHTM đã góp phần thực hiện nhiều chủtrơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc.

Tuy nhiên, các Tổng Công ty ở nớc ta vẫn chủ yếu kinh doanh trên mộtlĩnh vực Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực mới chỉ là định hớng phấn đấu màtrên thực tế cha thực hiện đợc là bao Do đó Tổng Công ty chỉ có thể san xẻ,trung hoà những rủi ro, khó khăn riêng biệt, không có tính hệ thống giữa cácthành viên Những rủi ro mang tính hệ thống, những khó khăn đối với toànngành (suy giảm cầu, cạnh tranh ) mà hầu nh tất cả các thành viên đều phảiđối mặt đặt ngân hàng chuyên cho vay các lĩnh vực đó trớc rủi ro lớn Mặtkhác, việc tập trung số vốn lớn cho vay một nhóm khách hàng TCT là ngânhàng đang chấp nhận rủi ro “Giải phápđể nhiều trứng vào một giỏ” theo lý thuyết chovay của NHTM Đây là những điều ngân hàng cần cân nhắc với các lợi thế khiđầu t vào các Tổng Công ty.

4 Các nhân tố ảnh hởng đến quan hệ vay vốn của Tổng Công ty Nhànớc và NHTM:

4.1 Về phía doanh nghiệp:

a/ Năng lực thị trờng của doanh nghiệp:

Biểu hiện ở các mặt nh: Khối lợng sản phẩm tiêu thụ với chất lợng sảnphẩm nh thế nào, có phù hợp với thị hiếu khách hàng không, có đáp ứng đợcyêu cầu thị trờng không? Vị trí của doanh nghiệp trong nền kinh tế nh thếnào? Đối với thị trờng trong nớc và quốc tế ra sao? Quá khứ, hiện tại và tơnglai phát triển của doanh nghiệp cũng nh ngành kinh tế đó? Hệ thống mạng lớitiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nh thế nào? Mối quan hệ đối với các bạn

Trang 23

hàng, đối tác? Năng lực thị trờng của doanh nghiệp biểu hiện và đợc lợng hóaqua tiêu thức cơ bản là sự phát triển của doanh số tiêu thụ sản phẩm Doanh sốtiêu thụ biểu hiện khả năng phát triển thị trờng của sản phẩm và nó cho biếtkhả năng phát triển của doanh nghiệp Nghiên cứu năng lực thị trờng củadoanh nghiệp cho biết khả năng mở rộng đầu t, định hớng đầu t của doanhnghiệp nhằm kiểm tra sự phù hợp của các phơng án đầu t với các khả năng sảnxuất Năng lực thị trờng càng cao, nhu cầu đầu t càng lớn, rủi ro thị trờng củadoanh nghiệp càng nhỏ càng có điều kiện mở rộng hoạt động vay vốn.

b/ Năng lực sản xuất của doanh nghiệp

Năng lực sản xuất của doanh nghiệp biểu hiện giá trị công cụ lao độngmà chủ yếu là tài sản cố định, cụ thể là quá trình sản xuất sản phẩm, côngnghệ sản xuất, các nhu cầu đầu t trớc đây đạt hiệu quả nh thế nào? Năng lựcsản xuất cho biết quy mô sản xuất của doanh nghiệp, sự thích ứng của quy môấy với thị trờng, cho biết cơ cấu và khả năng làm chủ giá thành sản phẩm củadoanh nghiệp Phối hợp nghiên cứu giá thành với năng lực sản xuất của doanhnghiệp cho thấy tính cấp thiết và nhu cầu phải đầu t mới.

Năng lực thị trờng và năng lực sản xuất tạo nên khả năng tìm kiếm lợinhuận Một trong những điều kiện tín dụng đòi hỏi doanh nghiệp phải có tìnhhình sản xuất ổn định, kinh doanh có lãi, có năng lực sản xuất và quản lý đápứng một trình độ nhất định theo yêu cầu của thị trờng

c/ Năng lực tài chính của doanh nghiệp

Năng lực tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở khối lợng vốn tự có vàtỷ trọng vốn tự có trong tổng nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng Điều kiện tíndụng thờng quy định một tỷ lệ cụ thể tối thiểu của vốn tự có trong tổng nguồnvốn hoạt động hay tỷ lệ vốn tự có tơng ứng với khối lợng vốn vay, tỷ lệ vốn tựcó tham gia dự án vay vốn.

Năng lực tài chính của doanh nghiệp còn thể hiện ở khả năng thanhtoán của doanh nghiệp, đó là sự so sánh giữa số tiền có thể thanh toán và cáckhoản nợ phải thanh toán Việc đáp ứng các yêu cầu thanh toán còn lệ thuộckhá lớn vào cơ cấu tài sản của doanh nghiệp xếp theo tính lỏng của tài sản.Năng lực tài chính của doanh nghiệp càng cao, khả năng đáp ứng điều kiện tíndụng càng lớn, càng làm cho ngân hàng có điều kiện mở rộng hoạt động chovay

d/ Năng lực quản lý của doanh nghiệp

Doanh nghiệp vay vốn phải có bộ máy có năng lực quản lý phù hợp.Khi quyết định cho vay với một doanh nghiệp, ngân hàng đã quyết định gắn

Trang 24

bó hoạt động của mình với doanh nghiệp và hi vọng vào sự gắn bó đó trong ơng lai Vì vậy, việc thẩm định khả năng của bộ máy quản lý doanh nghiệpnhằm đánh giá đợc những ngời quản lý này có khả năng xoay sở trong mọitình huống hay không là một điều cần thiết để quyết định cho vay Sự thànhbại của một doanh nghiệp lệ thuộc chủ yếu vào khả năng thích nghi với môitrờng kinh doanh của bộ máy quản lý Một bộ máy quản lý tồi thì ngân hàngkhông thể bỏ vốn cho vay trung, dài hạn đợc, do vậy nghiên cứu từng ngời cụthể trong bộ máy quản lý và các mối quan hệ xã hội, quan hệ nội bộ của bộmáy quản lý là một việc cần làm và làm chu đáo trớc khi quyết định có nêncho vay hay không?

