II I Kiến nghị.
4. Về phía Chính phủ.
Các kiến nghị nhằm vào tăng hiệu quả hoạt động của các Tổng Công ty, từ đó tạo điều kiện vững chắc để mở rộng cho vay với các đơn vị này. Đó là:
Thứ nhất, đẩy mạnh việc xoá bỏ chế độ Bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản đi đôi với phân công đầu mối quản lý, theo dõi các Tổng Công ty; hạn chế sự can thiệp hành chính vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các Tổng Công ty, tăng cờng chế độ tự chịu trách nhiệm.
Thứ hai, tăng cờng trách nhiệm đi đôi với mở rộng chức năng, quyền hạn của Hội đồng quản trị theo đúng nghĩa là đại diện chủ sở hữu vốn; phân định rõ quan hệ giữa Hội đồng quản trị và Chủ tịch Hội đồng quản trị với Tổng giám đốc.
Thứ ba, giải quyết hài hoà mối quan hệ Tổng Công ty - Công ty thành viên theo hớng nâng cao sức gắn kết nhng lại phát huy tính chủ động sáng tạo của đơn vị thành viên. Có quy chế điều chuyển vốn, tài sản rõ ràng, tránh việc đẩy rủi ro trên về phía ngân hàng. Thúc đẩy thành lập Công ty tài chính trong tất cả các Tổng Công ty.
Thứ t, thí điểm đa dạng hoá sở hữu trong Tổng Công ty, trong đó Nhà n- ớc vẫn là chủ sở hữu chi phối; cho phép các doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá vẫn là thành viên Tổng Công ty.
Trên đây là những giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thơng Việt Nam nói riêng cũng nh tại các NHTM nói chung. Các giải pháp này đợc xây dựng trên cơ sở các quan điểm và định hớng về mở rộng hoạt động cho vay các TCT với những mục tiêu chiến lợc và sách lợc xác định có cơ sở, phù hợp với thực tiễn hoạt động ngân hàng trong từng thời kỳ. Trong quá trình thực hiện không đợc tách rời mà phải tiến hành đồng bộ các giải pháp, với sự cố gắng của bản thân và các ngành có liên quan khác thì các giải pháp mới phát huy hiệu quả một cách tối đa.
Kết luận
Nh vậy, từ việc xem xét những vấn đề chung trong hoạt động cho vay các Tổng Công ty của một NHTM tới thực trạng hoạt động đó tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam, chúng ta nhận thấy các giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động cho vay nói trên là cần thiết tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Ngân hàng Công thơng Việt Nam nói chung và Sở Giao dịch I nói riêng là nơi có thế mạnh và kinh nghiệm với nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực cho vay đối với các Tổng Công ty Nhà nớc. Hoạt động cho vay này luôn tăng trởng mạnh trong những năm qua, thể hiện cụ thể qua các số liệu thống kê và báo cáo tổng kết hàng năm. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả cao trong việc thực hiện những kế hoạch đề ra, đòi hỏi Sở giao dịch I phải kết hợp đồng bộ các giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay. Về phía ngân hàng Công thơng Việt Nam, NHNN Việt Nam và Chính phủ cần tạo điều kiện cho Sở giao dịch I cũng nh các NHTM khác mở rộng cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc một cách có hiệu quả. Toàn bộ Khóa luận Tốt nghiệp cũng đã nêu bật vấn đề mở rộng hoạt động cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc cũng phải đi đôi với hiệu quả cho vay. Đó là một cơ sở bền vững để tiếp tục mở rộng cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc. Khóa luận giải quyết một vấn đề cụ thể tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng, nhng nó có nhiều ý nghĩa với các NHTM và chi nhánh có điều kiện tơng tự.
Vấn đề mở rộng hoạt động cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc đòi hỏi phải nghiên cứu một cách sâu sắc, đầy đủ và mang tính thực tế cao. Nhng do thời gian thực tập ngắn, kinh nghiệm thực tế của bản thân còn hạn chế nên Khóa luận còn nhiều thiếu sót về mặt thực tiễn cũng nh lý luận. Em rất mong sự
góp ý, chỉ bảo của thầy cô và các bạn để chuyên đề khóa luận đợc hoàn chỉnh và thực tế hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các anh chị và lãnh đạo tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam và đặc biệt là cảm ơn cô giáo hớng dẫn Thạc sĩ Đặng Thị Nhàn đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành Khóa luận Tốt nghiệp này.
tài liệu tham khảo .
1./ Báo cáo hoạt động kinh doanh Quý I, II / 2002 Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
2./ Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam năm 1999, 2000, 2001.
3./ Báo cáo thờng niên của Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng VN năm 1999, 2000, 2001.
4./ FS.Minshkin -Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính. - NXB khoa học kĩ thuật.
5./ Luật Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam (Quốc hội thông qua ngày 12/12/1997), Luật các tổ chức tín dụng(Quốc hội thông qua ngày 02/12/1997).
6./ Một số văn bản của Nhà nớc, Ngân hàng Nhà nớc, Chính phủ và của Ngân hàng Công thơng Việt Nam liên quan đến cơ chế hoạt động tín dụng.
7./ Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 12/12/1999 về bảo lãnh, thế chấp tài sản vay vốn ngân hàng.
8./ Nghị định 388/HĐBT; 39/CP ngày 27/6/1995; 59/CP ngày 3/10/1996.
9./ Phơng hớng kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Việt Nam năm 2000 - 2002.
10./ Quyết định số 324/1998QĐ - NHNN 1 ngày 30/09/1998 các qui chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
11./ Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNH ngày25/8/2000 Ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
12./ Quyết định 90/TTg, 91/TTg ngày 07/4/1994. 13./ Quyết định 838 - TC/ QĐ/TCDN ngày 28/8/1996
14./ Tài liệu Hội thảo đánh giá quan hệ tín dụng với Tổng Công ty Nhà nớc của Ngân hàng Công thơng Việt Nam tháng 9/2002
15./ Tạp chí Thông tin Kinh tế và Xã hội số 1 (01) Tháng 7/2002 – Tình hình các Tổng Công ty Nhà nớc trong 6 tháng đầu năm 2002.
16./ Tạp chí ngân hàng số 5 / 2001. Vấn đề mở rộng hoạt động cho vay tại các NHTM trên địa bàn Hà Nội trong thời gian qua.
Bảng các từ viết tắt
NHNN : Ngân hàng Nhà nớc NHTM : Ngân hàng thơng mại
NHCTVN : Ngân hàng Công thơng Việt Nam TCT : Tổng Công ty