MỤC LỤC
Tuy nhiên khái niêm công nghệ cao, chỉ có ý nghĩ tơng đối, khái niệm này biến đổi theo thời gian, và đợc hiểu không giống nhau ở các nớc có trình độ công nghệ khác nhau. Tuy nhiên việc giải bài toán “nhảy cóc công nghệ” (thực hiện chu trình công nghệ đứt đoạn : nhảy từ chu trình công nghệ hiện có sang một chu trình công nghệ cao hơn tiên tiến hơn của các nớc phát triển), là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đặt ra với các nớc đang phát triển trong thời đại ngày nay để rút ngắn khoản cách về trình độ và năng suất của nền sản xuất so với nền sản xuất của các nớc phát triển.
Không có những thành tựu mới của điện tử và tin học thì không thể có các loại vật liệu có tính năng theo đơn đặt hàng, không thể tạo ra các cơ thể sống có tình trạng mong muốn, ngợc lại không có vật liệu mới thì. Đó là cơ sở công nghệ để thực hiện sự nghiệp tái công nghiệp hoá tại các nớc một mặt vừa tạo những ngành công nghiệp mới có tốc độ phát triển rất cao từ 17% - 25% (nh công nghiệp điện tử và công nghiệp sinh học) một mặt góp phần hiện đại hoá và nâng cao hiệu quả.
Điện tử tin học, công nghệ sinh học và vật liệu mới là ba hớng công nghệ mang tính "generic"có khả năng thâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực công nghệ khác nhau của nền kinh tế quốc dân. Bên mua công nghệ phải có thông tin, có hiểu biết, có nghiệp vụ kỹ năng cần thiết, mặt khác cũng cần định hớng, hỗ trợ của các cấp quản lý và sự phối hợp của các doanh nghiệp cùng ngành nghề.
• Kiểu dáng công nghiệp (industrial design): là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, đợc thể hiện bằng đờng nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu đó, có tính mới so với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hay thủ công nghiệp và để phân biệt sản phẩm này với sản phẩm khác cùng loại. • Tên gọi xuất sứ hàng hoá (Origin): là tên gọi của một loại hàng hoá gắn liền với một địa danh nổi tiếng mà ở đó sản phẩm đợc sản xuất ra với các tính chất, chất lợng đặc thù dựa trên điều kiện địa lí độc đáo và u điểm bao gồm các yếu tố tự nhiên, con ngời hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó.
Vào những năm 70 khi những cuộc khủng hoảng cơ cấu nổ ra, trong chiến lợc tái triển khai công nghiệp lúc đó, các nớc t bản phát triển đã di chuyển một bộ phận công nghiệp có kỹ thuật đơn giản dùng nhiều lao động và gây ô nhiễm môi trờng bao gồm các ngành nh: quần áo, giầy dép, đồ chơi, hàng điện tử đơn giản công nghiệp khai khoáng sang các nớc (NICs) Châu á nh (Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông). Và các nớc t bản phát triển tiếp tục đầu t vào ngành mới kỹ thuật cao hơn nh: điện tử, tin học, sinh học, vật liệu mới, tự động hoá ..Vào cuối thập kỷ 70 đến thập kỷ 90 của thế kỷ 20, làn sóng CGCN thứ hai đợc bắt đầu từ các nớc NICs sang các nớc đang phát triển nh Thái Lan, Malaixia, Indoxia tới Philipines, Trung Quốc, Việt Nam.
• Tính đồng bộ : Công nghệ có tính mục tiêu cụ thể, công nghệ nào sản phẩm đó, ứng với mỗi công nghệ có một sản phẩm nhất định do vậy sự đồng bộ của công nghệ thể hiện khía cạnh vật chất của công nghệ, đảm bảo cho công nghệ có đầy đủ các giải pháp để đạt đợc mục tiêu đã định. Theo kinh nghiệm của một số nớc phát triển cho thấy họ không khuyến khích phơng thức trả gọn hay góp vốn bằng công nghệ (trả gọn chỉ áp dụng khi bên nhận có thể tiếp thu đợc toàn bộ công nghệ trong thời gian ngắn xác định), mà họ khuyến khích trả kỳ vụ nhằm gắn quyền lợi và trách nhiệm của bên giao và hiệu quả sử dụng công nghệ trong suốt thời gian áp dụng công nghệ (doanh thu càng cao, sử dụng càng nhiều nhiên liệu, bán thành phẩm và nhân công trong nớc thì phí kỳ vụ sẽ tăng tơng ứng).
