Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
329,05 KB
Nội dung
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM VÀ PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ Nguyễn Thị Kiều Nhi ( Nhóm Trưởng ): Tìm tài liệu, làm word, làm powerpoint thuyết trình phần chữ viết loại chữ viết Ngơ Huỳnh Khánh Vy: Tìm tài liệu, làm word, powerpoint, thuyết trình phần đơn vị ngữ âm ngôn điệu Nguyễn Huỳnh Thảo Vi: phụ làm powerpoint Nguyễn Ngọc Kim Ngân: tìm tài liệu Nguyễn Thị Bích Liễu: tìm tài liệu Nguyễn Trần Thanh Hiền: tìm tài liệu Hồ Ngọc Đoan Trang: tìm tài liệu BÀI THUYẾT TRÌNH CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC ĐỀ TÀI: - CÁC ĐƠN VỊ NGỮ ÂM VÀ NGÔN ĐIỆU - CHỮ VIẾT VÀ CÁC LOẠI CHỮ VIẾT *** A CÁC ĐƠN VỊ NGỮ ÂM VÀ NGÔN ĐIỆU I ÂM THANH CỦA LỜI NÓI: - Lời nói chuỗi âm phát từ máy phát âm người, dùng để trao đổi tư tưởng, tình cảm thành viên xã hội - Câu lạc ngôn ngữ Praha, trường phái Praha đưa khái niệm âm vị phân biệt hai môn: ngữ âm học (phonétique /phonetics) âm vị học (phonologie /phonology) Ngữ âm học nghiên cứu âm lời nói mặt tự nhiên, nghĩa nghiên cứu chất âm học chúng phương thức cấu tạo chúng mặt sinh lí; nói cách khác, nghiên cứu chế cấu âm - âm học âm lời nói Âm vị học chuyên nghiên cứu âm có tổ chức tiếng nói tức nghiên cứu thêm âm mặt xã hội; xem chúng có chức biểu đạt giao tiếp xã hội, từ tìm miêu tả hệ thống đơn vị biểu đạt ngôn ngữ định II CÁC NGUYÊN ÂM VÀ CÁC PHỤ ÂM - Nếu không khí, qua hầu, cho phép cách tự qua yếu tố cộng hưởng, âm tố nguyên âm Nguyên âm: - Ðể việc nghiên cứu cấu tạo âm lời nói kĩ lưỡng, cần phải xem xét hệ thống âm lời nói từ yếu tố ngữ âm nhỏ Một câu nói (chẳng hạn: Lan đọc sách) khối âm kết liền mà chuỗi gồm nhiều đơn vị phát âm phân xuất - Nói thật chậm, ta thấy chuỗi âm làm nên câu nói gồm ba tiếng, kết ba lần phát âm Nói chậm thêm nữa, số tiếng ba Ðó ba đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất: Lan - đọc - sách Chúng âm tiết Trong thực tiễn phát ngơn có câu nói: Lan đọc sách học / bọc / rọc / thọc Ðối chiếu đọc - học - bọc - rọc: chúng khác có âm mở đầu khác Người nói cà lăm thường làm bộc lộ phân xuất Ðối lập Ðọc Ðạc /Ðục /Ðộc làm bộc lộ tư cách âm Ðối lập Ðọc Ðọi /Ðọt /Ðọng, làm bộc lộ tư cách âm cuối Ta nói: "Ðọc" đơn vị phát âm gồm âm Ðơn vị âm phân xuất nhỏ thêm Ngơn ngữ học gọi âm tố (son /sound) - Âm tố đơn vị ngữ âm nhỏ (không thể phân chia nữa) chuỗi âm lời nói Một đơn vị phát âm tự nhiên gồm âm tố, thường gồm nhiều âm tố Các âm "đờ, o, cờ" từ "đọc" phát âm khơng hồn tồn hồn cảnh nói Như trường hợp phát âm khác ta có vơ số âm “đờ”, âm “o”, âm “cờ” cụ thể a Đặc trưng âm tô - Ðộ cao (hauteur /pitch) - Ðộ mạnh (intensité/intensity) - Ðộ dài (durée/length) - Âm sắc (timbre) Ngữ âm học âm học (phonétique acoustique/Acoustic phonetics) chuyên nghiên cứu đặc trưng âm học Âm vị đơn vị ngữ âm nhỏ cộng đồng ngôn ngữ sử dụng để cấu tạo phân biệt phần âm đơn