1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học tích hợp trong chương trình dạy tin học lớp 10

74 1,6K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỖ THỊ THÙY DƢƠNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG CHƢƠNG TRÌNH DẠY TIN HỌC LỚP 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sƣ phạm Tin học HÀ NỘI – NĂM 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỖ THỊ THÙY DƢƠNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG CHƢƠNG TRÌNH DẠY TIN HỌC LỚP 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sƣ phạm Tin học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Lưu Thị Bích Hương HÀ NỘI – NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Dạy học tích hợp chương trình dạy Tin học lớp 10 trường Trung học phổ thông Yên Lãng”, cố gắng thân, em nhận giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thầy cô giáo khoa Công nghệ Thông tin, đặc biệt cô giáo hướng dẫn - TS Lưu Thị Bích Hương gia đình, bạn bè Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Lưu Thị Bích Hương tận tình giúp đỡ, hướng dẫn bảo em suốt trình thực đề tài Ngoài ra, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa CNTT trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu Cuối em xin cảm ơn thầy cô giáo tổ Toán – Tin trường THPT Yên Lãng – Mê Linh – Hà Nội, đặc biệt thầy hướng dẫn thực tập Nguyễn Trác Lợi tạo điều kiện giúp đỡ đóng góp ý kiến để em thực đề tài Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên thực hiên Đỗ Thị Thùy Dương LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em, kết quả, số liệu nêu khóa luận chưa công bố công trình khoa học Nếu có sai sót, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên thực Đỗ Thị Thùy Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.3 Mục tiêu dạy học tích hợp 1.1.4 Các đặc điểm dạy học tích hợp 11 1.2 Quan điểm dạy học Tích hợp .13 1.3 Quan điểm dạy học tích hợp dạy học Tin học 17 1.4 Nguyên tắc tích hợp chương trình Tin học nhà trường 19 1.5 Thực trạng việc sử dụng dạy học tích hợp vào dạy Tin học 10 .22 1.5.1 Điều tra thăm dò ý kiến giáo viên 23 1.5.2 Điều tra, thăm dò ý kiến học sinh 24 1.5.3 Đánh giá chung thực trạng dạy học tích hợp Tin học 26 CHƢƠNG 2: DẠY - HỌC TIN HỌC 10 THEO HƢỚNG TÍCH HỢP.27 2.1 Khái niệm, đặc điểm tin học 27 2.1.1 Khái niệm 27 2.1.2 Đặc điểm tin học 10 27 2.2 Dạy học tin học 10 theo tinh thần tích hợp 32 2.3 Phân tích số nội dung dạy học Tin học 10 theo tinh thần tích hợp 35 2.3.1 Dạy Chương III: Soạn thảo văn 35 2.3.2 Dạy Chương IV: Mạng máy tính 38 CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ .40 3.1 Mục đích thực nghiệm 40 3.2 Đối tượng thực nghiệm 40 3.3 Giáo án thực nghiệm 41 3.4.1 Bảng thống kê 60 3.4.2 Kết luận rút từ kết thực nghiệm 61 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Điểm khác biệt mục tiêu dạy học tích hợp với mục tiêu dạy học môn .10 Bảng 1.2 Điều tra thăm dò ý kiến giáo viên 23 Bảng 1.3 Điều tra thăm dò ý kiến học sinh 24 Bảng 3.1 Thống kê kết học tập trước thực nghiệm 40 Bảng 3.2 Kết phiếu điều tra tập 65 Bảng 3.3 Kết điểm xếp loại trung bình 66 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Văn chưa chỉnh sửa 35 Hình 2.2 Văn chỉnh sửa .35 Hình 2.3 Bảng điểm thi học sinh giỏi lớp 10 dạng văn 36 Hình 2.4 Bảng điểm thi học sinh giỏi lớp 10 dùng bảng biểu thị 37 Hình 2.5 Chèn hình ảnh vào văn .38 Hình 2.6 Hình ảnh số trang web .39 Hình 3.1 Một số nút lệnh công cụ 48 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sư phạm GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh GD Giáo dục ND Nội dung NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa STT Số thứ tự GV Giáo viên PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm VD Ví dụ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dạy học tích hợp xu quốc gia giới Việt Nam triển khai thực hiện, bối cảnh nước ta đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Dạy học tích hợp nhằm định hướng hình thành số lực cho người học, thực yêu cầu giảm tải tránh trùng lặp môn học Tư tưởng sư phạm tích hợp nghiên cứu, vận dụng để xây dựng chương trình, sách giáo khoa vận dụng vào thực tế đổi phương pháp dạy học nhiều môn Tuy nhiên, việc vận dụng đầy đủ chặt chẽ lý thuyết sư phạm tích hợp vào thực tế dạy học khó khăn lớn, đặc biệt bậc trung học phổ thông môn học phân hóa sâu sắc, khối lượng kiến thức khoa học môn học lớn Trong lực dạy học tích hợp giáo viên hạn chế Để có đội ngũ giáo viên có đầy đủ lực dạy học tích hợp, cần phải nghiên cứu biện pháp hình thành phát triển kỹ dạy học học tích hợp cho giáo viên, biện soạn tài liệu hướng dẫn để giáo viên vận dụng Với lý lý luận thực tiễn nói trên, nghiên cứu hình thành kỹ dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông việc làm cần thiết Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực trình học tập trình dạy học Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào trình dạy học cần thiết Môn Tin học môn học xây dựng theo tư tưởng tích hợp cách rõ Môn Tin học trước hết môn học thuộc nhóm khoa học tự nhiên, có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Môn Tin học môn học thuộc nhóm công cụ, nên có quan hệ Tin học với môn học khác Học Tin học có tác động tích cực đến kết học tập môn khác môn khác góp phần giúp học tốt môn Tin học Nhận thức vai trò to lớn đó, yêu cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết tác với bảng cột HS: Các nhóm thảo luận trình – Chọn ô, hàng, cột cần chèn hay bày xoá + Thêm ô, hàng, cột – Dùng lệnh Table  Insert + Xoá ô, hàng, cột Table  Delete, rõ vị GV: Chiếu slide thao tác với trí đối tượng chèn bảng b) Tách ô thành nhiều ô – Chọn ô cần tách – Sử dụng lệnh Table  Split Cells … Hoặc nút lệnh GV: Nhắc lại số chức công cụ Table and Borders định dạng văn bản? – Nhập số hàng số cột cần tách HS: hộp thoại + Định dạng kí tự c) Gộp nhiều ô thành ô + Định dạng đoạn văn – Chọn ô liền cần gộp – Sử dụng lệnh Table  Merger Cells nháy nút lệnh công cụ d) Định dạng văn ô - Văn ô định dạng văn thông thường - Để chỉnh nội dung ô, chọn lệnh Cell Alignment sau nhấp nút phải chuột nháy nút lệnh công cụ Table and Borders Củng cố – Nhấn mạnh ý nghĩa thao tác với bảng 51 – Văn ô xem đoạn văn Hướng dẫn học nhà Bài tập 1: Liệt kê tên dân tộc thiểu số đất nước Việt Nam Bài tập 2: Lập danh sách anh hùng giải phóng dân tộc qua thời kì lịch sử Tiết: 57 ÔN TẬP CHƢƠNG III A MỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Các chức chung hệ soạn thảo văn bản: tạo lưu trữ văn bản, biên tập, định dạng, in văn bản, công cụ trợ giúp soạn thảo - Các quy ước chung soạn thảo văn - Những chức Microsoft Word - Cách gõ văn tiếng Việt - Tạo thao tác đơn giản với bảng Kĩ năng: - Thực hành phần mềm ứng dụng thông qua giao diện bảng chọn, hộp thoại, biểu tượng, - Gõ văn tiếng Việt, trình bày văn rõ ràng hợp lí - Sử dụng bảng soạn thảo văn - Sử dụng số chức trợ giúp hệ soạn thảo văn - Soạn thảo văn đơn giản Thái độ: - Rèn đức tính: Cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn, làm việc nhóm Định hướng lực hình thành: - Năng lực giải vấn đề 52 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực tự quản lí - Năng lực thực nghiệm - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÕ: Thầy: Máy tính, máy chiếu, slide