phân loại ngôn ngữ trên thế giới

32 1.1K 4
phân loại ngôn ngữ trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN LOẠI NGÔN NGỮ Dẫn luận NNH PHÂN LOẠI NGÔN NGỮ TRÊN THẾ GiỚI • Các ngơn ngữ giới sở phân loại • Phân loại ngơn ngữ theo nguồn gốc • Phân loại ngơn ngữ theo loại hình Các ngơn ngữ giới sở phân loại Các ngôn ngữ giới • Trên TG có khoảng từ 2.500 – 6.000 NN khác • Có khoảng 500 NN nc kỹ, NN lại dạng biết đến • Có 12 NN sd cho 2/3 dân số giới Nó là: – – – – Tiếng nói thức quốc gia Tiếng mẹ đẻ thứ hai Tiếng nói bắt buộc trường trung học Tiếng nói giao tiếp giới thượng lưu Các ngôn ngữ giới sở phân loại • • • • Liên Hiệp Quốc dùng NN: Anh, Pháp, Nga, Hán, Tây Ban Nha, Ả Rập Cơ sở phân loại Căn vào số lượng người nói Căn vào địa lý, chủng tộc,… Căn vào tiêu chí ngơn ngữ học Có hai cách phân loại: – Phân loại ngơn ngữ theo nguồn gốc – Phân loại ngôn ngữ theo loại hình Các ngơn ngữ giới sở phân loại Các phương pháp phân loại • Phương pháp so sánh – lịch sử: chủ yếu dùng để phân loại ngơn ngữ theo cội nguồn • Phương pháp so sánh - loại hình: dùng để phân loại ngơn ngữ theo loại hình • Phương pháp so sánh đối chiếu: đối chiếu ngôn ngữ, nhằm phát tương đồng khác biệt diện đồng đại hay nhiều phận NN Phân loại ngơn ngữ theo nguồn gốc • Tiêu chí phân loại ngơn ngữ theo nguồn gốc • Giữa NN sinh cùng NN gốc, để lại nhiều dấu ấn chung Chúng ta dựa vào để phân loại NN Các NN ngày kết q trình phân ly từ số ngơn ngữ gốc Phân loại ngơn ngữ theo nguồn gốc • Cách phân loại gọi phân loại NN theo nguồn gốc (phổ hệ, ngữ hệ, NN gốc hay NN sở) • Họ NN: NN có chung nguồn gốc cổ xưa • Trong họ NN bao gồm nhiều dòng (nhóm) Phân loại ngơn ngữ theo nguồn gốc • Mỗi dòng tập hợp NN có chung cội nguồn trực tiếp, có nhiều nhánh NN • Mỗi nhánh tập hợp NN có chung cội nguồn trực tiếp nữa, bao gồm nhiều chi nhánh • Mỗi chi nhánh bao gồm nhiều NN cụ thể Phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc Phương pháp so sánh - lịch sử • Nội dung pp này: – – • So sánh từ dạng thức từ tương tự nghĩa, âm NN Các từ đem so sánh thuộc lớp từ vựng (những từ phận thể người, số từ, đại từ, …) Từ ss này, nhà nc tìm quy luật tương ứng ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp, từ xác định quan hệ thân thuộc NN Phân loại ngơn ngữ theo nguồn gốc • Kết phân loại • Một số họ NN lớn sau: Họ Nam Á, Họ Altai, Họ Dravidian, Họ Ấn – Âu, Họ Hán – Tạng, Họ Nam Đảo, Họ Thái – Kađai … Các NN giới phân khoảng 20 họ NN khác Các dòng NN họ Ấn - Âu • Dòng Gérman: – Nhánh Bắc: t Đan Mạch, t Thuỵ Điển, t Nauy, – Nhánh Tây: t Anh, t Đức, t Hà Lan, • Dòng Roman: – Tiếng Latin, t Pháp, Itali, t.TBN, t BĐN, t Rumani, • Dòng Hy Lạp – Tiếng HyLạp HỌ NAM ĐẢO (AUSTRONESIAN FAMILY) (MALAYO-POLYNESIAN) • Phân bố từ Madagascar đến đảo Pacua, từ Đài Loan Hawaii đến New Zealand • Có khoảng 200 tr người sd • Có khoảng 500 NN, chia làm dòng lớn: Indonesia, Micronesia, Melanesia, Polynesia Các dòng NN họ Nam Đảo • Dòng Indonesia (phía Tây): – Nhánh Đơng Indonesia: có 100 NN, phân bố đảo Sunda, – Nhánh Hesperonnesia: có chi nhánh • Tây Indonesia: tiếng Malayu – NN quốc gia Indonesia, Malaysia, Brunei Singapore, t Êđê, t Churu, t.Chăm, t.Giarai, • Bắc Indonesia: tiếng Tagalog – NN quốc gia Philippines, HỌ HÁN – TẠNG (SINO-TIBETAN FAMILY) • Phân bố chủ yếu châu Á: Trung Quốc, Thái Lan, Mianmar,Việt Nam, Lào,Bhutan, Ấn Độ… • Có khoảng 300 NN, chia thành dòng chính: Hán, Tạng – Miến (Tibeto - Burman), Mèo-Dao (Miao Yao), Chuang Đồng (Choang Dong) (Đồng Thái) (Dong Tai) Các dòng NN họ Hán - Tạng • Dòng Hán: – Tiếng Hán: phân bố TQ, nhiều quốc gia ĐNÁ Có tỉ người sd – Tiếng Ngái, t, Sán Dìu VN cũng thuộc nhóm NN • Dòng Tạng – Karen: có hai nhánh – Nhánh Karen: phân bố chủ yếu biên giới Myanmar, Thái Lan, – Nhánh Tạng – Miến: có tiếng Miến – NN quốc gia Myanmar; phía Bắc VN có t Hà Nhì, t Lơ Lơ, t La Hủ, t Cống, HỌ THAI – KADAI (TAI-KADAI FAMILY) • Phân bố nhiều quốc gia: Thái Lan, Lào, VN, TQ, Myanmar, Ấn Độ • Khoảng 100 tr người sd • Có khoảng 50 NN, chia thành dòng chính: Kadai Kam - Kadai Các dòng NN họ THAI - KADAI • Dòng Kadai: chủ yếu Hải Nam, Nam TQ biên giới Việt – Trung – Tiếng Li: sd đông Hải Nam – Tiếng La Ha, La Chí Bắc VN • Dòng Kam – Thái: có hai nhánh – Nhánh Kam sui TQ – Nhánh Be – Thái: tiếng Thái – NN quốc gia Thái Lan; t.Tày, t Nùng, t.Thái VN, t Lào, t Lự, Phân loại ngôn ngữ theo loại hình • Cơ sở phân loại • Tiêu chí để phân loại Căn vào cấu trúc chức NN – Tính phổ quát: – Tính riêng biệt – Tính loại hình: Phân loại ngơn ngữ theo loại hình • Phương pháp so sánh • Đối chiếu NN với nhau, để tìm đặc trưng cấu trúc NN Dựa vào dấu hiệu cấu trúc ngữ pháp NN Phân loại ngơn ngữ theo loại hình • Các loại hình ngơn ngữ • Loại hình NN chắp dính (agglutinate) • Loại hình NN khuất chiết (flexional) • Loại hình NN đa tổng hợp (polysynthetic) Loại hình NN đơn lập (isolate) LOẠI HÌNH NN ĐƠN LẬP • Đặc điểm chung: – Khi hoạt động ngơn ngữ từ khơng biến đổi hình thái – Ý nghĩa ngữ pháp thể chủ yếu bằng: • Phương thức trật tự từ • Phương thức hư từ – Trong NN có đơn vị đặc biệt, gọi hình tiết Đó đơn vị có nghĩa, vỏ âm trùng với âm tiết Nó có khả hoạt động từ; dùng yếu tố cấu tạo từ (hình vị) LOẠI HÌNH NN CHẮP DÍNH • ĐẶC ĐiỂM CHUNG – Quan hệ ngữ pháp ý nghĩa NP từ diễn tả bên từ bằng phụ tố – Căn tố tồn tại, hoạt động độc lập khơng có phụ tố kèm – Căn tố khơng biến đổi hình thái – Một tố kết hợp với nhiều phụ tố – Mỗi phụ tố mang ý nghĩa NP định LOẠI HÌNH NN CHẮP DÍNH • Ví dụ: – Ev – Ev-ler – Ev-i – Ev-ler-i – Ev-i-den – Ev-ler-i-den phòng phòng phòng tơi phòng tơi từ phòng tơi từ phòng tơi LOẠI HÌNH NN KHUẤT CHIẾT • Đặc điểm chung: – Khi hoạt động NN, từ ln biến đổi hình thái – Có đối lập tố phụ tố – Một ý nghĩa ngữ pháp thể bằng nhiều phụ tố; ngược lại,nhiều ý nghĩa np biểu thị bằng phụ tố – Chia thành nhóm: nhóm NN phân tích nhóm NN tổng hợp LOẠI HÌNH NN ĐA TỔNG HỢP • Đặc điểm chung: – Từ tương ứng với câu Ví dụ: Nitampenda - tơi u Atakupenda – yêu anh – Các NN đa tổng hợp có phần giống NN chắp dính cũng có phần giống NN khuất chiết • Giống NN chắp dính: chúng nối tiếp hình vị với • Giống NN khuất chiết: kết hợp hình vị với nhau, có biến đổi vỏ ngữ âm hình vị ...PHÂN LOẠI NGƠN NGỮ TRÊN THẾ GiỚI • Các ngơn ngữ giới sở phân loại • Phân loại ngơn ngữ theo nguồn gốc • Phân loại ngơn ngữ theo loại hình Các ngơn ngữ giới sở phân loại Các ngôn ngữ giới • Trên. .. Cơ sở phân loại Căn vào số lượng người nói Căn vào địa lý, chủng tộc,… Căn vào tiêu chí ngơn ngữ học Có hai cách phân loại: – Phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc – Phân loại ngôn ngữ theo loại hình... t Lự, Phân loại ngôn ngữ theo loại hình • Cơ sở phân loại • Tiêu chí để phân loại Căn vào cấu trúc chức NN – Tính phổ quát: – Tính riêng biệt – Tính loại hình: Phân loại ngơn ngữ theo loại hình

Ngày đăng: 23/11/2017, 07:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÂN LOẠI NGÔN NGỮ

  • PHÂN LOẠI NGÔN NGỮ TRÊN THẾ GiỚI

  • Các ngôn ngữ trên thế giới và cơ sở phân loại.

  • Slide 4

  • Các ngôn ngữ trên thế giới và cơ sở phân loại.

  • Phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc

  • Slide 10

  • HỌ NAM Á (AUSTRO-ASIATIC FAMILY) (NGỮ HỆ ÚC - Á)

  • Các dòng NN chính của họ Nam Á

  • Các nhánh lớn của dòng Môn-Khmer

  • HỌ ALTAIC (ALTAIC FAMILY)

  • Các dòng NN chính của họ Altail

  • HỌ NN ẤN – ÂU (INDO-EUROPEAN FAMILY)

  • Các dòng NN chính của họ Ấn - Âu

  • Slide 18

  • HỌ NAM ĐẢO (AUSTRONESIAN FAMILY) (MALAYO-POLYNESIAN)

  • Các dòng NN chính của họ Nam Đảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan