- Mức phụ thuộc vào nhân lực nớc ngoài ( Pnl,%)
3 ít có, tiên tiến có tính năng phức tạp nh ng giải pháp đặc thù
8.4. Phân tích về điều kiện thanh toán
Khi CGCN, chúng ta có thể thanh toán theo phơng thức trả gọn, hoặc trả góp. Trên quan điểm của ngời mua, chúng ta phải tính toán xem trong hai ph- ơng thức trả tiền thì phơng thức nào có lợi cho mình thì phơng thức đó sẽ đợc chọn (phơng thức trả ít tiền nhất).
Cơ sở để so sánh đó là dựa vào lãi suất ngân hàng và thời hạn thanh toán tổng số tiền thanh toán thực tế trong ( n ) năm.
8.4.1. Trả góp
Là việc chúng ta tiến hành trả tiền thành nhiều đợt khác nhau trong thời hạn thanh toán (n) năm. Số tiền trả mỗi lần có thể bằng nhau, hoặc khác nhau.
Số tiền trả góp mỗi đợt là khác nhau
Số tiền thực tế phải trả tính đến đầu năm thứ (n) là:
0 ) r 1 ( A ... ) r 1 ( A ) r 1 ( A FVn n 1 n 1 n 0 + + + + + + = − Trong đó:
FVn: tổng giá trị tơng lai các khoản tiền trả góp khác nhau phát sinh ở đầu các năm.
A0: số tiền phải trả vào đầu năm thứ 1 A1 : số tiền phải trả vào đầu năm thứ 2 An :số tiền phải trả vào đầu năm thứ n
r :lãi suất năm
n : thời hạn thanh toán
Số tiền trả góp mỗi đợt là nh nhau.
Nh vậy số tiền thực tế phải trả tính đến cuối kỳ thanh toán là:
r 1 ) r 1 ( A ) r 1 ( A ... ) r 1 ( A ) r 1 ( A FVn 1 n 1 1 n n + + + + + = + − + = − − Trong đó:
FVn: tổng giá trị hiện tại của các khoản trả góp bằng nhau phát sinh ở cuối các năm A: là số tiền phải trả đều đặn vào mỗi đợt trong kỳ trả góp (n) năm
r: lãi suất năm
n: thời hạn thanh toán
8.4.2. Trả gọn
Trả gọn là việc ngời mua tiến hành trả toàn bộ số tiền vào thời điểm thanh toán. Để so sánh hiệu quả của hai phơng pháp trả gọn và trả góp ngời thanh toán ta phải:
- Tính đợc giá trị tơng lai ( giá trị ghép) trong n năm ( số thời hạn áp dụng cho phơng pháp trả góp) của số tiền đã trả gọn một lần
Khi đó FVn = PV (1+r)n
Trong đó: FVn : Giá trị tơng lai của số tiền đã trả gọn một lần PV: số tiền trả gọn một đợt
r: lãi suất năm
n: áp dụng cho phơng pháp trả góp
Trên cơ sở đã tính toán đợc giấ trị tơng lai của các khoản tiền trả góp nhiều đợt và trả gọn một đợt chúng ta sẽ lần lợt so sánh giữa các giá trị tơng lai đó để lựa chọn một phơng án thanh toán có số tiền phải trả thấp nhất.
kết luận
Ngày nay khoa học- công nghệ đang thực sự trở thành lực lợng sản xuất chi phối trực tiếp đến tình hình sản xuất của các quốc gia và các doanh nghiệp. Việc nắm bắt, làm chủ trình độ công nghệ hiện đại sẽ đem lại sự phát triển lâu dài, bền vững ổn định cho quốc gia cũng nh lợi thế cạnh tranh tuyệt đối cho mỗi doanh nghiệp. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay vấn đề đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ trong nớc là yếu tố quyết định sự sống còn của nền kinh tế và là yếu tố không thể thiếu đợc để chúng ta đi lên xây dựng CNXH mà trớc mắt là đến năm 2020 đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp.
Con đờng để chúng ta cách tân công nghệ ngắn nhất là CGCN từ nớc ngoài vào trong nớc. Tuy nhiên việc CGCN từ nớc ngoài vào trong nớc có mang lại hiệu quả mong muốn hay không lại hoàn toàn phụ thuộc vào phía chúng ta.