giảng, bảng, phấn, sách giáo khoa tin học 10, giáo án, sách tham khảo tin học Trò: Sách giáo khoa, ghi, Ôn tập thao tác xử lí văn Các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin - Phần mềm Microsoft Word - Phần mềm Microsoft Power Point C PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Thuyết trình, vấn đáp - Giải vấn đề - Kĩ thuật KWL D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: Có thể kết hợp kiểm tra cũ trình giảng Bài Giáo viên giới thiệu bài, sau từ nội dung phiếu học tập KWL tiết trước HS điền vào cột K W để giáo viên chuẩn bị tập phù hợp: Mẫu phiếu: Tên học: Tên học sinh: Lớp: Trường: K W L 53 (Những điều biết) (Những điều muốn biết) (Những điếu học) - - - - - - Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng TG Hoạt động 1: Luyện tập soạn thảo văn tổng hợp a) Gõ văn sau, lưu vào đĩa với tên THONGBAO.DOC 25 Sở GD/ĐT Hà Nội CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Yên Lãng Độc lập – Tự – Hạnh phúc  Hà Nội, ngày tháng năm THÔNG BÁO Lập danh sách khen thƣởng Học kì I Để chuẩn bị sơ kết Học kì I, Ban Giám hiệu yêu cầu lớp thực việc sau đây: - Họp kiểm điểm, đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh Học kì I - Lập danh sách đề nghị khen thưởng học sinh có thành tích xuất sắc (theo mẫu) - Lập danh sách niên ưu tú để đề nghị kết nạp vào Đoàn TNCSHCM Yêu cầu lớp thực nghiêm túc thông báo Ban Giám hiệu Nơi nhận: - Các lớp - Lưu VP Danh sách học sinh đề nghị khen thƣởng Stt Họ tên Điểm trung bình 54 ĐTB H.L H.K môn học T L H V T2 S Đ N (Chú thích: T: Toán, L: Lí, H: Hóa, T2: Tin, S: Sử, Đ: Địa, N: Ngoại ngữ) b Điền nội dung vào cột bảng (khoảng học sinh) c Điền số thứ tự tự động GV: Yêu cầu học sinh thực HS: Chú ý sử dụng phối hợp thao tác GV: Kiểm tra việc sử dụng thao tác xử lí văn HS: Thực theo yêu cầu GV Hoạt động 2: Luyện tập nâng cao Dùng Word Art, chèn hình ảnh 15  GV hướng dẫn thêm số chức nâng cao để trình bày, trang trí văn Hoạt động 3: Củng cố 55  Nhắc lại số thao tác xử lí văn Lưu ý HS nên dùng thao tác tác Hướng dẫn học nhà - Làm tập Bài tập 1: Giới thiệu bãi biển đẹp Việt Nam (Tích hợp môn Lịch Sử - Địa lý) Bài tập 2: Nội dung “Kiểm tra tả” Soạn thảo văn tiếng Anh (khoảng 200 từ) với nội dung Sau kiểm tra lại tả công cụ Spelling and Grammar (Tích hợp với môn Anh Văn) Bài tập 3: (Bài tập tổng hợp kiến thức) - Yêu cầu học sinh soạn văn giới thiệu gương nghèo vượt khó - Văn hóa đội mũ bảo hiểm (Tích hợp môn Giáo dục công dân) Tiết: 61 Bài 22: MỘT SỐ DỊCH VỤ CƠ BẢN CỦA MẠNG INTERNET A MỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: – Biết nhu cầu mạng máy tính kết nối thực tế – Biết khái niệm hệ thống WWW, siêu văn – Trang web, trình duyệt web, website – Trang web động, trang web tĩnh – Truy cập tìm kiếm thông tin Internet – Khái niệm thư điện tử – Ý nghĩa việc bảo mật thông tin Kĩ năng: – Biết tra cứu thông tin mạng 56 – Rèn đức tính cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn, làm việc theo nhóm Thái độ: – Học tập, vui chơi lành mạnh, có ích mạng – Có lòng say mê, yêu thích môn học Định hướng lực hình thành: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực tự quản lí - Năng lực thực nghiệm - Năng lực giao tiếp B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÕ: Thầy: Máy tính, máy chiếu, slide giảng, bảng, phấn, sách giáo khoa tin học 10, giáo án, sách tham khảo tin học Trò: Sách giáo khoa, ghi, giấy A0, bút dạ, bút màu Các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin - Phần mềm Microsoft Word - Phần mềm Microsoft Power Point C PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dạy học dự án - Kĩ thuật mảnh