NHĨM 12 PHÂN LOẠI NGƠN NGỮ THEO NGUỒN GỐC I CÁC LUẬN THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ : Thuyết tượng thanh: Giải thích: tồn ngơn ngữ nói chung từ riêng biệt ý muốn tự giác hay không tự giác người bắt chước âm giới bao quanh Sự bắt chước âm mà học giả nói tới bao hàm nội dung khác Nội dung bắt chước âm Thời gian: từ thời cổ đại, phát triển mạnh vào kỉ XVII đến kỉ XIX đến có người ủng hộ Ví dụ: tiếng Hi Lạp [r] âm rung, âm phát nhờ rung động lưỡi dùng để gọi tên sơng ngịi – vật có đặc điểm lưu động Trng tiếng Latin, âm mel (mật ong) có tính mềm mại, biểu thị thứ ngào, cịn âm acer (thép) biểu thị thứ cứng rắn Trong ngơn ngữ học đại, bắt chước âm giải thích dùng đặc điểm tư máy phát âm mô đặc điểm vật khách quan Ví dụ, xe máy kêu bình bịch nên có tên gọi “cái bình bịch”, mèo kêu meo meo nên gọi “mèo” v.v Thuyết cảm thán: Giải thích: Những người chủ trương thuyết Russo, Humboldt cho ngôn ngữ loài người bắt nguồn từ âm mừng, giận, buồn, vui, đau đớn v.v phát lúc tình cảm bị xúc động Trong số trường hợp, từ – tín hiệu cảm xúc ý chí Trong trường hợp khác xem xét mối liên hệ gián tiếp âm hưởng từ trạng thái cảm xúc người: kết hợp âm tố gây tâm hồn ấn tượng giống ấn tượng mà vật gây cho Cơ sở thuyết tồn ngôn ngữ thán từ từ phái sinh từ thán từ Chẳng hạn, từ: ối, ái, a ha, tiếng Việt Thời gian: phát triển mạnh vào kỉ XVIII–XIX NGƠN NGỮ HỌC NHĨM 12 Thuyết tiếng kêu lao động: Giải thích: tiếng hổn hển hoạt động mà phát ra, nhịp theo lao động, âm sau trở thành tên gọi động tác lao động, phần tiếng kêu người nguyên thuỷ muốn người khác đến với trình lao động Lí thuyết có sở thực tế sinh hoạt lao động người Thời gian: xuất vào kỉ XIX cơng trình nhà vật L.Naure(người Pháp), K.Biukher Thuyết khế ước xã hội Thời gian: thịnh hành vào kỉ XVIII Giải thích: ngơn ngữ người thoả thuận với mà Thuyết ngôn ngữ cử Thời gian: kỉ XIX đầu kỉ XX Giải thích: công cụ giao tiếp thành viên lạc với lạc khác, cơng cụ phát triển khái niệm Ngơn ngữ thành tiếng lúc đầu ngơn ngữ đạo sĩ dùng để giao tiếp với vật tổ Ơng nói: Ban đầu ngôn ngữ thành tiếng dùng tới tính chất thần bí, từ cá biệt xem thứ huyền diệu khiến người ta phải trọng vọng Người ta quý trọng giữ gìn bí mật khơng thể cho người khác biết, giống người ta thứ ngôn ngữ người săn riêng biệt, huyền diệu II SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGƠN NGỮ : Q trình phát triển ngơn ngữ : Ngôn ngữ phát triển với xã hội loài người nên trải qua chặng đường khúc khuỷu quanh co khác nhau, qua chặng đường ngôn ngữ lại thay đổi chất.Nhìn lại tồn q trình phát triển ngơn ngữ thấy bước sau: • Ngơn ngữ lạc • Ngơn ngữ khu vực • Ngơn ngữ dân tộc • Ngơn ngữ văn hóa dân tộc • Ngơn ngữ cộng đồng tương lai NGƠN NGỮ HỌC NHĨM 12 a Ngơn ngữ lạc biến thể nó: Ngơn ngữ lồi người ngơn ngữ lạc Mỗi lạc có ngơn ngữ.Do phân chia lạc hình thành số lạc độc lập có họ hàng