Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài Việt Nam
Trang 1Để có thể hoàn thành khoá luận này em xin cảm ơn các thầy cô giáo ờng Đại học Ngoại thơng đã trang bị cho em đầy đủ những kiến thức vềchuyên môn và lý luận trong suốt 4 năm học tại trờng Đặc biệt em xin chânthành cảm ơn cô giáo - thạc sỹ Mai Thu Hiền - giảng viên Bộ môn Đầu t vàchuyển giao công nghệ - Khoa kinh tế Ngoại thơng - Trờng Đại học Ngoại th-ơng ngời đã trực tiếp hớng dẫn giúp đỡ, góp ý cho em trong quá trình hoànthiện khoá luận này.
tr-Ngoài ra em xin cảm ơn tới các cô chú, anh chị trong th viện trờng Đạihọc Ngoại thơng, th viện Quốc gia Hà Nội, các đơn vị đã giúp em trong quátrình su tầm tài liệu và tổng hợp thông tin, cũng nh sự giúp đỡ động viên to lớncủa gia đình và bạn bè về vật chất và tinh thần để em có thể hoàn thành khoáluận này.
Tuy nhiên do những hạn chế về trình độ bản thân trong lý luận và thực tế cũng nh vì thời gian có hạn mà trong khóa luận này chắc chắn sẽ không tránhkhỏi những sai sót nhất định.
Hà Nội tháng 12 năm 2002
Sinh viên thực hiện : PhạmĐứcHng.
Lời nói đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá (CNH-HĐH) mà toàn Đảngtoàn dân ta tiến hành chỉ có thể thành công khi chúng ta thực sự tạo cho mìnhmột trình độ sản xuất tiên tiến hiện đại.
Để có một trình độ sản xuất tiên tiến hiện đại, trớc tiên chúng ta phải đitrớc một bớc phát triển khoa học công nghệ Cùng với giáo dục và đào tạo,khoa hoc- công nghệ sẽ là quốc sách hàng đầu trong quá trình đi lên xây dựng
Trang 2chủ nghĩa xã hội (CNXH) nói chung và trong công cuộc CNH- HĐH hiện naynói riêng.
Để nâng cao trình độ khoa học công nghệ trong nớc đòi hỏi chúng taphải đồng thời kết hợp giữa vấn đề tự nghiên cứu phát triển khoa học trong n-ớc với việc du nhập tiến bộ khoa học công nghệ trên thế giới Với điều kiệnthực tế Việt Nam hiện nay chuyển giao công nghệ (CGCN) từ nớc ngoài vàotrong nớc sẽ đợc u tiên trớc một bớc trong trọng tâm phát triển khoa học côngnghệ.
Tuy nhiên hoạt động CGCN từ nớc ngoài vào Việt Nam mới chỉ thực sựmang đúng ý nghĩa của nó từ khi Đảng và Nhà nớc ta tiến hành đổi mới mởcửa nền kinh tế Do vậy đây là một hoạt động kinh tế đối ngoại còn mới mẻ ởViệt Nam Chính vì lẽ đó mà bản thân các doanh nghiệp còn hạn chế rất nhiềuvề những kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình thực hiện CGCN nớc ngoàivào trong nớc, từ đó làm cho hoạt động CGCN nớc ngoài vào trong nớc chamang lại những hiệu quả mong muốn, hoặc thậm chí phía Việt Nam còn phảigánh chịu những thua thiệt lớn trong khi thực hiện kinh tế đối ngoại mới này.
Để đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra, đã có rất nhiều những công trình tàiliệu nghiên cứu đề cập đến lĩnh vực CNCG từ nớc ngoài vào trong nớc ởnhững góc độ, mức độ khác nhau Với mong muốn góp một tiếng nói chungvào việc nâng cao hoạt động CGCN nớc ngoài vào Việt Nam, và góp phầnhoàn thiện hơn một bớc những kiến thức liên quan hoạt động CGCN nớc
ngoài vào Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp có đề tài :"Các giải pháp
lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động chuyển giao công nghệ nớc ngoài Việt Nam" vớinhững kiến thức về lý luận và thực tế liên quan đến hoạt động CNCG, ngờiviết hy vọng rằng đây sẽ là một tài liệu tham khảo bổ sung cho các doanhnghiệp Việt Nam trong quá trình nghiên cứu, đa ra quyết định lựa chọn CGCNở đơn vị mình
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của khoá luận là đi vào nghiên cứu và đi đến nắmvững các kiến thức liên quan hoạt động CGCN để từ đó có thể vận dụng linhhoạt vào từng trờng hợp CGCN thực tế khác nhau Và quan trọng hơn hết, ng-ời viết hy vọng rằng trên cơ sở nắm vững những kiến thức đó các doanhnghiệp có thể không ngừng nâng cao kiến thức kinh nghiệm của mình trongkhi thực hiện hoạt động CGCN nớc ngoài vào trong nớc cũng nh nâng cao
Trang 3hiệu quả của hoạt động đó, từ đó góp phần đẩy nhanh tiến trình CNH - HĐH ởViệt Nam.
3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu
Khoá luận này đi vào nghiên cứu những lý luận chung nhất về côngnghệ và CGCN trên cơ sở kết hợp phân tích đánh giá thực trạng về công nghệvà CGCN cũng nh điều kiện thực tế của Việt Nam từ đó đi đến xây dựng mộthệ thống các chỉ tiêu phản ánh một giải pháp công nghệ thích hợp với ViệtNam Và tiếp đó là chú trọng hớng vào việc nghiên cứu các vấn đề liên quanđến hoạt động CGCN trong mỗi doanh nghiệp
5 Kết cấu nội dung
Ngoài lời nói đầu và kết luận ra khoá luận đợc chia làm 3 chơng sau:
Chơng I:Một số lý luận chung về công nghệ, chuyển giao công nghệ Chơng II: Thực trạng công nghệ và hoạt động chuyển giao công nghệ
tại Việt Nam
Chơng III: các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam.
Trang 4 Theo các nhà quản lý và các nhà kinh tế học nói một cách tổng quát“công nghệ” là hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật chế biến vật chấthoặc chế biến thông tin nhằm biến đổi các nguồn lực tự nhiên thành cácnguồn lực sử dụng
Theo tổ chức phát triển công nghiệp liên hiệp quốc UNIDO ( UnitedNations Industrial Development Orgnization) “công nghệ” là việc áp dụngkhoa học vào công nghệ bằng cách sử dụng những nghiên cứu và xử lý có mộthệ thống và có phơng pháp.
Theo Uỷ ban kinh tế xã hội Châu á-Thái Bình Dơng ESCAP( Economic and Social Commision for Asia and Pacific), “công nghệ” baogồm tất cả các kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phơng pháp sử dụng trong sảnxuất, chế tạo hoặc dịch vụ công nghiệp, dịch vụ quản lý, công nghệ luôn luôngắn liền với quá trình sản xuất trực tiếp Định nghĩa này đã đợc mở rộng kháiniệm ứng dụng của công nghệ vào các lĩnh vực quản lý và dịch vụ Định nghĩanày đợc áp dụng rộng rãi, đánh dấu một bớc ngoặt lịch sử của quan niệm vềcông nghệ.
Về phơng diện kinh doanh khái niệm "công nghệ " đợc định nghĩa nhsau: “Công nghệ” là hệ thống các giải pháp mà con ngời sử dụng trong quátrình thực hiện, nh chế tạo một sản phẩm, xây dựng một công trình hay thựchiện một dịch vụ.
Nh chúng ta điều biết, khoa học và công nghệ khác nhau về bản chất mặcdù có quan hệ ngày càng mật thiết Khoa học nhằm đạt đến sự tiến bộ củanhận thức trong khi đó công nghệ áp dụng nhận thức nhằm tìm cách biến đổithực tại Khoa học thờng gắn với các khám phá, công nghệ gắn với hàng hoá
Trang 5dịch vụ Công nghệ luôn là loại hàng hoá vô hình đợc mua bán trên thị trờngthông qua hoạt động chuyển giao công nghệ.
2 Các yếu tố cấu thành công nghệ.
2.1 Hình thái vật chất của công nghệ.
Hình thái vật chất của công nghệ đợc gọi là phần cứng (hardware) haygọi tắt là trang thiết bị (technoware) bao gồm máy móc thiết bị, công cụ, hạtầng kỹ thuật (các giải pháp đã đợc vật chất hoá).
2.2 Thông tin (informware).
Thông tin là các sơ đồ, bản vẽ, thuyết minh, quy trình, phơng pháp dự án,mô tả sáng chế, chỉ dẫn kỹ thuật… đ ợc thể hiện trong các ấn phẩm và các ph- đơng tiện lu trữ thông tin khác.
Phần thông tin rất quan trọng nó quyết định phần lớn sự thành công haythất bại của chuyển giao công nghệ Nó đợc tiến hành tìm kiếm trong một thờigian dài và đợc hoàn thiện trớc thời gian ký hợp đồng.
2.3 Thiết chế (Orgaware).
Thiết chế là cơ cấu tổ chức, quản lý, là động lực quan trọng thúc đẩychuyển giao công nghệ bao gồm sự liên hệ, bố trí sắp xếp, đào tạo đội ngũ… đcho các hoạt động nh phân chia nguồn lực, tạo mạng lới, lập kế hoạch, kiểmtra, tiến hành.
2.4 Yếu tố con ngời (Humanware)
Yếu tố con ngời bao gồm kiến thức, kỹ năng công nghệ, kinh nghiệm sảnxuất, kỷ luật sản xuất và tính sáng tạo.
Ba yếu tố thông tin, thiết chế, yếu tố con ngời gộp lại gọi là phần mềmcủa công nghệ (Software)
3 Các thuộc tính (đặc điểm) của công nghệ.
Công nghệ là một loại hàng hoá trên thị trờng với t cách là một hệ thốngcông cụ chế biến vật chất và chế biến thông tin, hàng hoá công nghệ có thuộctính riêng Những thuộc tính này do 4 yếu tố cơ bản của công nghệ tạo nên, nóquyết định và ảnh hởng trực tiếp tới việc mua, bán, đánh giá, định giá, traođổi, sử dụng công nghệ.
3.1 Tính hệ thống:
Tính hệ thống thể hiện ở chỗ bất cứ một công nghệ nào cũng hàm chứatrong đó mối quan hệ hữu cơ giữa bốn yêú tố cấu thành nên nó.
Trang 6Trang thiết bị là cốt lõi của bất kỳ sự chuyển đổi Nó đợc phát triển, lắpđặt, vận hành bởi con ngời Yếu tố con ngời là yếu tố chủ chốt của bất kỳ thaotác chuyển đổi, nó đợc phần thông tin hớng dẫn Thông tin đợc tạo ra và đợccon ngời sử dụng để quyết định và vận hành trang thiết bị.
Thiết chế tiếp nhận và kiểm soát phần thông tin, phần con ngời và phầntrang thiết bị để tiến hành quá trình chuyển đổi.
Bốn yếu tố này liên kết trực tiếp với nhau Trong đó yếu tố con ngời làphần tối quan trọng của công nghệ Tính hệ thống thể hiện trình tự, bớc thựchiện theo một chu trình nghiêm ngặt, theo quy trình, thời gian, địa điểm trong từng yếu tố.
Sự tơng tác giữa các yếu tố của công nghệ đợc thể hiện trong sơ đồ sau.(Hình 1)
Hình 1 Sự tơng tác giữa các thành phần của công nghệ
Nguồn: Đoàn Châu Thanh - Chuyển giao công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam trong công cuộc CNH
- HĐH nền kinh tế - Luận văn Thạc sĩ kinh tế - Trờng Đại học Ngoại thơng, tr4.
Qua hình 1 cho ta thấy chỉnh thể thống nhất của công nghệ Công nghệđó là tổng hoà mọi yếu tố từ yếu tố công nghệ hiện thân trong con ngời, đếncông nghệ hiện thân trong vật thể biểu hiện ở phần kĩ thuật, công nghệ hiệnthân trong tài liệu kĩ thuật biểu hiện ở phần thông tin, cho đến công nghệ hiện
phần thông tin
phần thông tinphần con
ng ời
phần kỹ thuậtphần tổ
chức
Trang 7thân trong thể chế biểu hiện ở phần tổ chức Nh vậy khi đề cập đến công nghệhay CGCN, chúng ta phải đồng thời phần tích các yếu tố cấu thành nên côngnghệ trong một chỉnh thể thống nhất không tách rời, nếu không chúng ta sẽ phạmphải sai lầm khó tránh khỏi khi đa ra quyết định lựa chọn công nghệ
3.2 Tính sinh thể và tiến hoá:
Đây là thuộc tính của cơ thể sống, tức là bảo đảm cung cấp các yếu tốđầu vào, có môi trờng tốt, đợc thích nghi hoá, có bảo dỡng, duy trì và hoànthiện Công nghệ chỉ có thể tồn tại và phát triển nếu đợc nuôi dỡng Nếu xemcông nghệ nh một đối tợng tĩnh, một sản phẩm “chết" thì trớc sau công nghệsẽ trở thành gánh nặng cho ngời sử dụng nó.
