III. Vai trò của chuyển giao công nghệ.
1. Tính tất yếu của chuyển giao công nghệ.
1.1. Chuyển giao công nghệ là con đờng tất yếu để không ngừng đổi mới, nâng cao trình độ lực lợng sản xuất. mới, nâng cao trình độ lực lợng sản xuất.
Trong thời đại ngày nay, khoa học và công nghệ đang phát triển với một tốc độ vũ bão, là động lực trực tiếp thúc đẩy lực lợng sản xuất mỗi quốc gia phát triển. Chính sự phát triển kỳ diệu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ
hiện đại đang tác động sâu sắc đến mọi mặt kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Sự phát triển ở mỗi quốc gia dù là quốc gia phát triển hay đang phát triển cũng nh chậm phát triển không thể nằm ngoài xu thế phát triển của khoa học và công nghệ. Mỗi một trình độ khoa học công nghệ nhất định tạo ra một nền sản xuất t- ơng ứng, song cái đích phát triển của mỗi quốc gia đều hớng tới là sự giàu có phồn vinh, không ngừng nâng cao trình độ khoa học, công nghệ của nớc mình. Tuy nhiên luôn có sự chênh lệch về trình độ khoa học, công nghệ giữa các quốc gia bởi quy luật phát triển không đều tạo ra. Vì vậy dù là nớc t bản chủ nghĩa phát triển hay các nớc đang và chậm phát triển đều phải học hỏi tiếp thu công nghệ của nớc ngoài thông qua con đờng chuyển giao công nghệ để rút ngắn khoảng cách về trình độ khoa học công nghệ của nớc mình so với nớc khác, cũng nh phát huy triệt để lợi thế của ngời đi sau.
1.2. Chuyển giao công nghệ là con đờng tất yếu để mỗi quốc gia giải quyết tốt các vấn đề khoa học nằm ngoài khả năng của mình. quyết tốt các vấn đề khoa học nằm ngoài khả năng của mình.
Do nhu cầu thực tế sản xuất đặt ra, cũng nh các vấn đề có liên quan đến đời sống hàng ngày của mỗi dân tộc mỗi quốc gia đang gặp phải vô cùng rộng lớn, mà bản thân nền khoa học và công nghệ của các quốc gia riêng rẽ không có thể tự mình giải quyết mọi vấn đề đó, do vậy việc hợp tác trong nghiên cứu khoa học, cũng nh chuyển giao công nghệ giữa các quốc gia là tất yếu.
1.3. Chuyển giao công nghệ là cần thiết để mỗi quốc gia phát huy triệt để lợi thế so sánh tơng đối của mình. để lợi thế so sánh tơng đối của mình.
Ngày nay khi mà mỗi quốc gia đã ý thức đợc rằng, nguồn tài nguyên của mỗi quốc gia là có hạn, cũng nh mỗi nớc chỉ có những lợi thế so sánh tơng đối trong sản xuất một số lĩnh vực cụ thể, do vậy họ luôn luôn tìm tòi con đờng khoa học và công nghệ tiên tiến và hợp lý nhất để khai và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên của quốc gia mình, cũng nh tăng tính cạnh tranh về lợi thế so sánh tơng đối của mình, trong đó con đờng chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài luôn đợc các quốc gia cân nhắc tới.
1.4. Chuyển giao công nghệ là con đờng cần thiết để các công ty tăng năng lực cạnh tranh, đồng thời tránh hàng rào bảo hộ ngày càng tinh vi trên năng lực cạnh tranh, đồng thời tránh hàng rào bảo hộ ngày càng tinh vi trên các thị trờng.
Ngày nay cùng với xu hớng phát triển mạnh mẽ của thơng mại thế giới, thì sự cạnh tranh giữa các tập đoàn, các công ty diễn ra ngày càng khốc liệt, cũng nh sự bảo hộ của các thị trờng dân tộc và khu vực ngày càng tinh vi hơn. Đứng trớc xu thế đó, các công ty các tập đoàn, các quốc gia phải tính đến khả năng đầu t nớc ngoài và CGCN. Với các nớc đang và chậm phát triển thì việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài và CGCN từ nớc ngoài sẽ giúp họ nâng cao năng lực sản xuất và năng lực cạnh tranh của hãng. Với các nớc phát triển, và các công ty các tập đoàn họ luôn xác định rằng việc khai thác các thị trờng tiềm năng ở nớc ngoài bằng cách chuyển các kỹ thuật cơ bản, bí quyết chế tạo và thiết bị sản xuất ra nớc ngoài, và tiến hành sản xuất ngay tại nớc nhận CGCN với mức giá thành rẻ do tận dụng đợc chi phí nhân công và nguyên vật liệu rẻ song tạo ra hàng hoá có chất lợng cao hơn hẳn các sản phẩm bản địa giúp họ vừa có thể cạnh tranh với hàng hoá của nớc bản địa, vừa tránh đợc hàng rào bảo hộ của nớc bản địa.
Việc di chuyển các cơ sở sản xuất cũng nh CGCN ra nớc ngoài, chính là việc tạo nguồn hàng xuất khẩu sang các nớc thứ ba, cạnh tranh với hàng hoá của đối thủ khác trên thị trờng các nớc thứ ba, cũng nh ngay trên thị trờng tại khu vực mà tập đoàn tiến hành CGCN và sản xuất. Sự kết hợp giữa tính u việt về công nghệ cao của các nớc phát triển hoặc của các TNCs với lợi thế so sánh về giá thành các yếu tố sản xuất do việc sản xuất ở nớc ngoài và sự quản lý chặt chẽ và hiệu quả của các công ty tập đoàn đã đem lại cho hàng hoá của các công ty một sức cạnh tranh cao trên thị trờng.
Qua những phân tích ở trên, qua các cách nhìn nhận khác nhau về chuyển giao công nghệ, chúng ta đã thấy đợc tính tất yếu của chuyển giao công nghệ trong thời đại ngày nay. Một khi mà sự chênh lệch và trình độ công nghệ về mức sống giữa các quốc gia các khu vực khác nhau trên thế giới còn tồn tại thì CGCN còn tồn tại.