vị có nghĩa nhỏ (hình vị, từ) Mỗi ngơn ngữ có hệ thống âm vị riêng , khác mặt số lượng âm vị giá trị âm vị Thí dụ, tiếng Anh, có âm vị "i" đối lập với âm vị "i dài (sit [sit] ( seat [si:t]) Trong tiếng Pháp, tiếng Việt, hai âm hai cách phát âm khác âm vị /i/ Tương tự, tiếng Việt có âm vị "tờ" (/t/), âm vị đờ" (/d/), tiếng Hán, "tờ" "đờ" hai cách phát âm khác âm vị Dù có nói "đại đồn kết" hay "tại tồn kết" có nội dung biểu đạt b Cách sản sinh âm tơ lời nói Hầu hết âm tố lời nói sản sinh việc đẩy luồng không khí từ phổi qua nhiều yếu tố cộng hưởng thuộc thiết bị ngữ âm Các yếu tố cộng hưởng là: * Khoang yết hầu; * Khoang miệng; * Khoang môi; * Khoang mũi Sự vắng mặt hay có mặt cản trở hướng luồng không khí làm thay đổi chất âm tố sản sinh c.Vị trí âm và phương thức cấu âm Sự khu biệt phương thức cấu âm vị trí cấu âm đặc biệt quan trọng việc phân loại phụ âm Phương thức cấu âm xác định số nhân tố: • Liệu có việc rung (vibration) dây (hữu vô thanh) hay không; • Liệu có cản trở (obstruction) luồng không khí điểm hầu (glottis) (phụ âm nguyên âm) hay không; • Ngoài khoang miệng ra, liệu luồng không khí có qua khoang mũi (mũi miệng) hay không; • Liệu luồng không khí có qua khoang miệng dọc theo hai mép (không bên bên) hay không Vị trí cấu âm điểm luồng không khí bị cản trở Nhìn chung, vị trí cấu âm đơn giản điểm ngạc, nơi mà lưỡi định vị để cản trở luồng không khí Bao gồm: - Âm mơi • Âm mơi-mơi: giống ta thổi tắt nến không chúm môi: [β,p,b,m] VD: Habana => [haβana] • Âm mơi-răng: [f,v,ʋ] VD: camphor (long não) => [kæɱfə] (TA) - Âm răng, âm lợi, âm sau lợi: phát âm, đầu lưỡi đặt vào chân lợi hàm [t,d] VD: “this” => đầu lưỡi đặt vào hàm - Âm quặt lưỡi: đầu lưỡi nâng cao quặt sau VD: [t,s,z] - Âm ngạc: mặt lưỡi trước tiếp xúc với ngạc cứng [t,j] VD: âm đầu từ “nhà”, âm j từ “yes” - Âm mạc: mặt lưỡi sau tiếp xúc với ngạc tạo nên chướng ngại: [k,g,η] VD: “ngủ” (TV); “sing” (TA) => [siŋ] - Âm lưỡi con: nâng cao mặt lưỡi sau phía lưỡi để cản trở khơng khí tạo âm xát âm mũi: [Ɓ,q,g,n] VD: “rouge”: đỏ (tiếng Pháp) - Âm yết hầu: lui nắp họng sau, tới vách sau yết hầu tạo âm xát: [ћ,ʕ] VD: “chú” (tiếng Ả Rập) phát âm [ʕamm] - Âm hầu: đóng thu hẹp dây [ʔ,ɦ] VD: chữ h “hát hị” Các phụ âm - Nếu không khí, qua hầu, bị cản trở phần hay toàn bộ, nhiều vị trí, âm tố phụ âm Cần nhớ: Nếu luồng không khí bị cản trở phần hay toàn bộ, phụ âm Đây để khu biệt phụ âm với nguyên âm Có hai loại phụ âm khu biệt: • Khi lối không khí bị cản trở cách hoàn toàn, âm hình thành từ việc giải tỏa đột ngột cản trở này: âm tắc âm bị chặn • Khi lối không khí bị cản trở không bị chặn lại cách hoàn toàn: âm liên tục, mà âm xát đại diện chúng III MỢT SỚ HIỆN TƯỢNG NGỮ ÂM Các xu hướng phát âm (cấu âm) Trong việc miêu tả cách cấu âm lời nói, cần phải ý tới số xu hướng phát âm Xu hướng thể chỗ phận phát âm không hoạt động bình thường thường lệ mà nhích phía đó, tạo sắc thái âm Đó xu hướng hay gặp