t-e/ Quyền sở hữu tài sản và khả năng đáp ứng các biện pháp bảo đảm

Hoạt động của doanh nghiệp gắn liền với quyền sở hữu một khối lợngtài sản nhất định, quyền sở hữu tài sản biểu hiện ở khả năng pháp lý doanhnghiệp đợc khai thác, thay đổi cơ cấu, đầu t mới nói gọn là chiếm hữu, sửdụng, định đoạt khối tài sản đó Giá trị tài sản, chất lợng, cơ cấu tài sản màdoanh nghiệp sở hữu quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh, nó đo lờnggiá trị doanh nghiệp và quyết định khối lợng tín dụng Quyền sở hữu tài sảngắn liền với năng lực pháp luật của doanh nghiệp và khả năng sử dụng tài sảnthuộc sở hữu của mình để thực hiện biện pháp đảm bảo tín dụng Tài sản làmđảm bảo càng có tính lỏng cao, sự biến động giá trị thấp, chu kỳ sống càngdài, giá trị càng cao so với khối lợng vốn vay càng làm cho việc đáp ứng điềukiện vay vốn của ngân hàng tạo khả năng mở rộng hoạt động cho vay

f/ Sự đáp ứng của dự án, phơng án đối với tiêu chuẩn vay vốn

Phơng án, dự án đầu t phải đáp ứng tiêu chuẩn vay vốn là: Phải thuyếtminh đợc tính cần thiết, mục đích và kết quả của dự án, phơng án, sự phù hợpcủa quá trình đầu t với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, tình hình quy hoạch;có vốn tự có tham gia vào tổng giá trị đầu t, có khả năng hoàn trả vốn, có khảnăng hoàn trả nợ ngân hàng cả gốc và lãi từ dự án và từ các hoạt động kinhdoanh khác của doanh nghiệp (chất lợng của phơng án, dự án vay).

Điều kiện vay vốn quyết định khả năng thiết lập quan hệ vay vốn, tiêuchuẩn vay vốn quyết định quy mô của quan hệ này Tiêu chuẩn vay vốn càngcao, khả năng mở rộng càng hạn chế, khả năng thu hút khách hàng càng thấpnhng tính an toàn cao, ngợc lại tiêu chuẩn tín dụng càng thấp thì có thể mởrộng đợc hoạt động tín dụng nhng mức an toàn thấp Việc đa ra tiêu chuẩn vayvốn gắn chặt với chiến lợc cho vay vốn, chính sách khách hàng, cơ chế cho

Trang 25

vay và nó ảnh hởng rất lớn đến yêu cầu mở rộng hay thu hẹp hoạt động chovay.

4.2 Về phía ngân hàng:

a/ Lãi suất:

Việc áp dụng lãi suất khác nhau ở từng dự án là quan trọng nhằmkhuyến khích cả ngân hàng, cả khách hàng vay vốn Ví dụ: Doanh nghiệp cótài sản làm đảm bảo tiền vay, trong chi phí vay vốn ngoài lãi suất vay vốn,doanh nghiệp còn chịu thêm các khoản lệ phí làm thủ tục thế chấp, cầm cố Vì vậy, ngân hàng khi cho vay có đảm bảo là làm giảm độ rủi ro nên việc ápdụng lãi suất thấp hơn cho vay không có đảm bảo là hợp lý.

Khi dự án, phơng án của doanh nghiệp có lợi nhuận cao nếu khả năngrủi ro có thể là cao nhng cha vợt giới hạn của mặt bằng rủi ro mà NHTM xácđịnh Lãi suất cao hơn có thể vẫn khuyến khích NHTM cho vay Việc đa ramặt bằng rủi ro cho các dự án, phơng án và việc cho phép áp dụng linh hoạtlãi suất tuỳ mức độ rủi ro, thời hạn và khối lợng vốn vay là một trong nhữngđiều kiện để mở rộng hoạt động cho vay.

b/ Nguồn vốn cho vay:

Tiền gửi là nguồn vốn chủ yếu để cho vay, mỗi loại tiền gửi, tiền huyđộng có đặc điểm riêng về tính chất biến động Mức độ biến động của cácnguồn huy động quyết định kết cấu tài sản dự trữ, cho vay ngắn hạn, trung, dàihạn Vì vậy, việc mở rộng cho vay trớc hết phải đảm bảo cân đối với nguồnvốn tơng ứng Hoạt động về vốn chứa đựng hai loại rủi ro là rủi ro thanh toánvà rủi ro lãi suất, vì vậy trong nguyên tắc quản trị tài chính có nguyên tắc cânbằng về thời hạn giữa nguồn vốn và sử dụng vốn tức là vốn ngắn hạn dùng đểcho vay ngắn hạn, vốn trung dài hạn dùng để cho vay trung dài hạn Ngoàinguồn vốn trung, dài hạn ra các ngân hàng còn sử dụng vốn ngắn hạn để chovay trung, dài hạn theo một tỷ lệ quy định.

c/ Vốn chủ sở hữu của ngân hàng:

Đối với một NHTM, việc mở rộng cho vay còn phụ thuộc vào tơngquan giữa vốn tự có ngân hàng với tổng khối lợng vốn huy động và phụ thuộcmức khống chế vốn vay đối với một khách hàng Theo Luật các tổ chức tíndụng quy định tổng d nợ cho vay một khách hàng không vợt quá 15% vốn tựcó của tổ chức tín dụng đó và giao cho Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc quyđịnh tỷ lệ tối thiểu giữa vốn tự có với tài sản có Vì vậy, vốn chủ sở hữu của

Trang 26

ngân hàng quyết định khối lợng tín dụng tối đa cho một doanh nghiệp, quyếtđịnh khả năng huy động vốn tối đa của ngân hàng.