với ngôn ngữ phát triển nét riêng độc lập b Ngơn ngữ khu vực Ngơn ngữ khu vực bước độ đường phát triển ngôn ngữ dân tộc Nếu thời cộng sản nguyên thuỷ, lạc sống tách riêng khỏi lạc khác, địa phận cư trú riêng lạc miền đất đai rộng lớn không thuộc cả, sau phát triển kinh tế, phát triển thủ công nghiệp, phân hoá nội lạc thành giai cấp v.v mà hình thức cư trú tách biệt khơng cịn Các thị tộc, lạc xen kẽ khu vực Những mối liên hệ với thị tộc, lạc dần đi, nhường chỗ cho môi liên hệ kinh tế, trị, người thuộc thị tộc, lạc khác sống khu vực Nhu cầu địi hỏi phải có ngơn ngữ thống ngôn ngữ khu vực đời Ngôn ngữ khu vực phương tiện giao tiếp chung tất người vùng, không phân biệt thị tộc hay lạc c Ngôn ngữ dân tộc Ngôn ngữ dân tộc phương tiện giao tiếp chung toàn dân tộc,bất kể khác lãnh thổ hay xã hội họ Marx Engels nói đến đường hình thành nên ngơn ngữ dân tộc: • Từ chất liệu vốn có • Do pha trộn nhiều dân tộc • Do tập trung tiếng địa phương d Ngôn ngữ văn hóa biến thể Sự đời ngơn ngữ văn hóa mốc lớn đường thong ngôn ngữ dân tộc.Chỉ dân tộc phát triển ngơn ngữ văn hóa dân tộc hình thành.Ngơn ngữ văn hóa dân tộc dựa ngơn ngữ nói tồn dân tộc.Ngơn ngữ văn hóa dân tộc biểu tập trung tính thống ngơn ngữ dân tộc khơng phải dạng mà có biến thể khác tùy theo hồn cảnh mục đích giao tiếp Ngơn ngữ văn hóa tồn hình thức nói viết, sản phẩm chung xã hội e Ngôn ngữ cộng đồng tương lai Hiện nhà ngôn ngữ học có dự đốn khác tương lai ngơn ngữ lồi người: • Trong tương lai ngơn ngữ thâm nhập lẫn , hịa vào , tạo thành ngôn ngữ chung thống phạm vi toàn giới mầm mống ngơn ngữ NGƠN NGỮ HỌC NHĨM 12 • cộng đồng tương lai dẫ xuất thể hệ thống thuật ngữ có tính chất quốc tế Sự phát triển ngôn ngữ theo đường tạo ngôn ngữ giao tiếp chung dân tộc Đối với dân tộc mà ngôn ngữ họ không dung làm ngôn ngữ quốc tế tương lai có lẽ cố tiếng mẹ đẻ , đồng thời học thêm hai ngôn ngữ quốc tế Cách thức phát triển ngôn ngữ : a) Ngôn ngữ phát triển từ từ liên tục không đột biến nhảy vọt.Sự phát triển ngôn ngữ không theo đường phá hủy ngơn ngữ có tạo ngơn ngữ mới,mà theo đường phát triển cải tiến yếu tố ngơn ngữ có Và chuyển biến từ tính chất ngơn ngữ qua tính chất khác,tuyệt nhiên khơng diễn cách bùng nổ,đột biến,phá hủy cũ tạo lập mới,mà cách ,lâu dài,tích góp yếu tố tính chất cấu cảu ngơn ngữ cách tiêu ma dần yếu tố tính chất cũ.Sự phối hợp ngơn ngữ q trình trường kì,kéo dài hàng kỉ khơng có đột biến b) Sự phát triển khơng đồng mặt: Vì trực tiếp phản ánh đời sống xã hội ,cho nên từ vựng ngôn ngữ so với ngữ âm ngữ pháp phận biến đổi nhiều nhanh nhất.Từ vựng nói chung biến đổi khơng ngừng ngày phong phú từ gốc, từ vựng lại có sức kiên định lớn o Mặt ngữ âm ngôn ngữ biến đổi chậm không ngữ âm mà biến đổi nhanh nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến việc giao tiếp tồn ngơn ngữ o Hệ thống ngữ pháp với từ vựng sở ngôn ngữ biến đổi chậm