sau đây: - Hiện tượng ngạc hóa (palatalization): Là động tác bổ sung cho cấu âm phụ âm, thực cách phần lưỡi nâng lên phía ngạc cứng làm tăng đáng kể giọng (tiếng thanh) ồn đặc trưng - Hiện tượng môi hóa (labialization): Là phương thức cấu âm với đặc trưng môi nhích phía trước làm thành lổ tròn luồng không khí qua thoát Các yếu tố điệu vị: Những yếu tố ngữ âm có đóng vai trò khu biệt nghóa âm vị, có lại không, gọi yếu tố ngôn điệu (hay yếu tố điệu tính) Tuy nhiên, âm vị nguyên âm phụ âm thường mang tính khúc đoạn, tức định vị tuyến thời gian gọi âm vị đoạn tính Trong đó, yếu tố ngôn điệu không định vị tuyến thòi gian, tức tính khúc đoạn Các yếu tố ngôn điệu gọi yếu tố siêu đoạn tính.Thanh điệu, trọng âm, ngữ điệu coi yếu tố biến điệu siêu đoạn tính - Thanh điệu Trong tiếng Việt, điệu xác định nâng cao hạ thấp giọng nói âm tiết có tác dụng khu biệt vỏ âm từ hình vị Ví dụ, yêu yếu có nghóa khác từ có (level tone) từ thứ hai có sắc (acute tone) Tiếng Việt, tiếng Lào ngôn ngữ có điệu (toned languages), tiếng Anh, tiếng Nga lại không Ngay ngôn ngữ có điệu, số lượng không giống Chẳng hạn tiếng Việt có sáu thanh, tiếng Mèo có v.v - Trọng âm Trọng âm (stress, accent) đặc điểm phát âm nhằm nêu bật âm tiết thuộc thành phần từ hay từ tổ biện pháp ngữ âm khác nhấn giọng, lên cao giọng hay kéo dài giọng Người ta thường phân biệt trọng âm lực (dynamic accent) trọng âm có đặc trưng âm tiết mang hợp âm tách biệt độ căng cấu âm lớn (đặc biệt nguyên âm) áp lực không khí thở mạnh so với âm tiết không trọng âm Trọng âm tiếng Anh, tiếng Nga trọng âm lực - để phân biệt với trọng âm nhạc tính (musical accent chromatic accent) trọng âm âm tiết mang trọng âm tách biệt (so với âm tiết không trọng âm) trước hết thay đổi điệu, tức trọng âm dựa vào độ cao tương đối giọng (tiếng thanh) qua tần số dao động dây Trọng âm tiếng Việt trọng âm nhạc tính Bên cạnh đó, trọng âm từ tùy theo ngôn ngữ mà cố định thay đổi Trọng âm cố định (fixed stress) trọng âm giữ nguyên vị trí hình thái ngữ pháp khác từ Chẳng hạn, ngôn ngữ Hungari, Sec, Phần Lan trọng âm cố định âm tiết đầu, tiếng Pháp âm tiết cuối, tiếng Ba Lan âm tiết áp cuối Trong âm tự - hay trọng âm di động (movable stress) trọng âm không giữ nguyên vị trí âm tiết từ, mà rơi vào âm tiết từ Chẳng hạn, tiếng Nga: – ó – ó Trong ngôn ngữ có trọng âm, trọng âm liên quan chặt chẽ đến việc nhận diện từ Từ đọc sai trọng âm, người nghe không hiểu làm dị biệt ý nghóa từ Ví dụ: Tiếng Nga: ý (sự đau khổ) (bột); tiếng Bungari: nápa (hơi nước) napá (đồng tiền); tiếng Anh: éxport (n) (sự xuất khẩu) expórt (v) (xuất khẩu) - Ngữ điệu Ngữ điệu (intonation) mặt ngôn điệu lời nói bao gồm yếu tố tiết tấu, âm điệu, cường độ, tốc độ nói, âm sắc, trọng âm logic sử dụng cấp độ câu để làm phương tiện biểu thị ý nghóa ngữ pháp sắc thái cảm xúc - biểu cảm Về phương diện vật lý, ngữ điệu có phần giống với điệu hay trọng âm, thể biến điệu (courbe melodique) hay