Vì vậy, mở rộng nguồn vốn và vốn chủ sở hữu của ngân hàng là tiền đềđể mở rộng hoạt động cho vay.

d/ Năng lực thẩm định dự án đầu t

Thẩm định dự án đầu t là việc tổ chức xem xét một cách khách quantoàn diện các nội dung cơ bản ảnh hởng trực tiếp tới tính khả thi của dự án đểra quyết định đầu t Năng lực thẩm định tín dụng trớc khi cho vay là yếu tốquyết định đảm bảo chất lợng tín dụng do giảm trừ “Giải phápLựa chọn đối nghịch”.Trong thời gian vừa qua, trình độ thẩm định dự án về phơng diện tài chính tạicác NHTM Việt Nam đã đợc nâng cao nhng trình độ thẩm định về phơng diệnkỹ thuật vẫn còn hạn chế, đặc biệt các dự án lớn, có công nghệ tiên tiến, phứctạp Thẩm định kỹ thuật hiện nay chủ yếu dựa vào ý kiến của khách hàng vàsự hiểu biết ít ỏi của cán bộ thẩm định, cha có bộ phận chuyên trách Nếungân hàng muốn có những ý kiến hoặc sự t vấn từ những cơ quan trung gianchuyên sâu thì cũng cha có công ty t vấn đủ trình độ để cung cấp dịch vụ Dohạn chế này nên đã ảnh hởng đến quyết định vay vốn ngân hàng, nhất là đốivới thẩm định các dự án lớn của các TCT

e/ Năng lực giám sát và xử lý tín dụng

Trong điều kiện tiềm ẩn rủi ro tín dụng vẫn còn lớn, đặc biệt trong tíndụng đầu t phát triển, chất lợng công tác thẩm định dự án, phân tích tài chínhdoanh nghiệp còn hạn chế thì công tác giám sát tín dụng đóng vai trò rất quantrọng trong việc đảm bảo chất lợng tín dụng nh ban đầu dự toán Theo dõi sátsao và quản lý chặt chẽ việc sử dụng tiền vay là biện pháp quan trọng ngănngừa nợ quá hạn, nợ khó đòi Thêm vào đó, ngân hàng sẽ sử dụng biện phápđảm bảo tiền vay để hỗ trợ hạn chế tình trạng xảy ra rủi ro đạo đức trong quanhệ tín dụng Cụ thể nh việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản, theo đó nghĩa vụtrả nợ của khách hàng vay đợc cam kết bảo đảm thực hiện bằng tài sản cầmcố, thế chấp, tài sản hình thành từ vốn vay của khách hàng vay hoặc bảo lãnhbằng tài sản bên thứ ba Đây là hình thức áp dụng các biện pháp nhằm phòngngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi đợc các khoản nợ đã chokhách hàng vay Khi phát hiện dấu hiệu khó khăn trong việc trả nợ, ngân hàngphải kịp thời đa ra các giải pháp tháo gỡ để hai bên cùng bàn bạc, xử lý nhanhchóng, hạn chế việc kéo dài gây tổn thất cho cả ngân hàng và khách hàng.Nâng cao năng lực giám sát và xử lý tín dụng chính là biện pháp nâng caochất lợng và mở rộng hoạt động cho vay

Trang 27

4.3 Sự tác động của môi trờng kinh tế xã hội:

a/ Môi trờng kinh tế xã hội tác động vào doanh nghiệp:

Môi trờng kinh tế xã hội - là tổng hòa các mối quan hệ về kinh tế xãhội - tác động lên hoạt động của doanh nghiệp Môi trờng kinh tế xã hội có tácđộng đến hoạt động đầu t, khát vọng đầu t, khả năng đáp ứng điều kiện tíndụng của doanh nghiệp, tác động vào ngân hàng và tác động vào mối quan hệgiữa ngân hàng và doanh nghiệp.

Việc mở rộng hoạt động cho vay còn lệ thuộc vào quan hệ giữa chi phísử dụng vốn và chi phí tiền lơng trong thực hiện sản xuất kinh doanh Sự gia

tăng trong tiền lơng có thể làm cho doanh nghiệp thay thế ngời lao động bằngsử dụng máy móc, hoặc sự ra tăng chi phí sử dụng vốn có thể làm cho doanhnghiệp từ bỏ máy móc tinh vi để chuyển sang nhiều lao động hơn.

Doanh nghiệp tìm thấy ở môi trờng kinh tế xã hội các vấn đề sau:

- Khả năng tìm kiếm bạn hàng và đối thủ cạnh tranh, các phơng thứccạnh tranh, khả năng nâng cao sức cạnh tranh

- Khả năng đáp ứng nhu cầu các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuấtkinh doanh Khả năng tìm kiếm đầu ra của sản xuất kinh doanh và thu hồivốn

- Khả năng tìm kiếm công nghệ mới, thay đổi công nghệ sản xuất.- Thông tin và thời cơ kinh doanh của doanh nghiệp.

b/ Môi trờng kinh tế xã hội tác động vào ngân hàng:

- Thông tin phục vụ cho việc thẩm định tín dụng, trong đó có việc xácđịnh giá trị doanh nghiệp, tài sản của doanh nghiệp và tài sản là đảm bảo tiềnvay Khả năng giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh

- Khả năng xử lý tài sản làm đảm bảo cho nợ vay và khả năng thu hồivốn, khả năng rủi ro và khả năng thực hiện biện pháp phòng ngừa rủi ro trongđầu t tín dụng Trong tín dụng, môi trờng kinh tế xã hội tác động vào khátvọng đầu t của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn cho doanhnghiệp trong đáp ứng nhu cầu của đầu t, của vay vốn Môi trờng kinh tế xã hộitác động vào tính chất cân xứng của thông tin trong quan hệ tín dụng, tácđộng vào tính chất rủi ro của đầu t

4.4 Sự tác động của môi trờng pháp lý.

- Môi trờng pháp lý tác động vào năng lực pháp luật của doanh nghiệpvà của NHTM Năng lực pháp luật kinh tế của doanh nghiệp là khả năng hởngquyền, thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp trong mối quan hệ kinh tế Năng

Trang 28

lực pháp luật về kinh tế và dân sự của doanh nghiệp đợc Nhà nớc quy định chotừng chủ thể kinh tế.

- Năng lực pháp luật kinh tế đợc ghi trong các văn bản pháp luật vềquyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp trong kinh doanh, đầu t nh Luật Doanhnghiệp, điều lệ của doanh nghiệp Trong quan hệ tín dụng, năng lực pháp luậtthể hiện ở quyền vay vốn, nghĩa vụ trả nợ, quyền thế chấp tài sản… Khi tiến hành thẩm định, ngân hàng phải trả lời

- Trong thực tế, năng lực pháp luật kinh tế, dân sự chịu tác động củanhiều yếu tố trong đó đặc biệt chịu tác động của các yếu tố quản lý hànhchính để đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện thực hiện năng lực pháp luậtkinh tế, dân sự Trên thực tế, đó là hệ thống các thủ tục, giấy tờ và các quytrình làm việc của quản lý Nhà nớc trong việc xác định quyền sở hữu tài sản,quyền mua bán, quyền đợc đem tài sản thế chấp, quyền xử lý tài sản để trả nợkhi vay vốn, các quyền gắn liền với các thủ tục hành chính, giấy tờ pháp lý.Các thủ tục giấy tờ pháp lý, quy trình làm việc phức tạp, không thuận lợi sẽlàm ngăn cản việc thực hiện năng lực pháp luật kinh tế, dân sự doanh nghiệptrên thực tế và điều đó làm giảm khả năng mở rộng hoạt động cho vay.

- Môi trờng pháp lý tác động vào quan hệ kinh tế và quan hệ vay vốn

thông qua phơng thức xử lý tranh chấp pháp luật Trong quá trình hoạt độngkinh doanh, việc xảy ra các tranh chấp kinh tế là điều dễ hiểu, cơ chế xử lýNhà nớc không xác định rõ ràng phạm vi, đối tợng xử lý dễ làm cho việc ápdụng phơng thức xử lý tranh chấp không phù hợp với bản chất của mối quanhệ pháp luật và làm nhụt ý chí kinh doanh, ý chí đầu t của doanh nghiệp.Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, việc môi trờng pháp luật xác định đúngbản chất quan hệ vay vốn trong trờng hợp cụ thể là quan hệ dân sự thông th-ờng, quan hệ kinh tế, quan hệ thơng mại, quy định rõ từng phơng thức xử lýtrong từng trờng hợp cụ thể là những vấn đề có tác động rất lớn vào việc mởrộng hoạt động cho vay.

4.5 Tính cạnh tranh trong môi trờng hoạt động của ngân hàng:

Đối với hoạt động cho vay, cạnh tranh diễn ra trên hai giác độ, đó làgiữa các ngân hàng với nhau và giữa ngân hàng với các nguồn thay thế đápứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp Để tăng d nợ trong điều kiện phải cạnhtranh với nhiều ngân hàng khác là điều không đơn giản, ngợc lại họ rất dễ bịmất khách hàng do các biện pháp lôi kéo của các đối thủ Với chính ngânhàng để mở rộng cho vay, họ phải cung cấp các điều kiện vay vốn hấp dẫn đểkhông những giữ vững khách hàng hiện có mà còn lôi kéo các khách hàng

Trang 29

mới Mặt khác, trong nền kinh tế thị trờng doanh nghiệp có thể huy động vốntừ nhiều nguồn khác nhau, trong đó có thể vay từ ngân hàng, từ phát hànhchứng khoán Do vậy mà một nớc có thị trờng chứng khoán phát triển cao,vai trò đáp ứng vốn của ngân hàng với các khách hàng Công ty giảm đi.

Tóm lại, hoạt động cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc của Ngân hàngthơng mại với những nội dung cơ bản đã phần nào nói lên đợc tầm quan trọngcủa mình đối với nền kinh tế quốc gia, và qua việc xem xét các nhân tố ảnh h-ởng đến hoạt động cho vay, ta thấy tuỳ theo điều kiện kinh tế xã hội, điều kiệnpháp lý mà các nhân tố này có ảnh hởng khác nhau đến hoạt động cho vay cácTổng Công ty Nhà nớc Vấn đề cần thiết là phải nắm vững những nhân tố ảnhhởng và vận dụng sáng tạo trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể thì sẽ nâng caochất lợng và mở rộng đợc hoạt động cho vay vốn các Tổng Công ty Nhà nớccủa Ngân hàng thơng mại

Trang 30

Chơng II

Thực trạng hoạt động cho vay

các Tổng Công ty Nhà nớc tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thơng việt nam

I - Khái quát về Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng ViệtNam.

1 Sự ra đời và phát triển của Sở giao dịch (SGD):

1.1 Sự ra đời của Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng:

Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thơng Việt Nam đợc thành lập ngày01/4/1995 theo Quyết định số 83/NHCT - QĐ từ bộ phận kinh doanh tại Hộisở chính Ngân hàng Công thơng vốn đợc hoạt động theo Quyết định số93/NHCT - TCCB ngày 24/3/1993 Sở giao dịch là một đơn vị thành viênhạch toán phụ thuộc của Ngân hàng Công thơng, có trụ sở đóng tại số 10 - LêLai - Hà Nội Sở giao dịch là đại diện uỷ quyền của Ngân hàng Công thơng;có quyền tự chủ kinh doanh theo sự phân cấp của Ngân hàng Công thơng, chịusự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với Ngân hàng Công thơng; có condấu riêng và đợc mở tài khoản tại NHNN Việt Nam.

Ra đời từ bộ phận kinh doanh tại Hội sở chính Ngân hàng Công thơng,song trong thời kỳ 1995 - 1998, Sở giao dịch vẫn cha thực sự là một chinhánh, bởi ngoài việc thực hiện các chức năng kinh doanh, nó còn làm đầumối thanh toán cho các chi nhánh Ngân hàng Công thơng ở miền Bắc cũngnh một số nhiệm vụ của một hội sở, nh việc chỉ đạo và tổ chức hạch toán tổnghợp phản ánh toàn bộ các chi nhánh trên địa bàn Hà Nội và toàn hệ thống đểban lãnh đạo ngân hàng Công thơng điều hành hoạt động của hệ thống Nhngbắt đầu từ ngày 01/1/1999, đầu mối thanh toán đợc chuyển về Hội sở Ngânhàng Công thơng Sở giao dịch bắt đầu từ lúc này hoạt động nh một chi nhánh,song là một chi nhánh đặc biệt, bởi quy mô hoạt động cũng nh vai trò của nótrên địa bàn: Sở giao dịch vẫn làm đầu mối cho các chi nhánh phía Bắc trongthanh toán ngoại tệ theo uỷ quyền của Ngân hàng Công thơng.

1.2 Về cơ cấu tổ chức, điều hành và các hoạt động cơ bản của Sởgiao dịch.

Sở giao dịch đợc điều hành bởi một Ban Giám đốc gồm có Giám đốc làPhó Tổng giám đốc Ngân hàng Công thơng trực tiếp đảm nhiệm; giúp việcgiám đốc là hai Phó giám đốc Sở giao dịch gồm có 255 cán bộ nhân viên làmviệc trong 9 phòng ban chuyên trách:

Trang 31

 Phòng nguồn vốn và cân đối tổng hợp : với 25 cán bộ trong đó cómột trởng phòng và hai phó phòng phụ trách hai mảng công việc là nguồn vốnvà cân đối tổng hợp nh trên của phòng Phòng có chức năng làm tham mu choBan giám đốc Sở giao dịch lập các kế hoạch kinh doanh, đồng thời trực tiếpthực hiện các hoạt động huy động vốn Nh vậy, phòng thực hiện hai nhiệm vụchủ yếu:

+ Cân đối tổng hợp nguồn vốn kinh doanh, lập các báo cáo.

+ Huy động vốn dớc các hình thức khác nhau: tiền gửi dân c, tiền gửicủa các tổ chức kinh tế bằng cả nội và ngoại tê.

 Phòng kinh doanh : với 35 cán bộ, trong đó có một trởng phòng vàhai phó phòng có chức năng tham mu cho ban lãnh đạo Sở giao dịch về cáchoạt động kinh doanh, đồng thời tiến hành các nghiệp vụ bên tài sản nh chovay các TCKT và dân c, bảo lãnh Đối với các khách hàng là các TCKT,phòng đợc chia ra thành các bộ phận phụ trách.

Hai phòng này đợc tách riêng ra từ phòng kinh doanh trớc đây (từ ngày01/4/1999).

 Phòng kế toán : với 57 cán bộ trong đó có một trởng phòng và baphó phòng, trởng phòng điều hành công việc của phòng thông qua các phóphòng Phòng kế toán có chức năng theo dõi, hạch toán (bằng VNĐ) tất cả cáchoạt động của Sở giao dịch Phòng có 5 tổ công tác, mỗi tổ có từ 5 đến 15 cánbộ do một tổ trởng phụ trách:

Tổ thanh toán viên: tiếp nhận tất cả các chứng từ của khách hàng, xử lýtheo yêu cầu của khách hàng nh hạch toán, tính phí dịch vụ lãi Sau khi thựchiện xong công việc của mình, các thanh toán viên sẽ giao toàn bộ chứng từqua bộ phận kiểm soát để kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ.

Tổ thanh toán liên hàng: có nhiệm vụ biến các chứng từ giấy thànhchứng từ điện tử (nhập vào máy tính) sau đó các chứng từ này sẽ đợc kiểm traphát hiện sai sót trớc khi đợc truyền tới trung tâm thanh toán Ngân hàng Côngthơng Đến 15h30’ hàng ngày, Sở giao dịch cũng nh các chi nhánh khác tronghệ thống Ngân hàng Công thơng không đợc truyền dữ liệu nữa và tại trungtâm thanh toán, việc đối chiếu cho tất cả 93 chi nhánh sẽ đợc thực hiện.

Tổ thanh toán bù trừ: thực hiện thanh toán bù trừ với các chi nhánhkhác cùng hệ thống Việc thanh toán đợc thực hiện tại trung tâm thanh toán bùtrừ thuộc NHNN Hà Nội.

Trang 32

Tổ tiết kiệm: đảm nhiệm hơn 50% tiền gửi của khách hàng Tổ này cótrách nhiệm quản lý số lợng thẻ và tiền lớn Tổ gồm hai nhóm, nhóm trực tiếpthu tiền gửi và trả lãi, một nhóm kiểm tra toàn bộ lại quỹ.

Tổ kế toán nội bộ: theo dõi quản lý tất cả các tài sản của đơn vị chi lơngcho nhân viên; hạch toán trích BHXH, nộp thuế; lập cân đối.

 Phòng kinh doanh đối ngoại : với 14 cán bộ, trong đó có một trởngphòng và hai phó phòng, phòng thực hiện 3 nhiệm vụ chủ yếu:

+ Kinh doanh ngoại tệ: mua - bán các ngoại tệ chủ yếu đáp ứng các nhucầu hợp lý của khách hàng theo các quy định hiện hành về quản lý ngoại hối.

+ Làm các dịch vụ trong thanh toán quốc tế nh mở và tiếp nhận L/C,nhờ thu (đi và đến), thanh toán thẻ (visa card, mastercard)

 Phòng kiểm soát: thực hiện các nhiệm vụ sau:

+ Kiểm soát lại tất cả các hồ sơ, chứng từ về tiết kiệm, tín dụng, kế toánvà thanh toán quốc tế để đảm bảo tính chính xác đầy đủ tính hợp pháp củahoạt động ngân hàng.

+ Làm tham mu cho ban lãnh đạo Sở giao dịch, giúp ban lãnh đạo kịpthời uốn nắn sai phạm của các phòng ban.

+ Làm đầu mối tiếp các đoàn thanh tra, kiểm tra của NHNN và Ngânhàng Công thơng đến Sở giao dịch.

 Phòng điện toán : có nhiệm vụ quản lý chơng trình mạng, in cácbảng biểu về thu trả lãi và các công việc liên quan.

 Phòng tổ chức cán bộ và tiền l ơng : thực hiện chức năng về quản lýcon ngời, tham mu cho ban lãnh đạo trong việc đề bạt, phân công cán bộ phùhợp với năng lực sở trờng từng ngời; quản lý tiền lơng, thởng, BHXH

 Phòng hành chính - quản trị : thực hiện các công việc hỗ trợ, tạo điềukiện cho hoạt động kinh doanh của SGD nh công tác an ninh, phục vụ, y tế

Ngoài ra, Sở giao dịch còn có một Cửa hàng kinh doanh vàng bạc đồngthời cũng thực hiện cho vay cầm cố, thu đổi ngoại tệ.