nhất.Hệ thống ngữ pháp biến đổi chậm từ vựng o Đặc điểm ngôn ngữ: Từ thời Hy Lạp cổ đại, người ta hiểu ngôn ngữ có khuynh hướng tổ chức theo thể loại ngữ pháp danh từ động từ, danh cách đối cách, hay khứ Từ vựng ngữ pháp ngôn ngữ tổ chức theo thể loại Ngoài cách dùng nhiều thể loại cụ thể, ngơn ngữ có đặc điểm quan trọng tổ chức yếu tố thành cấu trúc đệ quy; cho phép ngữ danh từ hàm chứa ngữ danh từ khác (thí dụ the chimpanzee's lips) mệnh đề hàm chứa mệnh đề khác (thí dụ I think that it's raining) NGƠN NGỮ HỌC NHĨM 12 Mặc dù phép đệ quy ngữ pháp ngầm công nhận từ sớm (bởi nhiều người Jespersen mô tả tiết hệ thống ngôn ngữ bàn hệ thống ngữ âm vị học hình thái học, có khuynh hướng khép kín thiếu sáng tạo III.SỰ PHÂN LOẠI NGƠN NGỮ: Loại hình ngơn ngữ khái niệm ngôn ngữ học dùng để tập hợp ngơn ngữ có chung hay nhiều đặc điểm hình thái định Loại hình học mơn khoa học nghiên cứu loại hình ngơn ngữ với hai khuynh hướng sau: • Loại hình học chỉnh thể nghiên cứu, phân loại ngơn ngữ lồi người dựa tập hợp nhiều tiêu chí Khái niệm loại hình hiểu tập hợp, hệ thống đặc điểm hình thái, ngữ pháp, ngữ âm • Loại hình học đặc trưng khuynh hướng nghiên cứu mới, phân loại ngôn ngữ theo đặc điểm cụ thể Khái niệm loại hình hiểu đặc trưng(hình thái, ngữ âm, ngữ pháp) Phân loại ngơn ngữ theo loại hình vào cấu trúc nội chúng Tiêu chí phân loại loại hình ngơn ngữ đặc điểm cấu trúc, hình thái có giá trị phân loại ngơn ngữ Trong ngơn ngữ nói chung có nhiều đặc điểm: • Đặc điểm phổ quát (phổ niệm) có mặt tất ngơn ngữ Ví dụ: Sự đối lập ngun âm phụ âm • Đặc điểm cá biệt: có mặt ngơn ngữ định Ví dụ: Tiếng Việt có điệu • Đặc điểm loại hình: có mặt số ngơn ngữ mà khơng có mặt số ngơn ngữ khác Ví dụ: Có hay khơng có điệu Từ biến đổi hình thái hay khơng biến đổi hình thái Đây đặc điểm dựa vào nhà loại hình phân loại loại hình ngơn ngữ Các loại tiêu chí (đặc điểm hình thái) • Hình thái học: phương thức cấu tạo từ (bằng phương thức phụ tố, tố, ghép), phương thức biểu thị phạm trù ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp • Cú pháp học: phương thức đánh dấu thành phần câu, chức vụ cú pháp, trật tự từ, kết cấu cú pháp NGƠN NGỮ HỌC NHĨM 12 • Ngữ âm học: điệu, phụ âm, nguyên âm Căn vào thuộc tính loại hình mà ngôn ngữ giới chia chủ yếu thành hai nhóm lớn sau Tiếng Hán, tiếng Thái tiếng nhóm ngơn ngữ Mơn-Khmer (tiếng Việt thuộc nhóm tiếng này) ví dụ tiêu biểu cho loại hình ngơn ngữ đơn lập Các đặc điểm loại hình là: • Từ khơng biến đổi hình thái Hình thái từ khơng quan hệ từ câu • Hư từ vị trí, trật tự từ đóng vai trị làm rõ quan hệ ngữ pháp ý nghĩa ngữ pháp từ câu VD: Thêm hư từ "sẽ" hay "đang" trước từ "ăn" làm thay đổi ý nghĩa thời gian hành động (đang ăn/sẽ ăn) Hoặc đảo vi trí từ làm thay đổi ý nghĩa ngữ pháp ("chân bàn" "bàn chân") • Tính phân tiết Hạt nhân từ vựng từ đơn tiết Vì mà ranh giới âm tiết, hình vị từ khơng rõ ràng (ví dụ: tiếng Việt, "nhà" vừa hình vị, mà vừa từ) Cũng mà từ ghép cụm từ khó phân biệt • Khái niệm "các từ loại" mơ hồ VD "cưa" vừa dụng cụ để xẻ gỗ, vừa hành động cắt xẻ gỗ Nguyên nhân cấu trúc từ có ý nghĩa đối tượng, tính chất, hành động không tách biệt IV PHÂN LOẠI NGÔN NGỮ THEO NGUỒN GỐC : 1/ Phương pháp phân chia ngôn ngữ theo nguồn gốc ( phương pháp so sánh – lịch sử ) : _ Bằng phương pháp so sánh, tìm quy luật tương ứng ngữ âm, từ vựng ngữ pháp từ bản, từ gốc ngôn ngữ, thường từ đơn xác định quan hệ thân thuộc chúng Chẳng hạn so sánh từ tiếng Việt với tiếng Mường : TIẾNG VIỆT Gà Mắm TIẾNG MƯỜNG Ca Bắm NGƠN NGỮ HỌC NHĨM 12 + So sánh ngữ âm có khác biệt giống cach có quy luật + Cặp (1) âm gốc lưỡi có đối lập ( hữu vô ) + Cặp (2) âm môi bên âm vang ( mũi ), bên âm không vang + Âm đầu khác có quy luật : / g / / k / / m / / b / Như vậy: Sự tương đồng có quy luật cho ta suy nghĩ đến quan hệ họ hang tiếng Việt tiếng Mường 2/ Một số họ ngôn ngữ tiêu biểu : Các nhà ngôn ngữ học chia ngôn ngữ thành ngữ hệ ( ngơn ngữ có ngôn ngữ mẹ ) Các hệ ( họ ) chia thành dòng, chia thành nhánh Các ngôn ngữ giới chia thành 20 hệ Trong nghiên cứu ngơn ngữ, có hệ ngôn ngữ thường gặp : Hệ ( họ ) Ấn, Âu có dịng : Ấn Độ, Irang, Slavơ, Ban-tích, Giecman, Rơman, Khitơ, Hi Lạp, Anbani, Acmêni Họ Kapkadơ có dịng Tây, Nascơ, Đaghetxtan, Kactơven Họ Ugo, Phần Lan có dịng Ugo, Manxi, Madiarơ Dịng Phần Lan gồm tiếng Phần Lan, Estôni Họ Mông Cổ Họ Hán – Tạng gồm dòng Hán Thái, dịng tạn Miến, dịng Mèo Hộ Mơn – Khmer gồm dịng Munda, Xântli, Kho, dịng Mơn tiếng Việt, tiếng Mường, Bana, Khmé, Katu Họ Mã Lai gồm dòng Mã Lai, Indonexia, dịng Polinedi NGƠN NGỮ HỌC NHĨM 12 Trong lịch sử, có ngơn ngữ mà lí bị chia tách thành nhiều ngôn ngữ khác Ngôn ngữ bị chia tách thường gọi ngơn ngữ mẹ hay ngơn ngữ sở Kết luận: ta có quyền giả định rằng: từ gần gũi âm có liên quan gắn bó với ý nghĩa thường luôn bắt nguồn từ gốc Việt Mường Chứt Mơn Khmer mộc mơch mual Muôi ba pa pa pi Bây nước đak đak dak Tuk tay thai si tai Dây đầu tlôk kulôk kduk Kbal tóc thak usuk sok Sof Tên thành viên : Nguyễn Thị Thanh ( thuyết trình ) Lê Huỳnh Lan Chi ( thuyết trình ) Nguyễn Huỳnh Như Vũ Hồn Thi Thơ Nguyễn Thị Ái Phi Võ Thị Hương Trà Tô Như Thảo NGÔN NGỮ HỌC ... mới, phân loại ngôn ngữ theo đặc điểm cụ thể Khái niệm loại hình hiểu đặc trưng(hình thái, ngữ âm, ngữ pháp) Phân loại ngơn ngữ theo loại hình vào cấu trúc nội chúng Tiêu chí phân loại loại hình... III.SỰ PHÂN LOẠI NGƠN NGỮ: Loại hình ngơn ngữ khái niệm ngơn ngữ học dùng để tập hợp ngôn ngữ có chung hay nhiều đặc điểm hình thái định Loại hình học mơn khoa học nghiên cứu loại hình ngơn ngữ. .. Cách thức phát triển ngôn ngữ : a) Ngôn ngữ phát triển từ từ liên tục không đột biến nhảy vọt.Sự phát triển ngôn ngữ không theo đường phá hủy ngơn ngữ có tạo ngôn ngữ mới,mà theo đường phát triển