kiện điệu tính (prosodic fact) âm Nhưng trọng âm, điệu có hiệu lực đoạn ngắn câu nói, ngữ điệu có ảnh hưởng đến toàn câu nói Ngữ điệu có tác dụng mặt nghóa: hai câu nói có thành phần nhau, có trật tự từ nhau, thay đổi ngữ điệu tạo ý nghóa chung toàn câu khác Người ta thường phân chia ngữ điệu thành ngữ điệu khách quan (logical intonation) ngữ điệu phải có nội dung câu nói quy định cách khách quan [Chẳng hạn ngữ điệu loại câu trần thuật (statements), câu hỏi có từ để hỏi (Wh-questions), câu hỏi lặp lại (tag-questions) tiếng Anh ngữ điệu khách quan] ngữ điệu chủ quan (intellective intonation) ngữ điệu người nói tạo nhằm muốn làm cho câu nói có ý nghóa Ví dụ: Đẹp nhỉ? tiếng Việt đọc với hai ngữ điệu khác cho câu khẳng định, nhận xét tích cực (khen) câu mỉa mai, nhận xét tiêu cực (chê) Nét khu biệt âm vị học tiêu chí khu biệt: a Nét khu biệt: Chức âm vị khu biệt nghĩa giúp cho người nghe nhận diện hình vị từ ngơn ngữ định Thí dụ: - Một nét khu biệt: /m/ Phụ âm mũi, vang, môi-môi /n / Phụ âm mũi, vang, đầu lưỡi-lợi - Nhiều nét khu biệt: /m/ Phụ âm mũi, vang, môi-môi /t / Phụ âm tắc, vô thanh, đầu lưỡi-lợi Trong tiếng Việt, hai từ "má", "ná" khác nét khu biệt (môimôi / đầu lưỡi-lợi); hai từ "mi", "ti" khác nhiều nét khu biệt (mũi / tắc; vang / vô thanh; môi-môi / đầu lưỡi-lợi) b Tiêu chí khu biệt: Tiêu chí khu biệt tiêu chí cấu âm - âm học mà ta dựa vào để nét khu biệt âm vị với toàn âm vị lại hệ thống âm vị ngơn ngữ Các tiêu chí khu biệt gồm: - Ðộ cao: bao hàm đối lập cao / thấp, phẳng / khơng phẳng, có tác dụng khu biệt điệu; Ðộ mạnh: bao hàm đối lập mạnh / yếu, có tác dụng khu biệt trọng âm, không trọng âm; Ðộ dài: bao hàm đối lập dài / ngắn, có tác dụng khu biệt âm dài, âm ngắn; Tính chu kì: bao hàm đối lập / khơng đều, có tác dụng khu biệt âm vang, âm ồn; Tính thanh: bao hàm đối lập dây rung / khơng rung có tác dụng khu biệt âm hữu thanh, vô thanh; 1) Nét khu biệt đường nét cấu âm - âm học làm nên âm vị có chức khu biệt nghĩa, nhận diện từ 2) Nét rườm âm vị học đường nét cấu âm - âm học bổ sung, tạo chi phối âm kế cận có chức phụ trợ cho việc khu biệt nghĩa, nhận diện từ 3) Nét không khu biệt đường nét cấu âm - âm học bổsung có tính cá nhân ngưịi nói tạo ra, khơng có chức khu biệt nghĩa 4) Âm vị thể thực tế dạng âm tố; âm tố thể thực tế âm vị, hình thức tồn thực tế âm vị Âm vị đơn vị trừu tượng hóa từ vơ số âm tố cụ thể lời nói cộng đồng ngơn ngữ Nó có tính trừu tượng, tính xã hội; cịn âm tố có tính cụ thể, cá nhân Vì vậy, thể âm vị lời nói ln kèm theo biến đổi ngữ âm 5) Sự biến đổi ngữ âm bổ sung đường nét cấu âm - âm học xảy trình thể âm vị lời nói; tượng tính chất cá nhân âm tố, ảnh hưởng qua lại âm tố kế cận phát âm Những đường nét cấu âm - âm học bổ sung làm nên âm khác âm thuộc vềmột âm vị Chúng dạng thể khác âm vị - biến thể (variants) âm vị b Các loại biến thể âm vị: Về mặt lí thuyết, có lần phát âm có nhiêu biến thể âm vị Tuy