1.3 Các đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hởng tới hoạt động của Sởgiao dịch nói chung, hoạt động cho vay nói riêng:

Trang 33

Thủ đô Hà Nội, nơi SGD đóng trụ sở cũng là trung tâm kinh tế, chínhtrị, văn hoá và là đầu mối giao thông quan trọng của cả nớc ở đây dân c cómức thu nhập, dân trí cao hơn hẳn các vùng lân cận, đồng thời ngời dân cómột “Giải pháplối sống thành thị”, có tác động tích cực tới hoạt động kinh doanh củaSGD Họ thờng xuyên tới các ngân hàng để đợc phục vụ bằng nhiều loại dịchvụ, họ hay gửi tiền tiết kiệm, trong đó có phần đáng kể bằng ngoại tệ Hoạtđộng kinh tế diễn ra tơng đối sôi nổi tuy cha mạnh mẽ bằng thành phố Hồ ChíMinh nhng đã tạo ra nhu cầu vốn vay ngân hàng tơng đối lớn Tuy nhiên, SGDkhông chỉ phục vụ trên địa bàn, mà nó còn vơn ra nhiều địa phơng khác Nóiriêng thì tất cả các TCT 91 và nhiều Tổng Công ty 90 có trụ sở tại Hà Nội, tạothuận lợi lớn cho SGD trong quan hệ với các Tổng Công ty này.

Tuy nhiên, với một địa bàn hẹp, sự có mặt của xấp xỉ 70 ngân hàng vàchi nhánh ngân hàng đã tạo ra một môi trờng cạnh tranh lớn đối với SGD Mặtkhác, gần đây hoạt động sản xuất kinh doanh của các TCKT Hà Nội cũng nhcả nớc có phần chững lại, hiệu quả kinh doanh suy giảm gây khó khăn khôngít tới hoạt động của SGD, nhất là hoạt động cho vay.

2 Kết quả hoạt động kinh doanh tín dụng của Sở giao dịch I –Ngân hàng Công thơng Việt Nam những năm qua:

ý thức đợc vai trò của mình, trong thời gian qua SGD đã tập trung vàocải thiện chất lợng các hoạt động nghiệp vụ, phục vụ ngày càng tốt hơn cácnhu cầu của khách hàng với phơng châm “Giải phápổn định, an toàn, hiệu quả, pháttriển”, góp phần xứng đáng hoàn thành nhiệm vụ chung của toàn hệ thốngNHCT Tốc độ tăng trởng hàng năm luôn đạt và vợt mức kế hoạch (10 - 20%),quy mô huy động và tín dụng không ngừng đợc mở rộng; các dịch vụ SGDcung cấp đã tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, đồng thời góp phầnkhẳng định vị trí của SGD trên địa bàn Kết quả cụ thể đợc thể hiện trên cácmặt chủ yếu sau đây:

2.1 Huy động vốn:

Có thể khẳng định đây là mặt mạnh nhất của SGD cả về số tuyệt đối lẫnsố tơng đối khi so sánh với các ngân hàng trên địa bàn Với nhiều hình thứchuy động, SGD đã triệt để khai thác các nguồn vốn khác nhau từ những khoảntiết kiệm nhỏ của dân c cho tới những khoản tiền gửi thanh toán rất lớn củacác TCT Tỷ trọng nguồn vốn huy động của SGD thờng chiếm từ 16 - 20%tổng nguồn huy động của hệ thống NHCT, và từ 25 - 30% tổng nguồn huyđộng của các NHTM trên địa bàn Kết quả huy động vốn thể hiện trên Bảng 1:

Trang 34

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch (1999 2001)

Trang 35

Nguồn vốn huy động của SGD tăng nhanh Tốc độ tăng trởng nguồnvốn huy động năm 2000 đạt 19,1% thì đến năm 2001 đạt tốc độ tăng trởng đạt25%, với tổng số vốn huy động đợc là 11.588 (về số tuyệt đối là tăng hơn 250tỷ đồng so với năm 2000), trong đó nguồn vốn VNĐ có tốc độ tăng nhanh hơnnguồn vốn ngoại tệ Lãi suất VNĐ tuy không biến động nhiều trong năm2001 nhng thị trờng tiền tệ có những thời điểm rất căng thẳng vì sự thiếu hụtVNĐ nh vào trung tuần tháng 7 và những ngày cuối năm 2001, do nhu cầuđầu t tín dụng bằng VNĐ tăng và do một số nguyên nhân có tính vĩ mô khác.Tuy nhiên, hoạt động huy động vốn bằng VND của SGD vẫn tăng với tốc độcao (29% năm 2001), bảo đảm đáp ứng cho nhu cầu đầu t và thanh toán choSGD

Một điểm nổi bật ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động huy động vốn bằngUSD của SGD trong năm 2001 là cùng một thời điểm nhiều ngân hàng lớntrong nớc đã 11 lần cắt giảm lãi suất đồng USD vốn là đồng tiền chủ yếu tronghoạt động kinh doanh quốc tế tại Việt Nam Lãi suất huy động tiết kiệm bìnhquân USD thời điểm cuối năm 2001 chỉ còn bằng 27% so với thời điểm đầunăm Tỷ trọng nguồn vốn huy động bằng USD tại SGD giảm so với năm 2000,tuy vậy mức độ tăng trởng huy động USD vẫn đạt đợc ở mức 14% Tới31/6/2002 vốn USD huy động đợc quy đổi ra VNĐ là 1.643 tỷ đồng 1.

Trong tổng nguồn huy động, thì tiền gửi của các TCKT luôn là nguồnlớn nhất, chiếm khoảng từ 60 - 70% góp phần làm giảm lãi suất đầu ra choSGD Hơn nữa, tỷ trọng nguồn này đang có xu hớng tăng dần, lên tới 70% tínhđến ngày 31/12/2001 Nguồn tiền tiết kiệm đứng thứ hai và đang có xu hớnggiảm đi với các loại kỳ hạn 3, 6, 9 và 12 tháng, nguồn này có chi phí cao hơntiền gửi các TCKT, song lại ổn định hơn nhiều Các nguồn vốn trung, dài hạnhiện nay tại SGD chủ yếu là vốn tài trợ theo uỷ thác đầu t, hoặc dới dạng tiềnphát hành kỳ phiếu Nguồn từ phát hành kỳ phiếu cùng đợc để đáp ứng nhucầu vốn cần thiết tại chỗ Nguồn huy động lớn, tăng trởng ổn định là một điềukiện rất căn bản để SGD có thể kinh doanh chủ động, mở rộng cho vay tới cácthành phần kinh tế, đồng thời điều chuyển một lợng vốn đáng kể về Hội sởNHCT để điều chuyển lại cho các chi nhánh thiếu vốn nh Sở giao dịch II -Thành phố Hồ Chí Minh Tại thời điểm ngày 31/3/1999, Sở giao dịch đã điềuchuyển về Hội sở 3.989 tỷ VNĐ (gồm cả ngoại tệ quy đổi).

Bối cảnh thị trờng vốn ở Việt Nam hiện nay là: Sự ra đời thị trờngchứng khoán Việt Nam cùng với sự thành lập các công ty chứng khoán, quỹđầu t và các định chế tài chính phi tín dụng nh quỹ bảo hiểm, công ty tài chính

1 : Báo cáo hoạt động kinh doanh Quý I, II/2002 của Sở giao dịch I – NHCT Việt Nam

Trang 36

trực thuộc các TCT lớn đã làm cho các dòng tiền nhàn rỗi từ dân c và doanhnghiệp không còn tập trung chảy vào các NHTM nh những năm trớc đây nữa.Do đó, việc giữ đợc tốc độ tăng trởng ổn định nguồn vốn huy động, đồng thờithu hút đợc lợng ngoại tệ dồi dào từ các nhà xuất khẩu trong cuộc cạnh tranhgay gắt trên thị trờng mua bán ngoại tệ đã minh chứng cho những nỗ lực củaSGD trong thời gian qua.

2.2 Tình hình sử dụng vốn.

Nguồn vốn huy động đợc ngoài sử dụng để lập quỹ bảo đảm thanh toán(khoảng 4,5%), điều chuyển về Trung ơng (khoảng 75%), SGD tiến hành chovay nền kinh tế Tình hình cho vay đợc thể hiện ở Bảng 2 Một điều đáng chúý là cho vay trung dài hạn từ chỗ chiếm vị trí thứ yếu với 21,5% vào 1997 thìtới cuối năm 1998 chiếm 57% và tiếp tục tăng nhanh, cao nhất là vào năm2000 chiếm tới 71,5% Đây là một con số rất cao so với các chi nhánh NHCTkhác trên địa bàn tuy vào năm 2001 con số này giảm xuống còn 68,3% Nóichung diễn biến cho vay nh trên là đúng định hớng của SGD Vì SGD là mộtchi nhánh hạch toán phụ thuộc của NHCT, nên vấn đề thanh toán của nó đặtra cha thực sự cấp thiết bằng một NHTM, một mặt với tỷ lệ cho phép sử dụng20% nguồn huy động ngắn hạn cho vay trung dài hạn của NHNN, SGD đủkhả năng đáp ứng các nhu cầu vay trung, dài hạn hiện tại

Trang 37

Bảng 2 : Tình hình cho vay của Sở giao dịch (1999 2001)

Đơn vị : Triệu VNĐChỉ tiêu

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh 1999 2001 Sở Giao dịch I Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

Trang 38

Năm 2001, thoát ra khỏi tình trạnh cầu tín dụng quá thấp nh năm trớc,quy mô tín dụng của SGD tăng trởng khả quan, đồng thời đợc nâng cao vềchất lợng đầu t Ngoài các khách hàng truyền thống trong các lĩnh vực sảnxuất, thơng nghiệp, dịch vụ, SGD đã mở rộng đối tợng khách hàng và các loạihình cho vay nh cho vay các chơng trình phát triển nông thôn, cho vay tiêudùng… Khi tiến hành thẩm định, ngân hàng phải trả lời Do đó tỷ trọng vốn vay của các DNNN có giảm nhẹ từ 91,5% năm2000 xuống còn 90,5% năm 2001 Điều này cũng giải thích tại sao tỷ trọng dnợ trung, dài hạn năm 2001 giảm so với năm 2000 Nhóm khách hàng vay vốnlớn nhất của SGD thuộc hai ngành Giao thông vận tải và Bu điện, hiện naychiếm hơn 60% số vốn vay, trong số đó cần phải kể đến Tổng Công ty Buchính Viễn thông và một số đơn vị thành viên của nó Tiếp đến là nhóm kháchhàng thuộc ngành thơng nghiệp vật t Đây là hai nhóm khách hàng truyềnthống và đầy tiềm năng của SGD, có số vốn vay chiếm tỷ trọng hơn 90% vàonăm 2001 Nhìn chung, d nợ đối với khu vực kinh tế quốc doanh tăng lên.Điều này đã thể hiện một sự tập trung nhất định, ngày 31/12/2001 chỉ 40%khách hàng là DNNN đã chiếm 90,5% tổng d nợ Mặt khác, trong đối tợngkhách hàng này thì hiện nay các Tổng Công ty ngày càng chiếm tỷ trọng lớntrong tổng d nợ.

Về nợ quá hạn:

Một dấu hiệu đáng mừng là trong những năm qua, nợ quá hạn của SGD

giảm mạnh về cả số tuyệt đối lẫn tỷ trọng trên tổng d nợ Đặc biệt là năm2001 nợ quá hạn giảm với tốc độ –16,6% Tỷ lệ nợ quá hạn năm 1999 là

Thời gian (năm)

Biểu đồ 1: Diễn biến d nợ và nợ quá hạn từ 1999-2001

Tổng d nợNợ quá hạn

Trang 39

6,6%, năm 2000 là 4,9% và đến năm 2001 tỷ lệ nợ quá hạn của SGD chỉ còn3,9% Thực hiện tiến trình cơ cấu lại nợ, SGD luôn tích cực chủ động trongcông tác khai thác tài sản xiết nợ để giảm bớt tỷ lệ nợ quá hạn Đợc sự hỗ trợcủa Chính phủ trong việc ra các văn bản pháp lý tạo điều kiện thuận lợi chocông tác xử lý nợ, năm 2001 SGD đã thu hồi đợc số nợ tồn đọng gấp hơn 4 lầnso với năm 2000 Đây là một thực tế đáng ghi nhận về hoạt động tín dụng củaSGD trong năm 2001.

Về hiệu quả của hoạt động cho vay, ta có bảng chỉ tiêu sau:

Bảng 3 - Hiệu quả hoạt động cho vay của Sở giao dịch.

