1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bản chất của ngôn ngữ_Nhóm 1

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 41,85 KB

Nội dung

CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ Bài báo cáo NHÓM – DVI114 20/11/2014 Bùi Thị Yến Nhi | Cao Thị Hằng | Nguyễn Mộng Nhất Yên | Vũ Thị Thanh Vân | Huỳnh Mỹ Nhung | Vũ Nguyễn Minh Trí | Nguyễn Hữu Khánh BẢN CHẤT CỦA NGƠN NGỮ A Khái qt chung ngơn ngữ: Trước bước vào phân tích chất ngơn ngữ ta cần khái qt chung khái niệm ngơn ngữ Vậy ngơn ngữ gì? Vì lại trở nên quan trọng người vậy? - Trước hết ngôn ngữ hệ thống phức tạp người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với lực người có khả sử dụng hệ thống (Ngành khoa học nghiên cứu khoa học ngôn ngữ gọi ngôn ngữ học) - Chúng ta sống giới từ ngữ Trong tất phương tiện mà người dùng để giao tiếp ngơn ngữ phương tiện thoả mãn tất nhu cầu người Bởi vậy, ngơn ngữ có vai trị vơ quan trọng sống Mỗi giây, phút trơi qua có người nói, viết, đọc Cuộc sống phụ thuộc nhiều vào việc sử dụng ngôn ngữ nhanh chóng hiệu Sở dĩ ngơn ngữ trở thành công cụ giao tiếp vạn người hành trình người, từ lúc người xuất tận ngày Phương tiện giao tiếp bổ sung hoàn thiện dần theo lịch sử tiến hoá nhân loại, theo trào lưu xu hướng tiếp xúc văn hoá có từ cổ xưa đến tận ngày Những lý chứng minh ngơn ngữ đóng vai trị vơ quan trọng xã hội lồi người Chính ngun nhân sở cho nhà khoa học bắt tay vào nghiên cứu việc “Bản chất ngơn ngữ gì?” Bản chất của ngơn ngữ: Ngơn ngữ có hai bản chất: Ngơn ngữ mợt hiện tượng xã hội: Ngôn ngữ không hiện tượng tự nhiên Ngôn ngữ sinh phát triển xã hội lồi người, bên ngồi xã hội ngơn ngữ phát sinh Sự tồn phát triển ngôn ngữ gắn liền vối tồn phát triển xã hội Xã hội ngày đa dạng , phức tạp, phong phú ngơn ngữ phải đa dạng để phù hợp bắt kịp với tiến phát triển xã hội Vd: chip, cơm bụi cơm tù, xe dù, năm ăn năm thua, tinh vi - vi tính, căm pu chia (chia trả tiền), lỗ (thua lỗ), hồng lâu mộng (mơ mộng) từ bổ sung vào từ điển tiếng Việt giai đoạn năm 2000 Ngôn ngữ liên tục xuất liên tục đào thải, xuất tồn tại, xã hội chấp nhận có lý Lỗ Tấn nói: “Đầu tiên chưa có đường, người ta mà thành đường”, ngơn ngữ Nhìn lại q trình phát triển ngơn ngữ thấy ngơn ngữ trải qua nhiều giai đoạn: ngôn ngữ lạc, ngôn ngữ khu vực, ngôn ngữ dân tộc, ngôn ngữ văn hóa dân tộc ngơn ngữ cộng đồng Cấu trúc ngôn ngữ cho phép thể cảm xúc rộng so với hệ thống thơng tin liên lạc động vật Ngôn ngữ tồn phát triển theo quy luật khách quan mình, khơng phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng cá nhân Ngôn ngữ kế thừa cũ phát triển mới, không bị hủy diệt hồn tồn  B • I - - - BẢN CHẤT CỦA NGƠN NGỮ (T.1-DVI) Trang 2 Ngơn ngữ không bản sinh vật - Ngôn ngữ khơng phải tượng sinh vật khơng mang tính di truyền - Ngơn ngữ cho có nguồn gốc từ lồi vượn cổ (homosapiens) dần thay đổi hệ thống - - - II • • thông tin liên lạc sơ khai họ, bắt đầu có khả hình thành lí thuyết tâm trí người xung quanh chủ ý muốn chia sẻ thông tin Cấu trúc ngôn ngữ phát triển để phục vụ chức giao tiếp xã hội cụ thể Con người có ngơn ngữ thơng qua giao tiếp xã hội thời thơ ấu trẻ em thường nói lưu loát lên tuổi VD: + Câu chuyện em bé ấn độ Rido Xing phát hang sói (1920) Vì rơi vào đời sống thú vật, em tiếp thu cách sống thú vật thuộc người, đặc biệt khơng biết nói mà biết kêu rống lên Các bé gái khơng sống sót Amala vào năm sau đó, Kamala sống sót năm 1929 Cơ bé bỏ thói quen ăn thứ bẩn thỉu, học cách đứng thẳng sử dụng khoảng 50 từ + Các nhà ngôn ngữ học, nhân chủng học nghiên cứu điểm chung tiếng nói lạc người Giuhôandit sống săn bắt hái lượm Kalahari nước Bostwana, Tây Nam châu Phi lạc người Hatdabê Tanzania, Đơng Phi Họ có chung ngôn ngữ đơn giản tặc lưỡi Nói cho xác hơn, với vài tặc lưỡi đủ để họ trao đổi ý kiến với Tặc lưỡi tương tự tiếng kêu, tiếng hú chim, vượn nghĩa tín hiệu năng, nhiên tín hiệu hình thành cộng đồng người, quy ước với trình sinh sống nên khơng thể gọi “bản năng” Ngôn ngữ không hiện tượng cá nhân Ngôn ngữ không tượng cá nhân mà xã hội Đối với cá nhân ngôn ngữ thiết chế xã hội chặt chẽ giữ gìn phát triển kinh nghiệm, truyền thống chung công đồng Ngôn ngữ sản phẩm tập thể, tồn phát triển song hành với tồn phát triển xã hội lồi người Ngơn ngữ thể ý thức xã hội lồi người hệ thống ngơn ngữ cụ thể lại phản ánh sắc cộng đồng phong tục tập qn, thói quen Ngơn ngữ khơng đặc trưng chủng tợc (khơng có tính di truyền): Những đặc trưng màu da, tỉ lệ thân thể, hình thức xương sọ….có tính di truyền ngơn ngữ khơng có tính di truyền Dẫn chứng: Thực tế ta thấy đứa trẻ có bố mẹ da đen sinh đứa bé da đen, ni dạy đứa trẻ nước châu âu Anh, tiếp xúc với tiếng Anh, giao tiếp với người Anh tất nhiên đứa trẻ nói tiếng Anh Ngơn ngữ mợt hiện tượng xã hội đặc biệt: Khẳng định ngôn ngữ tượng xã hội, đồng thời phải vạch rõ vị trí ngơn ngữ tượng xã hội khác Ngôn ngữ không thuộc sở hạ tầng không thuộc kiến trúc thượng tầng Chủ nghĩa Mác phân biệt tượng xã hội làm hai loại: “Cơ sở hạ tầng” “Kiến trúc thượng tầng” Trong đó: Cơ sở hạ tầng: Là tồn quan hệ sản xuất xã hội giai đoạn phát triển Kiến trúc thượng tầng: Là tồn quan điểm trị, pháp quyền, tôn giáo, nghệ thuật,… xã hội quan tương ứng với chúng BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ (T.1-DVI) Trang Khi đối chiếu với hai tượng xã hội khơng có ý kiến đồng ngơn ngữ với sở hạ tầng, có nhiều ý kiến coi ngôn ngữ thuộc kiến trúc thượng tầng Tuy nhiên so với kiến trúc thượng tầng ngơn ngữ có nhiều điểm khác biệt - Mỗi kiến trúc thượng tầng sản phẩm sở hạ tầng sở hạ tầng bị sụp đổ kéo sụp đổ kiến trúc thượng tầng để thay kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng - Trong với tư cách công cụ giao tiếp tư duy, ngôn ngữ không bị biến sở hạ tầng tan rã, giữ lại, kế thừa phát triển có Vd: Tiếng Anh (English) ngôn ngữ thuộc nhánh miền Tây nhóm ngơn ngữ German ngữ hệ Ấn-Âu Lịch sử hình thành tiếng Anh chuyến du cư tộc người Đức (giống người Angle, Saxon Jute) di cư sang Anh Lúc người địa Anh nói tiếng Xen-Tơ Hầu hết họ bị kẻ xâm lược dồn phía Tây Bắc - chủ yếu nơi xứ Wale, Scotland Ireland Bọn Angles đến từ Englaland ngôn ngữ họ gọi Englisc - nguồn gốc từ England English Tiếng Anh hình thành phát triển qua nhiều giai đoạn với nhiều biến động lịch