ghép - Dạy học WebQuest - Kĩ thuật lần D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số: Bài mới: Đặt vấn đề: Khi máy tính đời ngày làm nhiều việc nhu cầu trao đổi xử lí thông tin tăng dần việc kết nối mạng tất yếu 57 Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Vòng - Nhóm chuyên gia (15’) Giáo viên chia lớp thành nhóm (Mỗi nhóm người), Các nhóm tìm hiểu nội dung khác Nhóm 1: Tổ chức thông tin Nhóm 2: Truy cập trang web Nhóm 3: Tìm kiếm thông tin Internet Nhóm 4: Thư điện tử Nhóm 5: Vấn đê bảo mật thông tin CY: Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vòng Hoạt động 2: Vòng - Nhóm mảnh ghép (15’) Hình thành nhóm khoảng từ 5-6 người (bao gồm 1-2 người từ nhóm 1; 1-2 từ nhóm 2; 1-2 người từ nhóm 3…), gọi nhóm mảnh ghép Các câu hỏi câu trả lời vòng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với Khi thành viên nhóm hiểu, tất nội dung vòng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải 58 Nhiệm vụ nhóm: Ghi giấy A0 để trả lời: Câu 1: Siêu văn gì? Câu 2: Em hiểu hệ thống WWW Câu 3: So sánh trang web động trang web tĩnh Câu 4: Tìm kiếm mạng số tên trình duyệt web Câu 5: Địa thư điện tử hợp lệ có cấu trúc nào? Cho ví dụ Câu 6: Nguy nhiễm vỉut sử dụng dịch vụ Internet Yêu cầu nhà nhóm tìm hiểu câu trả lời Hoạt động 3: Củng cố (15’) GV Củng cố cho học sinh kiến Củng cố cho học sinh kiến thức học câu hỏi trắc thức học câu hỏi trắc nghiệm, điền vào chỗ trống nghiệm, điền vào chỗ trống HS.Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV.Phát giấy điều tra hỏi học sinh, yêu cầu học sinh viết ra: + điều tốt + điều chưa tốt + đề nghị cải tiến tiết học Kết thúc giáo viên yêu cầu học sinh nhà thực hành sử dụng trình duyệt từ gợi ý để tìm thông tin mạng  Toán: Các thành tựu toán học GS.Ngô Bảo Châu 59  Lịch sử: Tìm hiểu anh hùng giải phóng dân tộc  Địa lý: Bản đồ Việt Nam  Âm nhạc: Cuộc đời nghiệp nhạc sĩ dương cầm Đăng Thái Sơn  Văn: Tìm hiểu tác giả Nguyễn Trãi 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Bảng thống kê Sau phát phiếu điều tra (phụ lục 1) chấm cho học sinh em thu kết sau: Bảng 3.2 Kết phiếu điều tra tập Lớp Tổng Bài tập 10A3:TN 10A5: ĐC 30 30 Bài đạt yêu cầu Bài không đạt yêu cầu Số lượng % Số lượng % 30 100 0 15 50 15 50 24 80 20 30 100 0 19 63.3 11 36.7 30 21 70 15 50 15 50 25 83,3 16,7 Bảng 3.3 Kết điểm sau thực nghiệm Điểm Khá giỏi Trung bình Yếu, 10A3 15= 50% 15=50% 0=0% 10A5 9=30% 16=53,3% 5=16,7% Như vậy, qua thực nghiệm, kết lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng Điều cho thấy tác dụng rõ rệt phương pháp dạy học mà 60 khóa luận nghiên cứu áp dụng vào dạy Nhìn cách toàn diện học sinh nắm kiến thức học, biết vận dụng kiến thức học vào làm tập 3.4.2 Kết luận rút từ kết thực nghiệm Nhìn chung sau thực nghiệm Học sinh nắm kiến thức học Trong trình học em thực công nhận chủ, bày tỏ ý kiến riêng với việc thảo luận, tham khảo ý kiến bổ sung hay phản biện bạn bè Qua việc giáo viên sử dụng giáo án thực nghiệm để lên lớp giảng dạy học tích hợp lấy học sinh làm trung tâm góp phần đáng kể vào việc rèn luyện cho học sinh tính mạnh dạn, tự tin học, tự nguyện, tự giác phát biểu tranh luận ý kiến Vì vai trò giáo viên quan trọng Do thực nghiệm chưa triển khai diện rộng, thời gian thực nghiệm eo hẹp, khó khẳng định chắn tính khách quan kết thực nghiệm Mặc dù vậy, kết thực nghiệm cho thấy giả thuyết đặt đề tài em bước đầu hướng 61 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN Theo mục tiêu đổi chương trình giáo dục THCS THPT đề từ năm đầu kỷ 21 “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự học học sinh” SGK Tin học xây dựng theo hướng tích