Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
366 KB
Nội dung
Cácgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảchuyểngiaocôngnghệ nớc
ngoài tạiViệt Nam
Lời nói đầu
Công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá (CNH - HĐH) mà toàn Đảng
toàn dân ta tiến hành chỉ có thể thành công khi chúng ta thực sự tạo cho mình
một trình độ sản xuất tiên tiến hiện đại.
Để có một trình độ sản xuất tiên tiến hiện đại, trớc tiên chúng ta phải phát
triển khoa học công nghệ. Cùng với giáo dục và đào tạo, khoa hoc - côngnghệ sẽ
là quốc sách hàng đầu trong quá trình đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH)
nói chung và trong công cuộc CNH - HĐH hiện nay nói riêng.
Để nângcao trình độ khoa học côngnghệ trong nớc đòi hỏi chúng ta phải
đồng thời kết hợp giữa vấn đề tự nghiên cứu phát triển khoa học trong nớc với
việc du nhập tiến bộ khoa học côngnghệ trên thế giới. Với điều kiện thực tế Việt
Nam hiện nay chuyểngiaocôngnghệ (CGCN) từ nớc ngoài vào trong nớc sẽ đợc
u tiên trớc một bớc trong trọng tâm phát triển khoa học công nghệ.
Để đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra, đã có rất nhiều những công trình tài liệu
nghiên cứu đề cập đến lĩnh vực CGCN từ nớc ngoài vào trong nớc ở những góc
độ, mức độ khác nhau. Với mong muốn góp một tiếng nói chung vào việc nâng
cao hoạtđộng CGCN nớc ngoài vào Việt Nam, và góp phần hoàn thiện hơn một
bớc những kiến thức liên quan hoạtđộng CGCN nớc ngoài vào Việt Nam, khoá
luận tốt nghiệp có đề tài : Cácgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảhoạt động
chuyển giaocôngnghệ nớc ngoàitạiViệtNam với những kiến thức về lý luận
và thực tế liên quan đến hoạtđộng CNCG, ngời viết hy vọng rằng đây sẽ là một
tài liệu phản ánh chân thực về tình hình CGCN và những giảipháp để nâng cao
hiệu quả.
Khoá luận này đi vào nghiên cứu những lý luận chung nhất về côngnghệ và
CGCN trên cơ sở kết hợp phân tích đánh giá thực trạng về côngnghệ và CGCN
cũng nh điều kiện thực tế của ViệtNam từ đó đi đến xây dựng một hệ thống các
chỉ tiêu phản ánh một giảiphápcôngnghệ thích hợp với Việt Nam. Và tiếp đó là
chú trọng hớng vào việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạtđộng CGCN
trong mỗi doanh nghiệp.
Phơng pháp nghiên cứu của khoá luận là kết hợp giữa nghiên cứu lý luận và
thực nghiệm thực tế dựa trên quan điểm duy vật biện chứng.
Khoá luận này đợc xây dựng trên cơ sở đánh giá phân tích tổng hợp các tài
liệu, số liệu, thông tin thực tế liên quan đến CGCN cùng với việc tham khảo
những kiến thức lý luận trong chơng trình giảng dạy ở trờng Đại học Ngoại th-
ơng quacác môn học nh: Kinh tế ngoại thơng; Quan hệ kinh tế Quốc tế; Đầu t n-
ớc ngoài; Chuyểngiaocông nghệ; Thanh toán quốc tế; Kỹ thuật nghiệp vụ Ngoại
thơng; Phân tích hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu và các môn học cơ bản,
Vũ thế Anh, A1 CN9
1
Các giảiphápnhằmnângcaohiệuquảchuyểngiaocôngnghệ nớc
ngoài tạiViệt Nam
chuyên ngành khác. Khoá luận này còn xây dựng trên cơ sở tham khảo những
định hớng của Đảng và Nhà nớc về phát triển khoa học công nghệ.
Ngoài lời nói đầu và kết luận ra khoá luận đợc chia làm 3 chơng sau:
Chơng I: Vai trò của hoạtđộng CGCN với sự phát triển kinh tế của Việt nam
Chơng II: Tình hình hoạtđộng CGCN tạiViệtNam trong thời gian qua
Chơng III: cácgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngchuyển giao
công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam.
Do trình độ và thời gian có hạn nên khoá luận này không tránh khỏi thiếu
sót, rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn.
Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Bùi Thị Lý, ngời đã tận tình h-
ớng dẫn tôi trong việc hoàn thành khoá luận này.
