1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngữ pháp-Ngữ pháp học_Nhóm 8

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 360,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN- SAI GON UNIVERSITY ĐỀ TÀI: NGỮ PHÁP-NGỮ PHÁP HỌC Môn: Ngôn ngữ học Lớp: DVI114 Nhóm: Stt Thành viên Nguyễn Trần Phương Linh Ngô Thị Kim Hằng Bùi Thị Mỹ Ánh Nguyễn Thảo Phụng Nguyễn Trần Mỹ Anh Đặng Thị Xuân Hoa Nguyễn Thị Tuyết Mai A Ý NGHĨA NGỮ PHÁP I Ý nghĩa ngữ pháp gì? Nội dung làm Nhóm trưởng + Power point Thuyết trình + phần A Phần B Phần C Phần D + Power point Phần E Phần G Khi nói đến ý nghĩa ngôn ngữ người ta thường nghĩ đến ý nghĩa riêng đơn vị Ví dụ: dog_con chó, house_ngơi nhà, book_quyển sách,… Bên cạnh ý nghĩa riêng nói trên, đơn vị cịn có ý nghĩa chung bao trùm lên Loại ý nghĩa chung bao trùm lên loại đơn vị ngôn ngữ gọi ý nghĩa ngữ pháp Ví dụ: ba từ tiếng Anh “dog”, “house”, “book” có ý nghĩa chung “sự vật” “số ít” *Phân biệt ý nghĩa ngữ pháp ý nghĩa từ vựng: - Giống: Đều phải thể hình thức định - Khác: Ý nghĩa từ vựng Tính khái quát thấp Ý nghĩa từ ngữ pháp Tính khái quát cao Khái quát từ vật, tượng Khái quát từ đơn vị ngôn đời sống ngày ngữ Ý nghĩa vật thể Ý nghĩa siêu vât thể hay phi vật thể Phương tiện biểu đạt phương tiện từ vựng Phương tiện ngữ pháp → ý nghĩa ngữ pháp loại ý nghĩa chung cho hàng loạt đơn vị ngôn ngữ thể phương tiện ngữ pháp định II Các loại ý nghĩa ngữ pháp: Có nhiều hướng phân loại ý nghĩa ngữ pháp: Trước hết, người ta thường phân biệt loại ý nghĩa quan hệ với loại ý nghĩa tự thân -khái niệm: + ý nghĩa quan hệ:là loại ý nghĩa mối quan hệ đơn vị ngôn ngữ với đơn vị khác lời nói đem lại + ý nghĩa tự thân: ý nghĩa ngữ pháp không phụ thuộc vào quan hệ ngữ pháp Ví dụ: “ đọc sách”, “mèo bắt chuột” →ý nghĩa quan hệ: “tôi”, “mèo”: chủ thể “đọc”, “bắt”: hoạt động “sách”, “chuột”: đối tượng →ý nghĩa tự thân: “tôi”, “mèo”: biểu thị vật “đọc”, “bắt”: mang ý nghĩa hoạt động Người ta thường phân biệt loại ý nghĩa ngữ pháp thường trực với loại ý nghĩa lâm thời: - Khái niệm: + Ý nghĩa thường trực:là loại ý nghĩa ngữ pháp luôn kèm ý nghĩa từ vựng, có mặt ý dạng thức đơn vị + Ý nghĩa lâm thời: loại ý nghĩa xuất số dạng thức định đơn vị *Phối hợp hướng phân loại trên, ta nói đến loại ý nghĩa ngữ pháp sau: 1_ Ý nghĩa quan hệ 2_ Ý nghĩa tự thân thường trực 3_ Ý nghĩa tự thân không thường trực B- PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP I Phương thức ngữ pháp gì? Trong ngơn ngữ ,ý nghĩa cũng thể hình thức định Ý nghĩa ngữ pháp thể hình thức ngữ pháp Ví dụ như: Ý nghĩa số nhiều: Danh từ tiếng Anh Tiếng Mã Lai Tiếng Việt Được thể phụ tố s,es Biểu thị số nhiều danh từ cách lặp lại danh từ Sử dụng phép lặp để thể số nhiều So sánh book (quyển sách )/ books (nhiều sách) people (con người)/ peoples ( nhiều người ) So sánh : orang (người)/ orang (những người) So sánh : mãi/ mãi mãi, người/ người người Ngồi tiếng Việt cịn biểu thị ý nghĩa số nhiều hư từ “những, các” Các hình thức thể ý nghĩa ngữ pháp phong phú Tuy nhiên quy chúng thành số kiểu loại định → Phương thức ngữ pháp biện pháp hình thức chung thể ý nghĩa ngữ pháp II Các phương thức ngữ pháp phổ biến 1.Phương thức phụ tố Phụ tố sử dụng để bổ sung ý nghĩa từ vựng cho tố, nhằm tạo nên từ Nó cũng sử dụng để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp từ Ví dụ : 'worker's (các công nhân) tiếng Anh ta thu hai loại hình vị Căn tố [-worker], phụ tố [-er] hậu tố [-s] Căn tố 'worker' hình vị mang ý nghĩa từ vựng vừa có ý nghĩa ngữ pháp vừa sử dụng để cấu tạo từ Ý nghĩa ngữ pháp từ biểu thị hậu tố ví dụ Ngồi biểu thị loại phụ tố khác Chẳng hạn: - Biểu thị tiền tố - Biểu thị trung tố Phương thức phụ tố sử dụng phổ biến ngôn ngữ : Anh, Pháp, Đức, Nga Phương thức biến dạng chính tố Phương thức gọi phương thức luân phiên âm vị hay phương thức biến tố bên Đặc điểm biến đởi phận tố để thể thay đởi ý nghĩa ngữ pháp Ví dụ như: tiếng Anh dạng thức số nhiều từ feel (cảm giác) felt, win (chiến thắng) won… Phương thức hư từ Các ý nghĩa ngữ pháp, mà đặc biệt mối quan hệ ngữ pháp từ, cũng thể hư từ Đó phương thức hư từ Tuy nhiên có việc xác định phương thức hư từ khơng hồn tồn đơn giản, hư từ sử dụng kèm theo phương thức ngữ pháp khác Thường người ta nói đến phương thức hư từ phương thức để thể loại ý nghĩa ngữ pháp Ví dụ Tiếng Nga Tiếng Việt Để biểu thị ý nghĩa cách, người ta vừa sử dụng phương thức phụ gia (biến đổi danh từ theo cách tương ứng), vừa dùng hư từ, chẳng hạn: dl’a studenta (cho sinh viên) Hư từ phương tiện để thể loại ý nghĩa ngữ pháp Trong trường hợp vậy, người ta coi việc sử dụng hư từ phương thức phụ, phương thức phụ gia phương thức ngữ pháp đặc trưng Hư từ cho phương tiện để thể mối quan hệ phụ thuộc danh từ danh từ khác → Như nói, phương thức hư từ phương thức sử dụng phương thức ngữ pháp chủ yếu ngơn ngữ khơng biến hình Ví dụ tiếng Việt, để thể ý nghĩa thời chúng ta sử dụng hư từ đã, đang, sẽ; để thể thức mệnh lệnh, chúng ta sử dụng hư từ hãy, đừng, chớ, nào, thôi; để thể ý nghĩa dạng chúng ta dùng từ bị, được; để thể mối quan hệ khác từ, chúng ta sử dụng từ của, cho, bằng, đến, v.v… Tuy nhiên cần phải nhớ rằng, hư từ nhóm từ loại có mặt tất ngôn ngữ, song việc sử dụng chúng để thể loại ý nghĩa ngữ pháp khác ngơn ngữ hay ngơn ngữ Chính vậy, có hư từ tồn ngôn ngữ lại khơng có ngơn ngữ khác Phương thức thay chính tố Thay tố có nghĩa thay đởi hoàn toàn vỏ ngữ âm từ để biểu thị thay đổi ý nghĩa ngữ pháp Phương thức thay tố sử dụng nhiều ngơn ngữ ẤnÂu,đặc biệt trường hợp biểu thị cấp so sánh tính từ Ví dụ : Tiếng Anh: Go ( đi)- went ( đã đi) Be ( là) - will ( sẽ) Good ( tốt ) - better ( tốt ) Tiếng Pháp: Bon ( tốt ) - meilleur ( tốt ) Aller (đi ) - je vais ( đi) Être ( ) - je suis ( ) Phương thức trọng âm Trọng âm sử dụng để phân biệt ý nghĩa từ vựng từ hay để phân biệt ý nghĩa ngữ pháp dạng thức từ Ví dụ : Tiếng Anh Record (n): bảng ghi chép Record (v): ghi chép Tiếng Nga Rútki: cánh tay (số nhiều ) Rukí : cánh tay ( số ít) Khi ngơn ngữ sử dụng trọng âm để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp ta nói ngôn ngữ sử dụng phương thức trọng âm Tiếng Nga ngôn ngữ sử dụng phương thức trọng âm Phương thức lặp Lặp ( gọi láy ) có nghĩa lặp lại tồn hay phận vỏ ngữ âm tố để tạo nên từ dạng thức từ Khi phép lặp sử dụng để biểu thị thay đổi ý nghĩa ngữ pháp phép lặp phương thức ngữ pháp Ví dụ : - Lặp tồn danh từ để biểu thị chuyển đởi từ số sang số nhiều : Nhà ( số ) - Nhà nhà ( số nhiều ) - Lặp toàn động từ để biểu thị hoạt động liên tục : Đi ( hoạt động )- đi ( hoạt động liên tục ) Bay ( hoạt động ) - bay bay( hoạt động liên tục ) - Lặp phận danh từ tiếng ILakano ( philippin) để biểu thị số nhiều : Talon ( cánh đồng ) - taltalon( cánh đồng ) Phương thức lặp sử dụng phổ biến ngôn ngữ Đông Nam Phương thức trật tự từ Việc xếp từ theo trật tự khác làm thay đởi ý nghĩa ngữ pháp chúng Đó sở phương thức trật tự từ Cũng giống phương thức hư từ, trật tự từ cũng phương thức sử dụng phổ biến ngôn ngữ Nhưng ngôn ngữ trật tự từ cũng ln ln phương thức mang tính bắt buộc Như số trường hợp: Tiếng Nga Ví dụ: câu Mat’ l’ubit dotx’ (mẹ yêu gái), từ giữ vị trí định câu ta thay đởi vị trí ý nghĩa câu thay đổi, chức ngữ pháp từ thay đổi So sánh: dotx’ l’ubit mat’ (con gái u mẹ) Tuy nhiên, nhìn tồn cục vị trí từ câu tiếng Nga tương đối tự So sánh: On id’ot v skolu (nó đến trường) Id’ot on v skolu (nó đến trường) V skolu on id’ot (nó đến trường) Tiếng Việt hay tiếng Hán Trật tự từ thường ởn định mang tính bắt buộc Sự thay đởi vị trí từ kéo theo thay đởi nghĩa câu nói hay đơn vị ngơn ngữ, chức ngữ pháp từ thay đởi So sánh: Nó đến trường Đi đến trường Đến trường Phương thức trật tự từ dùng để thể nhiều loại ý nghĩa ngữ pháp khác nhau, thức mệnh lệnh, dạng, thời, từ loại nổi lên hết chức ngữ pháp khác từ Xét ta thấy rằng, phương thức trật tự từ phương thức đặc trưng cho ngơn ngữ khơng biến hình, ngơn ngữ biến hình, đa số loại ý nghĩa ngữ pháp thường thể dạng thức khác từ Phương thức ngữ điệu Ngữ điệu cũng yếu tố dùng để thể ý nghĩa ngữ pháp, mà đặc biệt nghĩa thức Như đã nói chương I, ngữ điệu yếu tố dùng để thay đổi ý nghĩa, mục đích câu nói Sự thay đởi đường ngữ điệu thể thái độ khác người nói nội dung nói ra; ngữ điệu kết hợp thăng-giáng thể thái độ khách quan (câu tường thuật), thái độ chủ quan thể ngữ điệu thăng (câu nghi vấn) ngữ điệu giáng (câu mệnh lệnh hay cảm thán) Do vậy, không sử dụng phương thức phụ tố (biến đổi động từ) hay phương thức ngữ pháp khác để tạo thức mệnh lệnh hay cầu khiến chẳng hạn, người ta sử dụng ngữ điệu giáng, đường ngữ điệu đặc trưng đó, để thể ý nghĩa ngữ pháp Phương thức sử dụng thay đổi đường ngữ điệu để thể ý nghĩa ngữ pháp gọi phương thức ngữ điệu Ví dụ: - Tiếng Anh: Give it to me! (Hãy đưa cho tơi!) - Tiếng Việt: Xung phong III Phân loại ngôn ngữ theo sử dụng phương thức ngữ pháp Có thể chia thành hai nhóm : - Nhóm gồm phương thức phụ tố, biến dạng tố, thay tố, trọng âm lặp Theo phương thức này, phận diễn đạt ý nghĩa từ vựng với phận diễn đạt ý nghĩa ngữ pháp tập hợp vào từ Ta gọi phương thức phương thức tổng hợp tính Những ngơn ngữ dùng nhiều phương thức tởng hợp tính gọi ngơn ngữ tởng hợp tính - Nhóm hai bao gồm phương thức trật tự từ ,hư từ ngữ điệu Theo phương thức này, phận mang ý nghĩa từ vựng phận mang ý nghĩa ngữ pháp không tập hợp vào từ Ta gọi chúng phương thức phân tích tính Những ngơn ngữ dùng nhiều phương thức phân tích tính gọi ngơn ngữ phân tích tính Ngơn ngữ hợp tính điển hình tiếng Nga Ngơn ngữ phân tích tính điển hình tiếng Việt Các ngơn ngữ Anh, Pháp có mức độ tởng hợp tính cao tiếng Việt lại thấp tiếng Nga C PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP õ BỐ CỤC Khái niệm phạm trù ngữ pháp Các phạm trú ngữ pháp phổ biến 2.1 Số 2.2 Giống 2.3 Cách 2.4 Ngôi 2.5 Thời 2.6 Thể 2.7 Thức 2.8 Dạng Kết luận I Phạm trù ngữ pháp gì? Trước tiên, ta nói ngơn ngữ Ngơn ngữ hệ thống, yếu tố khơng tồn rời rạc, biệt lập mà có quan hệ chặt chẽ với nhau, quy định tồn giá trị Ngôn ngữ cấu trúc đa dạng phức tạp, có hệ thống kết cấu hồn chỉnh gơm nhiều đơn vị cấu thành, đó, phạm trù ngữ pháp thành phần quan trọng cấu tạo nên tổng thể ngơn ngữ hồn chỉnh Ý nghĩa ngữ pháp ý nghĩa chung cho nhiều từ từ ta khái quát hóa loại ý nghĩa ngữ pháp thành phạm trù, gọi phạm trù ngữ pháp Phạm trù ngữ pháp có ý nghĩa đặt mối quan hệ thống mà đối lập Mỗi ý nghĩa ngữ pháp phận phạm trù ngữ pháp thể dạng thức ngữ pháp định, đối lập với dạng thức thể ý nghĩa phận cịn lại Ví dụ: - Đối lập số với số nhiều danh từ tiếng anh : boy ( chàng trai ) – boys ( chàng trai ) Thông thường, ta khẳng định tồn phạm trù ngữ pháp ngơn ngữ dựa yếu tố: Loại ý nghĩa ngữ pháp gồm hai ý nghĩa ngữ pháp phận đối lập Ví dụ: đối lập số số nhiều phạm trù số Loại ý nghĩa ngữ pháp phải biểu thị những hình vị ngữ pháp chung cho loạt từ có ý nghĩa ngữ pháp Ví dụ: hình vị [-a] danh từ giống tiếng Nga Кoshka – mèo Тablitsа – bàn thuộc giống sukа – chó Tuy nhiên cũng phải nói thêm, số hình vị ngữ pháp cũng biểu thị ý nghĩa ngữ pháp khác nhau, ví dụ hình vị [-s] tiếng anh thể hai ý nghĩa ngữ pháp: ý nghĩa “ danh từ ” ý nghĩa “ số nhiều ” Và dạng thức không đồng thời diễn đạt ý nghĩa đối lập phạm trù ngữ pháp Chẳng hạn dạng thức cat khơng thể vừa có ý nghĩa số vừa có ý nghĩa số nhiều Vậy, ta định nghĩa phạm trù ngữ pháp thể thống những ý nghĩa ngữ pháp đối lập nhau, thể những dạng thức đối lập II Các phạm trù ngữ pháp phổ biến 2.1 Số Sự khái quát hóa ý nghĩa số từ cho ta phạm trù số, dùng để phân biệt số lượng khác vật hay tượng Có ba phạm trù số tương ứng với ba từ loại khác nhau: số danh từ, số tính từ, số động từ Phạm trù số danh từ biểu thị số lượng vật Tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Anh, phân biệt hai số số số nhiều, thứ tiếng Sanskrit ( Phạn ), Lituanie, Slavơ cở Nga cở, kể tiếng Việt, ngồi số ít, số nhiều, cịn có số đơi biểu thị hai vật Trong thực tế khách quan, vật, tượng tồn đơn lẻ tập hợp nhiều vật tượng loại Để biểu thị tính chất đơn lẻ hay tính chất tập hợp đó, ngơn ngữ sử dụng phương tiện khác Chẳng hạn, tiếng Việt dùng từ “ ”, “ ”, “ ” để biểu thị tính chất tập hợp, “ ”, “ ”, “ ” biểu thị tính chất đơn lẻ Trong đó, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp người ta dùng biến đởi hình thái từ, ví dụ thêm hình vị vào sau danh từ, chẳng hạn tiếng Anh người ta thường thêm hình vị [-s] vào phần lớn danh từ Ta đưa ví dụ để làm rõ : Tiếng Anh: -Girl : cô gái - Girls : gái Tiếng Việt: - số ít, ví dụ : cá - số nhiều, ví dụ : cá - giống trung ( khơng phân biệt hay nhiều ), ví dụ : cá Phạm trù số tính từ biểu thị mối quan hệ tính chất diễn tả tính từ với hay nhiều vật Tính từ tiếng Nga, tiếng Pháp có hai số số số nhiều Để tính từ số điều phụ thuộc vào danh từ mà kèm Phạm trù số tính từ khơng có tiếng Anh tiếng Việt Trong tiếng Pháp, tính từ biến đởi theo giống, số cịn tiếng Nga chúng biến đởi theo giống số cách danh từ Tuy nhiên khác với danh từ, tính từ ngơn ngữ nói có phạm trù mức độ chun đóng vai trị định ngữ mà không cần kèm theo giới từ hay biến cách để đánh dấu vai trò Trong tiếng Việt người ta thường cho rằng: Có khả Khơng có khả Kết hợp với hư từ mức Kết hợp với hư từ mệnh Tính từ độ lệnh Kết hợp với hư từ kết thúc Cịn động từ ngược lại Nhưng thật phân biệt cũng rõ ràng: - Một số tính từ hồn cảnh định kết hợp với hư từ mệnh lệnh ví dụ: Hãy cố lên! - Ngược lại, số động từ cũng có khả kết hợp với hư từ mức độ, ví dụ: vui, chán, mạnh lắm… cũng có nhiều động từ (ví dụ: phải, dám, cịn…) khơng kết hợp với hư từ kết thúc Chính lý người ta thường nhập tính từ động từ ngôn ngữ Việt, Hán, Thái…vào từ loại, gọi thuật từ hay vị từ Thậm chí cịn đươc gọi động từ Trong tiếng Việt có tiểu loại tính từ sau: - Tính từ khơng địi hỏi bở ngữ, ví dụ: tím, vàng, vng, trịn, nóng, lạnh…đây tính từ phẩm chất - Tính từ địi hỏi bở ngữ, ví dụ: gần, xa, giống, khác…đây tính từ so sánh cần có bở ngữ mốc so sánh kèm - Tính từ lưỡng tính, ví dụ: vắng, nhiều, ít, thưa…đây tính từ lượng, địi bở ngữ, khơng 1.4 Số từ Số từ biểu thị số lượng thứ tự vật Ngơn ngữ biến hình Ngơn ngữ khơng biến hình Số từ số lượng khác với số từ Để biểu thị ý tự, người ta thêm vào thứ tự trước số từ số lượng hư từ Đặc điểm hoạt động ngữ pháp số từ chun đóng vai trị định ngữ cho danh từ Tuy nhiên nhiều ngôn ngữ, loại định ngữ số từ số lượng có nét đặc biệt Trong tiếng Anh, Nga, Pháp… số từ số lượng định dạng thức danh từ Còn tiếng Việt, tổ hợp “số từ + danh từ” danh từ thay từ nghi vấn đảo lên phía trước 1.5 Đại từ Đại từ không gọi tên vật, hành động, tính chất… mà trỏ vào chúng Về đặc điểm hoạt động ngữ pháp đại từ dùng để thay cho thực từ Trong tiếng Việt, đại từ bao gồm tiểu loại sau: - Những đại từ thay cho danh từ: đại từ xưng hơ (ví dụ: tao, nó, cậu, tớ…), đại từ phiếm định (ví dụ: ai, họ, bọn nó…), đại từ nghi vấn (ví dụ: ai, gì) - Những đại từ thay cho động từ tính từ ví dụ: thế, vậy, nào, sao… - Những đại từ thay cho số từ ví dụ: bao nhiêu, nhiêu - Những đại từ thay cho nhiều từ loại khác thay cho câu, chuỗi câu ví dụ: đây, đó, ấy, này… Hư từ Hư từ từ có đặc điểm sau: a Về ý nghĩa: khơng có ý nghĩa từ vựng mà chuyên biểu thị ý nghĩa ngữ pháp b Về hoạt động ngữ pháp - Hư từ từ đơn chức - Hư từ khả làm thành phát ngơn độc lập Có thể gặp phát ngơn có hư từ Ví dụ: Bạn đã học chưa? Rồi Những phát ngôn kiểu loại rút gọn, khơng độc lập - Trong ngơn ngữ biến hình, hư từ cịn hai đặc điểm quan trọng: khơng có cấu tạo tố phụ tố khơng có khả biến đởi hình thái Mỗi ngơn ngữ có hệ thống hư từ riêng Trong tiếng Việt hư từ gồm từ loại tiểu loại sau: 2.1 Phó từ Là từ chuyên làm thành tố phụ cụm từ thực từ làm trung tâm để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp thực từ Phó từ có ba tiểu loại: - Phó danh từ gồm phó danh từ số lượng (ví dụ: những, mỗi, các, mọi…), phó danh từ đơn vị (ví dụ: cái, chiếc, con, mớ…) phó danh từ nhấn mạnh (ví dụ:cái) - Phó thuật từ gồm phó thuật từ tiếp diễn tương tự (ví dụ: cũng, vẫn, cứ…), phó thuật từ thời - thể (ví dụ: đã, đang, sẽ…), phó thuật từ phủ định (ví dụ: khơng, chẳng, chưa…), phó thuật từ tần số xuất (ví dụ: hay, thường, ít…), phó thuật từ mệnh lệnh (ví dụ: hãy, đừng, chớ…), phó thuật từ kết thúc hành động (ví dụ: rồi, xong, hết…), phó thuật từ mức độ (ví dụ: rất, hơi, lắm…) - Phó số từ (ví dụ: chừng, khoảng, độ…) chuyên làm thành tố phụ cụm số từ 2.2 Kết từ Là từ chuyên nối từ, cụm từ, vế câu ghép câu, nhằm biểu thị quan hệ chúng Kết từ gồm ba tiểu loại: - Liên từ (chuyên nối thành tố có quan hệ đẳng lập) ví dụ: và, với, hay, nhưng… - Giới từ (chun nối thành tố có quan hệ - phụ) ví dụ: của, bằng, về, do… - Hệ từ “là” (chuyên nối chủ ngữ với vị ngữ danh từ, số từ, đại từ) 2.3 Trợ từ Là từ không làm thành tố phụ cụm từ phụ, khơng nối thành tố, cú pháp với nhau, mà ghép thêm vào trước sau từ, kết cấu cú pháp để biểu thị ý nghĩa tình thái chúng Gồm hai tiểu loại: - Trợ từ đứng trước, biểu thị ý nghĩa nhấn mạnh ví dụ: cả, cả, chính, ngay… - Trợ từ đứng sau, biểu thị nhiều loại ý nghĩa tình thái khác ví dụ:à, ư, nhỉ, nhé… Thán từ Thán từ từ có đặc điểm sau: a Về ý nghĩa: chuyên biểu thị cảm xúc người nói (người viết) b Về hoạt động ngữ pháp - Thán từ cũng hư từ từ đơn chức Chúng xuất bối cảnh đứng mình, khơng có quan hệ ngữ pháp với thành tố xung quanh - Thán từ có khả làm thành phát ngôn độc lập Đây điểm phân biệt thán từ với hư từ Trong ngôn ngữ biến hình, thán từ, cũng hư từ từ khơng có cấu tạo gồm tố phụ tố, đồng thời khơng có khả biến đởi hình thái ví dụ tiếng Việt: ơi, ối, a, á, eo ôi… E QUAN HỆ NGỮ PHÁP I Quan hệ ngữ pháp gì? Quan hệ ngữ pháp quan hệ hình tuyến từ tạo tở hợp từ có khả được: + Vận dụng độc lập vào bối cảnh khác + Có thể xem dạng rút gọn kết cấu phức tạp + Có thành tố thay từ nghi vấn Ví dụ: cô bé Cô bé< > _ Độc lập: bé xinh Tơi thích cô bé _Rút gọn: cô bé mặ váy hồng dễ thương _Nghi vấn: cô bé nào? II Các kiểu quan hệ ngữ pháp: Quan hệ đẳng lập: Quan hệ đẳng lập quan hệ thành tố khơng phụ thuộc vào nhau, chức vụ cú pháp thành tố xác định đặt tồn tở hợp chúng tạo nên vào kết cấu lớn Ví dụ: Anh cô thông minh tài giỏi + Anh cô ấy, thông minh tài giỏi: thành tố không phụ thuộc lẫn Ví dụ: Tơi bạn thích xem bóng đá + Tơi, bạn chủ ngữ ; thích xem bóng đá vị ngữ + Thích xem bóng đá đặc điểm tơi bạn: thích xem bóng đá chủ ngữ, bạn vị ngữ - Quan hệ đẳng lập có kiểu nhỏ: a) Quan hệ liên hợp: + Có tính liệt kê: anh cô + Nối trực tiếp nối liên từ: b) Quan hệ lựa chọn: + Tính lựa chọn: anh cô + Bắt buộc liê từ: hoặc, hay c) Quan hệ giải thích: Ví dụ: Cô ấy, bạn thân + Là tên gọi khác, giải thích + Ghi trực tiếp nối từ “ là” hay dấu “-” d) Quan hệ qua lại: Ví dụ: học giỏi kiêu ngạo + Được nối cặp liên từ: nhưng, nên, Quan hệ chính- phụ: Khái niệm: quan hệ - phụ quan hệ phụ thuộc chiều thành tố với thành tố phụ, chức vụ cú pháp thành tố xác định đặt tồn tở hợp chính- phụ vào kết cấu lớn hơn, cịn chức vụ thành tố phụ xác định mà khơng cần điều kiện Ví dụ: Đọc báo: báo bổ ngữ Bàn gỗ: gỗ định ngữ Anh xem tivi: xem vị ngữ Lưu ý: muốn xác định chức vụ thành tố ta phải vào bối cảnh cụ thể mà tở hợp xuất Ví dụ 1: Ghế mây tiện lợi: ghế chủ ngữ Tơi thích ghế mây: ghế bở ngữ Ví dụ 2: Tôi nghe nhạc: nghe vị ngữ Nghe nhạc thú vị: nghe chủ ngữ Quan hệ chính- phụ chia thành kiểu nhỏ: - Quan hệ thực từ hư từ Ví dụ: đẹp lắm, đẹp, học sinh, sinh viên Theo truyền thống, hư từ dù đứng trước hay đứng sau thực từ cũng xem thành tố phụ Hư từ làm thành tố phụ cho danh từ,số từ > định ngữ Hư từ làm thành tố phụ cho động từ, tính từ > trạng ngữ - Quan hệ thực từ với thực từ: Ví dụ: Ghế mây, đọc sách, ăn đũa… *Giữa hai thực từ có quan hệ phụ,thành tố phụ thực từ Mây dễ thay từ nghi vấn 1.Được thay từ nghi vấn : Vd: Tổ hợp ghế mây Mây thành tố phụ 2.Được thay hư từ: Vd: Tổ hợp Mười hoa Mười thành tố phụ Mười dễ thay hư từ Từ:mười hoa –những hoa/các hoa 3.Được đảo lên đầu câu: Vd: Tổ hợp xem phim Phim thành tố phụ Phim dễ đảo lên đầu câu: Tơi xem phim –Phim,tơi xem Quan hệ chính-phụ thực từ với thực từ bao gồm: - Quan hệ danh từ với định ngữ + Vd: Ghế mây, bàn gỗ, đường lối kinh tế…… - Quan hệ giữ động từ hay tính từ với bở ngữ +Vd: Đọc sách, nghe nhạc, xem tivi…… - Quan hệ động từ hay tính từ với trạng ngữ +Vd: Khỏe thuốc, học kiến thức, ăn đũa……… 3.Quan hệ chủ - vị: a Khái niệm - Là quan hệ hai thành tố phụ thuộc lẫn - Chức vụ cú pháp hai xác định mà khơng cần đặt tổ hợp chúng tạo nên vào kết cấu lớn Vd: Chúng / sinh viên Chức vụ chủ ngữ chúng Chứcvụ vị ngữ sinh viên Chúng xác lập thân chúng tạo nên b Phân loại: Có hướng phân loại chính: - Căn vào chất vào chất từ loại vị ngữ Trường hợp vị ngữ động từ Vd: Tôi học Trường hợp vị ngữ la danh từ Vd: Anh ta bác sĩ Căn vào vị trí thành tố Chủ ngữ đứng trước Chủ ngữ đứng sau - Căn vào quan hệ ngữ nghĩa thành tố Trường hợp có ý nghĩa chủ động Trường hợp có ý nghĩa bị động III Tính tầng bậc quan hệ ngữ pháp câu cách mô tả chúng sơ đồ Tính tầng bậc quan hệ ngữ pháp câu Mỗi từ câu có quan hệ với nhiều từ khác Hoa thơm Câu chứa nhiều từ Biểu TÍNH TẦNG BẬC quan hệ ngữ pháp câu Nhiều mối quan hệ Nhiều tổ hợp lớn nhỏ câu Hoa thơm Hoa thơm Hoa thơm từ, quan hệ ngữ pháp từ, quan hệ ngữ pháp từ, quan hệ ngữ pháp Mô tả quan hệ ngữ pháp sơ đồ Cách đơn đơn giản mô tả sơ đồ chúc đài (giá nến) Quy ước: Biểu thị quan hệ đẳng lập Biểu thị quan hệ – phụ Biểu thị quan hệ chủ - vị Các bước vẽ sơ đồ: Chia tách câu Chia tách thành tố tạo nên câu (CN – VN) Chia phận thành phần ->thành tố trực tiếp tạo nên (…Chia đến khơng chia nhỏ nữa.) G ĐƠN VỊ NGỮ PHÁP I Khái niệm 1) Khái niệm 2) Đặc điểm II Hình vị 1) Khái niệm 2) Đặc điểm III Từ 1) Khái niệm 2) Đặc điểm IV Cụm từ 1) Khái niệm 2) Đặc điểm 3) Phân loại V Câu 1) Câu Biến thể 2) Thành phần câu 3) Thành phần biến thể 4) Phân loại ****************************************** I Khái niệm - Ðơn vị ngữ pháp thừa nhận chỉnh thể, có nghĩa, thường thừa nhận cấp độ bình diện nghiên cứu - Do tính chất mặt tín hiệu ngơn ngữ,khi phân tích ngơn hay phận ngôn bản, ta cũng thu loại đơn vị: + Đơn vị mặt ( tín hiệu trọn vẹn ) + Đơn vị mặt ( đơn vị thuộc bình diện biểu bình diện biểu ) - Loại đơn vị mặt các đơn vị ngữ pháp, đối tượng nghiên cứu ngữ pháp học - Trong gôn ngữ, đơn vị ngữ pháp phổ biến gồm: hình vị, từ, cụm từ câu II Hình vị 1.Khái niệm hình vị - Hình vị (morpheme): một chuỗi kết hợp vài âm vị, biểu đạt khái niệm Nó đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất, có ý nghĩa, phận nhỏ cấu tạo nên từ - Chức hình vị chức ngữ nghĩa 2.Đặc điểm a) Trong tiếng Việt, đơn vị gọi tiếng Về các mặt ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp, có giá trị quan trọng *Về giá trị ngữ âm -Hình vị thường trùng với âm tiết (âm tiết: đơn vị phát âm tự nhiên ứng với căng lên chùng xuống dây thanh, phân cách khoảng ngắt hơi) Chẳng hạn, người phát âm hai câu thơ người nghe nhận diện đếm có 14 âm tiết Ví dụ : Sao anh khơng chơi thơn Vĩ, Nhìn nắng hàng cau nắng lên ( Hàn Mặc Tử ) *Về giá trị ngữ nghĩa -Hình vị đơn vị nhỏ có nghĩa, cịn đơn vị ngữ âm bậc thấp âm vị khơng thể có nghĩa, mà có giá trị khu biệt nghĩa Chẳng hạn, âm vị / -a- / âm vị / t- / riêng lẻ tự khơng có nghĩa gì, có giá trị khu biệt nghĩa: ta - ma - xa - na ... Phương tiện ngữ pháp → ý nghĩa ngữ pháp loại ý nghĩa chung cho hàng loạt đơn vị ngôn ngữ thể phương tiện ngữ pháp định II Các loại ý nghĩa ngữ pháp: Có nhiều hướng phân loại ý nghĩa ngữ pháp: Trước... phạm trù từ vựng - ngữ pháp loại phạm trù ngữ pháp Nhưng thật Phạm trù ngữ pháp Phạm trù từ vựng – ngữ pháp Là tập hợp dạng thức từ Là tập hợp từ Việc xác lập phạm trù ngữ pháp việc xác lập phạm... PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP õ BỐ CỤC Khái niệm phạm trù ngữ pháp Các phạm trú ngữ pháp phổ biến 2.1 Số 2.2 Giống 2.3 Cách 2.4 Ngôi 2.5 Thời 2.6 Thể 2.7 Thức 2 .8 Dạng Kết luận I Phạm trù ngữ pháp gì?

Ngày đăng: 26/08/2016, 18:17

w