Công nghệ nào cũng có riêng vòng đời của mình cho dù công nghệ nhậptừ nớc ngoài hay công nghệ phát sinh trong nớc đều trải qua những giai đoạncó quan hệ mật thiết lẫn nhau mà ngời ta gọi nó là vòng đời công nghệ.Vòngđời của công nghệ gồm 4 giai đoạn: nghiên cứu (Research), triển khai(Development), sản xuất (Production) và thị trờng (Marketing) Qua hình 2 tathấy 4 giai đoạn này gắn liền và có quan hệ tơng hỗ với chu kỳ của sảnphẩm.Tuy nhiên, công nghệ luôn đi trớc và có trớc sản phẩm nên giữa côngnghệ và sản phẩm luôn có độ chênh lệnh và chính từ đó xuất hiện nhu cầu đổimới của công nghệ
Hình 2: Sơ đồ chu kì sống và công nghệ của sản phẩm
Nguồn: Đoàn Châu Thanh - Chuyển giao công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam trong công cuộc CNH
- HĐH nền kinh tế - Luận văn Thạc sĩ kinh tế - Trờng Đại học Ngoại thơng, tr3
Qua hình 2 cho thấy điểm bão hoà trong chu kì sống của công nghệ luônxuất hiện trớc điểm bão hoà trong chu kì sống của sản phẩm Mặc dù một sảnphẩm còn đang trong giai đoạn tăng trởng của chu kì sống song công nghệ chế
Công
Ra đời
tăng tr ởng Chuyển đổithị tr ờng Độ chênh
Độ chênh giữa CN&SP
Nhu cầu đổi mới công nghệ
Công nghệ Sản phẩm Hoạt động nghiên cứu và triểnkhai
Trang 8tạo ra sản phẩm đó đã dừng lại ở điểm bão hoà trong chu kì sống Vì vậy côngtác đổi mới công nghệ đối với một doanh nghiệp phải đợc chú trọng ngay từkhi sản phẩm do công nghệ đó chế tạo ra còn ở giai đoạn tăng trởng Nếucông tác đổi mới công nghệ sản xuất chỉ dợc tiến hành khi sản phẩm do côngnghệ đó chế tạo ra ở điểm bão hoà của chu kì sống, thì chắc chắn rằng việcđổi mới công nghệ của doanh nghiệp đã muộn và doanh nghiệp khó mà giữ đ-ợc vị thế cạnh tranh trớc đó
3.3 Công nghệ mang bản chất thông tin.
Bắt nguồn từ khoa học, công nghệ cũng mang bản chất thông tin Thôngtin công nghệ không dừng ở việc mô tả bản chất của các giải pháp công nghệ,mối quan hệ giữa các yếu tố hàm chứa trong công nghệ, mà còn tổng hợp vềgiá cả, điều kiện áp dụng, khả năng đạt hiệu quả khi sử dụng công nghệ Dođó, việc xác định sở hữu, bảo vệ, đánh giá, xử lý, cập nhật trong việc mua báncông nghệ là hết sức phức tạp Nó đòi hỏi có sự can thiệp và bảo hộ của hệthống luật pháp không chỉ ở phạm vi quốc gia mà cả quốc tế Đồng thời nócũng đòi hỏi các kỹ năng linh hoạt và các kinh nghiệm trong quá trình thămdò, tình báo, đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ.
Để đảm bảo thông tin công nghệ khỏi bị đánh cắp và công nghệ không bịbắt chớc, có một thông tin trung gian là thông tin Patent (về các sáng chế, giảipháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ củahàng hoá) Thông tin Patent thể hiện đợc điểm cốt lõi của công nghệ, nhngcòn thiếu mức độ chi tiết và thiếu yếu tố kỹ thuật, thơng mại đồng bộ kèmtheo để có thể nắm đợc công nghệ Patent là một văn bằng mà nội dung của nóđợc Nhà nớc bảo hộ độc quyền, là bộ phận của hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệthế giới thông qua các hiệp định quốc tế Việc sử dụng thông tin Patent điềuphải đợc phép của chủ sở hữu và đăng ký với cơ quan quản lý có thẩm quyền(Cục quản lý phát minh sáng chế).
Giữa thông tin công nghệ và thông tin khoa học có sự khác nhau Sựnhầm lẫn về bản chất này có thể dẫn đến những thiếu sót khi xử lý thông tinvà thất bại khi sử dụng công nghệ Thông tin công nghệ là thông tin có thểđem lại lợi nhuận ngay hôm nay hoặc ngày mai, còn thông tin khoa học có thểđem lại lợi nhuận sau một thời gian dài 5 năm chẳng hạn Thông tin khoa họcthờng đề cập sâu hơn về một đối tợng, ngợc lại thông tin công nghệ lại thờngtổng hợp nhiều khía cạnh Thông tin công nghệ thờng rất rộng, không chỉdừng ở khía cạnh kĩ thuật, mà còn bao quát cả khía cạnh thơng mại hoá, sởhữu công nghiệp và những vấn đề xung quanh hoạt động CGCN Nh vậy, côngnghệ không chỉ đem lại thông tin về chi tiết kỹ thuật mà còn cung cấp cả các
Trang 9chi tiết khác về mặt công nghệ nh đào tạo, huấn luyện, chuyên gia Để sửdụng công nghệ cần có đầy đủ thông tin để đa ra các quyết định đầu t đúngđắn.
3.4 Tính đặc thù.
3.4.1 Đặc thù theo mục tiêu (Objective Specific)
Mặc dù khái niệm công nghệ rất rộng nhng rất cụ thể, công nghệ luôngắn liền với việc giải quyết một mục tiêu cụ thể Mỗi một công nghệ cho ramột sản phẩm nhất định với số lợng và chất lợng nhất định, tơng ứng với mộtlợng hao phí nhất định về nhân vật lực để tạo ra sản phẩm đó.
Xuất phát từ thuộc tính đặc thù của công nghệ hoạt động (R&D) đợcđịnh hớng cụ thể tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của mỗi doanh nghiệp vàmỗi quốc gia khác nhau.
3.4.2 Đặc thù về địa điểm (Location specific)
Khi một công nghệ đợc chuyển giao từ nơi này sang nơi khác thì nó trởnên khác trớc Khi trở nên lạc hậu ở một nớc không còn đáp ứng việc tạo rasản phẩm mới thì ở nớc nớc khác nó có thể vẫn đợc coi là mới và thích hợp.Điều đó có nghĩa là lúc sản phẩm đang ở giai đoạn thoái trào tại nớc phát triểncông nghệ thì nó lại ở trong giai đoạn cao trào ở nớc tiếp nhận công nghệ cónền công nghệ kém phát triển hơn Sự khác nhau này là do yếu tố của con ng -ời, môi trờng, thị trờng, các yếu tố đầu vào, văn hoá của một nớc quyết định.Điều này cho thấy rằng, chuyển giao công nghệ không đơn thuần là chuyểndịch công nghệ từ vị trí địa lý này sang vị trí khác mà là cả quá trình cải tiếnsửa đổi thích nghi hoá, "địa phơng hoá" cho phù hợp với điều kiện của môi tr-ờng mới.
4 Phân loại công nghệ
4.1 Căn cứ vào mức độ tiên tiến của công nghệ
Căn cứ vào mức độ tiên tiến của công nghệ chia làm 3 loại công nghệ chính:- Công nghệ cao
- Công nghệ thờng - Công nghệ thấp
Những chỉ tiêu đối với một công nghệ cao là:
- Tiêu hao một lợng lớn về chi phí (R&D) công nghệ
- áp dụng những giải pháp hoặc kiến thức khoa học mới nhất, sử dụngnhiều phát minh sáng chế mới.
- Trình độ tự động hoá cao.
- Vận dụng phức hợp nhiều giải pháp công nghệ
- Có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghệ khác
Trang 10Tuy nhiên khái niêm công nghệ cao, chỉ có ý nghĩ tơng đối, khái niệmnày biến đổi theo thời gian, và đợc hiểu không giống nhau ở các nớc có trìnhđộ công nghệ khác nhau.
Một công nghệ cao đợc hiểu theo những tiêu chí ở trên quá thiên về mặtkỹ thuật, nó cha tính đến khía cạnh thơng mại, bởi lẽ có công nghệ cao chahẳn đã đảm bảo thành công về mặt thơng mại vì nó phụ thuộc và sự chấp nhậncủa thị trờng Do đó đứng trên góc độ doanh nghiệp, khi đánh giá công nghệkhông thể tách rời các yếu tố kỹ thuật ra khỏi các yếu tố thơng mại Tóm lạimột công nghệ đợc coi là công nghệ cao hiện đại còn cho phép nhà đầu t đạtđợc hiệu quả kinh doanh tơng ứng thể hiện ở mức độ sinh lợi, giá trị gia tăng,năng suất cao hơn các công nghệ tơng tự.
4.2 Căn cứ vào mức độ hàm lợng các nguồn lực trong công nghệ
5 Xu hớng phát triển của công nghệ thế giới hiện nay
Hiện nay, trên thế giới theo OECD, những ngành mũi nhọn công nghệcao đang đợc phát triển mạnh mẽ ở những nớc công nghiệp nh Mỹ, Nhật, cácnớc Đông Âu và đặc biệt các nớc công nghiệp mới (NICs) ở Châu á đó lànhững ngành công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệumới, công nghệ gia công chính xác trong chế tạo máy, tự động hoá, năng lợngmới, công nghệ hàng không vũ trụ Đây là những ngành thể hiện những xuthế phát triển chủ yếu hiện nay của cuộc cách mạng khoa học và công nghệthế giới Cuộc cách mạng khoa học công nghệ này đã đa vai trò của các yếu
Trang 11tố lợi thế so sánh cạnh tranh có tính truyền thống nh tài nguyên, vốn, sức laođộng xuống hàng thứ yếu sau yếu tố về trí tuệ (kỹ năng công nghệ) Tổ chứchoạt động khoa học có tính sáng tạo sẽ là nền tảng của sự phát triển thịnh v-ợng và giàu có của mỗi quốc gia và xã hội.
Điện tử tin học, công nghệ sinh học và vật liệu mới là ba nội dung cơbản nhất của cách mạng công nghệ, của hệ thống công nghệ thời đại Nói đếncách mạng công nghệ tất nhiên là còn phải đề cập tới các hớng phát triển khácnh : công nghệ vũ trụ, công nghệ đại dơng, công nghệ tổng hợp hạt nhân nhngđó là những hớng công nghệ đặc trng cho một số ít siêu cờng về kinh tế vàkhoa học kỹ thuật không mang tính phổ cập Hơn nữa những tiến bộ trong cáchớng này phần lớn do những thành tựu mới của điện tử tin học, công nghệsinh học và vật liệu mới quyết định Ba hớng công nghệ cơ bản nói trên pháttriển không tách rời nhau và thâm nhập vào nhau tạo điều kiện cho nhau pháttriển Cách mạng công nghệ càng phát triển lên cao thì sự thâm nhập vào nhaucủa các hớng công nghệ ấy càng mật thiết Không có những thành tựu mới củađiện tử và tin học thì không thể có các loại vật liệu có tính năng theo đơn đặthàng, không thể tạo ra các cơ thể sống có tình trạng mong muốn, ngợc lạikhông có vật liệu mới thì cũng không thể có những thành tựu hiện nay củađiện tử và tin học Sinh điện tử trong tơng lai sẽ là một sự lai ghép thực sự giữacông nghệ sinh học và vi điện tử với sự tham gia của các vật liệu sinh học.
Điện tử tin học, công nghệ sinh học và vật liệu mới là ba hớng công nghệmang tính "generic"có khả năng thâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực côngnghệ khác nhau của nền kinh tế quốc dân Đó là cơ sở công nghệ để thực hiệnsự nghiệp tái công nghiệp hoá tại các nớc một mặt vừa tạo những ngành côngnghiệp mới có tốc độ phát triển rất cao từ 17% - 25% (nh công nghiệp điện tửvà công nghiệp sinh học) một mặt góp phần hiện đại hoá và nâng cao hiệu quảkinh tế của các ngành đã có từ trớc (nh dệt may, da dầy, luyện kim, côngnghiệp ô tô) mang lại cho các nớc một mức sống mới, những giá trị kinh tế -kỹ thuật mới.
II Chuyển giao công nghệ
1 Khái niệm chuyển giao công nghệ:
Trang 12Trong nền kinh tế thị trờng, công nghệ luôn đợc coi là hàng hoá mà đã làhàng hoá thì tất yếu sẽ có mua và bán, trao đổi và có thị trờng tiêu thụ hànghoá đó Việc mua và bán đó đợc gọi chung bằng thuật ngữ CGCN, nh vậy 4yếu tố cấu thành CGCN chính là máy móc (machine), thị trờng (market), quảnlý (management), tiền (money) gọi tắt là 4 M
CGCN đợc hiểu đơn giản là mang kiến thức kỹ thuật vợt qua một giớihạn trong hay ngoài nớc Thực ra CGCN là việc tiếp nhận công nghệ nớcngoài và là quá trình vật lý, trí tuệ một quá trình đi tìm kiếm với việc huấnluyện toàn diện của một bên về sự hiểu biết học hỏi của một bên khác.
Bên bán là: "bên giao công nghệ" là một bên gồm một hay nhiều tổ chứckinh tế, khoa học, công nghệ và tổ chức có t cách pháp nhân hoặc cá nhân ở n-ớc ngoài có công nghệ chuyển giao vào nớc khác Do xuất phát từ nhu cầu đổimới và cải tiến công nghệ của các nớc chủ công nghệ, các nớc thờng xuyênchuyển giao công nghệ và thiết bị đã bắt đầu bão hoà trên thị trờng chứ khôngphải chuyển giao công nghệ mới nhất
"Bên nhận công nghệ" là một hay nhiều tổ chức kinh tế, khoa học, côngnghệ khác nhau có t cách pháp nhân hay cá nhân tiếp nhận công nghệ Bênmua công nghệ phải có thông tin, có hiểu biết, có nghiệp vụ kỹ năng cần thiết,mặt khác cũng cần định hớng, hỗ trợ của các cấp quản lý và sự phối hợp củacác doanh nghiệp cùng ngành nghề Trong xu thế thời đại hiện nay, khoa họckỹ thuật phát triển nh vũ bão, công nghệ liên tục đợc cải tiến và đổi mới Dođó, CGCN góp vốn bằng công nghệ thực chất là một cuộc mua bán, xuất nhậphàng hoá đặc biệt, có những yếu tố lợng hoá đợc, có những yếu tố không thể l-ợng hoá đợc, có những ảnh hởng trực tiếp của tơng lai Tuy nhiên, theo thônglệ quốc tế, hai bên "mua" và "bán" công nghệ bị ràng buộc lẫn nhau bằng hợpđồng chuyển giao công nghệ Trong hợp đồng CGCN, việc xác định giá cả vàphơng thức thanh toán hết sức quan trọng Cần đợc xem xét và tiếp nhận mộtcách có hệ thống Việc nhận dạng đánh giá và phân tích công nghệ phải đặttrong tổng thể: Phân tích thị trờng, phân tích tài chính và kinh tế của dự án.Chỉ có nh vậy mới đánh giá đợc công nghệ một cách hợp lý, bảo đảm tínhcạnh tranh và lợi nhuận cho dự án.