Để hoạt động CGCN nớc ngoài vào trong nớc thực sự phát huy đợc hiệu quả đòi hỏi chúng ta phải làm tốt mọi vấn đề có liên quan đó là từ những vấn đề mang tầm vĩ mô nhà nớc về định hớng, mục tiêu, chính sách phát triển khoa học- công nghệ của quốc gia cho đến những giải pháp, kế hoạch cụ thể về đổi mới công nghệ trong phạm vi mỗi doanh nghiệp.
Các mục tiêu chính sách giải pháp ở tầm vĩ mô về phát triển khoa học- công nghệ phải luôn luôn mang tầm chiến lợc lâu dài dựa trên điều kiện thực tế của quốc gia, đóng vai trò chỉ đạo dẫn dắt các doanh nghiệp tiến hành đổi mới công nghệ sản xuất theo mục tiêu chung đã định sẵn. Trong khi đó mọi hoạt động đổi mới và CGCN ở mỗi doanh nghiệp phải theo sát thực tế về tình hình sản xuất, thanh toán, và nhu cầu thị trờng để tiến hành đổi mới công nghệ theo mục tiêu định hớng của Nhà nớc. Có nh vậy, hoạt động CGCN mới thực sự đem lại hiệu quả cho bản thân doanh nghiệp và tăng tiềm lực khoa học- công nghệ cho đất nớc, là cơ sở vững chắc để đất nớc ta đi vào CNH- HĐH thành công.
Với những lý luận chung về lựa chọn công nghệ thích hợp cho nền kinh tế và mỗi doanh nghiệp cụ thể cùng với các giải pháp mang tầm vĩ mô và các giải pháp ở góc độ vi mô để nâng cao hiệu quả công tác CGCN nớc ngoài vào Việt Nam, ngời viết hy vọng rằng khoá luận này sẽ có những đóng góp, nhất định về
lý luận và thực tế cho công tác đổi mới và CGCN ở các doanh nghiệp khác nhau trong nền kinh tế.
Danh mục tài liệu tham khảo
[1] Bộ luật dân sự nớc CHXHCNVN, ban hành ngày 9/1/1995
[2] Báo lao động số 9/1996
[3] Chơng trình kỹ thuật về công nghệ vật liệu thành công sau ba năm hoạt động -
Tạp chí Nhịp sống Công nghiệp số 21/2002
[4] Giáo s - PTS Tô Xuân Dân, PTS Vũ Xuân Lộc - Quan hệ kinh tế quốc tế- Nhà xuất bản Hà Nội,1997
[5] Trần Hữu Dũng - Thử đánh giá khả năng bắt kịp các nớc láng giềng của Việt Nam - Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 286- tháng9/ 2000
[6] Bùi Hồng Đới - Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng công thơng Việt Nam -
Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 11 /2001
[7] Nguyễn Hoàng Giáp - Khai thác môi trờng kinh tế quốc tế cho CNH - HĐH - Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 267- tháng 9/ 2000
[8] Nguyễn Văn Hảo, Chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản vào các nớc ASEAN,
luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế - Trờng Đại học Ngoại thơng.
[9] Linh Hoa - Ngành xi măng Việt Nam, Công nghệ lạc hậu năng lực yếu - Báo Khoa học và Phát triển số 44 ngày 31/10-6/11/2002
[10] Nguyễn Mạnh Hùng - Giảm chi phí sản xuất nâng cao khả năng cạnh tranh
của sản phẩm công nghiệp Việt Nam - Tạp chí Kinh tế và Dự báo số tháng 11/2002
[11] Nguyễn Mạnh Hùng - Thực trạng đầu t đổi mới công nghệ trong doanh
nghiệp công nghiệp Nhà nớc - Tạp chí Kinh tế và Dự báo số tháng 11/2002
[12] Phan Lê - Công ty thuê tài chính mô hình phù hợp với doanh nghiệp vừa và nhỏ - Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 11/2001
[13] Lê Huy Khôi - Hớng đi nào cho ngành thép Việt Nam - Tạp chí Con số và Sự kiện số 8/2002
[14] Vũ Chí Lộc- Giáo trình chuyển giao công nghệ - Trờng Đại học Ngoại thơng, 1998
[15] Vũ Chí Lộc - Giáo trình đầu t nớc ngoài - Trờng Đại học Ngoại thơng - NxbGD 1997
[16]Võ Đại Lợc CNH-HĐH Việt Nam đến năm 2000, NXB Khoa học xã hội , 1996 [32] Nguyễn Thanh Thịnh - Đào Duy Tính, Lê Dũng - Quy hoạch phát triển hệ thống nghiên
cứu khoa học và triển khai công nghệ ở Việt Nam (một số vấn đề lý luận và thực tiễn) -
[17] Kỳ Minh - Bảo Châu - Triển vọng của ngành công nghệ thông tin ở nớc ta - Tạp chí Con số và Sự kiện số quý I/2002
[18] Nghị định 45/1998/ NĐ-CP ban hành ngày 01/7/1998 của Chính phủ Quy định chi tiết về chuyển giao công nghệ .