Đơn vị: triệu VNĐ

1 Tổng doanh số cho vay 1.568.638 1.948.134 2.456.1262 Tổng doanh số thu nợ 1.360.993 1.809.180 2.217.5863 D nợ bình quân 1.016.256 1.253.561 1.323.924

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động cho vay Sở giao dịch

Nh vậy ta thấy có xu hớng vòng quay vốn tín dụng tăng lên qua cácnăm, tổng doanh số cho vay tăng nhanh Vòng quay vốn tín dụng tăng do tỷtrọng cho vay ngắn hạn trong tổng d nợ của SGD ngày càng tăng Một cáchtổng quát chúng ta thấy tổng d nợ cho vay tăng trởng đều đặn, đạt mức gần1.497 tỷ đồng vào 31/12/2001, tới 31/6/2002 đã đạt 1.375 tỷ

Tóm lại, trong thời gian qua SGD đã đạt nhiều thành tích trong hoạtđộng kinh doanh, hàng năm thu hút đợc khối lợng vốn lớn trong nền kinh tếđể SGD cũng nh hệ thống Ngân hàng Công thơng mở rộng cho vay lại tới nềnkinh tế D nợ tăng trởng tơng đối đều đặn, nhng quy mô còn cha tơng xứng vớitiềm năng của Sở giao dịch Sở giao dịch cũng đang quá trình cơ cấu lại cácmón vay, trong đó tập trung cho vay các Tổng Công ty Những mặt khó khăn,hạn chế đang đặt ra yêu cầu Sở giao dịch tiếp tục hoàn thiện các hoạt độngnghiệp vụ, nâng cao hiệu quả hoạt động cho cả khách hàng và Sở giao dịch.

Trang 40

II - Thực trạng hoạt động cho vay các Tổng Công ty nhànớc tại Sở giao dịch I – hoạt động cho vay các Tổng Công ty Nhà n NHCTVN.

1 Phân cấp quản lý tín dụng:

Việc quản lý tín dụng đợc tiến hành trên cơ sở hạn mức cho vay, lãi suấtcho vay, vòng quay vốn tín dụng, phân loại khách hàng theo tiêu chuẩn A-B-Cđể có căn cứ xử lý d nợ và giải quyết cho vay.

Việc phân cấp quản lý tín dụng trong hệ thống Ngân hàng Công thơngViệt Nam đợc thực hiện nh sau:

Căn cứ vào các điều kiện cụ thể về nguồn vốn, năng lực điều hành, mứcđộ an toàn trong kinh doanh của từng thời kỳ, Tổng Giám đốc Ngân hàngCông thơng Việt Nam uỷ quyền cho giám đốc chi nhánh giải quyết cho vaytuỳ đặc điểm của từng chi nhánh mà mức độ khác nhau.

Tiêu chuẩn phân loại chi nhánh để xác định mức uỷ quyền phụ thuộcvào 3 yếu tố:

- Năng lực, trình độ quản lý - Chất lợng, hiệu quả tín dụng.- Quy mô hoạt động.

Trờng hợp vợt phạm vi của Tổng Giám đốc uỷ quyền, Giám đốc Sở giaodịch phải trình Tổng Giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt Nam

Trong nội dung Tổng Giám đốc uỷ quyền cho Giám đốc chi nhánh,mức phán quyết đối với Tổng Công ty Nhà nớc và đơn vị thành viên của TổngCông ty Nhà nớc cao hơn những loại hình khách hàng khác Nh vậy, SGD sẽchủ động, linh hoạt hơn trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với Tổng Côngty Nhà nớc.

2 Chính sách khách hàng của Sở giao dịch I Ngân hàng Công thơng Việt Nam đối với Tổng Công ty Nhà nớc hiện nay.

-Nội dung cơ bản về chính sách khách hàng của Ngân hàng Công thơngViệt Nam nói chung và của Sở giao dịch I nói riêng là:

- Tiêu chuẩn khách hàng chiến lợc:

+ Đối tợng khách hàng: Là các Tổng Công ty Nhà nớc thành lập theoQĐ 90, 91, các doanh nghiệp Nhà nớc của Bộ và tỉnh, thành phố quản lý;công ty, xí nghiệp liên doanh giữa doanh nghiệp Nhà nớc với nớc ngoài hoặccông ty 100% vốn nớc ngoài thuộc các ngành kinh tế mũi nhọn, kinh doanhcó hiệu quả; các công ty cổ phần có vốn góp của Nhà nớc có đủ các điều kiện:

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch (1999 2001) – - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay các Tổng Công Ty Nhà nước tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam.doc
Bảng 1 Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch (1999 2001) – (Trang 41)
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch (1999   2001) – - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay các Tổng Công Ty Nhà nước tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam.doc
Bảng 1 Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch (1999 2001) – (Trang 41)
Bảng 2: Tình hình cho vay của Sở giao dịch (1999 2001) – - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay các Tổng Công Ty Nhà nước tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam.doc
Bảng 2 Tình hình cho vay của Sở giao dịch (1999 2001) – (Trang 45)
Bảng 2 : Tình hình cho vay của Sở giao dịch (1999   2001) – - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay các Tổng Công Ty Nhà nước tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam.doc
Bảng 2 Tình hình cho vay của Sở giao dịch (1999 2001) – (Trang 45)
Về hiệu quả của hoạt động cho vay, ta có bảng chỉ tiêu sau: - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay các Tổng Công Ty Nhà nước tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam.doc
hi ệu quả của hoạt động cho vay, ta có bảng chỉ tiêu sau: (Trang 48)
Bảng 3 - Hiệu quả hoạt động cho vay của Sở giao dịch. - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay các Tổng Công Ty Nhà nước tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam.doc
Bảng 3 Hiệu quả hoạt động cho vay của Sở giao dịch (Trang 48)
D nọ Tỷ trọng - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay các Tổng Công Ty Nhà nước tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam.doc
n ọ Tỷ trọng (Trang 53)
Bảng 5: Số d cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc tại Sở giao dịch - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay các Tổng Công Ty Nhà nước tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam.doc
Bảng 5 Số d cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc tại Sở giao dịch (Trang 53)
Bảng 5: Số d cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc tại Sở giao dịch - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay các Tổng Công Ty Nhà nước tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam.doc
Bảng 5 Số d cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc tại Sở giao dịch (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w