Hà Nội, tháng 5 năm 2003.
Ngời viết
Học viên Vũ Thế Anh
Vũ thế Anh, A1 CN9
2
Các giảiphápnhằmnângcaohiệuquảchuyểngiaocôngnghệ nớc
ngoài tạiViệt Nam
Chơng I
Tổng quan về côngnghệ và chuyểngiao công
nghệ
I. Côngnghệ và chuyểngiaocôngnghệ (CGCN)
1. Công nghệ
1.1. Khái niệm về công nghệ
Công nghệ là gì? Có nhiều định nghĩa khác nhau về công nghệ. Mỗi định
nghĩa đề cập đến côngnghệ ở những phơng diện khác nhau.
Côngnghệ theo cách hiểu của các nhà khoa học thì côngnghệ là hệ
thống cácgiảipháp đợc tạo nên bởi sự ứng dụng các tri thức khoa học để giải
quyết một vấn đề thực tiễn.
Theo các nhà quản lý và các nhà kinh tế học nói một cách tổng quát
công nghệ là hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật chế biến vật chất hoặc
chế biến thông tin nhằm biến đổi các nguồn lực tự nhiên thành các nguồn lực sử
dụng.
Theo tổ chức phát triển công nghiệp liên hiệp quốc UNIDO (United
Nations Industrial Development Orgnization) côngnghệ là việc áp dụng
khoa học vào côngnghệ bằng cách sử dụng những nghiên cứu và xử lý có một hệ
thống và có phơng pháp.
Theo Uỷ ban kinh tế xã hội Châu á - Thái Bình Dơng ESCAP
(Economic and Social Commision for Asia and Paci!c), côngnghệ bao
gồm tất cả các kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phơng pháp sử dụng trong sản xuất,
chế tạo hoặc dịch vụ công nghiệp, dịch vụ quản lý, côngnghệ luôn luôn gắn liền
với quá trình sản xuất trực tiếp. Định nghĩa này đã đợc mở rộng khái niệm ứng
dụng của côngnghệ vào các lĩnh vực quản lý và dịch vụ. Định nghĩa này đợc áp
dụng rộng rãi, đánh dấu một bớc ngoặt lịch sử của quan niệm về công nghệ.
Về phơng diện kinh doanh khái niệm côngnghệ đợc định nghĩa nh
sau: Côngnghệ là hệ thống cácgiảipháp mà con ngời sử dụng trong quá trình
thực hiện, nh chế tạo một sản phẩm, xây dựng một công trình hay thực hiện một
dịch vụ.
Nh chúng ta điều biết, khoa học và côngnghệ khác nhau về bản chất mặc
dù có quan hệ ngày càng mật thiết. Khoa học nhằm đạt đến sự tiến bộ của nhận
thức trong khi đó côngnghệ áp dụng nhận thức nhằm tìm cách biến đổi thực tại.
Khoa học thờng gắn với các khám phá, côngnghệ gắn với hàng hoá dịch vụ.
Vũ thế Anh, A1 CN9
3
Các giảiphápnhằmnângcaohiệuquảchuyểngiaocôngnghệ nớc
ngoài tạiViệt Nam
Công nghệ luôn là loại hàng hoá vô hình đợc mua bán trên thị trờng thông qua
hoạt độngchuyểngiaocông nghệ.
1.2. Các yếu tố cấu thành công nghệ
1.2.1. Hình thái vật chất của công nghệ
Hình thái vật chất của côngnghệ đợc gọi là phần cứng (hardware) hay gọi
tắt là trang thiết bị (technoware) bao gồm máy móc thiết bị, công cụ, hạ tầng
kỹ thuật (các giảipháp đã đợc vật chất hoá).
1.2.2. Thông tin (informware)
Thông tin là các sơ đồ, bản vẽ, thuyết minh, quy trình, phơng pháp dự án,
mô tả sáng chế, chỉ dẫn kỹ thuật đợc thể hiện trong các ấn phẩm và các phơng
tiện lu trữ thông tin khác.
Phần thông tin rất quan trọng nó quyết định phần lớn sự thành công hay thất
bại của chuyểngiaocông nghệ. Nó đợc tiến hành tìm kiếm trong một thời gian
dài và đợc hoàn thiện trớc thời gian ký hợp đồng.
1.2.3. Thiết chế (Orgaware)
Thiết chế là cơ cấu tổ chức, quản lý, là động lực quan trọng thúc đẩy
chuyển giaocôngnghệ bao gồm sự liên hệ, bố trí sắp xếp, đào tạo đội ngũ cho
các hoạtđộng nh phân chia nguồn lực, tạo mạng lới, lập kế hoạch, kiểm tra, tiến
hành.