2 Nội dung chuyển giao công nghệ.
2.1 Nội dung chuyển giao công nghệ.
2.1.1 Chuyển giao sở hữu hoặc quyền sử dụng các đối tợng sở hữu côngnghiệp
Đối tợng sở hữu công nghiệp bao gồm các đối tợng sau:
Trang 13 Sáng chế (invention): là một giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kĩthuật thế giới, có tính sáng tạo, có khả năng áp dụng vào thực tiễn sản xuấtkinh doanh và trong các lĩnh vực kinh tế xã hội khác.
Giải pháp hữu ích: là các giải pháp kĩ thuật mới so với trình độ kĩ thuậtở Việt Nam và có khả năng áp dụng vào thực tế sản xuất kinh doanh ở Việt Nam
Kiểu dáng công nghiệp (industrial design): là hình dáng bên ngoài củasản phẩm, đợc thể hiện bằng đờng nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợpnhững yếu đó, có tính mới so với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sảnphẩm công nghiệp hay thủ công nghiệp và để phân biệt sản phẩm này với sảnphẩm khác cùng loại
Nhãn hiệu hàng hoá (trade mark): Nhãn hiệu hàng hoá có thể là dấuhiệu, biểu tợng, tên gọi, màu sắc, từ ngữ, hình ảnh hay sự kết hợp các yếu tốđó để phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất kinh doanhkhác nhau.
Tên gọi xuất sứ hàng hoá (Origin): là tên gọi của một loại hàng hoá gắnliền với một địa danh nổi tiếng mà ở đó sản phẩm đợc sản xuất ra với các tínhchất, chất lợng đặc thù dựa trên điều kiện địa lí độc đáo và u điểm bao gồmcác yếu tố tự nhiên, con ngời hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó.
2.1.2 Chuyển giao thông qua việc mua bán, cung cấp đối tợng sau:
Phơng án công nghệ, quy trình công nghệ. Tài liệu thiết kế sơ bộ và thiết kế kỹ thuật. Công thức, bản vẽ sơ đồ, bản biểu.
Thông số kỹ thuật hoặc kiến thức kỹ thuật chuyên môn khác.
Bí quyết kỹ thuật - công nghệ (có thể hoặc không có thiết bị kèm theo).Bí quyết kỹ thuật là những kinh nghiệm hoặc kiến thức kỹ thuật để sảnxuất những sản phẩm nhất định hoặc để áp dụng một quy trình công nghệ nàođó một cách tốt nhất hoặc để nâng cao chất lợng một sản phẩm kỹ thuật nàođó mà nếu không có kinh nghiệm và kiến thức này thì không thể sản xuất đợcsản phẩm hoặc không thể tiến hành việc sản xuất một cách chính xác và hiệuquả kinh tế nh thế.
2.1.3 Thực hiện các hình thức dịch vụ và t vấn sau:
Hỗ trợ trong việc lựa chọn công nghệ, hớng dẫn lắp đặt thiết bị, vậnhành thử các dây chuyền thiết bị nhằm áp dụng công nghệ đợc chuyển giao.
T vấn quản lý công nghệ, t vấn quản lý kinh doanh, hớng dẫn thực hiệncác quy trình công nghệ đợc chuyển giao.
Trang 14 Đào tạo huấn luyện, nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý công nhân,cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý để nắm vững công nghệ đợc chuyển giao.
Nghiên cứu, phân tích, đánh giá, nghiên cứu cơ hội, nghiên cứu tiềnkhả thi và khả thi các dự án đầu t và đổi mới công nghệ.
Thực hiện dịch vụ về thu nhập, xử lý và cung cấp thông tin về thị trờngcông nghệ, pháp lý, tài nguyên và môi trờng.
Các hoạt động thuần tuý nhập khẩu máy móc, thiết bị, thông thờngkhông đợc coi là CGCN.
Các trờng hợp CGCN thuộc hình thức này có đặc điểm chung là:
- Công nghệ đợc đa vào cùng với hợp đồng đầu t trực tiếp từ nớc chuyểngiao;
- Nhà đầu t nớc ngoài đồng thời là ngời nắm công nghệ và sử dụng côngnghệ;
- Công nghệ đợc sử dụng để thực hiện dự án mà nhà đầu t nớc ngoài bỏvốn dới hình thức nào đó, mức độ nào đó.
3.1.2 Hỗ trợ kỹ thuật và nhợng quyền (license)
Hỗ trợ kỹ thuật và nhợng quyền thực chất là hình thức mua bán loại hànghoá đặc biệt - đó là công nghệ Tham gia vào quá trình này là hai bên hoàntoàn độc lập nhau, không bị ràng buộc về tài chính Đây chỉ là hình thứcCGCN điển hình và phổ biến nhất.
3.1.3 Hợp đồng "chìa khoá trao tay".
Hợp đồng chìa khoá trao tay là thoả thuận giao cho nhà thầu/ bên giaocông nghệ thực hiện mọi bớc từ đầu đến cuối của một dự án đầu t (kể cả cácdịch vụ t vấn, quản lý, thiết kế kỹ thuật và các dịch vụ khác) cho đến khi dự ánsẵn sàng đi vào sản xuất thơng mại hoặc đợc sử dụng ngay.
3.1.4 Hợp tác nghiên cứu cùng phát triển công nghệ.
Hợp tác nghiên cứu cùng phát triển công nghệ là hình thức chuyển giaocông nghệ mà hai bên cùng xây dựng một dự án công nghệ trên cơ sở thếmạnh vốn có của mỗi bên, các bên cùng tiến hành nghiên cứu phát triển dự án
Trang 15công nghệ đó theo nguyên tắc cùng đầu t cùng chịu rủi ro để tạo ra một giảipháp công nghệ mới
Đây là hình thức các công ty nớc sở tại, các chính phủ rất kỳ vọng và tạomọi điều kiện u đãi, vì nó thể hiện đầy đủ tính tích cực của một cuộc CGCNtheo đúng nghĩa:
- Thực hiện đúng nguyên tắc: cùng đầu t, cùng chịu rủi ro;
- Tận dụng đợc thế mạnh của mỗi bên, tạo ra thế mạnh chung mà trớc đómỗi bên không hề có;
- Mỗi bên đều tham gia tích cực vào quá trình tạo ra công nghệ, học hỏilẫn nhau.
3.2 Các dòng chuyển giao công nghệ chủ yếu trên thị trờng thế giới
Dòng chuyển giao công nghệ giữa các nớc phát triển sang các nớc
đang phát triển (chuyển giao công nghệ Bắc - Nam).
Dòng CGCN Bắc - Nam là dòng CGCN đợc thực hiện chủ yếu từ các nớccông nghiệp phát triển ở Bắc bán cầu sang các nớc đang phát triển ở Nam báncầu
Dòng CGCN này đợc diễn ra ồ ạt từ đầu những năm 70 của thế kỉ 20, khimà các nớc công nghiệp phát triển nh Mỹ và các nớc Tây Âu chuyển một sốbộ phận công nghiệp gây ô nhiễm môi trờng, tiêu tốn nhiều tài nguyên nh:khai khoáng, khai thác dầu khí sang các nớc đang phát triển để tập trung đivào nghiên cứu phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn có trình độ kỹthuật cao Hơn nữa, vào những năm 70 các nớc đang phát triển đang trong giaiđoạn đầu của quá trình CNH - HĐH nên rất cần CGCN từ các nớc phát triển.Vì vậy dòng CGCN này càng có điều kiện phát triển Cho đến nay dòngCGCN này vẫn còn tiếp tục phát triển mạnh mẽ bởi lẽ nhu cầu nhập khẩucông nghệ hiện đại từ các nớc phát triển để phát triển nền kinh tế đối với cácnớc phát triển vẫn còn thiết yếu và tất yếu Dòng chuyển giao công nghệ nàychủ yếu đợc thực hiện thông qua hình thức FDI
Có thể đơn cử một số trờng hợp điển hình trong dòng CGCN này nh: đầut của tập đoàn IBM, Motorola của Mỹ vào Trung Quốc, đầu t của tập đoàn dầukhí BP vào các nớc dầu lửa Nam Mỹ, vào các nớc Đông Nam á trong đó cóViệt Nam.
Chuyển giao công nghệ giữa các nớc đang phát triển (chuyển giao
Nam - Nam).
Với nguồn tín dụng của chính phủ Italia, một hệ thống công nghệ pilot vềthông tin (TIPS) đã đợc hình thành với mạng lới thông tin phát triển đa ngành,trong đó thông tin khoa học kỹ thuật cần cho sự phát triển kinh tế của các nớc
Trang 16tham gia đợc trao đổi thông qua mạng lới liên lạc bằng vệ tinh Mời thànhviên ban đầu tham gia vào hệ thống TIPS là: Trung Quốc, Kênia, Peru, HyLạp, Philipin, Mehico, Braxin, Pakistan, ấn Độ Zimbabuê Mục tiêu của TIPSlà thúc đẩy CGCN và hợp tác kinh tế nhằm khai thác các nguồn lực và khảnăng của các ngành công nghệ thuộc các khu vực của chính phủ, công cộng vàt nhân, các tổ chức nghiên cứu, các tổ chức tài chính, các cơ quan chuyênngành về phát triển TIPS cũng nhằm vào việc phát triển các cơ hội hợp tác vànâng cao công nghệ, khuyến khích đầu t và các chơng trình phối hợp Hiệnnay TIPS bao gồm các lĩnh vực sau: máy nông nghiệp sinh khối, công nghệsinh học, điện tử, nghề cá, máy dệt, năng lợng mặt trời.
Từ cuối những năm 60 của thế kỷ 20 đến nay dòng CGCN Nam - Nambắt đầu xuất hiện và có xu hớng gia tăng Tuy nhiên khối lợng CGCN theodòng Nam - Nam vẫn cha nhiều, và chủ yếu tập trung vào các nớc (NICs).
Dòng chuyển giao công nghệ giữa các nớc công nghiệp phát triển với
Dòng chuyển giao công nghệ này đợc đánh giá là dòng chuyển giao côngnghệ lớn nhất Ví dụ trong tổng số vốn đầu t ra nớc ngoài, đầu t của Mỹ sangcác nớc công nghiệp phát triển chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực công nghệcao cha bao giờ nhỏ hơn 60%, tỷ lệ tơng ứng của Anh là 80% và của Pháp là70% so với tổng giá trị đầu t ra nớc ngoài của các nớc này.
Dòng chuyển giao công nghệ thông qua hình thức mua lại và sáp nhập
các công ty
Ngày nay cạnh tranh giữa các công ty lớn diễn ra ngày một gay gắt vàkhốc liệt, để tồn tại trong điều kiện cạnh tranh thì việc nắm bắt những côngnghệ tiên tiến nhất, những trình độ hoàn hảo nhất đang trở thành yếu tố thenchốt chi phối chiến lợc hoạt động và phát triển của mỗi công ty Vì vậy trongxu thế thời đại ngày nay việc các công ty, các tập đoàn sáp nhập, liên kết nhauđể cùng nhau đầu t nghiên cứu tìm ra công nghệ mới nhất nhằm duy trì lợi thếcạnh tranh và giữ vững thị phần cùng nhau hởng lợi là một xu hớng phổ biến.
Vào những năm 90 xu hớng này đã bắt đầu xuất hiện ở Mỹ và phổ biếntrong ngành điện tử với các công ty AT&T, Nortel, IBM, Compaq, Lucent,Ericsson
Dòng chuyển giao công nghệ từ các nớc phát triển sang các nớc (NICs)
và tới các nớc đang và chậm phát triển "theo mô hình đàn sếu bay".
Do sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học công nghệđã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế của các nớc phát triển,cũng nh chu kỳ sống của công nghệ và sản phẩm của các nớc này ngày càng
Trang 17rút ngắn Do đó để khắc phục đợc tình trạng lão hoá sản phẩm các nớc t bảnphát triển đã di chuyển một bộ phận sản xuất công nghiệp, phần lớn là máymóc ở giai đoạn lão hoá sang các nớc kém phát triển hơn để tiếp tục sử dụng,kéo dài thêm chu kỳ sống của sản phẩm Vào những năm 70 khi những cuộckhủng hoảng cơ cấu nổ ra, trong chiến lợc tái triển khai công nghiệp lúc đó,các nớc t bản phát triển đã di chuyển một bộ phận công nghiệp có kỹ thuậtđơn giản dùng nhiều lao động và gây ô nhiễm môi trờng bao gồm các ngànhnh: quần áo, giầy dép, đồ chơi, hàng điện tử đơn giản công nghiệp khaikhoáng sang các nớc (NICs) Châu á nh (Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông).Và các nớc t bản phát triển tiếp tục đầu t vào ngành mới kỹ thuật cao hơn nh:điện tử, tin học, sinh học, vật liệu mới, tự động hoá Vào cuối thập kỷ 70 đếnthập kỷ 90 của thế kỷ 20, làn sóng CGCN thứ hai đợc bắt đầu từ các nớc NICssang các nớc đang phát triển nh Thái Lan, Malaixia, Indoxia tới Philipines,Trung Quốc, Việt Nam
4 Giá cả và phơng thức thanh toán trong chuyển giao công nghệ
4.1 Giá cả trong chuyển giao công nghệ
4.1.1 Các yếu tố ảnh hởng đến giá cả chuyển giao công nghệ
Công nghệ là một loại hàng hoá đặc biệt nên không có giá cả quốc tế haygiá cả quốc gia cho mỗi công nghệ nh hàng hoá thông thờng khác Việc muabán công nghệ hầu nh phụ thuộc vào ngời bán hay nớc chuyển giao định đoạtphần nhiều Do vậy nớc đợc chuyển giao hay nớc mua công nghệ phải xemxét những yếu tố sau đây để thoả thuận:
- Lợi nhuận do công nghệ đợc chuyển giao mang lại.- Tính mới của sản phẩm.
