I Thực trạng hoạt động cho vay các Tổng Công ty nhà
4. Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân.
Bên cạnh những cố gắng của Sở giao dịch trong việc mở rộng hoạt động cho vay đối với các Tổng Công ty Nhà nớc còn có rất nhiều tồn tại, hạn chế. Tổng số d nợ ở các TCT Nhà nớc tại Sở giao dịch tăng qua các năm (1999: 680 tỷ, 2000: 867 tỷ, 2001: 1.042 tỷ, 6 tháng đầu năm 2002: 625 tỷ) nhng tốc độ tăng lại giảm dần (1999 là 34,3%, 2000: 27,6%, 2001: 20,2%).
Các tồn tại chủ yếu là mức độ thâm nhập, phát triển thị trờng tín dụng Tổng Công ty Nhà nớc còn hạn chế: Thị phần còn thấp, khối lợng vốn vay của Sở giao dịch đầu t cho Tổng Công ty Nhà nớc tuy luôn tăng nhng còn thấp so với nhu cầu vốn của các Tổng Công ty nh đã phân tích ở phần trớc. Trong 3
năm gần đây, số lợng vốn SGD cung cấp mới chỉ đáp ứng đợc hơn 80% nhu cầu vốn các TCT xin vay vốn tại SGD. D nợ tăng trởng nhng còn thiếu cân đối, cho vay trung dài hạn và cho vay ngoại tệ còn hạn chế. Nhiều Tổng Công ty phải vay vốn nớc ngoài hoặc các ngân hàng có tiềm lực về ngoại tệ nh Ngân hàng Ngoại thơng.
Nguyên nhân:
a/ Môi trờng kinh doanh cha ổn định
• Các chính sách, cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc đang trong quá trình đổi mới và hoàn thiện nên thờng có sự điểu chỉnh. Nhiều doanh nghiệp khi thực hiện kế hoạch kinh doanh đã không theo kịp nên bị động, dự báo nhu cầu không sát dẫn đến phát triển tràn lan nh: xi măng, thép, mía, đờng, gốm sứ.
• Việc ban hành một chủ trơng, chính sách kinh tế của Chính phủ do không dự đoán trớc đợc những khó khăn, vớng mắc khi triển khai thực hiện nên tạo ra những rủi ro không dự đoán đợc, ví dụ nh chính sách xuất nhập khẩu, hàng tiêu dùng; quy định về quản lý sử dụng đất đai đã khiến không ít doanh… nghiệp bị thua lỗ do không theo kịp chính sách quản lý kinh tế mà hậu quả là ngân hàng cho vay gánh chịu.
• Môi trờng pháp lý cho kinh doanh tín dụng ngân hàng
Ngân hàng hoạt động trong điều kiện hành lang pháp lý vừa thiếu vừa không ổn định, đôi khi lại không rõ ràng hoặc có luật rồi mà không thực hiện đợc. Ví dụ nh vấn đề xiết nợ, gán nợ, phát mại, cầm cố thế chấp, quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản, đất đai đều cần có những quy định cụ thể ro ràng để khi gặp phải những trờng hợp đó, ngân hàng có đầy đủ cơ sở pháp lý để thi hành. Mỗi một pháp lệnh hay nghị định ngân hàng ban hành đều phải có các văn bản dới luật ban hành kèm theo để điều chỉnh làm cho những hoạt động tín dụng gặp phải không ít những khó khăn. Nh nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 12/12/1999 về bảo lãnh, thế chấp tài sản vay vốn ngân hàng, sau đó lại có những thông t hớng
dẫn nh Thông t hớng dẫn 06-NHNN1 ngày 15/2/2000 hớng dẫn thực hiện Nghị định 178. Hơn thế nữa điều kiện cho vay là phải có tài sản thế chấp, cầm cố trong khi đó chúng ta cha có luật về sở hữu nên không cơ quan nào chịu cấp chứng th sở hữu tài sản và quản lý quá trình chuyển dịch tài sản. Còn đối với các doanh nghiệp theo Nghị định 178 của Chính phủ và Thông t 06 của NHNN thì là vẫn phải thế chấp, nhng hiện nay văn bản đã có hiệu lực nhng cục quản lý vốn vẫn cha chịu xác nhận tài sản và cơ quan công chứng thì cha có chủ trơng do vẫn còn ách tắc không có cơ quan nhận đăng ký tài sản thế chấp. Không chỉ có vậy, một số chủ trơng, chính sách của ngành ngân hàng lại luôn bị thay đổi thậm chí chỉ trong thời gian ngắn. Nhiều vấn đề thực tế xảy ra nhng lại cha đợc quy định, bổ sung kịp thời những quy định của Nhà nớc, của Chính phủ hoặc đã đợc quy định nhng Ngân hàng Nhà nớc chậm hớng dẫn để ngân hàng thơng mại thực hiện. Chính sách về ngân hàng cha đủ sức bảo vệ các ngân hàng chống đỡ đợc với sóng gió của thơng trờng. Ví dụ nh việc giải quyết tố tụng và xét xử tranh chấp kinh tế rất chậm, gây khó khăn cho ngân hàng và doanh nghiệp. Đồng thời, thời gian khởi kiện đối với Hợp đồng kinh tế là 6 tháng, quá ngắn nên gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thu hồi nợ.