[19] Tiến sỹ Lu Văn Nghiêm - Định hớng thị trờng trong phát triển công nghệ đ-
ờng sắt trớc tiến độ hội nhập - Tạp chí kinh tế và Dự báo số 6/ 2002
[20] Dơng Ngọc - Cách mạng tạo sức bật cho nền kinh tế Việt Nam trở thành một
quốc gia Công nghiệp vào 2020 - Thời báo kinh tế Việt Nam , số Quốc Khánh 02/9/2002
[21] Giáo s Nguyễn Đình Phan - CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn , tạp chí KCM ngày 3/1998
[22] Pháp lệnh Bảo hộ quyền sở hữu công nghệ ngày 28/01/ 1989
[23] Phơng hớng nhiệm vụ kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội 5 năm 2001- 2005 - Bao cáo của Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VIII tại Đại hội Đảng IX.
[24] Quyết định 2109/1997 QĐBKHHCN & MT . Quy định về nhập khẩu máy móc thiết bị đã qua sử dụng.. Quy định về nhập khẩu máy móc thiết bị đã qua sử dụng
của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng
[25] Danh Sơn, Đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp Nhà nớc vở Việt Nam
- Thực trạng vấn đề và giải pháp - Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 264 tháng 5/2000
[26] Tạp chí công nghiệp số 20/ 1999 [27] Tạp chí công nghiệp quý I/2002 [28] Tạp chí công nghiệp số 20/2002
[29] Tạp chí Kinh tế Việt Nam và thế giới, số 71 xuất bản tháng 6/1999
[30] Đoàn Châu Thanh- Chuyển giao công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam trong
công cuộc CNH- HĐH nền kinh tế, Luận văn thạc sỹ kinh tế - Trờng Đại học Ngoại thơng
[31] Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 22/3/1995
[32] Nguyễn Thanh Thịnh - Đào Duy Thịnh - Lê Dũng - Quy hoạch phát triển hệ thống nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ ở Việt Nam. (Một số vấn đề lý luận và thực tiễn) - NXB chính trị quốc gia, 1999
[33] Trần Văn Thọ, CNH Việt Nam trong thời đại châu á- Thái Bình Dơng, NXB TP. HCM, 1997
[34] Tiến sỹ Bùi Anh Tuấn Tạo việc làm cho ngời lao động qua đầu t trực tiếp nớc
ngoài vào Việt Nam . NXB Thống kê Hà Nội, 2000
[35] Vũ Hữu Tửu - Kỹ thuật nghiệp vụ Ngoại thơng - Trờng Đại học Ngoại thơng - NXB giáo dục ,1998
[36] Quốc Trờng và Minh Phơng -Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam 10
năm đổi mới và phát triển - Kinh tế và Dự báo tháng 6/ 2002
[37] Thanh Xuân - Thơng mại điện tử còn " xa lạ" với Doanh nghiệp Việt Nam -
Báo Khoa học và Phát triển số 50 ngày 12/12/2002 [38] Văn kiện Đại hội Đảng khoá VIII, IX
Hợp đồng mẫu về
chuyển giao công nghệ của escap
Hợp đồng chuyển giao công nghệ giữa (Tên đầy đủ của công ty cung cấp, gọi tắt là "Bên giao"
và
(Tên đầy đủ của công ty tiếp nhận, gọi tắt là "Bên nhận")
mở đầu (preamble)
Hợp đồng này dựa trên sự thoả thuận sau đây của các bên
a. Bên giao có một bí quyết có giá trị và đợc chứng thực khả năng thơng mại trong thiết kế và sản xuất. (sản phẩm).
b. Bên giao đã thực hiện thành công việc sản xuất và bán (sản phẩm) qua. "một số" năm.
c. Bên giao có quyền và khả năng chuyển giao bí quyết này cho bên nhận.
d. Bên nhận có mong muốn và khả năng để nhận bí quyết này từ Bên giao và mong muốn sản xuất. (sản phẩm).
e. Các bên ký kết cùng nhau chờ đợi sự thành công của việc sử dụng bí quyết, sự thành công trong sản xuất và bán.
f. (các khả năng và dự tính khác)