Vai trò của chuyển giao công nghệ với nền kinh tế và doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài Việt Nam.doc (Trang 28 - 29)

III. Vai trò của chuyển giao công nghệ.

2. Vai trò của chuyển giao công nghệ với nền kinh tế và doanh nghiệp.

Năng lực công nghệ của mỗi công ty, mỗi quốc gia không tự nhiên mà có, mà là quá trình tích luỹ sàng lọc và không ngừng đào thải. CGCN quốc tế là cơ hội quý hiếm không những giúp cho các nớc phát triển không ngừng cách tân để tạo cho mình có công nghệ tiên tiến nhất, mà nó còn giúp cho các nớc phát đang và chậm phát triển có đựơc công nghệ cần thiết mà tiết kiệm đợc chi phí và thời gian.

Thật vậy, đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, thì công nghệ luôn là đối t- ợng nghiên cứu phân tích để lý giải những thành bại của doanh nghiệp này so với doanh nghiệp khác, luôn là yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh trên thị trờng của mỗi doanh nghiệp.

Đối với các nớc phát triển và các TNCs, từ trớc đến nay vẫn theo đuổi chiến lợc “dẫn đầu về công nghệ”, sự dẫn đầu về công nghệ cho phép duy trì lợi thế cạnh tranh ngay cả khi chênh lệch đã giảm đi, tuy nhiên vị thế "dẫn đầu về công nghệ" chỉ có ý nghĩa tơng đối theo thời gian, do vậy để duy trì vị trí dẫn đầu công nghệ buộc các nớc phát triển và các TNCs phải tính đến CGCN. CGCN giúp cho các quốc gia và các công ty này luôn luôn có thể hấp thụ và học hỏi, và cập nhật đợc công nghệ mới nhất của đối thủ cạnh tranh. Hơn thế nữa khi áp dụng công nghệ mới, các nớc phát triển và các TNCs sẽ thay thế dần các công nghệ và thiết bị lạc hậu (kể cả thiết bị mới cha sử dụng nhng đã cũ về nguyên lý công nghệ). Khi đó mong muốn chuyển giao các công nghệ cũ sang các nớc khác là tất yếu để có thể tiếp tục thu lợi từ công nghệ đáng ra phải bỏ đi từ đó lại điều kiện cho các nớc phát triển và các TCNs tăng thêm khả năng tài chính để cách tân công nghệ mới của mình. Một chi phí để duy trì một nhà máy hoạt động cầm chừng (do đã cũ về nguyên lý công nghệ) lớn hơn nhiều chi phí dỡ bỏ nó, và tất nhiên nếu có ngời chịu bỏ tiền để tháo dỡ để mua lại nhà máy đó, công nghệ đó thì lại càng tốt cho các nớc phát triển.

Đối với các nớc đang và chậm phát triển, CGCN sẽ mang lại cho các nớc này những lợi ích cơ bản nh:

- Thu hút đợc vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài kèm theo chuyển giao công nghệ.

- Tiết kiệm đợc chi phí lớn về R&D.

- Tiếp cận và sử dụng đợc ngay những công nghệ tiên tiến hơn những công nghệ đang có trong nớc.

- Khai thác và sử dụng hữu hiệu nguyên vật liệu trong nớc. - Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động có trình độ cao.

- Thay thế nhập khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu nhập ngoại tệ.

CGCN quốc tế đã và đang tạo cho các nớc đang và chậm phát triển những lợi thế cạnh tranh tơng đối bền vững trong một khoảng thời gian nhất định trên thị trờng thế giới về một số sản phẩm đặc trng của mình (theo lợi thế so sánh) trên cơ sở đó có thể đạt đợc sự tăng trởng kinh tế với tốc độ cao và từng bớc nâng cao mức sống của nhân dân. Cho dù trình độ công nghệ của các nớc đang và chậm phát triển chỉ đang ở trong giai đoạn đầu CNH - HĐH thấp hơn nhiều so với các nớc công nghiệp phát triển nhng nếu có chính sách nhập khẩu công nghệ "thích hợp", khai thác triệt để lợi thế "của kẻ đi sau", tích cực tham gia và phân công lao động quốc tế cũng nh có chính sách u tiên phát triển cơ sở hạ tầng, đào tạo giáo dục, nghiên cứu và triển khai, thì chắc chắn dần dần sẽ khắc phục đợc "nguy cơ tụt hậu" về công nghệ so với các nớc công nghiệp phát triển.

Một phần của tài liệu Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài Việt Nam.doc (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w