hợp nhiều phân môn Khóa luận từ vấn đề lí thuyết khái quát có tính chất định hướng đến thực hành, ứng dụng làm sáng tỏ vấn đề khảo sát, tổng hợp Trên sở khóa luận thực nguyên tắc học lí thuyết – thực hành, vận dụng vào triển khai đề tài: Dạy – Học tích hợp tin học lớp 10 Khóa luận đạt số kết sau đây: - Tìm hiểu sở lí luận dạy học tích hợp bao gồm sở lí luận thực tiễn việc dạy - học theo dạy học tích hợp, sở lí luận việc học tự học theo dạy học tích hợp - Tìm hiểu điều tra thực trạng việc dạy học tích hợp Tin học, điều tra thăm dò ý kiến giáo viên, điều tra thăm dò ý kiến học sinh, đánh giá thực trạng dạy Tin học THPT nói chung dạy học môn Tin nói riêng - Tìm hiểu đặc điểm môn Tin học 10 - Tìm hiểu dạy học Tin học 10 theo dạy học tích hợp Phân tích số nội dung dạy Tin học 10 theo tinh thần tích hợp - Tổ chức thực nghiệm lớp 10A3 10A5 trường Trung học phổ thông Yên Lãng bước đầu khẳng định giả thuyết đưa Về phía giáo viên thầy cô mạnh dạn sử dụng dạy học tích hợp vào dạy học Về phía học sinh em ý thức ưu điểm kết hợp môn học khác (có liên quan nội dung) vào làm tập Tin học 10 Để đảm bảo dạy học tích hợp sử dụng có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục Hướng phát triển khóa luận là: - Nghiên cứu thêm số nội dung để dạy tích hợp 62 - Nghiên cứu số nội dung môn học khác để đưa vào tích hợp môn Tin - Nhà trường cần tăng cường đưa chủ đề dạy học vào dịp hội giảng Đưa hoạt động trường học kết nối vào hoạt động bắt buộc với tổ môn giáo viên năm - Giáo viên cần chủ động việc tiếp cận chủ đề dạy học tích hợp liên môn Tích cực cho học sinh tham gia thi liên quan đến chủ đề tích hợp, liên môn mà phát động Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên giao lưu với đơn vị địa bàn thông qua hội thảo chuyên đề Những kết đạt thể khóa luận cho thấy phấn đấu, nỗ lực thân em, giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu khả có hạn, khóa luận tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Em mong muốn dẫn thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Thị Thanh Bình, (2010), Phương pháp giảng dạy tin học, Giáo trình Học viện quản lý giáo dục [2] Bộ giáo dục đào tạo, (2014), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường trung học sở, trung học phổ thông, Nhà xuất Đại Học Sư Phạm [3] Bộ giáo dục đào tạo, (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tập thể Nhà xuất Đại học Sư Phạm [4] Đỗ Mạnh Cường, (2010), Dạy học tích hợp – Cơ sở lý thuyết thực tiễn, Tạp chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật, số 15 [5] Hồ Sĩ Đàm, (2014), Sách giáo khoa Tin học 10, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [6] Bùi Hiền, (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa [7] Nguyễn Văn Hiệp, (2015), Từ điển Oxford Advanced Learner‟s Dictionary, Nhà xuất trẻ [8] Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học Tin học [9] Phan Trọng Luận, (2014), NXB GD, Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 Nhà xuất giáo dục Việt Nam [10] Phan Ngọc Liên, (2014), NXB GD, Sách giáo khoa Lịch Sử 10 Nhà xuất giáo dục Việt Nam [11] Lê Thông, (2014), NXB GD, Sách giáo khoa Địa Lí 10 Nhà xuất giáo dục Việt Nam [12] Tổng cục dạy nghề, Bộ Lao Động-Thương Binh Xã hội, việc hướng dẫn biên soạn giáo án tổ chức dạy học tích hợp, công văn số: 1610/TCDN - GV ngày 15/09/2010 [13] Viện ngôn ngữ học, (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa [14] Hoàng Văn Vân, (2014), NXB GD, Sách giáo khoa Tiếng Anh 10 Nhà xuất Bản giáo dục Việt Nam 64 PHỤ LỤC Bài kiểm tra Thời gian: 45 phút Câu Hãy ghép chức cột bên trái, với lệnh tương ứng cột bên phải a) Tạo bảng 