DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN CỦA NHĨM Mơn học: Cơ sở ngôn ngữ học Đặng Thị Lý Lưu Văn Trường Trần Hữu Điền Lâm Ngọc Hiếu Vũ Đức Hoàng Hoàng Thị Trang I.KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LỌAI 1.) Khái niệm : -Loại hình ngôn ngữ tổng thể đặc điểm thuộc tính cấu trúc chức vốn có nhóm ngơn ngữ, đặc trưng chất ngơn ngữ thuộc nhóm đó, phân biệt nhóm với nhóm ngơn ngữ khác -Phân loại ngơn ngữ theo loại hình cách phân loại vào cấu trúc chức chúng * Trong ngơn ngữ thấy ba nhóm thuộc tính: - Thuộc tính phổ qt: tức thuộc tính chung vốn có tất ngơn ngữ giới Ví dụ : - Thuộc tính riêng biệt: thuộc tính có ngơn ngữ Ví dụ : Trong Tiếng Việt có sáu điệu : Hình đường nét điệu người Hà Nội - Thuộc tính loại hình: thuộc tính đặc trưng cho nhóm ngơn ngữ định II.CÁC LỌAI HÌNH NGƠN NGỮ Có thể chia tất ngôn ngữ giới thành hai nhóm loại hình lớn: Ngơn ngữ đơn lập a Khái niệm -Đây bốn loại hình ngơn ngữ quan trọng giới gồm loại hình ngơn ngữ đơn lập, loại hình ngơn ngữ chấp dính, loại hình ngơn ngữ hịa kết, loại hình ngơn ngữ lập khn b Phân loại: -Ở có hai cách hiểu: đơn lập ngữ âm đơn lập ngữ pháp Đơn lập ngữ âm giống tính đơn tiết từ hay hình vị Đơn lập ngữ pháp nói đến tính độc lập từ hoạt động câu đặc điểm cấu tạo từ phân chia thành tố phụ tố * Ví dụ: Đơn lập ngữ âm: Xem Xem hát Xem phim * Ví dụ: Đơn lập ngữ pháp: Bánh – bánh c Đặc điểm: - Từ khơng biến đổi hình thái: Về hình thái dường khơng có mối quan hệ với nhau, chúng đứng câu tương tự đứng biệt lập Chính đặc điểm kể mà người ta gọi loại hình “đơn lập” *Ví dụ: + Dùng hư từ trường hợp sẻ làm thay đổi ý nghĩa thời gian hành động : ăn sẻ ăn ăn + Hoặc đảo vị trí từ củng làm thay đổi ý nghĩa ngữ pháp Như : ‘ chân bàn ‘ ‘bàn chân’ + Cái tình chi chi Dẫu chi chi chi chi với tình Để lí giải rằng, từ chi chi vị trí khác có nghĩa khác ( Cái chi chi : chi chi : (đi nữa) chi chi : (khơng thay đổi) ) -Tính phân tiết: Ranh giới cụm từ từ ghép khó phân biệt rõ ràng Vì từ đơn tiết làm thành từ vựng mà phần lớn từ ghép cấu tạo từ từ đơn tiết Mà hình vị khơng phân biệt với từ nên ranh giới đơn vị gọi từ ghép cụm từ khó phân biệt * Ví dụ: xe đạp - cụm từ - từ ghép * Ngoài ra: Về ngữ pháp : Xét mặt cấu tạo, cấu trúc từ khơng có phân chia hai phận: thực (căn tố) hư (phụ tố) Đặc điểm khác với ngôn ngữ Ấn-Âu, từ cấu tạo hai phận: phận mang ý nghĩa từ vựng (căn tố) phận mang ý nghĩa ngữ pháp (phụ tố) Từ ngôn ngữ đơn lập tố kết hợp tố tạo thành Về ngữ âm : - Âm tiết ngơn ngữ đơn lập có cấu trúc chặt chẽ Mỗi âm vị nằm vị trí định, có chức định Trong đó, âm tiết ngơn ngữ Ấn- Âu tổ hợp tự âm vị, khơng có mối quan hệ thứ bậc âm vị âm tiết - Hầu hết ngơn ngữ đơn lập có điệu * Ví dụ: Sự khác “ cà” “cá” khác điệu: âm tiết “cá” phát âm cao, âm tiết “cà” phát âm thấp * Tiêu biểu cho loại tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Thái Chứng minh : TIẾNG VIỆT LÀ MỘT NGÔN NGỮ ĐƠN LẬP a) Ngữ liệu Vd1: Sóng / gợn / tràng giang / buồn / điệp điệp Nhận xét: Câu thơ có tiếng ( âm tiết ), từ (1 từ ghép: tràng giang từ láy: điệp điệp), đọc viết tách rời nhau, không có hiện tượng đọc, viết nối giữa các tiếng Vd: Trong tiếng Việt từ “ các anh” không được viết, đọc nối thành “ cá canh” Hoặc từ “nghiêng” không đọc thành “nghi êng” - Âm tiết tiếng Việt ( ngôn ngữ đơn lập) mang điệu Tiếng Việt có ( ngang, bằng, sắc, hỏi, ngã, nặng ) Nhưng tiếng Anh, câu: “ He is a student ” đọc viết nối thành “ He’s a student” → Trong tiếng Việt, ranh giới âm tiết rõ ràng cố định Vd : Mơi/ em/ se /lạnh/ trong/ làn/ gió Yếu tố cấu tạo từ : đôi môi, em gái, lành lạnh, gió Tiếng có khả to lớn việc tạo từ ( từ ghép, từ láy…) Vì vậy, tiếng Việt ,tiếng xem là: + Về mặt ngữ âm: tiếng âm tiết Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ có nghĩa, tiếng tách rời viết đọc + Về mặt sử dụng: tiếng từ yếu tố cấu tạo từ ( từ ghép, từ láy…) → Tiếng đơn vị sở ngữ pháp => Đó đặc điểm chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập b) Ngữ liệu 2: Vd 1: Cười người1 vội cười lâu Cười người2 hôm trước,hôm sau người3 cười Người1, người2 : phụ ngữ ( bổ nghĩa) cho động từ “cười” Người3 : chủ ngữ động từ “cười” Người1, người2, người3 : không thay đổi mặt ngữ âm chữ viết ( ngữ pháp) => Thay đổi mặt ngữ pháp, khơng có thay đổi mặt hình thái Vd2: Cho câu tiếng Việt tiếng Anh có nghĩa tương đương sau: Tiếng Việt: “ Anh cho sách1 Tôi cho anh hai sách Tiếng Anh: “ He gave me a book I gave him two books too.” → Từ tiếng Việt không biến đổi hình thái => Đây đặc điểm quan trọng chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập b) Ngữ liệu Vd1: đạp xe ≠ xe đạp ăn cơm ≠ cơm ăn → Thay đổi trật tự đặt từ nghĩa cụm từ đổi khác Vd2 : Tôi rất yêu em Em rất yêu Rất yêu em Tôi, em rất yêu Rất yêu em → Trật tự từ làm thay đổi nghĩa câu Hoặc - Ăn cơm với tôi, Ăn phần cơm nhé, Ăn cơm tơi : lời mời mang sắc thái tình cảm với đối tượng tiếp nhận - Tơi ăn cơm: nói đến việc xảy khứ - Tôi ăn cơm: hoạt động ăn cơm diễn - Tôi ăn cơm: dự định tương lai Nhận xét: Khi thêm thay đổi hư từ ý nghĩa ngữ pháp câu thay đổi => Ý nghĩa ngữ pháp biểu thị trật tự từ hư từ * Kết luận: => Đây đặc điểm chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, với đặc điểm bật: ♠ Tiếng đơn vị sở ngữ pháp ♠ Từ khơng biến đổi hình thái ♠ Ý nghĩa ngữ pháp biểu thị trật tự từ hư từ Ngôn ngữ không đơn lập -Được chia thành ba loại hình nhỏ sau đây: Ngơn ngữ hịa kết - Gồm ngôn ngữ Tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp,tiếng Hy Lạp - Đặc điểm: +Từ biến đổi hình thái để diễn tả quan hệ ngữ pháp Đặc biệt có biến đổi nguyên âm phụ âm hình vị Do biến đổi mang ý nghĩa ngữ pháp gọi ‘biến tố bên trong’ Vd: * Tiếng Anh: ‘Thổi’ blow => blew ‘sai lầm’ mitake =>mistook *Tiếng Hi Lạp hiểu biết κατανόηση hiểu biết γνώση +Các hình vị từ ngơn ngữ hồ kết liên kết với chặt chẽ Chính tố khơng thể đứng +Mỗi phụ tố đồng thời mang nhiều ý nghĩa, ngược lại, ý nghĩa biểu thị nhiều phụ tố * Ví dụ: Để diễn tả ý nghĩa, tính chất đối lập, tiếng Đức có phụ tố : "a-", "un-" hay "im-" "typisch" = điển hình "atypisch" "schưn" = đẹp "unschưn" Tiếng Nga : Trong từ “домик” domik (ngơi nhà nhỏ) hình vị dom- tố, mang ý nghĩa từ (ngôi nhà), -ik phụ tố, ghép với tố dom- tạo nên nghĩa bổ sung cho tố: nêu lên tính chất, đặc điểm ”ngơi nhà” + Một điểm đặc biệt ngơn ngữ hồ kết là: ý nghĩa từ vựng ý nghĩa ngữ pháp dung hợp từ tách bạch *Ví dụ: Có thể thấy tiếng Anh, khó để phân biệt ý nghĩa từ vựng ý nghĩa ngữ pháp từ "feet" (số nhiều "foot" = bàn chân) Chính đặc điểm mà người ta gọi "ngơn ngữ hồ kết" Ngơn ngữ chắp dính Gồm ngơn ngữ : Tiếng Nhật, tiếng Hàn Tiếng Thổ - Điểm khác biệt lớn ngơn ngữ chắp dính ngơn ngữ hồ kết nằm độ chặt chẽ mối liên hệ hình vị Hình vị ngơn ngữ chắp dính có tính độc lập cao liên kết với khơng chắn Điển hình việc tố đứng Để hiểu rõ, ta xem thí dụ với tiếng Thổ Nhĩ Kì: sách kitap sách Bir kitap Hoặc tiếng Nhật : 私に Tôi watashi ni 私の Của watashi no Chính mối liên hệ khơng chặt chẽ hình vị mà người ta gọi ngơn ngữ la ngơn ngữ ‘niêm kết’ hay ‘chắp dính’ - Các phụ tố sử dụng rộng rãi để cấu tạo từ biểu thị mối quan hệ khác Thế phụ tố lại biểu thị ý nghĩa ngữ pháp, ngược lại Do từ có độ dài lớn *Ví dụ: Trong tiếng Nhật : 私に Tôi 私の Của watashi ni watashi no Ngôn ngữ hỗn nhập Gồm ngôn ngữ Ấn Nam Mĩ đông nam Xiberi… - Đặc điểm bật loại hình ngơn ngữ tượng từ tương ứng với câu ngôn ngữ khác Tất thể tố, phụ tố từ Các thành phần câu tương ứng với phận, thành phần chứa đựng từ Vì người ta gọi ngôn ngữ "hỗn nhập" hay "đa tổng hợp" - Tuy nhiên, bên cạnh hình thức hỗn nhập có hình thức độc lập Nghĩa xuất từ tách rời, từ đơn -Xét mặt cấu trúc hình vị mối liên kết chúng ngơn ngữ hỗn nhập mang đặc điểm hai loại hình ngơn ngữ Ngơn ngữ la hiên tượng phức tạp, đứng trước ngôn ngữ giới khơng có khả phân loại mà có nhiều hướng phân loại khác vi hướng phân loại khác sẻ bổ sung cho để hiểu tường tận đầy đủ tất đặc trưng loại hình ngôn ngữ HẾT ... ngơn ngữ giới thành hai nhóm loại hình lớn: Ngơn ngữ đơn lập a Khái niệm -Đây bốn loại hình ngơn ngữ quan trọng giới gồm loại hình ngơn ngữ đơn lập, loại hình ngơn ngữ chấp dính, loại hình ngơn ngữ. .. nhập mang đặc điểm hai loại hình ngơn ngữ Ngơn ngữ la hiên tượng phức tạp, đứng trước ngôn ngữ giới khơng có khả phân loại mà có nhiều hướng phân loại khác vi hướng phân loại khác sẻ bổ sung cho... Tơi 私の Của watashi ni watashi no Ngôn ngữ hỗn nhập Gồm ngôn ngữ Ấn Nam Mĩ đông nam Xiberi… - Đặc điểm bật loại hình ngơn ngữ tượng từ tương ứng với câu ngôn ngữ khác Tất thể tố, phụ tố từ Các