1.2.4. Yếu tố con ngời (Humanware)
Yếu tố con ngời bao gồm kiến thức, kỹ năngcông nghệ, kinh nghiệm sản
xuất, kỷ luật sản xuất và tính sáng tạo.
Ba yếu tố thông tin, thiết chế, yếu tố con ngời gộp lại gọi là phần mềm của
công nghệ (Software)
1.3. Phân loại công nghệ
1.3.1. Căn cứ vào mức độ tiên tiến của công nghệ
Căn cứ vào mức độ tiên tiến của côngnghệ chia làm 3 loại côngnghệ chính:
- Côngnghệ cao.
- Côngnghệ thờng.
- Côngnghệ thấp.
Những chỉ tiêu đối với một côngnghệcao là:
+ Tiêu hao một lợng lớn về chi phí (R&D) công nghệ.
Vũ thế Anh, A1 CN9
4
Các giảiphápnhằmnângcaohiệuquảchuyểngiaocôngnghệ nớc
ngoài tạiViệt Nam
+ áp dụng những giảipháp hoặc kiến thức khoa học mới nhất, sử dụng
nhiều phát minh sáng chế mới.
+ Trình độ tự động hoá cao.
+ Vận dụng phức hợp nhiều giảiphápcông nghệ.
+ Có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của các ngành côngnghệ khác.
Tuy nhiên, khái niêm côngnghệcao chỉ có ý nghĩ tơng đối, khái niệm này
biến đổi theo thời gian, và đợc hiểu không giống nhau ở các nớc có trình độ công
nghệ khác nhau.
Một côngnghệcao đợc hiểu theo những tiêu chí ở trên quá thiên về mặt kỹ
thuật, nó cha tính đến khía cạnh thơng mại, bởi lẽ có côngnghệcao cha hẳn đã
đảm bảo thành công về mặt thơng mại vì nó phụ thuộc và sự chấp nhận của thị
trờng. Do đó đứng trên góc độ doanh nghiệp, khi đánh giá côngnghệ không thể
tách rời các yếu tố kỹ thuật ra khỏi các yếu tố thơng mại. Tóm lại một công nghệ
đợc coi là côngnghệcao hiện đại còn cho phép nhà đầu t đạt đợc hiệuquả kinh
doanh tơng ứng thể hiện ở mức độ sinh lợi, giá trị gia tăng, năng suất cao hơn các
công nghệ tơng tự.
1.3.2. Căn cứ vào mức độ hàm lợng các nguồn lực trong côngnghệ
Chia làm 3 loại côngnghệ chính:
- Côngnghệ có hàm lợng lao độngcao (Labour intensive): may mặc, dệt,
lắp ráp.
- Côngnghệ có hàm lợng vốn cao (Capital intensive): đóng tàu cơ khí,
khai khoáng.
- Côngnghệ có hàm lợng tri thức cao (Knowledge intensive): phần mềm,
công nghệ sinh học
Các nớc phát triển thuộc tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đều
đã trải qua một cách tuần tự trong những bậc thang côngnghệ đó là chuyển
dần từ côngnghệ có hàm lợng lao độngcao sang côngnghệ có hàm lợng vốn và
tri thức cao. Tuy nhiên việc giải bài toán nhảy cóc côngnghệ (thực hiện chu
trình côngnghệ đứt đoạn: nhảy từ chu trình côngnghệ hiện có sang một chu
trình côngnghệcao hơn, tiên tiến hơn của các nớc phát triển) là nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu đặt ra với các nớc đang phát triển trong thời đại ngày nay để rút
ngắn khoản cách về trình độ và năng suất của nền sản xuất so với nền sản xuất
của các nớc phát triển.
1.4. Xu h ớng phát triển của côngnghệ thế giới hiện nay
Hiện nay, trên thế giới theo OECD, những ngành mũi nhọn côngnghệ cao
đang đợc phát triển mạnh mẽ ở những nớc công nghiệp nh Mỹ, Nhật, EU và đặc
Vũ thế Anh, A1 CN9
5
Các giảiphápnhằmnângcaohiệuquảchuyểngiaocôngnghệ nớc
ngoài tạiViệt Nam
biệt các nớc công nghiệp mới (NICs) ở Châu á; đó là những ngành công nghệ
thông tin, côngnghệ sinh học, côngnghệ vật liệu mới, côngnghệ gia công chính
xác trong chế tạo máy, tự động hoá, năng lợng mới, côngnghệ hàng không vũ
trụ Đây là những ngành thể hiện những xu thế phát triển chủ yếu hiện nay của
cuộc cách mạng khoa học và côngnghệ thế giới. Nó đa vai trò của các lợi thế so
sánh cạnh tranh có tính truyền thống nh tài nguyên, vốn, sức lao động xuống
hàng thứ yếu sau trình độ công nghệ. Tổ chức hoạtđộng khoa học có tính sáng
tạo sẽ là nền tảng của sự phát triển thịnh vợng và giàu có của mỗi quốc gia và xã
hội.
Điện tử tin học, côngnghệ sinh học và vật liệu mới là ba nội dung cơ bản
nhất của cách mạng công nghệ, của hệ thống côngnghệ thời đại. Nói đến cách
mạng côngnghệ tất nhiên là còn phải đề cập tới các hớng phát triển khác nh:
công nghệ vũ trụ, côngnghệ đại dơng, côngnghệ tổng hợp hạt nhân nhng đó là
những hớng côngnghệ đặc trng cho một số ít siêu cờng về kinh tế và khoa học
kỹ thuật không mang tính phổ cập. Hơn nữa những tiến bộ trong các hớng này
phần lớn do những thành tựu mới của điện tử tin học, côngnghệ sinh học và vật
liệu mới quyết định. Ba hớng côngnghệ cơ bản nói trên phát triển không tách rời
nhau và thâm nhập vào nhau tạo điều kiện cho nhau phát triển. Cách mạng công
nghệ càng phát triển lên cao thì sự thâm nhập vào nhau của các hớng công nghệ
ấy càng mật thiết. Không có những thành tựu mới của điện tử và tin học thì
không thể có các loại vật liệu có tính năng theo đơn đặt hàng, không thể tạo ra
các cơ thể sống có tình trạng mong muốn, ngợc lại không có vật liệu mới thì
cũng không thể có những thành tựu hiện nay của điện tử và tin học. Sinh điện tử
trong tơng lai sẽ là một sự lai ghép thực sự giữa côngnghệ sinh học và vi điện tử
với sự tham gia của các vật liệu sinh học.
Điện tử tin học, côngnghệ sinh học và vật liệu mới là ba hớng công nghệ
mang tính genericcó khả năng thâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực công nghệ
khác nhau của nền kinh tế quốc dân. Đó là cơ sở côngnghệ để thực hiện sự
nghiệp táicông nghiệp hoá tạicác nớc một mặt vừa tạo những ngành công
nghiệp mới có tốc độ phát triển rất cao từ 17% - 25% (nh công nghiệp điện tử và
công nghiệp sinh học) một mặt góp phần hiện đại hoá và nângcaohiệuquả kinh
tế của các ngành đã có từ trớc (nh dệt may, da dầy, luyện kim, công nghiệp ô tô)
mang lại cho các nớc một mức sống mới, những giá trị kinh tế - kỹ thuật mới.
2. Chuyểngiaocông nghệ
2.1. Khái niệm chuyểngiaocông nghệ
Vũ thế Anh, A1 CN9
6
Các giảiphápnhằmnângcaohiệuquảchuyểngiaocôngnghệ nớc
ngoài tạiViệt Nam
Trong nền kinh tế thị trờng, côngnghệ luôn đợc coi là hàng hoá, mà đã là
hàng hoá thì tất yếu sẽ có mua và bán, trao đổi và có thị trờng tiêu thụ hàng hoá
đó. Việc mua và bán đó đợc gọi chung bằng thuật ngữ CGCN, nh vậy 4 yếu tố
cấu thành CGCN chính là máy móc (machine), thị trờng (market), quản lý
(management), tiền (money) gọi tắt là 4 M.
CGCN đợc hiểu đơn giản là mang kiến thức kỹ thuật vợt qua một giới hạn
trong hay ngoài nớc. Thực ra CGCN là việc tiếp nhận côngnghệ nớc ngoài và là
quá trình vật lý, trí tuệ, một quá trình đi tìm kiếm với việc huấn luyện toàn diện
của một bên về sự hiểu biết học hỏi của một bên khác.
Bên bán là: bên giaocôngnghệ là một bên gồm một hay nhiều tổ chức
kinh tế, khoa học, côngnghệ và tổ chức có t cách pháp nhân hoặc cá nhân ở nớc
ngoài có côngnghệchuyểngiao vào nớc khác. Do xuất phát từ nhu cầu đổi mới
và cải tiến côngnghệ của các nớc chủ công nghệ, các nớc thờng xuyên chuyển
giao côngnghệ và thiết bị đã bắt đầu bão hoà trên thị trờng chứ không phải
chuyển giaocôngnghệ mới nhất.