- Khả năng thị trờng tiêu thụ cho sản phẩm sản xuất theo hợp đồngCGCN.
- Thời hạn hiệu lực của các đối tợng sở hữu công nghiệp.
- Các điều kiện liên quan đến độc quyền, lãnh thổ áp dụng, phạm vi thịtrờng.
- Phơng thức thanh toán đồng tiền dùng để thanh toán.- Các điều kiện để bảo hành
Trang 18- Các luật lệ về thuế, các phí tổn do luật pháp của nớc thuộc bên bán vàbên mua qui định
- Số ngời muốn bán công nghệ tơng tự và số ngời muốn mua
4.1.2 Cơ sở đánh giá và định giá công nghệ
Đánh giá công nghệ là việc định lợng, phân tích và xem xét công nghệtrên ba khía cạnh: Đồng bộ - tiến bộ - thích hợp để từ đó quyết định Việc lựachọn và đánh giá công nghệ là công việc hết sức phức tạp nhng hết sức quan trọng.
Tính đồng bộ : Công nghệ có tính mục tiêu cụ thể, công nghệ nào sản
phẩm đó, ứng với mỗi công nghệ có một sản phẩm nhất định do vậy sự đồngbộ của công nghệ thể hiện khía cạnh vật chất của công nghệ, đảm bảo chocông nghệ có đầy đủ các giải pháp để đạt đợc mục tiêu đã định.
Tính tiến bộ hay tính hiện đại: Tính tiến bộ hay tính hiện đại của công
nghệ đợc thể hiện qua sản phẩm của công nghệ Đánh giá mức độ tiên tiếncủa sản phẩm hay đánh giá công nghệ ở quá trình sản xuất biểu hiện ở thế hệthiết bị, thời hạn hiệu lực của các đối tợng sở hữu công nghệ có liên quan, tuổithọ, việc giảm đầu vào hay tăng đầu ra.
Tính thích hợp: Tính thích hợp của công nghệ khá phức tạp Nó đòi hỏi
phải xem xét nhiều tiêu chuẩn liên quan tới hàng loạt tác nhân nh: sự thíchứng với môi trờng xung quanh, khả năng đáp ứng kế hoạch hoá theo chiềungang và bao quát mục tiêu ngắn hạn đã đợc đề ra Ngoài ra tính thích hợp củabất kỳ công nghệ nào còn đợc xác định bởi chiến lợc phát triển quốc gia - mộtsự phát triển mang tính tự sáng tạo (tự lực và tự trị) công nghệ là một yếu tốcơ bản của cơ cấu kinh tế mà nó trực thuộc, thí dụ: đối với các nớc đang pháttriển có lực lợng lao động d thừa không có trình độ cao không thích hợp vớicông nghệ cần nhiều vốn tri thức Tính thích hợp của công nghệ phụ thuộc rấtnhiều vào việc sử dụng công nghệ, nó mang tính năng động Hôm nay côngnghệ này còn thích hợp, nhng ngày mai thì không, hoặc ngợc lại, hôm nay nókhông thích hợp thì ngày mai nó lại thích hợp Vì thế trớc khi lựa chọn côngnghệ cần quyết định xem loại hàng hoá nào, dịch vụ nào sẽ đợc sản xuất, tiêuthụ và buôn bán, ai sẽ sản xuất chúng và việc sản xuất, lu thông chúng sẽ đợctổ chức nh thế nào
Ngoài ra còn phải căn cứ vào các chỉ tiêu sau để đánh giá:- CN sử dụng nhiều trí thức (Knowledge intensive)
- CN sử dụng nhiều vốn (Capital intensive)- CN sử dụng nhiều lao động (Labour intensive).
4.1.3 Phơng pháp tính giá công nghệ
Trang 19Có thể dựa vào doanh thu hoặc lợi nhuận thu đợc để tính giá công nghệtheo các tỷ lệ sau:
- Tỷ lệ % của giá trị khối lợng sản phẩm đợc sản xuất ra hàng năm- Tỷ lệ % của giá trị khối lợng sản phẩm đợc tiêu thụ hàng năm.- Tỷ lệ % của lợi nhuận thu đợc hàng năm.
Tuy nhiên, do công nghệ là một đối tợng rất trừu tợng, việc định lợngchính xác giá trị tăng thêm của sản phẩm do công nghệ đem lại là khó khăn vàvô cùng phức tạp do đó ngời ta loại bỏ các yếu tố không mang tính công nghệtrong tính doanh thu đạt đợc Để đạt đợc điều này ngời ta đa ra khái niệm "giábán tịnh" (Net selling price).
Giá bán tịnh là tổng giá bán sản phẩm dịch vụ mà trong quá trình tạo rachúng có áp dụng công nghệ đợc chuyển giao, tính theo hoá đơn bán hàng saukhi trừ đi các khoản sau:
- Chiết khấu thơng mại- Thuế gián thu
- Hàng tồn kho
- Chi phí quảng cáo, bảo hiểm cho việc bán hàng;- Thanh toán hoa hồng uỷ thác bán hàng
- Chi phí bảo dỡng sản phẩm
- Chi phí bao bì đóng, vận tải phục vụ bán hàng
- Giá nhập khẩu CIF và thuế nhập khẩu cán bán thành phẩm, bộ phận chitiết, linh kiện, phụ tùng.
Để có một đánh giá và tính đợc giá công nghệ thật chuẩn xác đòi hỏichúng ta phải nghiên cứu kết hợp trên nhiều chỉ số định lợng khác nhau, và ngờiviết xin đợc trở lại vấn đề này ở chơng III.
4.2 Phơng pháp thanh toán.
Khi đề cập đến các phơng pháp tính giá, thì phơng pháp thanh toán cũngnên đợc đa ra vì nó cũng có ảnh hởng rất quan trọng đến hiệu quả, tính thựcthi của hợp đồng CGCN.
Trong hợp đồng, các bên có thể lựa chọn một trong các phơng thức sau:
Góp vốn bằng công nghệ: Giá trị công nghệ đợc tính thành một số tiền
nhất định và số tiền này đợc coi là phần góp vốn của bên giao trong liêndoanh.
Trả gọn (Lump - sum): Phơng thức trả gọn là phơng thức theo đó hai
bên thoả thuận định giá của công nghệ bằng một khoản tiền nhất định Bênmua có thể trả gọn một hoặc nhiều lần trong một thời hạn nhất định (thông th-
Trang 20ờng bắt đầu từ khi ký xong hợp đồng và kết thúc lúc bên mua sản xuất đợc sảnphẩm đầu tiên).
Phơng thức trả kỳ vụ (Royalty): là phơng thức theo đó bên mua trả dần
cho bên bán một khoản tiền tính bằng tỷ lệ theo chỉ số nhất định trong mộtthời gian nhất định do hai bên thoả thuận Đối với CGCN từ nớc ngoài vào vàCGCN trong nớc, giá thanh toán cho việc CGCN, bao gồm các đối tợng đãnêu ở điều 4 của Nghị định 45/1998 NĐ-CP, trong đó không kể giá trị máymóc thiết bị kèm theo, phải tuân theo một thời hạn:
- Từ 0-5% giá bán tịnh (net selling price) trong thời gian hiệu lực củahợp đồng.
- Hay từ 0-25% lợi nhuận sau thuế thu đợc từ việc tiêu thụ sản phẩm đợcchuyển giao trong thời gian hiệu lực hợp đồng.
- Hay từ 0-8% tổng vốn đầu t trong trờng hợp góp vốn bằng công nghệkhông quá 20% vốn pháp định đối với việc chuyển giao từ nớc ngoài vào ViệtNam và chuyển giao trong nớc, giá thanh toán cho việc CGCN không kể giátrị máy móc thiết bị kèm theo, có thể đến 8% giá bán tịnh hay đến 30% lợinhuận sau thuế, hoặc trong trờng hợp góp vốn bằng giá trị công nghệ đến 10%tổng số vốn đầu t đối với công nghệ hội đủ tiêu chuẩn:
+ Công nghệ chuyển giao thuộc công nghệ cao (theo danh mục của Bộkhoa học, công nghệ và môi trờng công bố trong từng thời kỳ).
+ Công nghệ đợc chuyển giao có ý nghĩa lớn đến sự phát triển kinh tế, xãhội của vùng sâu vùng xa và miền núi hải đảo.
+ Phần lớn sản phẩm đợc xuất khẩu (hoặc phí đợc trả cho công nghệ đợcở mức cao đối với sản phẩm đợc xuất khẩu).
+ Đối với những công nghệ đặc biệt, có mức phê duyệt thanh toán choviệc CGCN cao hơn quy định nêu trên Bộ khoa học công nghệ môi trờng sẽxin ý kiến chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ.
Kết hợp trả gọn một phần, phần còn lại trả theo kỳ vụ.
Theo kinh nghiệm của một số nớc phát triển cho thấy họ không khuyếnkhích phơng thức trả gọn hay góp vốn bằng công nghệ (trả gọn chỉ áp dụngkhi bên nhận có thể tiếp thu đợc toàn bộ công nghệ trong thời gian ngắn xácđịnh), mà họ khuyến khích trả kỳ vụ nhằm gắn quyền lợi và trách nhiệm củabên giao và hiệu quả sử dụng công nghệ trong suốt thời gian áp dụng côngnghệ (doanh thu càng cao, sử dụng càng nhiều nhiên liệu, bán thành phẩm vànhân công trong nớc thì phí kỳ vụ sẽ tăng tơng ứng) Chính sách này cũngnhằm thúc đẩy bên giao liên tục thông báo và chuyển giao những cải tiến, đổi
Trang 21mới công nghệ để duy trì lợi thế cạnh tranh của bên nhận hòng thu đợc nhữngkhoản phí kỳ vụ nh mong muốn.
III Vai trò của chuyển giao công nghệ.
1 Tính tất yếu của chuyển giao công nghệ.
1.1 Chuyển giao công nghệ là con đờng tất yếu để không ngừng đổimới, nâng cao trình độ lực lợng sản xuất
Trong thời đại ngày nay, khoa học và công nghệ đang phát triển với mộttốc độ vũ bão, là động lực trực tiếp thúc đẩy lực lợng sản xuất mỗi quốc giaphát triển Chính sự phát triển kỳ diệu của cuộc cách mạng khoa học côngnghệ hiện đại đang tác động sâu sắc đến mọi mặt kinh tế xã hội của mỗi quốcgia Sự phát triển ở mỗi quốc gia dù là quốc gia phát triển hay đang phát triểncũng nh chậm phát triển không thể nằm ngoài xu thế phát triển của khoa họcvà công nghệ Mỗi một trình độ khoa học công nghệ nhất định tạo ra một nềnsản xuất tơng ứng, song cái đích phát triển của mỗi quốc gia đều hớng tới làsự giàu có phồn vinh, không ngừng nâng cao trình độ khoa học, công nghệcủa nớc mình Tuy nhiên luôn có sự chênh lệch về trình độ khoa học, côngnghệ giữa các quốc gia bởi quy luật phát triển không đều tạo ra Vì vậy dù lànớc t bản chủ nghĩa phát triển hay các nớc đang và chậm phát triển đều phảihọc hỏi tiếp thu công nghệ của nớc ngoài thông qua con đờng chuyển giaocông nghệ để rút ngắn khoảng cách về trình độ khoa học công nghệ của nớcmình so với nớc khác, cũng nh phát huy triệt để lợi thế của ngời đi sau.
1.2 Chuyển giao công nghệ là con đờng tất yếu để mỗi quốc gia giảiquyết tốt các vấn đề khoa học nằm ngoài khả năng của mình
Do nhu cầu thực tế sản xuất đặt ra, cũng nh các vấn đề có liên quan đếnđời sống hàng ngày của mỗi dân tộc mỗi quốc gia đang gặp phải vô cùng rộnglớn, mà bản thân nền khoa học và công nghệ của các quốc gia riêng rẽ khôngcó thể tự mình giải quyết mọi vấn đề đó, do vậy việc hợp tác trong nghiên cứukhoa học, cũng nh chuyển giao công nghệ giữa các quốc gia là tất yếu.
1.3 Chuyển giao công nghệ là cần thiết để mỗi quốc gia phát huy triệtđể lợi thế so sánh tơng đối của mình
Ngày nay khi mà mỗi quốc gia đã ý thức đợc rằng, nguồn tài nguyên củamỗi quốc gia là có hạn, cũng nh mỗi nớc chỉ có những lợi thế so sánh tơng đốitrong sản xuất một số lĩnh vực cụ thể, do vậy họ luôn luôn tìm tòi con đờngkhoa học và công nghệ tiên tiến và hợp lý nhất để khai và sử dụng hiệu quảnguồn tài nguyên của quốc gia mình, cũng nh tăng tính cạnh tranh về lợi thếso sánh tơng đối của mình, trong đó con đờng chuyển giao công nghệ từ nớcngoài luôn đợc các quốc gia cân nhắc tới.
Trang 221.4 Chuyển giao công nghệ là con đờng cần thiết để các công ty tăngnăng lực cạnh tranh, đồng thời tránh hàng rào bảo hộ ngày càng tinh vitrên các thị trờng
Ngày nay cùng với xu hớng phát triển mạnh mẽ của thơng mại thế giới,thì sự cạnh tranh giữa các tập đoàn, các công ty diễn ra ngày càng khốc liệt,cũng nh sự bảo hộ của các thị trờng dân tộc và khu vực ngày càng tinh vi hơn.Đứng trớc xu thế đó, các công ty các tập đoàn, các quốc gia phải tính đến khảnăng đầu t nớc ngoài và CGCN Với các nớc đang và chậm phát triển thì việcthu hút vốn đầu t nớc ngoài và CGCN từ nớc ngoài sẽ giúp họ nâng cao nănglực sản xuất và năng lực cạnh tranh của hãng Với các nớc phát triển, và cáccông ty các tập đoàn họ luôn xác định rằng việc khai thác các thị trờng tiềmnăng ở nớc ngoài bằng cách chuyển các kỹ thuật cơ bản, bí quyết chế tạo vàthiết bị sản xuất ra nớc ngoài, và tiến hành sản xuất ngay tại nớc nhận CGCNvới mức giá thành rẻ do tận dụng đợc chi phí nhân công và nguyên vật liệu rẻsong tạo ra hàng hoá có chất lợng cao hơn hẳn các sản phẩm bản địa giúp họvừa có thể cạnh tranh với hàng hoá của nớc bản địa, vừa tránh đợc hàng ràobảo hộ của nớc bản địa.