sử điều khơng làm tiếng Anh bị tiêu vong mà ngày bổ sung, hoàn thiện ngày có khoảng tỷ người nói tiếng Anh khắp giới Ngơn ngữ khơng có tính giai cấp, không phân biệt tầng lớp xã hội - Khi xã hội phân chia giai cấp, kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp, tức phục vụ cho giai cấp Cịn ngơn ngữ khơng có tính giai cấp - Đấu tranh giai cấp không dẫn đến phân chia ngôn ngữ, giai cấp đối kháng phải liên hệ trao đổi với Chính phải có ngơn ngữ chung Nếu khơng xã hội khơng tồn giai cấp Vd: Giai cấp tư sản vô sản phải giao tiếp để trì xã hội - Tính giai cấp biểu việc vận dụng ngôn ngữ chung cộng đồng Mỗi tầng lớp người có cách nói năng, diễn đạt ngơn ngữ khác so với tầng lớp người giai cấp khác Vd: Tầng lớp quí tộc thích dùng từ ngữ trang trọng cầu kì Trong người lao động thích dùng từ ngữ mộc mạc giản dị - Đó lựa chọn khác lớp người khác với hệ thống ngôn ngữ theo cách riêng cho mục đích riêng khác Bởi bản thân ngơn ngữ ứng xử bình đẳng với tất cả người xã hội Ngôn ngữ không phải công cụ để sản xuất - Những phận thuộc kiến trúc thượng tầng hình thành dựa sở hạ tầng (văn chương, nghệ thuật, tơn giáo, khoa học,…) có quan hệ gián tiếp với hoạt động sản xuất thông qua quan hệ sản xuất xã hội nên không kiến trúc thượng tầng phản ánh tức thời - Trái lại, ngơn ngữ có quan hệ trực tiếp đến lực lượng sản xuất, hoạt động lao động sản xuất Nó nhanh chóng kịp thời phản ánh mặt hoạt động xã hội, từ sở hạ tầng đến kiến trúc thượng tầng, đồng thời ảnh hưởng tới thay đổi chúng  Như vậy, ngôn ngữ không thuộc sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng mà tượng xã hội đặc biệt Nếu đặc thù riêng sở hạ tầng phục vụ kinh tế, kiến trúc thượng tầng phục vụ xã hội mặt ý niệm trị, pháp lí, nghệ thuật,… Thì đặc thù riêng ngôn ngữ phục vụ xã hội phương diện giao tiếp, trao đổi, tư tưởng tình cảm, giúp cho người hiểu tổ chức hoạt động chung lĩnh vực quan hệ sản xuất, trị, văn hố, xã hội đời thường Ngơn ngữ phát triển hay biến - BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ (T.1-DVI) Trang không phụ thuộc vào sở hạ tầng, không giống với kiến trúc thượng tầng mà theo quy luật riêng Những đặc thù riêng ngơn ngữ có để phân biệt với tượng xã hội khác BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ (T.1-DVI) Trang MỤC LỤC BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ (T.1-DVI) Trang ... đặc thù riêng ngơn ngữ có để phân biệt với tượng xã hội khác BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ (T .1- DVI) Trang MỤC LỤC BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ (T .1- DVI) Trang ... giáo, nghệ thuật,… xã hội quan tương ứng với chúng BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ (T .1- DVI) Trang Khi đối chiếu với hai tượng xã hội khơng có ý kiến đồng ngôn ngữ với sở hạ tầng, có nhiều ý kiến coi ngơn... vật Ngôn ngữ tồn phát triển theo quy luật khách quan mình, khơng phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng cá nhân Ngôn ngữ kế thừa cũ phát triển mới, không bị hủy diệt hồn tồn  B • I - - - BẢN CHẤT CỦA

Ngày đăng: 26/08/2016, 18:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w