nhiên, xếp chúng vào hai loại: biến thể kết hợp biến thể tự Các biến thể kết hợp biến thể xuất chi phối âm xung quanh mà âm kết hợp với Người ta thường phân biệt hai dạng biến thể kết hợp Dạng tiêu thể dạng bị chi phối hoàn cảnh phát âm xung quanh; dạng biến thể dạng bị ảnh hưởng nhiều hồn cảnh phát âm xung quanh Thí dụ: Trong tiếng Việt: Khi miêu tả âm vị, ta phải đặc điểm cấu âm - âm học khiến đối lập với âm vị khác hệ thống, tức tổng thể nét khu biệt âm vị học nó; đồng thời phải khả kết hợp với âm vị khác, dạng cụ thể âm tố cụ thể (tiêu thể biến thể) Thí dụ: Miêu tả âm vị /u/ tiếng Việt: Tóm tắt âm tố âm vị: - - - Nét khu biệt âm vị học: Ðường nét cấu âm - âm học tạo nên âm vị, có tác dụng khu biệt nghĩa, giúp ta nhận diện đơn vị có nghĩa nhỏ (hình vị, từ) Nét rườm âm vị học: Ðường nét cấu âm - âm học bổ sung ảnh hưởng âm kế cận nói năng, có tác dụng giúp thêm vào việc khu biệt nghĩa, nhận diện đơn vị có nghĩa nhỏ Nét không khu biệt: Ðường nét cấu âm - âm học bổ sung cá nhân người nói tạo ra, khơng có tác dụng khu biệt nghĩa, nhận diện từ - • Âm tố: Ðơn vị ngữ âm nhỏ lời nói, ứng với yếu tố cấu âm Nó tổng thể nét khu biệt nét không khu biệt Âm vị: Ðơn vị ngữ âm nhỏ ngơn ngữ, có chức khu biệt nghĩa, nhận diện từ Nó tổng thểnhững nét khu biệt âm vị học, đơn vị ngữ âm xem xét đầy đủ mặt xã hội Quan hệ âm tố, âm vị: Âm tố thể thực tế âm vị, hình thức tồn âm vị Âm vị tồn âm tố, thể thực tế âm tố Âm tố cụ thể, thuộc lời nói, có tính cá nhân, ngẫu nhiên; âm vị trừu tượng, thuộc ngơn ngữ, có tính xã hội, tất yếu Âm tố vơ hạn, âm vị hữu hạn Âm vị trừu tượng hóa từ âm tố; âm tố biểu tượng vật chất âm vị Với người nghiên cứu, âm tố có trước, âm vị có sau Phải trừu tượng hóa hàng loạt âm tố tìm âm vị Với người học ngơn ngữ, âm vị học trước, âm tố học sau Phải rèn luyện, học tập nhận biết âm tố Chữ tổ hợp chữ cái, nói chung, dùng để ghi âm vị, không dùng để ghi biến thể âm vị • Cách xác định âm vị Nhìn chung, muốn xác định âm có phải âm vị hay khơng, người ta đem đối lập với âm cịn lại hệ thống chu cảnh (cũng gọi chu cảnh đồng nhất) Chu cảnh âm hồn cảnh xung quanh âm Hai âm có chu cảnh đồng hai âm có âm xung quanh (đứng trước đứng sau) giống hệt Tóm lại, âm xuất chu cảnh đồng có tác dụng tạo nên đơn vị có nghĩa nhỏ (từ, hình vị) khác nhau, coi âm vị riêng biệt Trong mục trên, ta biết âm vị có biến thể Vậy phải làm để xác định âm gần gũi âm vị biến thể? Trước hết, hai âm gần gũi xuất chu cảnh đồng khơng có giá trị khu biệt nghĩa, phải coi biến thể nói âm vị Tiếp theo, âm gần gũi phân bố chu cảnh loại trừ nhau, phải coi biến thể âm vị Các âm phân bố chu cảnh lọai trừ âm xuất chu cảnh âm không xuất chu cảnh B CHỮ VIẾT VÀ CÁC LOẠI CHỮ VIẾT I CHỮ VIẾT - Hệ thống chữ viết chung hệ thống kí hiệu dùng để ghi lại ngơn ngữ Chữ viết có quan hệ mật thiết với ngơn ngữ đồng ngôn ngữ chữ viết Người ta khơng biết chữ có ngơn ngữ thường Về mặt lịch sử, ngôn ngữ xuất với