Việc di chuyển các cơ sở sản xuất cũng nh CGCN ra nớc ngoài, chính làviệc tạo nguồn hàng xuất khẩu sang các nớc thứ ba, cạnh tranh với hàng hoácủa đối thủ khác trên thị trờng các nớc thứ ba, cũng nh ngay trên thị trờng tạikhu vực mà tập đoàn tiến hành CGCN và sản xuất Sự kết hợp giữa tính u việtvề công nghệ cao của các nớc phát triển hoặc của các TNCs với lợi thế so sánhvề giá thành các yếu tố sản xuất do việc sản xuất ở nớc ngoài và sự quản lýchặt chẽ và hiệu quả của các công ty tập đoàn đã đem lại cho hàng hoá củacác công ty một sức cạnh tranh cao trên thị trờng.
Qua những phân tích ở trên, qua các cách nhìn nhận khác nhau vềchuyển giao công nghệ, chúng ta đã thấy đợc tính tất yếu của chuyển giaocông nghệ trong thời đại ngày nay Một khi mà sự chênh lệch và trình độ côngnghệ về mức sống giữa các quốc gia các khu vực khác nhau trên thế giới còntồn tại thì CGCN còn tồn tại.
2 Vai trò của chuyển giao công nghệ với nền kinh tế và doanh nghiệp.
Năng lực công nghệ của mỗi công ty, mỗi quốc gia không tự nhiên màcó, mà là quá trình tích luỹ sàng lọc và không ngừng đào thải CGCN quốc tếlà cơ hội quý hiếm không những giúp cho các nớc phát triển không ngừngcách tân để tạo cho mình có công nghệ tiên tiến nhất, mà nó còn giúp cho cácnớc phát đang và chậm phát triển có đựơc công nghệ cần thiết mà tiết kiệm đ-ợc chi phí và thời gian.
Trang 23Thật vậy, đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, thì công nghệ luôn là đốitợng nghiên cứu phân tích để lý giải những thành bại của doanh nghiệp này sovới doanh nghiệp khác, luôn là yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh trên thịtrờng của mỗi doanh nghiệp.
Đối với các nớc phát triển và các TNCs, từ trớc đến nay vẫn theo đuổichiến lợc “dẫn đầu về công nghệ”, sự dẫn đầu về công nghệ cho phép duy trìlợi thế cạnh tranh ngay cả khi chênh lệch đã giảm đi, tuy nhiên vị thế "dẫn đầuvề công nghệ" chỉ có ý nghĩa tơng đối theo thời gian, do vậy để duy trì vị trídẫn đầu công nghệ buộc các nớc phát triển và các TNCs phải tính đến CGCN.CGCN giúp cho các quốc gia và các công ty này luôn luôn có thể hấp thụ vàhọc hỏi, và cập nhật đợc công nghệ mới nhất của đối thủ cạnh tranh Hơn thếnữa khi áp dụng công nghệ mới, các nớc phát triển và các TNCs sẽ thay thếdần các công nghệ và thiết bị lạc hậu (kể cả thiết bị mới cha sử dụng nhng đãcũ về nguyên lý công nghệ) Khi đó mong muốn chuyển giao các công nghệcũ sang các nớc khác là tất yếu để có thể tiếp tục thu lợi từ công nghệ đáng raphải bỏ đi từ đó lại điều kiện cho các nớc phát triển và các TCNs tăng thêmkhả năng tài chính để cách tân công nghệ mới của mình Một chi phí để duytrì một nhà máy hoạt động cầm chừng (do đã cũ về nguyên lý công nghệ) lớnhơn nhiều chi phí dỡ bỏ nó, và tất nhiên nếu có ngời chịu bỏ tiền để tháo dỡ đểmua lại nhà máy đó, công nghệ đó thì lại càng tốt cho các nớc phát triển.
Đối với các nớc đang và chậm phát triển, CGCN sẽ mang lại cho các nớcnày những lợi ích cơ bản nh:
- Thu hút đợc vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài kèm theo chuyển giao côngnghệ.
- Tiết kiệm đợc chi phí lớn về R&D
- Tiếp cận và sử dụng đợc ngay những công nghệ tiên tiến hơn nhữngcông nghệ đang có trong nớc.
- Khai thác và sử dụng hữu hiệu nguyên vật liệu trong nớc.- Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động có trình độ cao.
- Thay thế nhập khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu nhập ngoại tệ.
CGCN quốc tế đã và đang tạo cho các nớc đang và chậm phát triểnnhững lợi thế cạnh tranh tơng đối bền vững trong một khoảng thời gian nhấtđịnh trên thị trờng thế giới về một số sản phẩm đặc trng của mình (theo lợi thếso sánh) trên cơ sở đó có thể đạt đợc sự tăng trởng kinh tế với tốc độ cao vàtừng bớc nâng cao mức sống của nhân dân Cho dù trình độ công nghệ của cácnớc đang và chậm phát triển chỉ đang ở trong giai đoạn đầu CNH - HĐH thấp
Trang 24hơn nhiều so với các nớc công nghiệp phát triển nhng nếu có chính sách nhậpkhẩu công nghệ "thích hợp", khai thác triệt để lợi thế "của kẻ đi sau", tích cựctham gia và phân công lao động quốc tế cũng nh có chính sách u tiên pháttriển cơ sở hạ tầng, đào tạo giáo dục, nghiên cứu và triển khai, thì chắc chắndần dần sẽ khắc phục đợc "nguy cơ tụt hậu" về công nghệ so với các nớc côngnghiệp phát triển.
3 Sự cần thiết phải chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài vào Việt Nam Thực hiện CNH - HĐH nền kinh tế là một nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu
trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia đang phát triển,cũng nh ở Việt Nam Nội dung cơ bản của quá trình công nghiệp hoá là trangbị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến và áp dụng phơng pháp quản lý hiện đại vàomọi hoạt động kinh tế - xã hội Mục tiêu của CNH - HĐH là biến nớc ta thànhmột nớc công nghiệp có cơ sở vật chất và kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợplý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sảnxuất, đời sống vật chất và tinh thần nâng cao, quốc phòng an ninh vững chắc,dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh Mục tiêu từ nay đếnnăm 2020 phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp, để đạt đ-ợc mục tiêu đó, nhất thiết ngay từ bây giờ chúng ta phải dần trang bị cho nềnsản xuất một trình độ khoa học - công nghệ tiên tiến hiện đại Để có đợc côngnghệ tiên tiến và hiện đại chúng ta có thể thực hiện bằng hai con đờng:
- Tự tạo ra công nghệ trong nớc bằng những hoạt động nghiên cứu, phátminh thử nghiệm và ứng dụng trong thực tế.
- Tiếp nhận công nghệ từ nớc ngoài vào trong nớc thông qua hoạt độngCGCN rồi nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ đợc chuyển giao.
Tuy nhiên với xuất phát điểm rất thấp của một quốc gia có kinh tế kémphát triển, trình độ khoa học công nghệ tụt hậu từ 30-50 năm so với các nớctrên thế giới, ngân sách dành cho R & D còn hạn hẹp, do thiếu đội ngũ chuyêngia đồng bộ, do khả năng hạn chế của các ngành chế tạo trong nớc nên trongnhiều trờng hợp chúng ta không đủ năng lực sáng tạo ra công nghệ tiên tiếnhoặc không cho phép vật chất hoá một cách đầy đủ các nghiên cứu của mìnhthành hệ thống công nghệ ứng dụng trong sản xuất Đứng trớc đòi hỏi cấpbách của sự nghiệp phát triển kinh tế, CNH - HĐH đất nớc cũng nh đứng trớctình hình thực tế hiện nay, CGCN từ nớc ngoài vào trong nớc sẽ là vấn đềtrọng tâm cần đợc u tiên một bớc trong chiến lợc phát triển là quy luật tất yếu
Trang 25để chúng ta rút ngắn khoảng về phát triển kinh tế so với các nớc, đẩy nhanhtiến trình CNH - HĐH
Cũng nh các nớc đang phát triển khác trên thế giới, CGCN từ nớc ngoàivào trong nớc sẽ có một vai trò to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế vàcông cuộc CNH - HĐH ở Việt Nam nh nâng cao trình độ khoa học công nghệ,tăng năng suất và nâng cao năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế, khai thác vàsử dụng có hiệu quả nguồn lực trong nớc, nâng cao lợi thế so sánh tơng đối,tiết kiệm chi phí R&D và là con đờng ngắn nhất để chúng ta rút ngắnkhoảng cách về trình độ phát triển khoa học công nghệ so với các nớc trongkhu vực.
Trang 26chơng II
Thực trạng công nghệ và hoạt độngchuyển giao công nghệ tại Việt Nam
I thực trạng công nghệ và hoạt động chuyển giao công nghệtại Việt Nam.
1 Khái quát chung về thực trạng công nghệ Việt Nam hiện nay.
1.1 Mức độ tiên tiến của công nghệ
Về toàn cảnh công nghệ Việt Nam có thể khái quát nh sau: "Công nghệ
Việt Nam ở mức trung bình kém, cố gắng đến 2005 đạt trình độ trung bìnhkhá của khu vực"[1]
Theo đánh giá của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng đăng trên tạpchí " Kinh tế Việt Nam và thế giới "số 71 xuất bản tháng 6/1999, và cũng theobáo cáo của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng trình Chính phủ cho thấymột tổng quan về Công nghệ Việt Nam Công nghệ Việt Nam lạc hậu so vớicác nớc trên thế giới khoảng 50 đến 100 năm So với mức trung bình của thếgiới thì thiết bị của ta hiện nay lạc hậu từ 2-3 thế hệ hoặc 4- 5 thế hệ tuỳ từnglĩnh vực chuyên ngành cụ thể Kết quả điều tra thực trạng máy móc thiết bị vàcông nghệ ở 2292 Doanh nghiệp nhà nớc cho thấy hiện có 1217 doanh nghiệpcó các loại máy móc thiết bị hỗn tạp, có xuất xứ từ gần 20 nớc trên thế giớikhác nhau Trên 11000 doang nghiệp có 50% máy móc thiết bị đã quá cũ
Theo một báo cáo khác của Bộ công nghiệp cũng cho hay qua khảo sát ở727 thiết bị và dây chuyền công nghệ tại 42 nhà máy thì có tới 70% thiết bịmới nhập thuộc thế hệ những năm 50 - 60 thế kỷ 20, trên 70% thiết bị đã hếtkhấu hao, 50% thiết bị đợc tân trang lại Trình độ công nghệ kỹ thuật và thiếtbị máy móc ở các doanh nghiệp nhỏ còn yếu kém hơn Trên 1/2 doanh nghiệpnày mua máy móc cũ điều này dẫn đến sản phẩm kém chất lợng, doanhnghiệp không có khả năng đổi mới và sáng tạo ra sản phẩm mới Trong 2733doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đóng trên điạ bàn Hà Nội có 90-92% thuộc loại này[2].
Và theo những đánh giá gần đây nhất cũng cho thấy trình độ đổi mớicông nghệ của nớc ta còn nhiều hạn chế Về chỉ tiêu đánh giá trình độ tự độnghoá mới chỉ có 3% doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc sử dụng thiết bị tựđộng hoá, 39% doanh nghiệp Nhà nớc sử dụng thiết bị bán cơ khí Chỉ có 40%số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đạt trình độ tự động hoá và 45% sốdoanh nghiệp này đạt trình độ bán tự động[3] Với tốc độ đổi mới công nghệ[1] GS - TS Trần Đắc Vụ - Vụ trởng vụ phát triển công nghệ Bộ khoa học Công nghệ và Môi trờng - Công nghệ Việt Nam đang đứng ở đâu - Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 22/3/1995, Tr.12
[2] Đoàn Châu Thanh - Chuyển giao công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam trong công cuộc CNH - HĐH nền
kinh tế - Luận văn thạc sĩ - Trờng Đại học Ngoại thơng
Trang 27nh hiện nay 8-10% năm thì sau 10 năm chúng ta mới đổi mới đợc một thế hệcông nghệ chúng ta.
Bảng 1: Đánh giá Công nghệ 10 nớc ASEAN( Qua ý kiến của 24 công tyNhật Bản đang hoạt động ở 10 nớc ASEAN) ( Thang điểm tối đa là 5)
Do công nghệ lạc hậu dẫn đến năng suất ở Việt Nam rất thấp, mức haophí năng lợng nguyên vật liệu trên một đơn vị sản phẩm ở mức cao từ đó làmhạn chế tính cạnh tranh hàng hoá Việt Nam Cụ thể năng suất ở Việt Nam chỉbằng 30% mức trung bình của thế giới Tiêu hao phí năng lợng so với các nớctrên thế giới ở ngành cơ khí bằng 120%, ngành quần áo may mặc sản xuấtxuất khẩu 127%, ngành giấy 126% , dệt 110% , ngành than 175%, xăm lốpcao su 204%, hoá chất cơ bản 138%, luyện kim đen 250%, luyện kim màu148%, các sản phẩm kim loại 170%, quạt điện 246% Chi phí đầu vào củacông nghệ hiện có khá cao so với công nghệ tiên tiến, ví dụ nh tiêu hao điệnnăng trên đơn vị công suất ở thiết bị sản xuất xi măng cao gấp 1,4 lần; gạchchịu lửa 2,5 lần; trong luyện thép 1,7 lần[5].
