đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự phát triển và tăng trưởng của nền sản xuất xã hội.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá (CNH - HĐH) mà toàn Đảng toàn dân ta tiến hành chỉ có thể thành công khi chúng ta thực sự tạo cho mình một trình độ sản xuất tiên tiến hiện đại. Để có một trình độ sản xuất tiên tiến hiện đại, trớc tiên chúng ta phải phát triển khoa học công nghệ. Cùng với giáo dục và đào tạo, khoa hoc - công nghệ sẽ là quốc sách hàng đầu trong quá trình đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) nói chung và trong công cuộc CNH - HĐH hiện nay nói riêng. Để nâng cao trình độ khoa học công nghệ trong nớc đòi hỏi chúng ta phải đồng thời kết hợp giữa vấn đề tự nghiên cứu phát triển khoa học trong nớc với việc du nhập tiến bộ khoa học công nghệ trên thế giới. Với điều kiện thực tế Việt Nam hiện nay chuyển giao công nghệ (CGCN) từ nớc ngoài vào trong nớc sẽ đợc u tiên trớc một bớc trong trọng tâm phát triển khoa học công nghệ. Để đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra, đã có rất nhiều những công trình tài liệu nghiên cứu đề cập đến lĩnh vực CGCN từ nớc ngoài vào trong nớc ở những góc độ, mức độ khác nhau. Với mong muốn góp một tiếng nói chung vào việc nâng cao hoạt động CGCN nớc ngoài vào Việt Nam, và góp phần hoàn thiện hơn một bớc những kiến thức liên quan hoạt động CGCN nớc ngoài vào Việt Nam, khoá luận tốt nghiệp có đề tài : Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nớc ngoài tại Việt Nam với những kiến thức về lý luận và thực tế liên quan đến hoạt động CNCG, ngời viết hy vọng rằng đây sẽ là một tài liệu phản ánh chân thực về tình hình CGCN và những giải pháp để nâng cao hiệu quả. Khoá luận này đi vào nghiên cứu những lý luận chung nhất về công nghệ và CGCN trên cơ sở kết hợp phân tích đánh giá thực trạng về công nghệ và CGCN cũng nh điều kiện thực tế của Việt Nam từ đó đi đến xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh một giải pháp công nghệ thích hợp với Việt Nam. Và tiếp đó là chú trọng hớng vào việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động CGCN trong mỗi doanh nghiệp. Phơng pháp nghiên cứu của khoá luận là kết hợp giữa nghiên cứu lý luận và thực nghiệm thực tế dựa trên quan điểm duy vật biện chứng. Vũ thế Anh, A1 CN9 1 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ nớc ngoài tại Việt Nam Khoá luận này đợc xây dựng trên cơ sở đánh giá phân tích tổng hợp các tài liệu, số liệu, thông tin thực tế liên quan đến CGCN cùng với việc tham khảo những kiến thức lý luận trong chơng trình giảng dạy ở trờng Đại học Ngoại thơng qua các môn học nh: Kinh tế ngoại thơng; Quan hệ kinh tế Quốc tế; Đầu t nớc ngoài; Chuyển giao công nghệ; Thanh toán quốc tế; Kỹ thuật nghiệp vụ Ngoại thơng; Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và các môn học cơ bản, chuyên ngành khác. Khoá luận này còn xây dựng trên cơ sở tham khảo những định hớng của Đảng và Nhà nớc về phát triển khoa học công nghệ. Ngoài lời nói đầu và kết luận ra khoá luận đợc chia làm 3 chơng sau: Chơng I: Vai trò của hoạt động CGCN với sự phát triển kinh tế của Việt nam Chơng II: Tình hình hoạt động CGCN tại Việt Nam trong thời gian qua Chơng III: các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam. Do trình độ và thời gian có hạn nên khoá luận này không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn. Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Bùi Thị Lý, ngời đã tận tình h- ớng dẫn tôi trong việc hoàn thành khoá luận này. Hà Nội, tháng 5 năm 2003. Ngời viết Học viên Vũ Thế Anh Vũ thế Anh, A1 CN9 2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ nớc ngoài tại Việt Nam Chơng I Tổng quan về công nghệ và chuyển giao công nghệ I. Công nghệ và chuyển giao công nghệ (CGCN) 1. Công nghệ 1.1. Khái niệm về công nghệ Công nghệ là gì? Có nhiều định nghĩa khác nhau về công nghệ. Mỗi định nghĩa đề cập đến công nghệ ở những phơng diện khác nhau. Công nghệ theo cách hiểu của các nhà khoa học thì công nghệ là hệ thống các giải pháp đợc tạo nên bởi sự ứng dụng các tri thức khoa học để giải quyết một vấn đề thực tiễn. Theo các nhà quản lý và các nhà kinh tế học nói một cách tổng quát công nghệ là hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật chế biến vật chất hoặc chế biến thông tin nhằm biến đổi các nguồn lực tự nhiên thành các nguồn lực sử dụng. Theo tổ chức phát triển công nghiệp liên hiệp quốc UNIDO (United Nations Industrial Development Orgnization) công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghệ bằng cách sử dụng những nghiên cứu và xử lý có một hệ thống và có phơng pháp. Theo Uỷ ban kinh tế xã hội Châu á - Thái Bình Dơng ESCAP (Economic and Social Commision for Asia and Pacific), công nghệ bao gồm tất cả các kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phơng pháp sử dụng trong sản xuất, chế tạo hoặc dịch vụ công nghiệp, dịch vụ quản lý, công nghệ luôn luôn gắn liền với quá trình sản xuất trực tiếp. Định nghĩa này đã đợc mở rộng khái niệm ứng dụng của công nghệ vào các lĩnh vực quản lý và dịch vụ. Định nghĩa này đợc áp dụng rộng rãi, đánh dấu một bớc ngoặt lịch sử của quan niệm về công nghệ. Vũ thế Anh, A1 CN9 3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ nớc ngoài tại Việt Nam Về phơng diện kinh doanh khái niệm công nghệ đợc định nghĩa nh sau: Công nghệ là hệ thống các giải pháp mà con ngời sử dụng trong quá trình thực hiện, nh chế tạo một sản phẩm, xây dựng một công trình hay thực hiện một dịch vụ. Nh chúng ta điều biết, khoa học và công nghệ khác nhau về bản chất mặc dù có quan hệ ngày càng mật thiết. Khoa học nhằm đạt đến sự tiến bộ của nhận thức trong khi đó công nghệ áp dụng nhận thức nhằm tìm cách biến đổi thực tại. Khoa học thờng gắn với các khám phá, công nghệ gắn với hàng hoá dịch vụ. Công nghệ luôn là loại hàng hoá vô hình đợc mua bán trên thị trờng thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ. 1.2. Các yếu tố cấu thành công nghệ 1.2.1. Hình thái vật chất của công nghệ Hình thái vật chất của công nghệ đợc gọi là phần cứng (hardware) hay gọi tắt là trang thiết bị (technoware) bao gồm máy móc thiết bị, công cụ, hạ tầng kỹ thuật (các giải pháp đã đợc vật chất hoá). 