• Về các cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động kinh doanh Các cơ chế, chính sách liên quan đến hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty Nhà nớc hiện nay còn yếu kém, thiếu đồng bộ, còn nhiều mâu thuẫn, chồng chéo, không rõ ràng, phân cấp còn thiếu rạch ròi, cha có các quy định cụ thể về quản lý Nhà nớc, về các mối quan hệ giữa Tổng Công ty với các Bộ chuyên ngành, Bộ chủ quản và cấp hành chính chủ quản.
Ngoài những chế độ phân cấp đã thực hiện theo quy định của Nghị định 39/CP và các quyết định thành lập các Tổng Công ty 90, 91 còn một số quy đinh cha đợc thực hiện đầy đủ, nhất là những quy định về tài chính. Một số nội dung trong Luật Doanh nghiệp Nhà nớc và Điều lệ mẫu của các Tổng Công ty cha có văn bản hớng dẫn thực hiện, chế độ chính sách của Nhà nớc cha hợp lý nên Tổng Công ty còn lúng túng trong việc quyết định điều hòa tài chính trong
Tổng Công ty, trong tổ chức hoạt động, nhiều Tổng Công ty cha thành lập công ty tài chính mặc dù đợc xác định trong điều lệ tổ chức và hoạt động của tất cả các Tổng Công ty. Ví dụ nh do cha xác định đợc phơng thức hạch toán hợp lý với mô hình Tổng Công ty nên nếu hạch toán tập trung toàn Tổng Công ty thì có thể phát huy đợc sự gắn kết chung nhng lại hạn chế vai trò chủ động, sáng tạo của doanh nghiệp thành viên. Nếu tiếp tục cơ chế hạch toán độc lập và điều phối mang tính hành chính nh một số Tổng Công ty hiện nay thì quan hệ trong TCT sẽ rời rạc, khó phát huy đợc sức mạnh tổng hợp vì một đơn vị có t cách pháp nhân đầy đủ lại nằm trong một đơn vị có t cách pháp nhân nên rất khó tự nguyện mang vốn cho Tổng Công ty sử dụng, Tổng Công ty rất khó điều chỉnh vốn của các đơn vị thành viên nh luật quy định. Chỉ có một số ít thực hiện đợc huy động vốn, điều chuyển vốn trong nội bộ còn hầu nh các Tổng Công ty mới thực hiện việc bảo toàn vốn của bản thân Tổng Công ty (gồm cả vốn của Nhà n- ớc đầu t và lợi nhuận để lại). Trong khi đó, nhiều Tổng Công ty sử dụng cơ chế trích lập quỹ từ các đơn vị thành viên nên vẫn mang dáng dấp của một liên hiệp xí nghiệp, còn vốn và lợi nhuận (kể cả lỗ) của đơn vị nào đơn vị đó vẫn quản lý, sử dụng. Tuy Nhà nớc giao vốn cho Tổng Công ty nhng sau đó vốn lại đợc giao lại cho các đơn vị thành viên. Thực tế việc Tổng Công ty giao lại vốn cho các đơn vị thành viên chỉ là hình thức giao lại chính số vốn mà các đơn vị thành viên đang sử dụng. Việc cấp vốn bổ sung đợc chỉ định thẳng tới đơn vị thành viên nên dẫn đến tình trạng vốn vẫn bị phân tán và vai trò điều hành của Tổng Giám đốc đã bị hạn chế, việc huy động nguồn lực trong Tổng Công ty cho các định hớng phát triển chiến lợc còn hạn chế.