Chính do yếu tố công nghệ lạc hậu sẽ gây ra một phản ứng dây chuyềnđó là nền kinh tế chỉ có thể sản xuất ra sản phẩm có chất lợng trung bình thậmchí thấp, giá thành cao, và sản phẩm sản xuất ra không theo kịp thay đổi vềnhu cầu thị trờng
[3] Nguyễn Mạng Hùng - Thực trạng đầu t đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc - Tạp chí kinh tế và dự báo số 11/2002
[4] Nguyễn Mạnh Hùng - Giảm chi phí sản xuất nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp ViệtNam - Tạp chí kinh tế và dự báo số 11/2002
[ [5]Nguyễn Mạnh Hùng - Giảm chi phí sản xuất nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp ViệtNam - Tạp chí kinh tế và dự báo số 11/2000
Trang 28Để có thể đánh giá sát thực hơn nữa về mức độ tiên tiến và năng suất củacông nghệ Việt Nam hiện nay, dới đây ngời viết sẽ trình bày cụ thể hơn vềthực trạng của một số ngành, một số lĩnh vực chủ chốt của Việt Nam hiện nay.
Hiện nay chỉ có khoảng 2% (gần 3000 doanh nghiệp) trong tổng sốdoanh nghiệp Việt Nam có Website riêng, và khoảng 8% số doanh nghiệptham gia có tính phong trào hoặc mới bắt đầu đi vào thử nghiệm Đã thế sốdoanh nghiệp tham gia "thơng mại điện tử" chủ yếu dừng lại ở giai đoạn 1 và2 của quy trình giao dịch "thơng mại điện tử" nên hiệu quả còn thấp Có tới97% số doanh nghiệp cha thực hiện thanh toán qua ngân hàng Với 90% sốdoanh nghiệp cha tham gia "thơng mại điện tử", đây thực sự là một vấn đềđáng lo ngại[7]
Cho đến nay mới có khoảng chục sản phẩm điện tử - tin học mang thơng hiệuViệt Nam do các công ty trong nớc thiết kế, chế tạo nh (Vietronics, Gvec,VTB, VTD, Setro, Jec ), máy tính cá nhân (CMT,Genpacific ) số doanhnghiệp tham gia tăng nhanh, nhng doanh số thanh toán không lớn, khôngđứng vững trên thị trờng và không có sức mạnh cạnh tranh ngay cả với các sảnphẩm điện tử nớc ngoài sản xuất tại Việt Nam.
Ngành sinh học
Dựa trên công nghệ sinh học để thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá làmột bớc quan trọng để thúc đẩy công nghiệp hoá ở nông thôn Vì nớc ta là[
[6] Kỳ Minh - Bảo Châu - Triển vọng của ngành công nghệ thông tin ở nớc ta - Tạp chí Con số và Sự kiện số quý I/2002, Tr.16
[7] Thanh Xuân - Thơng mại điện tử còn xa lạ với doanh nghiệp Việt Nam - Báo khoa học và phát triển số 50 ngày 12/12/2002, Tr.12
Trang 29một nớc nông nghiệp, 80% số dân ở nông thôn, sản xuất nông nghiệp chiếm27,2%[8] Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn liền với công nghiệp hiện đại hoánông thôn đúng theo tinh thần văn kiện Đại hội lần thứ VIII của Đảng Cộngsản Việt Nam là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của ngành sinh học.
Công nghệ sinh học bao gồm từ kỹ thuật chọn, lai tạo giống truyềngiống, công nghệ vi sinh, công nghệ mô, công nghệ tế bào đến công nghệ ditruyền, công nghệ AND có ý nghĩa rất lớn đối với phát triển toàn diện ở ViệtNam một cách bền vững, với sự bảo vệ và cải thiện môi trờng thiên nhiên vàmôi trờng sinh thái.
Về công nghệ sinh học, trên thực tế Việt Nam mới dừng lại ở 2 sản phẩmlà rợu cồn và bia Những sản phẩm hết sức quan trọng khác của công nghệsinh học nh kháng sinh, axit amin, axit hữu cơ, dung môi hữu cơ có mặt trênthị trờng Việt Nam đều là sản phẩm nhập ngoại Công nghiệp nhẹ, chế biếnthực phẩm không đủ sức cạnh tranh với các nớc trong khu vực, đang chao đảodo thiếu vốn, thiếu vốn thiếu công nghệ
Thành tựu của chúng ta trong áp dụng công nghệ sinh học mới chỉ lànhững bớc sơ khai, do chúng ta ít sáng tạo, mới chỉ ứng dụng máy móc, dậpkhuôn thành tựu khoa học kỹ thuật nớc ngoài, thiếu đầu t chiều sâu.
UNESCO đã có sáng kiến giúp cho các nớc đang phát triển đi vào côngnghệ sinh học và nớc ta về danh nghĩa là thành viên của trung tâm công nghệgen, công nghệ sinh học quốc tế, nhng trên thực tế cho đến nay còn ít thamgia vào các hoạt động CGCN quốc tế về lĩnh vực này.
Ngành thiết bị vật liệu.
Có thể nói rằng, Việt Nam cha thiết lập đợc nền công nghiệp chế tạo vậtliệu mới, nh vật liệu thông minh, vật liệu phi tuyến Các loại vật liệu gốm kỹthuật, vật liệu composit gần đây mới phát triển ở nớc ta chỉ chiếm 5% tổng sốcác loại vật liệu Các loại vật liệu này chỉ là vật liệu của giai đoạn tiền côngnghiệp hoá Trong khi đó công nghiệp chế biến và sử dụng nguyên liệukhoáng sản truyền thống lạc hậu so với thế giới từ 30-100 năm.
Ngành cơ khí chế tạo
Ngành cơ khí chế tạo của Việt Nam lạc hậu từ 3-5 thế hệ (khoảng 50-100năm) so với thế giới Hệ số cơ giới hoá trong các lĩnh vực sản xuất côngnghiệp của Việt Nam đạt khoảng 50% (còn ở giai đoạn đầu của cơ khí hoá), tỷlệ tự động hoá không đáng kể, nhiều khâu lao động còn thủ công.
[8] GS Nguyễn Đình Phan - CNH - HĐH nông nghiêp nông thôn - Tạp chí KCM tháng 3/1998, Tr.3.
Trang 30Cả nớc hiện nay có khoảng 39000 máy công cụ thì trong đó hơn 10000chiếc là do Việt Nam tự chế tạo từ những năm 50 của thế kỷ 20, số còn lạinhập từ Liên Xô (cũ) và Đông Âu đã lạc hậu ngay từ lúc lắp đặt, chỉ có 1% làmáy hiện đại mới nhập gần đây Những minh chứng sau cho thấy sự yếu kémcủa ngành cơ khí nớc ta: Việt Nam mới chỉ đóng đợc tàu đi biển trọng tải lớnnhất là 6,5 vạn tấn song động cơ chủ yếu là nhập khẩu (tàu Vĩnh Thuận donhà máy đóng tàu Bạch Đằng thực hiện).Trong khi đó các nớc trên thế giới đãđóng tàu chở hàng có trọng tải 20 vạn tấn, tàu chở dầu 1 triệu tấn
Theo ông Nguyễn Xuân Chuẩn Thứ trởng Bộ công nghiệp chủ tịch hội kỹs ô tô Việt Nam cho biết: “ngành công nghiệp ô tô Việt Nam mới đợc hìnhthành song công nghệ không tơng xứng với trình độ thế giới, công nghệ cònnghèo nàn lạc hậu, 70% số lợng công nghệ cần phải đợc thay thế tính từ năm1995 đến năm 2000 Chúng ta mới chế tạo hoàn chỉnh động cơ diezel 50 mlcòn các nớc tiên tiến khác đã chế tạo hoàn chỉnh động cơ diezel 20000 -30000 ml
Trong ngành đờng sắt tổng sức kéo sử dụng trong đờng sắt Việt Namkhông lớn (250.000 CV) gồm 11 chủng loại khác nhau do hơn 20 nớc chế tạo.Đặc biệt loại đầu máy TY- 7 do Liên Xô (cũ) chế tạo chiếm quá nửa số lợngđầu máy hiện có chế tạo từ những năm 70 làm nhiệm vụ kéo gỗ trong các lâmtrờng ở Liên Xô đợc chuyển sang Việt Nam từ trong thời kỳ chống chiến tranhphá hoại và hiện nay vẫn còn kéo trong đoàn tàu chính tuyến Số đầu máy cònlại đều thuộc loại công suất nhỏ Nếu năng suất đầu máy của ta là 100% thìcủa Trung Quốc là 153,5%, Indonexia 444,58%, Thái Lan 656,85% Maylaixia249,17%, ấn Độ 973,65% Số toa xe sử dụng trớc năm 1970 29,3%; trớc 1980 là58,5%; số thích hợp với nhu cầu hiện tại chỉ có 4,1%[9]
[9] TS Lu Văn Nghiêm - Định hớng tt trong phát triển công nghệ đờng sắt trớc tiến trình hội nhập - Tạp chí kinh tế và dự báo số tháng 6/2002
Trang 314 Ngành công nghiệp thép và luyện kim
Ngành công nghiệp thép và luyện kim sẽ đánh giá trình độ phát triểnnền công nghiệp mỗi quốc gia, nó là công nghiệp nền tảng để phát triển cácngành công nghiệp cơ khí và các ngành có trình độ kỹ thuật cao hơn.
Cha thể nói là Việt Nam đã có công nghiệp luyện kim một cách cơ bảnbởi lẽ công nghệ của ngành luyện kim ở ta lạc hậu so với thế giới tới hơn 50năm Chúng ta chỉ có mỗi khu gang thép Thái Nguyên ở miền Bắc và chỉ sảnxuất đợc 20% nhu cầu về phôi thép là nguyên liệu chính phục vụ luyện và cánthép thành phẩm, số còn lại phải nhập từ nớc ngoài ở miền Nam mới chỉ cónhà máy luyện và cán thép, cha có quá trình luyện quặng thành gang.
Công suất trung bình của các nhà máy ớc tính chỉ khoảng 10 ngàn tấnthép một năm so với 500 ngàn tấn thép một năm của các nhà máy sản xuấtthép ở khu vực Đông Nam á Ngành thép Việt Nam mới chỉ cán đợc các sảnphẩm dài cỡ nhỏ và vừa với các mác phổ biến là Cacbon thấp Xét về thực chấtvẫn chỉ là gia công thép cho nhu cầu vừa và thấp, còn các sản phẩm thép hình,thép chất lợng cao phải nhập khẩu 100 %[10]
Việt Nam đang chế tạo lò điện luyện thép 40 tấn/mẻ, trong khi thế giớicó lò sản suất 500 tấn/ mẻ Dung tích của lò cao Thái Nguyên, con chim đầuđàn của ngành luyện kim Việt Nam là 100m3 tức là bằng 1/20 lần so với thếgiới (2000- 5000m3) Công nghệ cũ nát này đã ngốn rất nhiều nguyên liệu Lòđiện ở Việt Nam tiêu hao điện năng 900- 1000 kw/ tấn thép so với 400- 500kw / tấn của thế giới.Theo ông Nguyễn Hữu Thơ - Phó Tổng giám đốc Tổngcông ty thép Việt Nam cho biết: “hiện nay nớc ta có 35 doanh nghiệp sản xuấtthép, 40 cơ sở cán thép Nếu tính tổng sản lợng thép sản xuất ra của các nhàmáy sản xuất thép (Công ty thép Đà Nẵng, Công ty thép Miền Nam, Công tygang thép Thái Nguyên) hiện nay sản lợng thép của cả nớc ớc khoảng 3,454triệu tấn thép năm”[11]
Ngành sản xuất xi măng
Hiện cả nớc có tất cả 65 nhà máy xi măng, trong đó chỉ có 10 nhà máylò quay hiện đại với tổng công xuất thiết kế là 15,2 triệu tấn / năm, 55 nhàmáy xi măng lò đứng công nghệ lạc hậu với công suất thiết kế 3 triệu tấn /năm Ngoài ra còn có 40 trạm nghiền xi măng với tổng công suất thiết kế43,35 triệu tấn / năm Do công nghệ lạc hậu nên chủng loại xi măng sản xuấthiện nay còn nghèo, chủ yếu là PCB 30, PCB 40, xi măng Puzôla[12].
[10] Lê Huy Khôi - Hớng đi nào cho ngành thép Việt Nam - Tạp chí Con số và Sự kiện số 8/2002, Tr.18.
[11] Tạp chí Công nghiệp Việt Nam số 20/2002, Tr.12
[12] Linh Hoa - Ngành xi măng Việt Nam công nghệ lạc hậu năng lực yếu - Báo khoa học và phát triển số 44 ngày 31/10 - 6/11/2002
Trang 32 Ngành dệt
Trong ngành dệt may do trình độ về công nghệ còn thấp từ đó dẫn tớinăng suất lao động của ngành này thấp chỉ bằng 30 - 50% so với các nớc trongkhu vực Cụ thể trong ngành kéo sợi năng suất lao động đợc biểu hiện qua sốcọc sợi trên một lao động ở các nớc khác với một dây truyền hiện đại chỉ tiêunày là 300 - 400 cọc sợi trên một ngời Nhng ở Việt Nam chỉ có một vài xởngsợi hiện đại, một công nhân quản lý từ 200 - 350 cọc sợi Còn đa số các dâychuyền sợi do dây chuyền công nghệ cũ, một công nhân chỉ quản lý đợc 70 -80 cọc sợi
Đối với ngành dệt thoi, hiện đa số các nớc trong khu vực và trên thế giớichuyên sản xuất vải cung cấp cho ngành may đều sử dụng máy dệt không thoivới tốc độ 700 - 900 vòng/ phút và một công nhân có thể quản lý đ ợc 30 - 50máy dệt, hiệu suất thiết bị đạt từ 90 - 98% Trong khi đó ở Việt Nam máy dệtthoi chỉ có tốc độ 140 - 170 vòng/ phút và một ngời công nhân chỉ đứng đợc 8- 10 máy Có một số ít máy dệt không thoi vừa đợc trang bị nhng cũng chỉ đạttốc độ 500 - 600 vòng/ phút, một công nhân đứng đợc 10 - 12 máy Hiệu suấtthiết bị chỉ đạt đợc 70 - 80%[13].
Chất lợng vải của ngành dệt Việt Nam còn nhiều hạn chế Trong một lôhàng đa vào may thì khổ vải phải đồng đều, màu sắc phải đúng mẫu, các lỗichỉ cho phép bình quân 30 - 40 m một lỗi Tuy nhiên các công ty dệt trong n-ớc cha đáp ứng đợc yêu cầu này, nguyên nhân chính là do công nghệ trongngành dệt của ta còn nhiều lạc hậu.
1.2 Giá cả của công nghệ.
Giá cả của công nghệ đợc biểu hiện bằng tiền của giá trị công nghệ.Thông thờng với những công nghệ có trình độ kỹ thuật hiện đại,có hiệu quảthơng mại cao sẽ có giá cao Tuy nhiên điều này lại không hoàn toàn đúng vớithực tế của các vụ CGCN nớc ngoài vào Việt Nam.
Do thiếu những thông tin về thị trờng CGCN trên thế giới, cũng nh cácthông tin có liên quan tới đối tợng công nghệ chuyển giao vì vậy phía ViệtNam gặp rất nhiều khó khăn trong việc xác định đúng giá cả công nghệ Mặtkhác do thiếu kinh nghiệm, kiến thức liên quan đến CGCN cùng với nhữngbiểu hiện yếu kém về phẩm chất của một số cán bộ thực hiện CGCN đã làmcho phía Việt Nam chịu thua thiệt lớn về giá cả khi CGCN Giá cả của côngnghệ đợc chuyển giao trong các dự án thờng bị khai khống rất nhiều so với giátrị thực có của nó, và đặc biệt là đối với các dự án liên doanh Song vì các lý
[13] Thách thức phát triển ngành dệt - Báo công nghiệp và Thơng mại số 27 - 2002, Tr.10
Trang 33do khác nhau, mà rất ít ngời và các cơ quan ban hành có thể biết đợc nhữngthua thiệt về giá cả của các công nghệ nớc ngoài chuyển giào vào trong nớc
Để minh chứng cho những nhận định trên, ngời viết xin đa ra một số vídụ điển hình về các trờng hợp khai khống giá công nghệ đợc chuyển giao.
Trong dự án liên doanh gia cầm giữa Việt Nam và Thái Lan, phía TháiLan thực hiện góp vốn bằng dây chuyền giết mổ gia súc, tuy nhiên qua thẩmđịnh cho thấy phía Thái Lan đã khai khống giá của dây chuyền này lên tới600.000 USD.
Trong dự án liên doanh giữa công ty du lịch thành phố Hồ Chí Minh vàVinagroup, phía Vinagroup thực hiện góp vốn bằng giá trị thiết bị Tổng trịgiá của số dây chuyền thiết bị đợc hai bên quyết toán là 4.340.000 USD nhngsau khi đợc một công ty quốc tế giám định lại thì giá trị thực còn lại là2.990.000 USD.
Công ty kiểm toán SGS đợc Nhà nớc uỷ nhiệm thí điểm thẩm định ở 12đơn vị có vốn đầu t nớc ngoài Kết quả cho thấy có tới 6 đơn vị có chênh lệchvề giá mua thiết bị, số chênh lệch này lên tới 14.000.000 USD
Qua một cuộc khảo sát của Bộ Công nghiệp cho thấy 42 liên doanh củaBộ có vốn FDI, do mua phải thiết bị cũ đã qua tân trang con số thiệt hại lên tới50.000.000 USD[14] Việc giá tài sản cố định bị nâng lên cao làm tăng khấuhao tài sản cố định và có lợi cho việc thu hồi vốn của phía nớc ngoài PhíaViệt Nam thiệt hại về tỷ lệ chia lãi, ngành thuế thiệt về thuế thu nhập doanhnghiệp Cũng tơng tự nh tài sản cố định hữu hình, giá trị của tài sản cố định vôhình (nhãn hiệu, bản quyền ) do phía nớc ngoài xác định thờng rất cao từ đólàm tăng khấu hao, giảm lợi tức chịu thuế.
1.3 Mức độ gây ô nhiễm môi trờng của công nghệ.
CGCN và nhập máy móc thiết bị cũ lạc hậu vào Việt Nam đã gây tácđộng xấu tới môi trờng và sức khoẻ của ngời lao động cũng nh ngời dân.
Máy móc không hiện đại không sử dụng công nghệ sạch đã gây nên ợng chất thải lớn Tại các nhà máy chế biến thuỷ sản Hải Phòng, Nha Trang,T.P Hồ Chí Minh do khí Freon và NH3 từ hệ thống máy cấp đông, kho đônglạnh, xe phát lạnh bị rò rỉ cộng với khí CO, SO2 bốc lên từ các bể dầu để chếbiến các sản phẩm đông lạnh đã gây ô nhiễm không khí ở mức rất cao
l-Tại khu công nghiệp Biên Hoà gồm 65 nhà máy phân bổ trên 1 diện tích382 ha có phần lớn thiết bị công nghệ thuộc thế hệ năm 1970 nên vừa tiêu haonăng lợng nhiều vừa dẫn đến chất thải công nghiệp có tỷ lệ cao Trung bìnhmỗi ngày đêm khu công nghiệp Biên Hoà thải ra hơn 26.000m3 nớc thải xả[14] Tạp chí công nghiệp số quý I/2002
Trang 34trực tiếp vào sông Đồng Nai (cung cấp 90%, lợng nớc cho 3 khu vực dân c :Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và một phần tỉnh Bình Dơng) Nớc tại đâythải nhiều chất hữu cơ, nhiều dầu mỡ, kim loại nặng và vợt quá mức cho phép.Tải lợng nhiễm BODS lên đến 15.091 kg ngày đêm Nồng độ bụi Oxi- Ni tơtrong khu công nghiệp cao hơn nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép (TCCP).Đặc biệt là tại các nhà máy hoá chất ở Biên Hoà nồng độ khí Clo cao gấp 15-30 lần so với mức cho phép.
Tại nhà máy phân lân Văn Điển lợng bụi lên tới 1100mg/m3 chiếm trên90% lợng thải vào không khí Xí nghiệp hoá chất sơn Hà Nội bụi chì vợt nồngđộ cho phép tới hàng ngàn lần Nhà máy cao su Hà Nội có nồng độ ô nhiễmcao , vợt quá TCCP 40 lần Qua điều tra nồng độ khí độc trong các liên doanhvề hoá chất vợt quá 11 lần so với tiêu chuẩn quy định; nồng độ bụi vợt quá 28lần cho phép và có tới 10 % dây chuyền thiết bị gây ô nhiễm quá mức quyđịnh.[15]
Nhà máy xi măng Hà Tiên 1, nhập máy nghiền 90 tấn của Pháp: Nồngđộ bụi vợt quá TCCP từ 3 - 138 lần, Nhà máy luyện kim cán thép VICASABiên Hoà nhập lò hồ quang của Trung Quốc và dây chuyền đúc thép liên tụccủa ấn Độ có độ bụi vợt quá 3,4 lần so với TCCP và tiếng ồn vợt cao nhất 10dBA, nhà máy cao su Việt Hng với toàn bộ dây chuyền nhập của ITALIA cónồng độ bụi vợt TCCP 18 lần.
Công ty dệt Việt Thắng với máy dệt thế hệ mới nhất của Nhật Bản songtiếng ồn vẫn vợt quá TCCP từ 6,7 - 12dBA Nhà máy bột ngọt Vedan dokhông có hệ thống xử lý nớc thải công nghiệp nên đã thải nớc thải côngnghiệp không xử lý có lẫn độc tố ra sông Thị Vải làm sông bị ô nhiễm nặng,làm chết hàng loạt tôm nuôi trên diện tích hàng trăm ha
Chính yếu tố công nghệ lạc hậu đã tác động trực tiếp tới môi trờng xungquanh, và đặc biệt hơn là nó đã tác động xấu đến sức khỏe của ngời lao động.Đợt điều tra toàn diện từ trớc đến nay về môi trờng lao động do Viện nghiêncứu kỹ thuật thuộc Bộ Lao động thơng binh xã hội cho thấy công nhân phảilàm việc với các yếu tố độc hại mà không ý thức đ ợc Ô nhiễm, hơiđộc, phóng xạ đã tăng lên hàng năm tới 19,6 % ở các công ty liêndoanh mức độ độc hại còn cao hơn nhiều, số ng ời mắc bệnh nghềnghiệp tăng vọt từ năm này qua năm khác; ốm tăng 22,5%; bệnh nghềnghiệp tăng 6% một năm[16] Theo tin từ Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi tr-[15] Nguyễn Văn Hảo - Chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản vào các nớc ASEAN - Luận văn thạc sĩ kinh tế - Trờng Đại học Ngoại thơng, Tr.101
[16] Báo lao động số 9/1996
Trang 35ờng Việt Nam trong số hàng trăm dự án đầu t công nghiệp vào Việt Nam từ1991- 1995, hầu hết nh không có dự án công nghiệp sạch, và hầu hết là côngnghệ gây ô nhiễm lớn.
1.4 Tình hình nhân lực và tài chính phục vụ cho nghiên cứu khoahọc và phát triển công nghệ trong nớc.
1.4.1.Về nhân lực
Về đội ngũ nhân lực cho khoa học và công nghệ không phải là ít songcha mạnh, lại có những nhợc điểm cơ bản Theo thống kê hiện nayViệt Namcó 800.000 cán bộ có trình độ đại học, gần 9.000 tiến sỹ, gần 3.000 giáo s,phó giáo s Riêng trong các cơ quan nghiên cứu và triển khai có hơn 45.000cán bộ khoa học công nghệ của hơn 300 viện nghiên cứu, 30.000 nhà khoahọc vừa nghiên cứu vừa giảng dạy trong 105 trờng đại học, cao đẳng, có 12 tr-ờng và viện đào tạo cao học, 74 viện và trờng đào tạo nghiên cứu sinh[17] Chấtlợng đào tạo cán bộ khoa học công nghệ còn thấp, cha đợc cập nhật tri thứchiện đại của thế giới, bị hổng nhiều về hiểu biết công nghệ, quản trị kinhdoanh, tiếp thị, ngoại ngữ, thiếu cán bộ đầu đàn có khả năng tổ chức thực hiệnnhững chơng trình nghiên cứu có tính đột phá cao Lực lợng chuyên gia giỏi ởcác ngành rất mỏng, phần đông chỉ nắm lý thuyết thiếu kinh nghiệm thực tế
Trong các cơ quan nghiên cứu và triển khai số lợng cán bộ nghiên cứubậc cao còn quá thấp, số tiến sĩ khoa học mới chiếm 0,4%, số phó tiến sĩ (tiếnsĩ chuyên ngành khoa học) mới có 5,1% Mục đích đào tạo trên đại học làphục vụ cho công tác nghiên cứu và triển khai nhng hiện nay lực lợng đó trongkhu vực nghiên cứu và triển khai chỉ có 25% trong tổng số chung trong cả n-ớc Trong những năm vừa qua lực lợng nghiên cứu khoa học có tăng, song sovới tốc độ gia tăng của các nớc khác thì ở Việt Nam tỷ lệ cán bộ nghiên cứutrên 1 triệu dân còn quá thấp, mới trên 300 ngời Đội ngũ cán bộ khoa họccông nghệ của chúng ta so với trớc có phát triển, nhng so với số dân hiện naycó khoản 4 cán bộ khoa học công nghệ trên 10.000 dân ( chỉ tiêu này ởSingapo là 40, Hàn Quốc là 47, Nhật Bản là 81) vào loại thấp trên thế giới nh-ng thuộc mức trung bình khá so với các nớc đang phát triển (ấn Độ: 1,1, TháiLan: 2,5, Malaysia:4, Trung Quốc 2,5) Đội ngũ cán bộ khoa học công nghệthiếu nhiều cán bộ đầu ngành, những chuyên gia giỏi, đặc biệt là nhữngchuyên gia về công nghệ Tỷ trọng cán bộ khoa học công nghệ hoạt độngnghiên cứu và triển khai trong khu vực doanh nghiệp ở Việt Nam còn thấpkhoảng 32% (Thái Lan con số này là 58,2%, Sigapo :44% , Hàn Quốc:48%).