1.2.2. Thông tin (informware) Thông tin là các sơ đồ, bản vẽ, thuyết minh, quy trình, phơng pháp dự án, mô tả sáng chế, chỉ dẫn kỹ thuật đ ợc thể hiện trong các ấn phẩm và các phơng tiện lu trữ thông tin khác. Phần thông tin rất quan trọng nó quyết định phần lớn sự thành công hay thất bại của chuyển giao công nghệ. Nó đợc tiến hành tìm kiếm trong một thời gian dài và đợc hoàn thiện trớc thời gian ký hợp đồng. 1.2.3. Thiết chế (Orgaware) Thiết chế là cơ cấu tổ chức, quản lý, là động lực quan trọng thúc đẩy chuyển giao công nghệ bao gồm sự liên hệ, bố trí sắp xếp, đào tạo đội ngũ cho các hoạt động nh phân chia nguồn lực, tạo mạng lới, lập kế hoạch, kiểm tra, tiến hành. 1.2.4. Yếu tố con ngời (Humanware) Vũ thế Anh, A1 CN9 4 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ nớc ngoài tại Việt Nam Yếu tố con ngời bao gồm kiến thức, kỹ năng công nghệ, kinh nghiệm sản xuất, kỷ luật sản xuất và tính sáng tạo. Ba yếu tố thông tin, thiết chế, yếu tố con ngời gộp lại gọi là phần mềm của công nghệ (Software) 1.3. Phân loại công nghệ 1.3.1. Căn cứ vào mức độ tiên tiến của công nghệ Căn cứ vào mức độ tiên tiến của công nghệ chia làm 3 loại công nghệ chính: - Công nghệ cao. - Công nghệ thờng. - Công nghệ thấp. Những chỉ tiêu đối với một công nghệ cao là: + Tiêu hao một lợng lớn về chi phí (R&D) công nghệ. + áp dụng những giải pháp hoặc kiến thức khoa học mới nhất, sử dụng nhiều phát minh sáng chế mới. + Trình độ tự động hoá cao. + Vận dụng phức hợp nhiều giải pháp công nghệ. + Có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghệ khác. Tuy nhiên, khái niêm công nghệ cao chỉ có ý nghĩ tơng đối, khái niệm này biến đổi theo thời gian, và đợc hiểu không giống nhau ở các nớc có trình độ công nghệ khác nhau. Một công nghệ cao đợc hiểu theo những tiêu chí ở trên quá thiên về mặt kỹ thuật, nó cha tính đến khía cạnh thơng mại, bởi lẽ có công nghệ cao cha hẳn đã đảm bảo thành công về mặt thơng mại vì nó phụ thuộc và sự chấp nhận của thị tr- ờng. Do đó đứng trên góc độ doanh nghiệp, khi đánh giá công nghệ không thể tách rời các yếu tố kỹ thuật ra khỏi các yếu tố thơng mại. Tóm lại một công nghệ đợc coi là công nghệ cao hiện đại còn cho phép nhà đầu t đạt đợc hiệu quả kinh doanh tơng ứng thể hiện ở mức độ sinh lợi, giá trị gia tăng, năng suất cao hơn các công nghệ tơng tự. Vũ thế Anh, A1 CN9 5 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ nớc ngoài tại Việt Nam 1.3.2. Căn cứ vào mức độ hàm lợng các nguồn lực trong công nghệ Chia làm 3 loại công nghệ chính: - Công nghệ có hàm lợng lao động cao (Labour intensive): may mặc, dệt, lắp ráp. - Công nghệ có hàm lợng vốn cao (Capital intensive): đóng tàu cơ khí, khai khoáng. - Công nghệ có hàm lợng tri thức cao (Knowledge intensive): phần mềm, công nghệ sinh học . Các nớc phát triển thuộc tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đều đã trải qua một cách tuần tự trong những bậc thang công nghệ đó là chuyển dần từ công nghệ có hàm lợng lao động cao sang công nghệ có hàm lợng vốn và tri thức cao. Tuy nhiên việc giải bài toán nhảy cóc công nghệ (thực hiện chu trình công nghệ đứt đoạn: nhảy từ chu trình công nghệ hiện có sang một chu trình công nghệ cao hơn, tiên tiến hơn của các nớc phát triển) là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đặt ra với các nớc đang phát triển trong thời đại ngày nay để rút ngắn khoản cách về trình độ và năng suất của nền sản xuất so với nền sản xuất của các nớc phát triển. 1.4. Xu h ớng phát triển của công nghệ thế giới hiện nay Hiện nay, trên thế giới theo OECD, những ngành mũi nhọn công nghệ cao đang đợc phát triển mạnh mẽ ở những nớc công nghiệp nh Mỹ, Nhật, EU và đặc biệt các nớc công nghiệp mới (NICs) ở Châu á; đó là những ngành công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ gia công chính xác trong chế tạo máy, tự động hoá, năng lợng mới, công nghệ hàng không vũ trụ . Đây là những ngành thể hiện những xu thế phát triển chủ yếu hiện nay của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ thế giới. Nó đa vai trò của các lợi thế so sánh cạnh tranh có tính truyền thống nh tài nguyên, vốn, sức lao động xuống hàng thứ yếu sau trình độ công nghệ. Tổ chức hoạt động khoa học có tính sáng tạo sẽ là nền tảng của sự phát triển thịnh vợng và giàu có của mỗi quốc gia và xã hội. Điện tử tin học, công nghệ sinh học và vật liệu mới là ba nội dung cơ bản nhất của cách mạng công nghệ, của hệ thống công nghệ thời đại. Nói đến cách Vũ thế Anh, A1 CN9 6 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ nớc ngoài tại Việt Nam mạng công nghệ tất nhiên là còn phải đề cập tới các hớng phát triển khác nh: công nghệ vũ trụ, công nghệ đại dơng, công nghệ tổng hợp hạt nhân nhng đó là những hớng công nghệ đặc trng cho một số ít siêu cờng về kinh tế và khoa học kỹ thuật không mang tính phổ cập. Hơn nữa những tiến bộ trong các hớng này phần lớn do những thành tựu mới của điện tử tin học, công nghệ sinh học và vật liệu mới quyết định. Ba hớng công nghệ cơ bản nói trên phát triển không tách rời nhau và thâm nhập vào nhau tạo điều kiện cho nhau phát triển. Cách mạng công nghệ càng phát triển lên cao thì sự thâm nhập vào nhau của các hớng công nghệ ấy càng mật thiết. Không có những thành tựu mới của điện tử và tin học thì không thể có các loại vật liệu có tính năng theo đơn đặt hàng, không thể tạo ra các cơ thể sống có tình trạng mong muốn, ngợc lại không có vật liệu mới thì cũng không thể có những thành tựu hiện nay của điện tử và tin học. Sinh điện tử trong tơng lai sẽ là một sự lai ghép thực sự giữa công nghệ sinh học và vi điện tử với sự tham gia của các vật liệu sinh học. Điện tử tin học, công nghệ sinh học và vật liệu mới là ba hớng công nghệ mang tính genericcó khả năng thâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực công nghệ khác nhau của nền kinh tế quốc dân. Đó là cơ sở công nghệ để thực hiện sự nghiệp tái công nghiệp hoá tại các nớc một mặt vừa tạo những ngành công nghiệp mới có tốc độ phát triển rất cao từ 17% - 25% (nh công nghiệp điện tử và công nghiệp sinh học) một mặt góp phần hiện đại hoá và nâng cao hiệu quả kinh tế của các ngành đã có từ trớc (nh dệt may, da dầy, luyện kim, công nghiệp ô tô) mang lại cho các nớc một mức sống mới, những giá trị kinh tế - kỹ thuật mới. 2. Chuyển giao công nghệ 2.1. Khái niệm chuyển giao công nghệ Trong nền kinh tế thị trờng, công nghệ luôn đợc coi là hàng hoá, mà đã là hàng hoá thì tất yếu sẽ có mua và bán, trao đổi và có thị trờng tiêu thụ hàng hoá đó. Việc mua và bán đó đợc gọi chung bằng thuật ngữ CGCN, nh vậy 4 yếu tố cấu Vũ thế Anh, A1 CN9 7 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ nớc ngoài tại Việt Nam thành CGCN chính là máy móc (machine), thị trờng (market), quản lý (management), tiền (money) gọi tắt là 4 M. CGCN đợc hiểu đơn giản là mang kiến thức kỹ thuật vợt qua một giới hạn trong hay ngoài nớc. Thực ra CGCN là việc tiếp nhận công nghệ nớc ngoài và là quá trình vật lý, trí tuệ, một quá trình đi tìm kiếm với việc huấn luyện toàn diện của một bên về sự hiểu biết học hỏi của một bên khác. Bên bán là: bên giao công nghệ là một bên gồm một hay nhiều tổ chức kinh tế, khoa học, công nghệ và tổ chức có t cách pháp nhân hoặc cá nhân ở nớc ngoài có công nghệ chuyển giao vào nớc khác. Do xuất phát từ nhu cầu đổi mới và cải tiến công nghệ của các nớc chủ công nghệ, các nớc thờng xuyên chuyển giao công nghệ và thiết bị đã bắt đầu bão hoà trên thị trờng chứ không phải chuyển giao công nghệ mới nhất. Bên nhận công nghệ là một hay nhiều tổ chức kinh tế, khoa học, công nghệ khác nhau có t cách pháp nhân hay cá nhân tiếp nhận công nghệ. Bên mua công nghệ phải có thông tin, có hiểu biết, có nghiệp vụ kỹ năng cần thiết, mặt khác cũng cần định hớng, hỗ trợ của các cấp quản lý và sự phối hợp của các doanh nghiệp cùng ngành nghề. Trong xu thế thời đại hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão, công nghệ liên tục đợc cải tiến và đổi mới. Do đó, CGCN góp vốn bằng công nghệ thực chất là một cuộc mua bán, xuất nhập hàng hoá đặc biệt, có những yếu tố lợng hoá đợc, có những yếu tố không thể lợng hoá đợc, có những ảnh hởng trực tiếp của tơng lai. Tuy nhiên, theo thông lệ quốc tế, hai bên mua và bán công nghệ bị ràng buộc lẫn nhau bằng hợp đồng chuyển giao công nghệ. Trong hợp đồng CGCN, việc xác định giá cả và phơng thức thanh toán hết sức quan trọng. Cần đợc xem xét và tiếp nhận một cách có hệ thống. Việc nhận dạng đánh giá và phân tích công nghệ phải đặt trong tổng thể: Phân tích thị trờng, phân tích tài chính và kinh tế của dự án. Chỉ có nh vậy mới đánh giá đợc công nghệ một cách hợp lý, bảo đảm tính cạnh tranh và lợi nhuận cho dự án. 2.2. Nội dung chuyển giao công nghệ Vũ thế Anh, A1 CN9 8 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ nớc ngoài tại Việt Nam 2.2.1. Chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng các đối tợng sở hữu công nghiệp Đối tợng sở hữu công nghiệp bao gồm các đối tợng sau: - Sáng chế (invention): là một giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kĩ thuật thế giới, có tính sáng tạo, có khả năng áp dụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh và trong các lĩnh vực kinh tế xã hội khác. - Giải pháp hữu ích: là các giải pháp kĩ thuật mới so với trình độ kĩ thuật ở Việt Nam và có khả năng áp dụng vào thực tế sản xuất kinh doanh ở Việt Nam. - Kiểu dáng công nghiệp (industrial design): là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, đợc thể hiện bằng đờng nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu đó, có tính mới so với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hay thủ công nghiệp và để phân biệt sản phẩm này với sản phẩm khác cùng loại. - Nhãn hiệu hàng hoá (trade mark): Nhãn hiệu hàng hoá có thể là dấu hiệu, biểu tợng, tên gọi, màu sắc, từ ngữ, hình ảnh hay sự kết hợp các yếu tố đó để phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất kinh doanh khác nhau. - Tên gọi xuất xứ hàng hoá (Origin): là tên gọi của một loại hàng hoá gắn liền với một địa danh nổi tiếng mà ở đó sản phẩm đợc sản xuất ra với các tính chất, chất lợng đặc thù dựa trên điều kiện địa lí độc đáo và u điểm bao gồm các yếu tố tự nhiên, con ngời hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó. 2.2.2. Chuyển giao thông qua việc mua bán, cung cấp đối tợng sau: - Phơng án công nghệ, quy trình công nghệ. - Tài liệu thiết kế sơ bộ và thiết kế kỹ thuật. - Công thức, bản vẽ sơ đồ, bản biểu. - Thông số kỹ thuật hoặc kiến thức kỹ thuật chuyên môn khác. - Bí quyết kỹ thuật - công nghệ (có thể hoặc không có thiết bị kèm theo). Bí quyết kỹ thuật là những kinh nghiệm hoặc kiến thức kỹ thuật để sản xuất những sản phẩm nhất định hoặc để áp dụng một quy trình công nghệ nào đó một cách tốt nhất hoặc để nâng cao chất lợng một sản phẩm kỹ thuật nào đó mà nếu Vũ thế Anh, A1 CN9 9 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ nớc ngoài tại Việt Nam không có kinh nghiệm và kiến thức này thì không thể sản xuất đợc sản phẩm hoặc không thể tiến hành việc sản xuất một cách chính xác và hiệu quả kinh tế nh thế. 2.2.3. Thực hiện các hình thức dịch vụ và t vấn sau: - Hỗ trợ trong việc lựa chọn công nghệ, hớng dẫn lắp đặt thiết bị, vận hành thử các dây chuyền thiết bị nhằm áp dụng công nghệ đợc chuyển giao. - T vấn quản lý công nghệ, t vấn quản lý kinh doanh, hớng dẫn thực hiện các quy trình công nghệ đợc chuyển giao. - Đào tạo huấn luyện, nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý công nhân, cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý để nắm vững công nghệ đợc chuyển giao. - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá, nghiên cứu cơ hội, nghiên cứu tiền khả thi và khả thi các dự án đầu t và đổi mới công nghệ. - Thực hiện dịch vụ về thu nhập, xử lý và cung cấp thông tin về thị trờng công nghệ, pháp lý, tài nguyên và môi trờng. Các hoạt động thuần tuý nhập khẩu máy móc, thiết bị, thông thờng không đ- ợc coi là CGCN. 2.3. Các hình thức và các dòng chuyển giao công nghệ 2.3.1. Các hình thức chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ thông qua hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài Đây là hình thức đang đợc thực hiện ồ ạt nhất hiện nay và quy mô ngày càng tăng dần do đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI), nhất là vào các nớc ASEAN, đang tăng rõ rệt. Các trờng hợp CGCN thuộc hình thức này có đặc điểm chung là: - Công nghệ đợc đa vào cùng với hợp đồng đầu t trực tiếp từ nớc chuyển giao. - Nhà đầu t nớc ngoài đồng thời là ngời nắm công nghệ và sử dụng công nghệ. - Công nghệ đợc sử dụng để thực hiện dự án mà nhà đầu t nớc ngoài bỏ vốn dới một hình thức và mức độ nào đó. Vũ thế Anh, A1 CN9 10 [...]... công nghệ so với các nớc công nghiệp phát triển Vũ thế Anh, A1 CN9 22 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ nớc ngoài tại Việt Nam chơng II tình hình hoạt động chuyển giao công nghệ Tại Việt Nam I thực trạng công nghệ và hoạt động chuyển giao công nghệ tại Việt Nam 1 Khái quát chung về thực trạng công nghệ Việt Nam hiện nay 1.1 Mức độ tiên tiến của công nghệ Về toàn cảnh công nghệ. .. chí công nghiệp số quý I/2002 Vũ thế Anh, A1 CN9 30 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ nớc ngoài tại Việt Nam đợc yêu cầu này, nguyên nhân chính là do công nghệ trong ngành dệt của ta còn nhiều lạc hậu 1.2 Giá cả của công nghệ Giá cả của công nghệ đợc biểu hiện bằng tiền của giá trị công nghệ Thông thờng với những công nghệ có trình độ kỹ thuật hiện đại, có hiệu quả thơng mại cao. .. giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ nớc ngoài tại Việt Nam + Công nghệ chuyển giao thuộc công nghệ cao (theo danh mục của Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trờng công bố trong từng thời kỳ) + Công nghệ đợc chuyển giao có ý nghĩa lớn đến sự phát triển kinh tế, xã hội của vùng sâu vùng xa và miền