Góp phần tăng năng suất lao động và giaỉ quyết tốt việc làm.

Một phần của tài liệu Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài Việt Nam.doc (Trang 67 - 69)

II. Đánh giá hoạt động chuyển giao công nghệ tại Việt Nam trong thời gian qua

2.3.Góp phần tăng năng suất lao động và giaỉ quyết tốt việc làm.

2. Những chỉ tiêu cụ thể của một công nghệ thích hợp với Việt Nam.

2.3.Góp phần tăng năng suất lao động và giaỉ quyết tốt việc làm.

Trong khi năng suất lao động của Việt Nam chỉ bằng 30% so với thế giới, thì việc tăng năng suất lao động luôn là yêu cầu bức thiết đặt ra với mỗi doanh nghiệp. Năng suất lao động đợc tính bằng số đơn vị sản phẩm trên một đơn vị thời gian hoặc số lao động trên một đơn vị sản phẩm trong một kỳ sản xuất. Do vậy để tăng năng xuất lao động chúng ta có thể đa ra các phơng án:

- Thứ nhất giảm thời gian lao động trung bình kết tinh trong một đơn vị sản phẩm.

- Giảm số lợng lao động trên một đơn vị sản phẩm trong một kỳ sản xuất

- Tăng quy mô sản xuất với tốc độ lớn hơn tốc độ tăng của số lao động dựa trên nguyên tắc " hiệu quả tăng theo quy mô"

Để thực hiện bất kỳ một phơng án nào trong ba phơng án nêu trên, chúng ta cũng phải nhờ tới sự trợ giúp của một công nghệ sản suất u việt hơn với những công nghệ chúng ta đã có trớc đó. Tuy nhiên trong phơng án hai, để thực hiện đợc, trong thời điểm ngắn hạn chúng ta có thể bỏ qua yếu tố đổi mới công nghệ nhng bắt buộc phải tăng cờng độ lao động của mỗi ngời lao động. Xét về lâu dài việc tăng cờng độ lao động của ngời lao động kéo dài liên tục sẽ không đem lại hiệu quả mong muốn và chỉ giới hạn ở một vài ngành có kỹ thuật giản đơn. Xét về mặt hiệu quả việc tăng năng suất lao động theo phơng án hai sẽ kém hiệu quả, bởi một chi phí cho một giờ lao động làm thêm sẽ lớn hơn rất nhiều so với chi phí một giờ lao động bình thờng, trong khi năng suất lao động cận biên của ngời lao động giảm dần.

Vì vậy trong lâu dài, phơng án thứ hai sẽ khó đợc chấp nhận nếu nh chúng ta muốn đi lên CNH- HĐH, nó chỉ là một phơng án phụ trợ áp dụng trong một điểm ngắn hạn nhất định mà thôi. Nh vậy để đi vào quá trình CNH - HĐH nhất thiết chúng ta phải nâng cao năng suất lao động của nền sản xuất, thông qua việc " tăng hiệu quả sản suất theo quy mô" hoặc giảm số thời gian lao động trung bình kết tinh trong mỗi đơn vị sản phẩm kết tinh theo sản phẩm. Để làm đợc điều đó, phải tính tới yếu tố đổi mới công nghệ. Một công nghệ chúng ta cần trớc hết nó phải đảm bảo đợc những tiêu chí hiện đại, phù hợp nh đã nêu ở trên, ngoài ra công nghệ đó phải có tác dụng trực tiếp tới tăng lực cạnh tranh và giải quyết thoả đáng vấn đề việc làm.

Năng lực cạnh tranh của sản phẩm đợc quyết định bởi tính u việt về tính năng kỹ thuật so với sản phẩm cùng loại và có hiệu quả về thơng mại tơng đối. Để đạt đợc điều đó, ngoài vai trò trực tiếp của công nghệ ra, chúng ta cần phải có sự trợ giúp của các nguồn lực vận hành và sử dụng công nghệ đó trong quá trình sản xuất, đặc biệt là nguồn nhân lực.

Theo thống kê của Bộ lao động Thơng binh xã hội (LĐTB&X H) đến năm 1997 cả nớc có hơn 40 triệu lao động chiếm55% dân số ớc tính, năm 2000 là 45,1 triệu. Trong giai đoạn 1996- 2000 nguồn lao động cả nớc mỗi năm tăng

khoảng 1,24 triệu. Về cơ cấu, phần lớn lực lợng lao động Việt Nam là lao động trẻ. tập chung vào nhóm tuổi 15- 24; 25-34 và 35-44 trong nhóm đó tuổi 25-34 chiếm tỷ lệ cao nhất[32].

Với nguồn lao động dồi dào nh trên, chúng ta nhất thiết phải cân nhắc một giải pháp công nghệ có kết hợp hài hoà giữa tính u việt về kỹ thuật và sử dụng tối đa lao động, và phát huy đợc thế mạnh về nguồn lao động của mình để tạo ra một sức sản xuất và năng lực cạnh tranh lớn, tận dụng tối đa lợi thế so sánh tơng đối của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài Việt Nam.doc (Trang 67 - 69)