Tín dụng thơng mại (mua bán chịu) đang trở thành phổ biến trong giao dịch thơng mại đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng, nhng cha có các chế định về lu thông kỳ phiếu thơng mại nên xảy ra tình trạng chiếm dụng vốn, công nợ dây da, lừa đảo, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc thực hiện kế hoạch trả nợ ngân hàng và dẫn đến kết quả kết quả kinh doanh bị giảm sút thậm chí thua lỗ do chi phí lãi vay phải trả vợt so với dự kiến. Tổng số tiền phải thu của Tổng
Công ty Nhà nớc năm 1999 là 1.108 tỷ đồng (trong đó nợ khó đòi là 250 tỷ đồng) chiếm 53% tổng vốn kinh doanh, năm 2000 là 1.247 tỷ đồng (trong đó nợ khó đòi là 221 tỷ đồng) chiếm 58% tổng vốn kinh doanh, năm 2001 là 1.497 tỷ đồng (trong đó nợ khó đòi là 270 tỷ đồng) chiếm 55% tổng vốn kinh doanh.
• Môi trờng kinh tế có nhiều khó khăn
Nền kinh tế tăng trởng chậm, lu chuyển hàng hóa trên thị trờng nội địa có biểu hiện trì trệ, sức mua thấp, tình trạng nhập lậu tràn lan, trốn thuế đã gây sức ép đối với sản xuất kinh doanh của các Tổng Công ty. Xuất khẩu vẫn gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng tài chính trong khu vực và quan hệ quốc tế cha đợc mở rộng, dịch vụ cha có chuyển biến đáng kể, do vậy khả năng hấp thụ vốn tín dụng của các doanh nghiệp thấp.
Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt bằng nhiều biện pháp không lành mạnh nh hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng, hạ lãi suất cho vay đến mức quá thấp không thể chấp nhận (lãi suất không có rủi ro), đặc biệt các Chi nhánh NHCTVN nằm trên địa bàn thành phố lớn có nhiều ngân hàng thơng mại đã bị ảnh hởng và tác động nhiều đến sự ổn định hệ phát triển quan hệ tín dụng.
b/ Năng lực sản xuất kinh doanh, tài chính của một số Tổng Công ty Nhà nớc còn yếu kém.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng mở cửa, các thành phần kinh tế của Việt Nam phát triển nhng cha có những tập đoàn kinh tế mạnh đủ vốn, đủ sức mạnh để chiếm lĩnh thị trờng.
Về năng lực sản xuất kinh doanh
Nhiều doanh nghiệp thuộc các Tổng Công ty gặp nhiều khó khăn, sản xuất có xu hớng chững lại, sản phẩm tiêu thụ chậm, kinh doanh thua lỗ.
Thị trờng là khâu quyết định kết quả sản xuất kinh doanh. Đây là lĩnh vực gặp nhiều nan giải, ở nhiều Tổng Công ty còn rất khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, hàng tồn kho ứ đọng luôn vợt quá định mức, bị hàng lậu cạnh tranh gay gắt. Nhiều sản phẩm nội địa không thắng nổi hàng lậu cả về mẫu mã lẫn giá cả. Một số Tổng Công ty cha đủ sức khai thông thị trờng cho các đơn vị thành
viên. Việc bảo đảm cho sản xuất bằng nguyên liệu ngoại nhập còn gặp nhiều khó khăn, trong đó có nhiều Tổng Công ty cha chủ động thực hiện chơng trình tạo vùng và sử fụng nguyên liệu trong nớc.
Số lợng công nhân d thừa lớn, thiết bị công nghệ lạc hậu, năng sức lao động thấp, sản phẩm thiếu sức cạnh tranh (giá cao, chất lợng kém, mẫu mã hình thức chậm cải tiến ). Tốc độ tăng tr… ởng giảm qua các năm.
Về năng lực tài chính
Theo mô hình Tổng Công ty 90, 91 thì từng đơn vị thành viên cũng tự lo vốn sản xuất kinh doanh cho mình. Kết quả khảo sát cho thấy nhiều doanh nghiệp có vốn tự có quá nhỏ chỉ có từ 5 đến 10% vốn để hoạt động trong khi đó nhu cầu vay quá lớn tới 90 đến 95% nên phí trả lãi vay chiếm quá cao trong tổng chi phí dẫn tới khó khăn trong việc trả nợ ngân hàng khi gặp biến động bất lợi.
Một số Tổng Công ty và đơn vị thành viên đang vay vốn của NHCTVN sản xuất kinh doanh kém hiệu quả. Nếu năm 1999 các Tổng Công ty đạt tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 3,92% thì năm 2000 xuống còn 3,67% và năm 2001 là 3,7%. Năm 2000 có 13 doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty lỗ với số tiền 350 tỷ đồng, năm 2001 có 16 doanh nghiệp lỗ với tổng số tiền 55 tỷ đồng, 6 tháng đầu năm 2002 theo khao sát đã có 20 doanh nghiệp lỗ tổng số 45 tỷ đồng.
Về năng lực quản lý
Công tác quản lý của các Tổng Công ty còn nhiều sơ hở và bất cập, năng lực quản lý yếu kém. Cụ thể là:
- Hầu hết các công ty Nhà nớc đợc thành lập nhng thực chất cũng mới là tập hợp các doanh nghiệp Nhà nớc độc lập đợc thành lập theo quyết định 388/HĐBT làm các đơn vị thành viên của Tổng Công ty nên bộ máy quản lý cồng kềnh, tổ chức còn nhiều vấn đề cần hoàn thiện.
- Sự liên kết kinh tế, gắn bó về lợi ích và thị trờng giữa Tổng Công ty với đơn vị thành viên còn rất lỏng lẻo: Sau khi thành lập theo quyết định hành chính theo kiểu gom đầu mối, nhiều Tổng Công ty gặp không ít khó khăn, lúng túng
trong điều hành. Tổng Công ty cha thực sự là một thực thể kinh tế thống nhất và phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của toàn Tổng Công ty, cha khắc phục đợc tình tạng hoạt động rời rạc của đơn vị thành viên bằng các cơ chế, tổ chức và điều hành nhất là về mặt tài chính và nhân sự.
- Cơ chế hoạt động còn lúng túng: Thành viên lãnh đạo các Tổng Công ty cha đợc tập huấn để làm quen với mô hình tổ chức mới. Qua thực tế hoạt động cho thấy một số thành viên Hội đồng quản trị không đủ năng lực lãnh đạo các Tổng Công ty vì thiếu am hiểu chuyên môn quản lý, cha gắn bó với hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty. Hiện nay giám đốc các doanh nghiệp thành viên chủ lực hầu hết cha tham gia thành viên Hội đồng quản trị của Tổng Công ty vì muốn tách chức năng quản lý và chức năng điều hành, nhng thực tế hai chức năng này có quan hệ gắn bó tới hiệu quả kinh doanh của Tổng Công ty.
- Mối quan hệ tài chính giữa Tổng Công ty và đơn vị thành viên cha phát huy đợc sức mạnh của Tổng Công ty. Điểm yếu nhất là Tổng Công ty cha tập trung huy động, điều chuyển đợc các nguồn vốn trong nội bộ Tổng Công ty, vốn vẫn bị phân tán và vai trò điều hành của Tổng giám đốc bị hạn chế, việc huy động nguồn lực trong Tổng Công ty cho các định hớng phát triển chiến lợc còn hạn chế.
Các Tổng Công ty cha thực sự tự mình vơn lên trên thơng trờng, nhiều Tổng Công ty vẫn giữ nếp nghĩ xa là trông chờ vào sự bao cấp của Nhà nớc. Đa số các Tổng Công ty cha phát huy đợc sức mạnh nội lực, cha chú ý phấn đấu tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã đẹp, giá thành hạ mà chỉ quan tâm đòi… hỏi Nhà nớc tăng cờng bảo hộ hàng nội địa, giảm thuế, tăng vốn đầu t.
Những yếu kém còn tồn tại trên là những nguyên nhân làm nhu cầu vay vốn ngân hàng của các Tổng Công ty giảm, một số doanh nghiệp có nhu cầu thì lại thiếu điều kiện kinh tế và pháp lý cần thiết để đợc vay vốn.
• Quy mô hoạt động và tình hình tài chính của Sở giao dịch cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra.
- Xét về quy mô trên các phơng diện vốn: Vốn chủ sở hữu của Sở giao dịch thực tế chỉ có hơn 1.000 tỷ đồng.
- Công nghệ, sản phẩm và dịch vụ: Sản phẩm và dịch vụ còn rất đơn điệu, công nghệ cha đổi mới nhanh.
Khả năng cạnh tranh của Sở giao dịch về nguồn vốn, lãi suất, phơng tiện cha cao, kém hiệu quả, năng suất thấp.
• Kinh nghiệm hoạt động thơng trờng còn thấp, trình độ cán bộ còn bất cập.
Đội ngũ cán bộ trong hệ thống NHCTVN hầu hết chuyển tiếp từ hệ thống ngân hàng thời bao cấp, số mới tuyển dụng cha tích luỹ đợc nhiều kiến thức về ngân hàng trong cơ chế thị trờng, trình độ về chuyên môn nghiệp vụ, về pháp luật còn yếu kém. Cán bộ tín dụng cha đợc đào tạo đầy đủ. Do vậy cán bộ Sở giao dịch cha bắt kịp mạch phát triển của nền kinh tế, bỏ lỡ cơ hội đầu t hoặc