núi hải đảo + Phần lớn sản phẩm đợc xuất khẩu (hoặc phí đợc trả cho công nghệ ở mức cao đối với... ra công nghệ, học hỏi lẫn nhau 2.3.2 Các dòng chuyển giao công nghệ chủ yếu trên thị trờng thế giới Dòng chuyển giao công nghệ giữa các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển (chuyển giao công nghệ Bắc - Nam) Dòng CGCN Bắc - Nam là dòng CGCN đợc thực hiện chủ yếu từ các nớc công nghiệp phát triển ở Bắc bán cầu sang các nớc đang phát triển ở Nam bán cầu Vũ thế Anh, A1 CN9 11 Các giải pháp nhằm nâng. .. Nguyễn Văn Hảo - Chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản vào các nớc ASEAN - Luận văn thạc sĩ kinh tế Trờng Đại học Ngoại thơng, Tr.101 [15] [ [16] Báo lao động số 9/1996 Vũ thế Anh, A1 CN9 33 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ nớc ngoài tại Việt Nam trăm dự án đầu t công nghiệp vào Việt Nam từ 1991- 1995, hầu hết không có dự án công nghiệp sạch, và hầu hết là công nghệ gây ô nhiễm... công nghệ sinh học, điện tử, nghề cá, máy dệt, năng lợng mặt trời Vũ thế Anh, A1 CN9 12 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ nớc ngoài tại Việt Nam Từ cuối những năm 60 của thế kỷ 20 đến nay dòng CGCN Nam - Nam bắt đầu xuất hiện và có xu hớng gia tăng Tuy nhiên khối lợng CGCN theo dòng Nam - Nam vẫn cha nhiều, và chủ yếu tập trung vào các nớc NICs Dòng chuyển giao công nghệ giữa các. .. đổi GS - TS Trần Đắc Vụ - Vụ trởng vụ phát triển công nghệ Bộ khoa học Công nghệ và Môi trờng - Công nghệ Việt Nam đang đứng ở đâu - Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 22/3/1995, Tr.12 [1] Vũ thế Anh, A1 CN9 23 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ nớc ngoài tại Việt Nam mới và sáng tạo ra sản phẩm mới Trong 2.733 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đóng trên điạ bàn Hà Nội có... Hệ số cơ giới hoá trong các lĩnh vực sản xuất công nghiệp của Việt Nam đạt khoảng 50% (còn ở giai đoạn đầu của cơ khí hoá), tỷ lệ tự động hoá không đáng kể, nhiều khâu lao động còn thủ công Vũ thế Anh, A1 CN9 27 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ nớc ngoài tại Việt Nam Cả nớc hiện nay có khoảng 39.000 máy công cụ thì trong đó hơn 10.000 chiếc là do Việt Nam tự chế tạo từ những... không những giúp cho các nớc phát triển không ngừng cách tân để tạo 20 Vũ thế Anh, A1 CN9 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ nớc ngoài tại Việt Nam cho mình có công nghệ tiên tiến nhất, mà nó còn giúp cho các nớc đang và chậm phát triển có đựơc công nghệ cần thiết mà tiết kiệm đợc chi phí và thời gian Thật vậy, đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, thì công nghệ luôn là đối tợng... trên các thị trờng Vũ thế Anh, A1 CN9 19 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ nớc ngoài tại Việt Nam Ngày nay cùng với xu hớng phát triển mạnh mẽ của thơng mại thế giới, thì sự cạnh tranh giữa các tập đoàn, các công ty diễn ra ngày càng khốc liệt, cũng nh sự bảo hộ của các thị trờng dân tộc và khu vực ngày càng tinh vi hơn Đứng trớc xu thế đó, các công ty, các tập đoàn, các quốc . Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ nớc ngoài tại Việt Nam Chơng I Tổng quan về công nghệ và chuyển giao công nghệ I. Công nghệ. nam Chơng II: Tình hình hoạt động CGCN tại Việt Nam trong thời gian qua Chơng III: các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