xã hội lồi người nhiều ngơn ngữ chưa có chữ viết Con người có mặt trái đất hàng chục vạn năm, tới giai đoạn cao xã hội lồi người có chữ viết Ngơn ngữ, công cụ giao tiếp chủ yếu người, có hạn chế định Ở chỗ, nghe nói lại có hạn chế khác Các cụ ta thường nói: "Lời nói gió bay" Mỗi lời nói thu nhận vào lúc phát ra, sau khơng cịn Như vậy, ngôn ngữ không vượt qua hố ngăn cách thời gian Nhưng liệu người ta hiểu lời nói nhau, gián cách không gian thời gian, đường truyền miệng hay khơng ? Hiển nhiên có, hạn chế Khả nhận thức người khác trí nhớ người có hạn nên tình trạng "tam thất bản" khơng thể tránh khỏi Trong tình vậy, chữ viết có giá trị to lớn Vì chữ viết dựa ấn tượng thị giác thắng không gian, thời gian làm hạn chế nhiều tượng "tam thất bản" Nhờ có chữ viết, hiểu lịch sử khứ nhân loại Nhiều người có vinh dự trực tiếp nghe đọc lời di chúc Bác Hồ, nhờ có chữ viết, lời di chúc thiêng liêng đến với tất người dân Việt Nam, tất nhân dân giới Bản di chúc cịn mãi với hệ cháu sau - Chữ viết sáng tạo kì diệu người, sản phẩm kì diệu khơng phải đẻ cách dễ dàng mà phải trải qua trình phát triển lâu dài Những chữ viết cổ không đời cách ngẫu nhiên, đột ngột mà sở định, tức có nguồn gốc Từ xưa tới người luôn sử dụng biện pháp giao tiếp bổ sung Nếu ngôn ngữ dựa vào ấn tượng thính giác phương tiện giao tiếp bổ sung thường dựa vào ấn tượng thị giác Hình thức chúng vật hình vẽ Nhà sử học Herodotus kể rằng, lạc vùng Hắc Hải gửi cho hoàng đế Ba Tư Đari "lá thư" gồm ếch, chim, chuột bó tên Nội dung đại khái là: "Nếu người, người Ba Tư, bay chim, nhảy đầm lầy ếch, chui xuống đất chuột người đợi chết mũi tên “ - Một số lạc khác châu Mĩ lại có hình thức gọi Vampum Đó vỏ sị, vỏ hến có màu sắc cách xếp khác xâu đeo vào thắt lưng để ghi nhớ việc Hình thức giao tiếp bổ sung thứ hai hình vẽ Người ta tìm thấy mảnh xương, tảng đá, vách đá vv tranh cổ xưa Những vẽ vừa cơng trình nghệ thuật cổ xưa, vừa hình thức thơng báo hình vẽ Chúng ta cịn tìm thấy tranh phức tạp hơn, bao gồm nhiều hình vẽ, hình diễn đạt sơ lược vật, tượng thực tế, kết hợp hình vẽ truyền đạt thông báo khác Một tranh thư gửi người yêu cô gái: gấu – vật tổ mình, chó – vật tổ người yêu, đường thẳng đường đi, lều vải nơi gặp gỡ mặt trăng giừo hò hẹn Những tranh vẽ sách vỡ lòng, tập đọc sách giáo khoa cho trẻ em, tranh vẽ kèm theo số từ điển chứng cụ thể Những vật, hình vẽ khơng liên quan tới đơn vị kết cấu ngôn ngữ Chúng hình thức giao tiếp độc lập Với tư cách phương tiện giao tiếp bổ sung, vật hình vẽ kể có nhiều hạn chế Nội dung phương tiện giao tiếp dễ dàng hiểu Đối với hình thức giao tiếp vật cịn có hạn chế khác vật tồn lâu bền Một số người gán cho thuật ngữ "chữ viết" nội dung rộng Họ cho hình thức giao tiếp kiểu chữ viết Như vậy, theo họ chữ viết phải hiểu tất kiểu giao tiếp người nhờ tín hiệu thị giác, tức tín hiệu thu nhận mắt Số khác gạt hình thức giao tiếp vật khỏi chữ viết, thừa nhận chữ hình vẽ hay cịn gọi chữ tượng hình Thực hai hình thức giao tiếp hình thức tiền thân chữ viết Nói đến chữ viết phải nói đến mối liên hệ với ngơn ngữ Chỉ tín hiệu liên hệ với hình thái ngôn ngữ xem chữ viết Khái niệm “chữ viết có vần” hay “chữ để ghi lời văn” Nhưng hình thức giao tiếp vật hình vẽ nguồn gốc “chữ viết có vần”, “chữ để ghi lời văn” Chữ viết hình thức giao tiếp có chất tín hiệu Nếu giống chữ viết hình thức giao tiếp vật có nhiêu thơi hình thức giao tiếp hình vẽ cịn mách bảo cho người cách đặt hình chữ Như biết, hình chữ chữ viết thường hình vẽ Sự khác chỗ bên hình vẽ khơng liên hệ với hình thái ngơn ngữ cịn bên hình vẽ có liên hệ với hình thái ngôn ngữ II CÁC LOẠI CHỮ VIẾT Chữ ghi y : - Đây chữ cổ loài người Là loại chữ viết mà chữ biểu thị nội dung, ý nghĩa từ Giai đọan đầu hình chữ (hình vẽ) VD: (tr.282) => Nhưng chữ hình vẽ chữ viết phức tạp nhiều gây ấn tượng tính chất biểu trưng Nên từ đây, hình chữ đơn giản mức độ kí hiệu hóa tăng cường, trở thành kí hiệu võ đốn Gọi chữ tượng hình VD: (tr.283) TÓM LẠI: - Chữ ghi ý biểu thị khái niệm vật tính (quan sát được) lẫn khái niệm trừu tượng Chữ ghi ý truyền đạt khái niệm từ không biểu thị qua ngữ âm phữ pháp Chữ tượng hình đơn giản, có tính quy ước cao Nhược điểm chữ ghi ý biệu thị từ => Số chữ nhiều nhớ hết BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Hội ý: ghép chữ tạo nên chữ thứ ba, sở nhắc nhớ nghĩa từ thứ ba VD: nhật + nguyệt = minh - Hình thanh: ghép chữ tạo chữ thứ ba, chữ nhắc nhớ nghĩa, chữ nhắc nhớ âm VD: thủy + khả = hà (sông) - Chuyển chú: lấy chữ có biểu thị từ khác sở có liên hệ nghĩa VD: khảo => lão - Giả tá: lấy chữ có biểu thị từ khác đồng âm gần âm VD: cố (Hán) => cố (Nôm) - Chữ ghi âm: - Là loại chữ không biểu thị ý nghĩa mà tái chuỗi âm Nó nảy sinh từ chữ ghi ý vì: + Trong chữ ghi ý, kí hiệu biểu thị ý nghĩa Nếu âm tiết kí hiệu ghi ý kí hiệu âm tiết + Các tên riêng không biểu thị khái niệm mà chĩ phân biệt âm hưởng + Trong chữ ghi ý, từ đồng nghĩa thường dùng chung chữ + Có chữ ghi ý biểu thị phụ tố Chúng dễ liên hệ với âm hưởng phụ tố Chữ ghi âm trải qua bước phát triển khác nhau: + Chữ ghi âm tiết: kí hiệu biểu thị âm tiết Chúng nhiều so với chữ ghi ý - VD: Trong tiếng Nhật + Chữ ghi âm tố: kí hiệu biểu thị âm tố TÓM LẠI: Chữ ghi âm có ưu hẳn: - Số lượng kí hiệu giảm xng hàng trăm lần ... dung âm vị, có tác dụng khu biệt âm vị; cịn âm vị đơn vị ngữ âm học nhỏ Sự thể âm vị lời nói - Các biến thể âm vị: a Sự thể âm vị lời nói: Âm vị thể lời nói dạng âm tố ln kèm theo biến đổi ngữ. .. cấu âm - âm học xảy q trình thể âm vị lời nói; tượng tính chất cá nhân âm tố, ảnh hưởng qua lại âm tố kế cận phát âm Những đường nét cấu âm - âm học bổ sung làm nên âm khác âm thuộc vềmột âm vị... phát âm gồm âm Ðơn vị âm phân xuất nhỏ thêm Ngôn ngữ học gọi âm tố (son /sound) - Âm tố đơn vị ngữ âm nhỏ (không thể phân chia nữa) chuỗi âm lời nói Một đơn vị phát âm tự nhiên gồm âm tố, thường