Vì vậy dù là nớc t bản chủ nghĩa phát triển hay các nớc đang và chậm phát triển đều phải học hỏi tiếp thu công nghệ của nớc ngoài thông qua con đờng chuyển giao công nghệ để rút ngắn khoảng cách về trình độ khoa học công nghệ của nớc mình so với nớc khác, cũng nh phát huy triệt để lợi thế của ngời đi sau. Sự kết hợp giữa tính u việt về công nghệ cao của các nớc phát triển hoặc của các TNCs với lợi thế so sánh về giá thành các yếu tố sản xuất do việc sản xuất ở nớc ngoài và sự quản lý chặt chẽ và hiệu quả của các công ty tập đoàn đã đem lại cho hàng hoá của các công ty một sức cạnh tranh cao trên thị trờng.
CGCN quốc tế đã và đang tạo cho các nớc đang và chậm phát triển những lợi thế cạnh tranh tơng đối bền vững trong một khoảng thời gian nhất định trên thị trờng thế giới về một số sản phẩm đặc trng của mình (theo lợi thế so sánh) trên cơ sở đó có thể đạt đợc sự tăng trởng kinh tế với tốc độ cao và từng bớc nâng cao mức sống của nhân dân. Cho dù trình độ công nghệ của các nớc đang và chậm phát triển chỉ đang ở trong giai đoạn đầu CNH - HĐH thấp hơn nhiều so với các nớc công nghiệp phát triển nhng nếu có chính sách nhập khẩu công nghệ "thích hợp", khai thác triệt để lợi thế "của kẻ đi sau", tích cực tham gia và phân công lao động quốc tế cũng nh có chính sách u tiên phát triển cơ sở hạ tầng, đào tạo giáo dục, nghiên cứu và triển khai, thì chắc chắn dần dần sẽ khắc phục đợc "nguy cơ tụt hậu" về công nghệ so với các nớc công nghiệp phát triển.
Đứng trớc đòi hỏi cấp bách của sự nghiệp phát triển kinh tế, CNH - HĐH đất nớc cũng nh đứng trớc tình hình thực tế hiện nay, CGCN từ nớc ngoài vào trong nớc sẽ là vấn đề trọng tâm cần đợc u tiên một bớc trong chiến lợc phát triển là quy luật tất yếu để chúng ta rút ngắn khoảng về phát triển kinh tế so với các nớc, đẩy nhanh tiến trình CNH - HĐH. Cũng nh các nớc đang phát triển khác trên thế giới, CGCN từ nớc ngoài vào trong nớc sẽ có một vai trò to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế và công cuộc CNH - HĐH ở Việt Nam nh nâng cao trình độ khoa học công nghệ, tăng năng suất và nâng cao năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn lực trong nớc, nâng cao lợi thế so sánh tơng đối, tiết kiệm chi phí R&D.
Cho đến nay mới có khoảng chục sản phẩm điện tử - tin học mang thơng hiệu Việt Nam do các công ty trong nớc thiết kế, chế tạo nh (Vietronics, Gvec, VTB, VTD, Setro, Jec.), máy tính cá nhân (CMT,Genpacific..) số doanh nghiệp tham gia tăng nhanh, nhng doanh số thanh toán không lớn, không đứng vững trên thị trờng và không có sức mạnh cạnh tranh ngay cả với các sản phẩm điện tử nớc ngoài sản xuất tại Việt Nam. Những minh chứng sau cho thấy sự yếu kém của ngành cơ khí nớc ta: Việt Nam mới chỉ đóng đợc tàu đi biển trọng tải lớn nhất là 6,5 vạn tấn song động cơ chủ yếu là nhập khẩu (tàu Vĩnh Thuận do nhà máy. đóng tàu Bạch Đằng thực hiện).Trong khi đó các nớc trên thế giới đã đóng tàu chở hàng có trọng tải 20 vạn tấn, tàu chở dầu 1 triệu tấn.
Nhà máy bột ngọt Vedan do không có hệ thống xử lý nớc thải công nghiệp nên đã thải nớc thải công nghiệp không xử lý có lẫn độc tố ra sông Thị Vải làm sông bị ô nhiễm nặng, làm chết hàng loạt tôm nuôi trên diện tích hàng trăm ha. Chất lợng đào tạo cán bộ khoa học công nghệ còn thấp, cha đợc cập nhật tri thức hiện đại của thế giới, bị hổng nhiều về hiểu biết công nghệ, quản trị kinh doanh, tiếp thị, ngoại ngữ, thiếu cán bộ đầu đàn có khả năng tổ chức thực hiện những chơng trình nghiên cứu có tính đột phá cao.
Tuy nhiên để áp dụng kênh này, chúng ta bên nhận nhất thiết phải có một khoản vốn nhất định (vốn của mình hoặc huy động từ một bên thứ ba chứ không phải của bên giao) để đặt cọc cho " bên giao" và đầu t thực hiện các giải pháp công nghệ đợc chuyển giao (mua thiết bị, cải tạo hạ tầng, đào tạo nhân lực..), nếu không có vốn thì nói chung không thể chuyển giao công nghệ theo kênh này. Hoạt động kinh doanh của công ty trải khắp cả nớc ở tất cả các ngành kinh tế quốc dân, song công ty đã chú trọng rất lớn đến hoạt động cho thuê tài chính để nâng cao dây chuyền công nghệ sản xuất ở một số doanh nghiệp lớn nh Tổng công ty xây dựng công trình giao thông I, Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8, Tổng công ty xây dựng và phát triển và phát triển hạ tầng (LICOGI), công ty thực phẩm miền Bắc.).
Tuy nhiên chúng ta cần cố gắng tạo ra điều kiện cần thiết để có thể mở rộng CGCN theo kênh: chuyển giao công nghệ theo hợp đồng “thuần tuý” và liên doanh với nớc ngoài trong đó phía Việt Nam chiếm đa số vốn (đây là những kênh có khả năng giúp bên nhận - Việt Nam thực sự nâng cao năng lực công nghệ và chủ động hơn trong việc sử dụng năng lực. đó theo mục tiêu của mình). Những kết quả đó phải kể đến thành công trong lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông điện tử, lắp ráp ô tô xe máy, công nghiệp chế biến thực phẩm, khai thác dầu khí..Ngoài ra qua hoạt động CGCN nớc ngoài vào Việt Nam chúng ta đã.
Tuy nhiên các doanh nghiệp này luôn gặp phải cái vòng luẩn quẩn: Doanh nghiệp luôn thiếu vốn để đổi mới công nghệ, muốn vậy doanh nghiệp phải vay ngân hàng, nhng nợ phải trả trớc đó của doanh nghiệp với ngân hàng lớn, muốn vay mới, doanh nghiệp phải dùng tài sản hoặc dùng phơng án kinh doanh để thế chấp song cả hai phơng án này đều bị hạn chế bởi lẽ tài sản dùng thế chấp không đáng kể, phơng án kinh doanh thờng có độ rủi ro cao do vậy khó đợc ngân hàng chấp nhận. Thứ ba, một giải pháp công nghệ sản xuất hoàn hảo phải đi kèm theo nó là những giải pháp khắc phục những hậu quả do nó gây nên có tính khả thi, và có giải pháp xử lý lợng thải công nghiệp sản sinh trong quá trình sản suất có hiệu quả, ngoài ra trong một số trờng hợp giải pháp công nghệ có thể tái tạo nguồn tài nguyên đã sử dụng hoặc nguồn tài nguyên đã dùng trong chu trình trớc có thể tạo ra nguồn tài nguyên khác không tác hại đến môi trờng.
Tuy nhiên tính quan trọng của mỗi tiêu chí luôn khác nhau, nó tuỳ thuộc vào mỗi khâu mỗi lĩnh vực cụ thể. Tuy nhiên sự phân luồng cho các lựa chọn ở trên chỉ mang tính tơng đối và có ý nghĩa tham chiếu, và có thể thay đổi theo mục tiêu phát triển khác nhau ở các thời kỳ khác nhau.
Thành công trong CGCN đợc chứng tỏ bằng cách làm chủ công nghệ thông qua những nỗ lực liên tục về tiếp thu công nghệ, thích nghi hoá và cuối cùng là phải sản sinh ra những công nghệ mới. - CGCN từ nớc ngoài vào Việt Nam chỉ thực sự phát huy vai trò của nó nếu nh các điều kiện về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực để tiếp nhận và khai thác công nghệ đợc chuyển giao thích ứng đợc yêu cầu mà công nghệ đó yêu cầu.
Để thu hút đợc nguồn vốn này Nhà nớc cần có biện pháp giảm thủ tục phiền hà, có chính sách lãi suất thích hợp có lợi cho ngời dân đồng thời xây dựng chế độ bảo hiểm tiền gửi đối với những tài khoản trong ngân hàng nội địa ở Việt Nam. - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn để đổi mới công nghệ nh cho vay với lãi suất thấp, chỉ với điều kiện phơng án có tính khả thi chứ không cần thế chấp; cho vay để thanh toán nợ trớc khi đổi mới công nghệ; có thể trả nhiều lần.
+ Phối hợp cùng các cơ quan hữu quan xem xét lại các điều khoản có liên quan đến đổi mới và CGCN để kiến nghị sửa đổi bổ sung hoặc ban hành mới các thể chế không chỉ nhằm khuyến khích các loại hình đầu t góp nhiều vốn mà còn đặc biệt khuyến khích các loại hình đầu t góp phần nâng cao năng lực công nghệ quốc gia thông qua dạy nghề, truyền đạt các kỹ năng quản lý và nhập khẩu công nghệ đảm bảo sự phát triển lâu bền của đất nớc. - Các cơ quan Nhà nớc cần có sự phối hợp tốt để phát hiện và xử lý nghiêm minh các trờng hợp vi phạm quyền sở hữu công nghiệp đã đợc bảo hộ của nớc ngoài tại Việt Nam, từ đó tăng thêm lòng tin của các đối tác trong quá.
- Đối với các công nghệ và dự án công trình mà Việt Nam cha đủ trình độ, phơng tiện kỹ thuật để tiến hành giám định, thẩm định và kiểm toán có thể tổ chức đấu thầu hoặc thuê công ty giám định và kiểm toán có uy tín nớc ngoài tiến hành giám định, kiểm toán thông qua hợp đồng thơng mại trên cơ sở luật pháp quốc tế có sự giám sát của các cơ quan chức năng Việt Nam. - Xây dựng một hệ thống tiêu chuẩn, thông số kỹ thuật, và giới hạn cho phép của các nội dung liên quan đến CGCN (mức độ tiên tiến dây chuyền thiết bị, tính năng kỹ thuật, an toàn lao động, an toàn phóng xạ, ô nhiễm môi trờng, nhu cầu thị trờng, giá cả công nghệ).
- Xây dựng hệ thống thông tin công nghệ và đảm bảo cập nhật kịp thời để phục vụ cho việc thẩm định kiểm toán, đánh giá công nghệ cũng nh lựa chọn thiết bị công nghệ.
Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay hệ thống nghiên cứu và triển khai ở các viện các trờng còn yếu kém, hoạt động cha có hiệu quả, cha có mối gắn kết thực sự giữa công tác nghiên cứu triển khai R&D ở các viện với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, từ đó cha tạo ra cho các doanh nghiệp một năng lực cần thiết để có thể hấp thụ cải tiến và làm chủ công nghệ đợc chuyển giao. - Cần gắn các tổ chức và hoạt động về nghiên cứu và triển khai với hệ thống sản xuất vật chất và kinh doanh nhằm nhanh chóng nâng cao trình độ khoa học công nghệ của sản xuất để đạt hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh, cũng nh hớng cho các hoạt động nghiên cứu triển khai có mục đích cụ thể rõ ràng và thực tế.
Phơng pháp này dựa trên cơ sở nguyên lý chia sẻ lợi nhuận mà bên bán nhận đợc phần lợi nhuận của mình ở dạng phí li - xăng, thể hiện bằng phần trăm Q lợi nhuận hàng năm, hoặc trị giá gia tăng hàng năm, hoặc giá trị sản phẩm hàng năm, hoặc đặc trng hàng năm khác của giá. Thông thờng khi lựa chọn mỗi một giải pháp công nghệ trên cơ sở doanh thu (dự tính) sẽ thu đợc mà các giải pháp công nghệ tạo nên sau khi vận hành, chúng ta phải tính và so sánh giá trị hiện tại (V0) của các khoản doanh thu đó, Nếu giải pháp công nghệ nào mà V0 lớn hơn thì sẽ đợc lựa chọn.
Nếu kỹ thuật viên nào tỏ ra không phù hợp vì lý do trình độ không thích hợp thiếu khả năng, sức khoẻ kém, có hành vi tồi hay vì bất cứ lý do nghiêm trọng nào đến mức vi phạm pháp luật sở tại thì theo một thông báo của bên nhận gửi cho bên giao, kỹ thuật viên sẽ đợc rút đi và thay thế bằng ngời khác không có sự chậm trễ. Bất cứ lúc nào trong thời gian tồn tại hợp đồng, một trong hai bên tìm ra hay bằng cách khác có đợc bất kỳ cải tiến hay đổi mới nào trong thiết kế hay phơng thức sản xuất của sản phẩm thì bên này không chậm trễ phải báo cho bên kia biết về sự cải tiến hay đổi mới đó, và nếu thích hợp sẽ cung cấp cho bên kia tài liệu, đào tạo và giúp đỡ kỹ thuật cần thiết để thực hiện các cải tiến và đổi mới đó.