[17] Nguyễn Hoàng Giáp - Khai thác môi trờng kinh tế quốc tế cho CNH - HĐH - Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 267 tháng 8/2000
Trang 36Số cán bộ đợc đào tạo về ngành công nghệ còn thấp, chỉ chiếm 15,4% trongtổng số đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ[18]
Về độ tuổi, hiện tợng " lão hoá" trong đội ngũ cán bộ khoa học côngnghệ là đáng kể Theo số liệu điều tra, có trên 63% tiến sĩ, trên 32% phó tiếnsĩ và trên 20%đại học đã trên 50 tuổi Tuổi bình quân của cán bộ có học vịcao ( tiến sĩ, phó tiến sĩ) là 148,5, trong đó tiến sĩ là 52,1 và phó tiến sĩ là 48,1 [19]
1.4.2.Về tài chính
Kinh phí sự nghiệp khoa học chi cho nghiên cứu khoa học hàng nămcũng thấp so với thu nhập quốc dân, chỉ chiếm 0,3- 0,4% Ngày 30/3/1991 BộChính trị đã ra Quyết định 26- NQ /TW về khoa học và công nghệ trong sựnghiệp đổi mới, trong đó có đa ra mục tiêu ngân sách dành cho sự nghiệpkhoa học công nghệ mỗi năm đạt 2% trong tổng ngân sách Đến năm 2000,Quốc hội đã phê duyệt 2% tổng chi ngân sách dành cho khoa học và côngnghệ trị giá trên 1350 tỷ VND Nhng trên thực tế trong những năm vừa quachúng ta mới chỉ dành cho chi phí khoa học công nghệ khoảng 1% trong tổngchi, nh vậy chúng ta mới đạt 50% nhu cầu chi phí Với mức đầu t tài chínhtrên, ớc tính bình quân cho mỗi cán bộ khoa học công nghệ ngân sách nhà nớcđạt mức dới 1.000 USD/năm Con số này rất thấp so với mức bình quân củathế giới là 55.000 USD Một số nớc trong khu vực con số này là:Thái Lan18000 USD/năm; Xinhgapo 53.000 USD; Hàn Quốc 56.000 USD; Nhật Bản134.000 USD Trong những năm qua, mặc dù Nhà nớc đã dành 1% vốn xâydựng cơ bản của nền kinh tế quốc dân để đầu t cơ sở vật chất cho các cơ quankhoa học và công nghệ, nhng chỉ mới đạt 50 USD cho một cán bộ khoa học vàcông nghệ trong một năm So với các nớc, đầu t của Việt Nam quá thấp, chỉchiếm 1/500 của Singapo, 1/240 của Hàn Quốc,1/300 của Nhật Bản, 1/450 củaấn Độ, 1/40 của Thái Lan chỉ đủ duy trì mức tối thiểu tồn tại của cơ quan khoahọc công nghệ[20]
Bảng 2: Đánh giá khả năng bắt kịp các nớc láng giềng của Việt Nam Thứ hạng theo từng yếu tố ( lý tởng là 1)
Trang 372 Thực trạng chuyển giao công nghệ tại việt nam
2.1 Trị giá các hợp đồng chuyển giao công nghệ
Trong ngành công nghiệp đa số các nhà máy đợc hình thành tại ViệtNam luôn phải trải qua các công đoạn sau: xây dựng nhà máy, lắp đặt cáctrang thiết bị máy móc, vận hành bảo trì, tuyển nhân lực và đào tạo nhân lực,tổ chức sản xuất
Trong các liên doanh giữa Việt Nam và nớc ngoài phía Việt Nam phổbiến là còn khó khăn nhiều về vốn nên chủ yếu góp vốn bằng đất đai, khi đócác công ty nớc ngoài thờng dùng hình thức góp vốn bằng tiền và dây chuyềncông nghệ sản xuất Đối với các nhà máy đợc xây dựng bởi nội lực, do trìnhđộ khoa học công nghệ trong nớc còn nhiều hạn chế, việc nhập khẩu dâychuyền công nghệ từ nớc ngoài cũng là phổ biến Vì vậy trên cơ sở lý thuyếtphải có hợp đồng CGCN nhng trên thực tế lại không hoàn toàn nh vậy Donhiều nguyên nhân trong các liên doanh, cũng nh các doanh nghiệp trong nớckhi CGCN từ bên ngoài vào Việt Nam các chủ đầu t nớc ngoài do sợ bị kéodài thời gian do phải xem xét hợp đồng, phải qua thẩm định hay khôngmuốn công khai hoá tình trạng công nghệ sản xuất ở đơn vị mình nên thờngbỏ qua việc lập hợp đồng CGCN Vì vậy rất khó có thể xác định đợc chính xácđợc trị giá các hợp đồng CGCN từ nớc ngoài vào Việt Nam từ trớc đến nay.
Ngay cả các liên doanh lớn giữa Việt Nam và nớc ngoài cũng không cóhợp đồng CGCN Công ty liên doanh ô tô Hoà Bình (VMC) với tổng số vốnđầu t 58.000 USD đợc liên doanh bởi Columbian Motor Corp và ImexPan.Pacific (Phiplipin) với nhà máy ô tô Hoà Bình và Công ty Trancimex;Công ty liên doanh ô tô Mê kông (Mekong Auto Corp) đợc liên doanh bởiSilio Machinery Co Ltd và Sae Young Intl Inco Ltd (của Hàn Quốc) với nhàmáy cơ khí Cổ Loa và nhà máy SAKYNO với tổng số vốn 35.995 USD đềukhông có hợp đồng CGCN[21].
Trong những năm qua các doanh nghiệp trong nớc đã ý thức rất rõ vềviệc nhập khẩu dây chuyền thiết bị máy móc từ nớc ngoài để tăng năng lựcsản xuất Chính vì lẽ đó trong tổng kim ngạch nhập khẩu giá trị máy móc dâychuyền nhập khẩu chiếm một tỷ trọng tơng đối cao Từ năm 1995 - 2000 khối1
[21] Bộ kế hoạch và đầu t 1999 - Tạp chí Công nghiệp số 20/1999.
Trang 38lợng thiết bị toàn bộ và máy móc dụng cụ nền kinh tế nhập khẩu đạt tới 30%trong tổng kim ngạch nhập khẩu [22].
2.2 Chuyển giao công nghệ theo lĩnh vực và theo đối tác.
2.2.1 Chuyển giao công nghệ theo lĩnh vực.
Do yêu cầu phát triển của nền kinh tế, mọi ngành mọi lĩnh vực sản xuấtđã và đang tiến hành đổi mới công nghệ thông qua con đờng CGCN nớc ngoàivào trong nớc Trong những năm vừa qua công nghệ đợc chuyển giao chủ yếuđợc tập trung vào các ngành các lĩnh vực nh: công nghệ thông tin; công nghệsinh học; ngành vật liệu; ngành dệt may
Ngành công nghệ thông tin
Phải nói rằng thông qua hoạt động CGCN mà ngành công nghệ thông tincủa nớc ta đã phát triển nhanh chóng và đã dần tiếp cận đợc với trình độ hiệnđại của thế giới, trong đó đặc biệt phải kể đến Bu chính viễn thông.
ở nớc ta từ chỗ chỉ có 9 đờng dây quốc tế năm 1987, đến cuối 1995 đãlên đến 2500 Sự tăng tốc này phần lớn là do sự tham gia mạng lới của hãngTelstra (Australia), Ericssion (của Thuỵ Điển) từ cuối năm 1987 Một dự ánkhác đợc nhiều công ty nớc ngoài tham gia cùng với đối tác Việt Nam là Tổngcông ty Bu chính viễn thông (VNPT) là hệ thống cáp sợi quang xuyên biển nốiliền Thái Lan, Việt Nam, Hồng Kông Năm 1993 Tổng công ty bu chính viễnthông Việt Nam đã hoàn thành việc xây dựng và đa vào khai thác tuyến thôngtin cáp quang Bắc Nam đầu tiên có dung lợng 34Mbit/s dài 1830 km Số hoáhoàn toàn mạng truyền dẫn liên tỉnh với tổng chiều dài 167.906km luồng2Mbit/s tăng 918,5% so với 1992 Ngày 03/12/1995 VNPT đã hoàn chỉnh chỉtiêu phát triển đạt 742.000 máy điện thoại đa mật độ điện thoại bình quân cảnớc lên 1/100 dân Đến năm 2000 vợt qua mật độ 4máy/100 dân tăng 4,23 lầnso với 1995 số lợng máy điện thoại toàn mạng là 3,3 triệu máy Việt Nam đợcliên minh viễn thông thế giới ITU đánh giá là nớc có tốc độ phát triển điệnthoại nhanh thứ hai thế giới.
Tính đến hiện tại, 90% số xã trong cả nớc có máy điện thoại Mật độđiện thoại trên toàn quốc là 5,44 máy/ 100 dân Công ty viễn thông quân độiVietel, Công ty viễn thông điện lực ETC, Công ty viễn thông hàng hảiVISHIPEL, Công ty dịch vụ cổ phần bu chính viễn thông Sài Gòn (SPT) đangtích cực trong việc khai thác các dịch vụ thông tin trên thị trờng bu chính viễnthông Việt Nam Nhiều dịch vụ mới ra đời nh Vo/P trong nớc và quốc tế,chuyển vùng điện thoại di động trong nớc và quốc tế, Internet Card,[22] Nguyễn Mạnh Hùng - Giảm chi phí sản xuất nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp Việt Nam - Tạp chí kinh tế và dự báo số 11/2002.
Trang 39Mobimail Bên cạnh dịch vụ điện thoại đờng dài giá rẻ nh 171 của VNPT cácdịch vụ 178 của công ty Vietel, 177 của Sài Gòn Postel đang hoạt động trênthị trờng bu chính viễn thông Việt Nam Phấn đấu đến năm 2005 của VNPTđạt 8- 10 thuê bao điện thoại/ 100 dân (gồm cả máy cố định và di động) tỷ lệngời sử dụng Internet đạt 4,5% với mật độ 1,3 - 1,5 thuê bao/ 100 dân[23].
Cũng nhờ hoạt động CGCN, trong lĩnh vực Bu chính viễn thông, chúng tađã nhập khẩu đợc công nghệ sản xuất cáp quang đạt tiêu chuẩn quốc tế Tronglĩnh vực thiết bị điện và điện tử đã có những bớc tiến đáng kể, chúng ta đã cócông nghệ chế tạo các cuộn dây điện từ dùng trong việc sản xuất các thiết bịđiện dân dụng (biến thế, ổn áp) bằng các thiết bị cuốn dây, tẩm sấy chânkhông tự động Các loại máy biến thế đến 35 KW đạt chất lợng cao theo tiêuchuẩn ABB giảm hao tổn điện năng 30%, giảm 20% trọng lợng máy so vớisản phẩm đồng loại đợc sản xuất trớc đây, đã đợc sản xuất và xuất khẩu sangTây Âu Công nghệ sản xuất bóng đèn hình của máy thu hình, công nghệ sảnxuất các bảng vi mạch máy tính (bằng lắp ráp tự động)
Chúng ta đã tiếp thu đợc các công nghệ gieo tới, điển hình là các hìnhthức mẫu trang trại với những thiết bị tới, ơm giống hiện đại, truyền bá kỹthuật nông nghiệp hiện đại của Israel cho ngành nông nghiệp Việt Nam Đặcbiệt là phân bón đợc tự động hoà trộn nớc và tới nhỏ giọt bằng đờng ốngchuyên dụng của Israel Ngoài ra với thiết bị nhập của Pháp, Nhật Bản ViệtNam đã xúc tiến sản xuất phân bón và thuốc trừ sâu chất lợng cao Đã áp dụngcông nghệ mới nhân giống bằng phơng pháp cấy mô cho việc trồng chuối,trồng da chuột.
Trong ngành công nghệ sinh học, ở lĩnh vực bánh kẹo, bia rợu, nớc giảikhát, nhà máy bia Sài Gòn thông qua hoạt động CGCN nớc ngoài vào trong n-ớc từ năm 1996 - 2000 đã tiến hành đổi mới đến 90% dây chuyền thiết bị côngnghệ sản xuất trị giá 2000 tỷ VND Công ty sữa Việt Nam thông qua CGCN
[23] Quốc Trờng và Minh Phơng - Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam 10 năm đổi mới và phát triển - Tạp chí kinh tế và dự báo số tháng 6/2002.
Trang 40từ nớc ngoài vào trong nớc trong 10 năm qua đã đổi mới dây chuyền thiết bịsản xuất trị giá 781 tỷ VND[24] Thông qua đầu t đổi mới công nghệ mà chất l-ợng sản phẩm và năng lực cạnh tranh của hai công ty này ngày càng đợckhẳng định trên thị trờng
Ngành vật liệu
Do có công nghệ mới chúng ta đã sản xuất vật liêu xây dựng chất lợngcao nh: gạch men các loại, kính thuỷ tinh, đồ sứ vệ sinh bằng phơng pháp tiêntiến nhất hiện nay Ngoài ra chúng ta còn phải kể đến các chơng trình dự án vềcông nghệ vật liệu đợc thực hiện trong những năm gần đây thông qua hoạtđộng CGCN nh:
- Dự án đầu t công nghệ cao nâng năng lực sản xuất và chất lợng sảnphẩm vật liệu bôi trơn phục vụ kinh tế và quốc phòng của Công ty phát triểnphụ gia và sản phẩm dầu mỏ (Công ty APP thuộc Tổng công ty hoá chất ViệtNam) với tổng mức vốn đầu t 10,231 tỷ VND Công ty đã thực hiện đổi mớicông nghệ nhận CGCN từ Viện nghiên cứu dầu mỏ Kiep Ucraina, đồng thờicó sáng tạo ra một số công nghệ sản xuất mỡ bôi trơn thích hợp với nguyênvật liệu dễ khai thác ở Việt Nam Trong dây chuyền công nghệ, công ty đãnhập khẩu một số thiết bị khác theo thiết kế của Ucraina để tạo ra sản phẩmmỡ bôi trơn đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế có tính cạnh tranh thay thế sảnphẩm nhập ngoại và có sản phẩm xuất khẩu Từ đó tạo ra 7 sản phẩm mới: mỡcao cấp dùng cho kinh tế và quốc phòng; mỡ đa dụng; mỡ đa dụng chịu tảicao; mỡ đa dụng chịu nhiệt độ cao; mỡ bôi trơn đờng sắt; mỡ bôi trơn và bảoquản cáp điện; bảo quản cáp chịu lửa và mỡ bảo quản cho quốc phòng có chấlợng cao.
- Dự án đầu t sản xuất men Frit Phú Bài với công suất 3000 tấn/ năm củanhà máy sản xuất men Frit Phú Bài thuộc Công ty kinh doanh nhà Thừa ThiênHuế với tổng vốn đầu t 41,540 tỷ VND Nhờ CGCN nhà máy đã trở thành cơsở đầu tiên ở Việt Nam sản xuất men Frit với công nghệ mới hiện đại 100%.
- Dự án công nghệ chế tạo sứ cách điện chất lợng cao 35 - 220 KV đạttiêu chuẩn quốc tế IEC của nhà máy sứ Hoàng Liên Sơn với tổng mức vốn đầut là 2,5 tỷ VND Công ty đã đổi mới công nghệ và dây chuyền sản xuất đồngbộ hiện đại nâng công suất từ 1500 tấn sản phẩm/ năm lên 2500 tấn sản phẩm/năm sản xuất đợc các loại sản phẩm sứ RE - 22; RE - 35; sứ treo U70BL,U120BL đạt tiêu chuẩn quy định và đạt chỉ tiêu bền vững của tiêu chuẩn quốctế ( IEC 383).
[24] Nguyễn Mạnh Hùng - Thực trạng đầu t đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc - Tạp chí kinh tế và dự báo số 11/2002.