Bên nhận côngnghệ là một hay nhiều tổ chức kinh tế, khoa học, công
nghệ khác nhau có t cách pháp nhân hay cá nhân tiếp nhận công nghệ. Bên mua
công nghệ phải có thông tin, có hiểu biết, có nghiệp vụ kỹ năng cần thiết, mặt
khác cũng cần định hớng, hỗ trợ của các cấp quản lý và sự phối hợp của các
doanh nghiệp cùng ngành nghề. Trong xu thế thời đại hiện nay, khoa học kỹ
thuật phát triển nh vũ bão, côngnghệ liên tục đợc cải tiến và đổi mới. Do đó,
CGCN góp vốn bằng côngnghệ thực chất là một cuộc mua bán, xuất nhập hàng
hoá đặc biệt, có những yếu tố lợng hoá đợc, có những yếu tố không thể lợng hoá
đợc, có những ảnh hởng trực tiếp của tơng lai. Tuy nhiên, theo thông lệ quốc tế,
hai bên mua và bán côngnghệ bị ràng buộc lẫn nhau bằng hợp đồng chuyển
giao công nghệ. Trong hợp đồng CGCN, việc xác định giá cả và phơng thức
thanh toán hết sức quan trọng. Cần đợc xem xét và tiếp nhận một cách có hệ
thống. Việc nhận dạng đánh giá và phân tích côngnghệ phải đặt trong tổng thể:
Phân tích thị trờng, phân tích tài chính và kinh tế của dự án. Chỉ có nh vậy mới
đánh giá đợc côngnghệ một cách hợp lý, bảo đảm tính cạnh tranh và lợi nhuận
cho dự án.
2.2. Nội dung chuyểngiaocông nghệ
2.2.1. Chuyểngiao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng các đối tợng sở hữu công
nghiệp
Đối tợng sở hữu công nghiệp bao gồm các đối tợng sau:
Vũ thế Anh, A1 CN9
7
Các giảiphápnhằmnângcaohiệuquảchuyểngiaocôngnghệ nớc
ngoài tạiViệt Nam
- Sáng chế (invention): là một giảipháp kỹ thuật mới so với trình độ kĩ
thuật thế giới, có tính sáng tạo, có khả năng áp dụng vào thực tiễn sản xuất kinh
doanh và trong các lĩnh vực kinh tế xã hội khác.
- Giảipháp hữu ích: là cácgiảipháp kĩ thuật mới so với trình độ kĩ thuật ở
Việt Nam và có khả năng áp dụng vào thực tế sản xuất kinh doanh ở Việt Nam.
- Kiểu dáng công nghiệp (industrial design): là hình dáng bên ngoài của
sản phẩm, đợc thể hiện bằng đờng nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp những
yếu đó, có tính mới so với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công
nghiệp hay thủ công nghiệp và để phân biệt sản phẩm này với sản phẩm khác
cùng loại.
- Nhãn hiệu hàng hoá (trade mark): Nhãn hiệu hàng hoá có thể là dấu
hiệu, biểu tợng, tên gọi, màu sắc, từ ngữ, hình ảnh hay sự kết hợp các yếu tố đó
để phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất kinh doanh khác
nhau.
- Tên gọi xuất xứ hàng hoá (Origin): là tên gọi của một loại hàng hoá gắn
liền với một địa danh nổi tiếng mà ở đó sản phẩm đợc sản xuất ra với các tính
chất, chất lợng đặc thù dựa trên điều kiện địa lí độc đáo và u điểm bao gồm các
yếu tố tự nhiên, con ngời hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó.
2.2.2. Chuyểngiao thông qua việc mua bán, cung cấp đối tợng sau:
- Phơng án công nghệ, quy trình công nghệ.
- Tài liệu thiết kế sơ bộ và thiết kế kỹ thuật.
- Công thức, bản vẽ sơ đồ, bản biểu.
- Thông số kỹ thuật hoặc kiến thức kỹ thuật chuyên môn khác.
- Bí quyết kỹ thuật - côngnghệ (có thể hoặc không có thiết bị kèm theo).
Bí quyết kỹ thuật là những kinh nghiệm hoặc kiến thức kỹ thuật để sản xuất
những sản phẩm nhất định hoặc để áp dụng một quy trình côngnghệ nào đó một
cách tốt nhất hoặc để nângcao chất lợng một sản phẩm kỹ thuật nào đó mà nếu
không có kinh nghiệm và kiến thức này thì không thể sản xuất đợc sản phẩm
hoặc không thể tiến hành việc sản xuất một cách chính xác và hiệuquả kinh tế
nh thế.
2.2.3. Thực hiện các hình thức dịch vụ và t vấn sau:
- Hỗ trợ trong việc lựa chọn công nghệ, hớng dẫn lắp đặt thiết bị, vận hành
thử các dây chuyền thiết bị nhằm áp dụng côngnghệ đợc chuyển giao.
- T vấn quản lý công nghệ, t vấn quản lý kinh doanh, hớng dẫn thực hiện
các quy trình côngnghệ đợc chuyển giao.
Vũ thế Anh, A1 CN9
8
Các giảiphápnhằmnângcaohiệuquảchuyểngiaocôngnghệ nớc
ngoài tạiViệt Nam
- Đào tạo huấn luyện, nângcao trình độ chuyên môn, quản lý công nhân,
cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý để nắm vững côngnghệ đợc chuyển giao.
- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá, nghiên cứu cơ hội, nghiên cứu tiền khả
thi và khả thi các dự án đầu t và đổi mới công nghệ.
- Thực hiện dịch vụ về thu nhập, xử lý và cung cấp thông tin về thị trờng
công nghệ, pháp lý, tài nguyên và môi trờng.
Các hoạtđộng thuần tuý nhập khẩu máy móc, thiết bị, thông thờng không
đợc coi là CGCN.
2.3. Các hình thức và cácdòngchuyểngiaocông nghệ
2.3.1. Các hình thức chuyểngiaocông nghệ
Chuyển giaocôngnghệ thông quahoạtđộng đầu t trực tiếp nớc ngoài
Đây là hình thức đang đợc thực hiện ồ ạt nhất hiện nay và quy mô ngày
càng tăng dần do đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI), nhất là vào các nớc ASEAN,
đang tăng rõ rệt.
Các trờng hợp CGCN thuộc hình thức này có đặc điểm chung là:
- Côngnghệ đợc đa vào cùng với hợp đồng đầu t trực tiếp từ nớc chuyển
giao.
- Nhà đầu t nớc ngoàiđồng thời là ngời nắmcôngnghệ và sử dụng công
nghệ.
- Côngnghệ đợc sử dụng để thực hiện dự án mà nhà đầu t nớc ngoài bỏ vốn
dới một hình thức và mức độ nào đó.
Hỗ trợ kỹ thuật và nhợng quyền (license)
Hỗ trợ kỹ thuật và nhợng quyền thực chất là hình thức mua bán loại hàng
hoá đặc biệt - đó là công nghệ. Tham gia vào quá trình này là hai bên hoàn toàn
độc lập nhau, không bị ràng buộc về tài chính. Đây chỉ là hình thức CGCN điển
hình và phổ biến nhất.
Hợp đồng chìa khoá trao tay
Hợp đồng chìa khoá trao tay là thoả thuận giao cho nhà thầu (bên giao công
nghệ) thực hiện mọi bớc từ đầu đến cuối của một dự án đầu t (kể cả các dịch vụ
t vấn, quản lý, thiết kế kỹ thuật và các dịch vụ khác) cho đến khi dự án sẵn sàng
đi vào sản xuất thơng mại hoặc đợc sử dụng ngay.
Hợp tác nghiên cứu cùng phát triển công nghệ
Hợp tác nghiên cứu cùng phát triển côngnghệ là hình thức chuyển giao
công nghệ mà hai bên cùng xây dựng một dự án côngnghệ trên cơ sở thế mạnh
vốn có của mỗi bên, các bên cùng tiến hành nghiên cứu phát triển dự án công
Vũ thế Anh, A1 CN9
9
Các giảiphápnhằmnângcaohiệuquảchuyểngiaocôngnghệ nớc
ngoài tạiViệt Nam
nghệ đó theo nguyên tắc cùng đầu t cùng chịu rủi ro để tạo ra một giảipháp công
nghệ mới.
Đây là hình thức cáccông ty nớc sở tại, các chính phủ rất kỳ vọng và tạo
mọi điều kiện u đãi, vì nó thể hiện đầy đủ tính tích cực của một cuộc CGCN theo
đúng nghĩa:
- Thực hiện đúng nguyên tắc: cùng đầu t, cùng chịu rủi ro.
- Tận dụng đợc thế mạnh của mỗi bên, tạo ra thế mạnh chung mà trớc đó
mỗi bên không hề có.
- Mỗi bên đều tham gia tích cực vào quá trình tạo ra công nghệ, học hỏi lẫn
nhau.
2.3.2. Cácdòngchuyểngiaocôngnghệ chủ yếu trên thị trờng thế giới
Dòng chuyểngiaocôngnghệ giữa các nớc phát triển sang các nớc đang
phát triển (chuyển giaocôngnghệ Bắc - Nam)
Dòng CGCN Bắc - Nam là dòng CGCN đợc thực hiện chủ yếu từ các nớc
công nghiệp phát triển ở Bắc bán cầu sang các nớc đang phát triển ở Nam bán
cầu.
Dòng CGCN này đợc diễn ra ồ ạt từ đầu những năm 70 của thế kỉ 20, khi
mà các nớc công nghiệp phát triển nh Mỹ và các nớc Tây Âu chuyển một số bộ
phận công nghiệp gây ô nhiễm môi trờng, tiêu tốn nhiều tài nguyên nh: khai
khoáng, khai thác dầu khí sang các nớc đang phát triển để tập trung đi vào
nghiên cứu phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn có trình độ kỹ thuật cao.
Hơn nữa, vào những năm 70 các nớc đang phát triển đang trong giai đoạn đầu
của quá trình CNH - HĐH nên rất cần CGCN từ các nớc phát triển. Vì vậy dòng
CGCN này càng có điều kiện phát triển. Cho đến nay dòng CGCN này vẫn còn
tiếp tục phát triển mạnh mẽ bởi lẽ nhu cầu nhập khẩu côngnghệ hiện đại từ các
nớc phát triển để phát triển nền kinh tế đối với các nớc phát triển vẫn còn thiết
yếu và tất yếu. Dòngchuyểngiaocôngnghệ này chủ yếu đợc thực hiện thông
qua hình thức FDI.
Có thể đơn cử một số trờng hợp điển hình trong dòng CGCN này nh: đầu t
của tập đoàn IBM, Motorola của Mỹ vào Trung Quốc, đầu t của tập đoàn dầu khí
BP vào các nớc dầu lửa Nam Mỹ, vào các nớc ĐôngNam á trong đó có Việt
Nam.
Chuyển giaocôngnghệ giữa các nớc đang phát triển (chuyển giaoNam -
Nam)
Với nguồn tín dụng của chính phủ Italia, một hệ thống côngnghệ pilot về
thông tin (TIPS) đã đợc hình thành với mạng lới thông tin phát triển đa ngành,
trong đó thông tin khoa học kỹ thuật cần cho sự phát triển kinh tế của các nớc
Vũ thế Anh, A1 CN9
10
[...]... 30 Cácgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảchuyểngiaocôngnghệ nớc ngoàitạiViệtNam Nguồn: Trần Hữu Dũng, Thử đánh giá khả năng bắt kịp các nớc láng giềng Việt Nam, T/c Nghiên cứu kinh tế số 268 - 9/2000, tr 9 2 Thực trạng chuyểngiaocôngnghệtạiViệtNam 2.1 Trị giá các hợp đồngchuyểngiaocôngnghệ Trong ngành công nghiệp, đa số các nhà máy đợc hình thành tạiViệtNam luôn phải trải quacác công. .. trình kỹ thuật về côngnghệ vật liệu thành công sau 3 nămhoạtđộng - Tạp chí nhịp sống công nghiệp số 21/2002, Tr.24, 25 [25] [ Hồng Phối - Công ty Việt Tiến sẽ lớn mạnh hơn với mô hình công ty mẹ, công ty con - Tạp chí công nghiệp ViệtNam số 20/2002, Tr.47 [26] Vũ thế Anh, A1 CN9 35 Các giải phápnhằmnângcaohiệuquả chuyển giaocôngnghệ nớc ngoàitạiViệtNam 2.2.2 Chuyểngiaocôngnghệ theo đối... - CôngnghệViệtNam đang đứng ở đâu - Thời báo kinh tế ViệtNam ngày 22/3/1995, Tr.12 [1] [ Đoàn Châu Thanh - Chuyểngiaocôngnghệ nớc ngoài vào ViệtNam trong công cuộc CNH - HĐH nền kinh tế - Luận văn thạc sĩ - Trờng Đại học Ngoại thơng [2] Vũ thế Anh, A1 CN9 20 Các giải phápnhằmnângcaohiệuquả chuyển giaocôngnghệ nớc ngoàitạiViệtNam này đạt trình độ bán tự động[ 3] Với tốc độ đổi mới công. .. phân công lao động quốc tế cũng nh có chính sách u tiên phát triển cơ sở hạ tầng, đào tạo giáo dục, nghiên cứu và triển khai, thì chắc chắn dần dần sẽ khắc phục đợc nguy cơ tụt hậu về côngnghệ so với các nớc công nghiệp phát triển Vũ thế Anh, A1 CN9 19 Các giải phápnhằmnângcaohiệuquả chuyển giaocôngnghệ nớc ngoàitạiViệtNam chơng II tình hình hoạtđộngchuyểngiaocôngnghệTạiViệtNam I... những cải tiến, đổi mới côngnghệ để duy trì lợi thế cạnh tranh của bên nhận hòng thu đợc những khoản phí kỳ vụ nh mong muốn Vũ thế Anh, A1 CN9 15 Các giải phápnhằmnângcaohiệuquả chuyển giaocôngnghệ nớc ngoàitạiViệtNam III Vai trò của hoạtđộng CGCN 1 Tính tất yếu của chuyểngiaocôngnghệ 1.1 Chuyểngiaocôngnghệ là con đờng tất yếu để không ngừng đổi mới, nângcao trình độ lực lợng sản... khoa học và côngnghệ tiên tiến và hợp lý nhất để khai và sử dụng hiệuquả nguồn tài nguyên của quốc gia mình, cũng nh tăng tính cạnh tranh về lợi thế so sánh tơng đối của mình, trong đó con đờngchuyểngiaocôngnghệ từ nớc ngoài luôn đợc các quốc gia cân nhắc tới Vũ thế Anh, A1 CN9 16 Các giải phápnhằmnângcaohiệuquả chuyển giaocôngnghệ nớc ngoàitạiViệtNam 1.4 Chuyểngiaocôngnghệ là con... trạng côngnghệ và hoạtđộngchuyểngiaocôngnghệtạiViệtNam 1 Khái quát chung về thực trạng côngnghệViệtNam hiện nay 1.1 Mức độ tiên tiến của côngnghệ Về toàn cảnh côngnghệViệtNam có thể khái quát nh sau: CôngnghệViệtNam ở mức trung bình kém, cố gắng đến 2005 đạt trình độ trung bình khá của khu vực[1] Theo đánh giá của Bộ Khoa học Côngnghệ và Môi trờng đăng trên tạp chí Kinh tế Việt Nam. .. tơng đối cao Từ năm 1995 - 2000 khối lợng thiết bị [ [21] Bộ kế hoạch và đầu t 1999 - Tạp chí Công nghiệp số 20/1999 Vũ thế Anh, A1 CN9 31 Cácgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảchuyểngiaocôngnghệ nớc ngoàitạiViệtNam toàn bộ và máy móc dụng cụ nền kinh tế nhập khẩu đạt tới 30% trong tổng kim ngạch nhập khẩu[22] 2.2 Chuyểngiaocôngnghệ theo lĩnh vực và theo đối tác 2.2.1 Chuyểngiaocôngnghệ theo... thác các dịch vụ thông tin trên thị trờng bu chính viễn thông ViệtNam Nhiều dịch vụ mới ra đời nh VOIP trong nớc và quốc tế, chuyển vùng điện thoại Nguyễn Mạnh Hùng - Giảm chi phí sản xuất nângcao khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp ViệtNam - Tạp chí kinh tế và dự báo số 11/2002 [22] Vũ thế Anh, A1 CN9 32 Cácgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảchuyểngiaocôngnghệ nớc ngoàitạiViệtNam di động. .. tăng trởng kinh tế với tốc độ cao và từng bớc nângcao mức sống của nhân dân Cho dù trình độ côngnghệ của các nớc đang và chậm phát triển chỉ đang ở trong giai đoạn đầu CNH - HĐH thấp hơn nhiều so với các nớc công nghiệp phát triển nhng nếu có chính sách nhập khẩu côngnghệ Vũ thế Anh, A1 CN9 18 Cácgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảchuyểngiaocôngnghệ nớc ngoàitạiViệtNam thích hợp, khai thác triệt . CN9
2
Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ nớc
ngoài tại Việt Nam
Chơng I
Tổng quan về công nghệ và chuyển giao công
nghệ
I. Công nghệ. mới.
2. Chuyển giao công nghệ
2.1. Khái niệm chuyển giao công nghệ
Vũ thế Anh, A1 CN9
6
Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ nớc
ngoài tại