1) Table→ Merge Cells b) Thêm hàng, cột 2) Tale→ Insert c) Xóa hàng, cột 3) Table→ Insert→ Table d) Gộp ô 4) Table→ Delete e) Tách ô 5) Table→ Formula f) Sắp xếp bảng 6) Table→ Split Cells g) Tính toán bảng )Table→ Sort Câu Hãy gõ đoạn văn Tiếng Anh (khoảng 100 từ) nói gia đình em Câu Hãy lập bảng sau: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên phân bố dân cư giới Châu lục khu vực Tỉ lệ gia tăng dân số Dân số so với toàn giới 1950-1955 1990-1995 1950 1995 Toàn giới 1,78 1,48 100,0 100,0 Châu Á 1,91 1,53 55,6 60,5 Châu Phi 2,23 2,68 8,9 12,8 Châu Âu 1,00 0,16 21,6 12,6 Bắc Mĩ 1,70 1,01 6,8 5,2 Nam Mĩ 2,65 1,70 6,6 8,4 Châu Đại Dương 2,21 1,37 0,5 0,5 Câu Trong trương trình “Ai triệu phú” VTV3 có câu hỏi: “Phương pháp in chữ rời người Đức sáng chế năm 1440 gọi gì?, Bạn chọn phương án phương án sau A In litô kẽm B In typô C In ống đồng D In hòa mẫu Bằng máy tính nối mạng, em nêu cách tìm kiếm phương án trả lời nhanh chóng Tạo file ổ D có tên/sbd để lưu 65

Ngày đăng: 25/08/2016, 09:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Tạ Thị Thanh Bình, (2010), Phương pháp giảng dạy tin học, Giáo trình Học viện quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy tin học
Tác giả: Tạ Thị Thanh Bình
Năm: 2010
[2]. Bộ giáo dục và đào tạo, (2014), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp ở trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, Nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp ở trường trung học cơ sở, trung học phổ thông
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm
Năm: 2014
[3]. Bộ giáo dục và đào tạo, (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tập thể. Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tập thể
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm
Năm: 2015
[4]. Đỗ Mạnh Cường, (2010), Dạy học tích hợp – Cơ sở lý thuyết và thực tiễn, Tạp chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật, số 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp – Cơ sở lý thuyết và thực tiễn
Tác giả: Đỗ Mạnh Cường
Năm: 2010
[5]. Hồ Sĩ Đàm, (2014), Sách giáo khoa Tin học 10, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Tin học 10
Tác giả: Hồ Sĩ Đàm
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
[6]. Bùi Hiền, (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2001
[9]. Phan Trọng Luận, (2014), NXB GD, Sách giáo khoa Ngữ Văn 10. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Ngữ Văn 10
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2014
[10]. Phan Ngọc Liên, (2014), NXB GD, Sách giáo khoa Lịch Sử 10. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Lịch Sử 10
Tác giả: Phan Ngọc Liên
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2014
[11]. Lê Thông, (2014), NXB GD, Sách giáo khoa Địa Lí 10. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Địa Lí 10
Tác giả: Lê Thông
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2014
[12]. Tổng cục dạy nghề, Bộ Lao Động-Thương Binh và Xã hội, về việc hướng dẫn biên soạn giáo án và tổ chức dạy học tích hợp, công văn số Sách, tạp chí
Tiêu đề: về việc hướng dẫn biên soạn giáo án và tổ chức dạy học tích hợp
[14]. Hoàng Văn Vân, (2014), NXB GD, Sách giáo khoa Tiếng Anh 10. Nhà xuất Bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Tiếng Anh 10
Tác giả: Hoàng Văn Vân
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2014
[7]. Nguyễn Văn Hiệp, (2015), Từ điển Oxford Advanced Learner‟s Dictionary, Nhà xuất bản trẻ Khác
[8]. Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học Tin học Khác
[13]. Viện ngôn ngữ học, (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN