1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học hợp phần phong cách ngôn ngữ trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông

130 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THI THANH HUYỀN DẠY HỌC HỢP PHẦN PHONG CÁCH NGƠN NGỮ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THI THANH HUYỀN DẠY HỌC HỢP PHẦN PHONG CÁCH NGƠN NGỮ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 8.14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2019 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến, PGS.TS Phan Huy Dũng - Viện Sư phạm Xã hội, trường Đại học Vinh giành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất thầy cô giáo giảng dạy suốt thời gian học cao học để tơi có nhiều kiến thức hỗ trợ viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban lãnh đạo Viện Sư phạm Xã hội, Trường Đại học Vinh, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Tơi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban Giám hiệu Trường THPT Lê Lợi, Tân Kỳ, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Vinh, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu chung phong cách ngôn ngữ 1.1.2 Những nghiên cứu dạy học hợp phần phong cách ngôn ngữ chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng hành 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 12 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 12 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 18 Tiểu kết chương 23 Chương NỘI DUNG DẠY HỌC, CÁC NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP DẠY HỌC HỢP PHẦN PHONG CÁCH NGƠN NGỮ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 24 2.1 Nội dung dạy học hợp phần phong cách ngôn ngữ xét từ yêu cầu phát triển lực học sinh 24 2.1.1 Đánh giá cấu trúc kiến thức- kỹ học phong cách ngôn ngữ sách giáo khoa Ngữ văn 24 2.1.2 Vấn đề xác định trọng tâm kiến thức- kỹ học phong cách ngôn ngữ 34 2.2 Một số nguyên tắc dạy học hợp phần phong cách ngôn ngữ chương trình Ngữ văn phổ thơng trung học 42 2.2.1 Kết hợp hài hòa dạy học lý thuyết hướng dẫn luyện tập 42 2.2.2 Chú trọng hoạt động ứng dụng tri thức lý thuyết phong cách ngôn ngữ vào nhận diện, đánh giá văn có liên quan 46 2.2.3 Chú trọng hoạt động ứng dụng tri thức lý thuyết phong cách ngôn ngữ vào việc tạo lập văn phù hợp 49 2.3 Một số biện pháp dạy học hợp phần phong cách ngôn ngữ chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng 51 2.3.1 Chọn ngữ liệu điển hình 51 2.3.2 So sánh - đối lập ngữ liệu thuộc phong cách ngôn ngữ khác đề cập nội dung 56 2.3.3 Xây dựng tình giao tiếp nhằm vận dụng tri thức phong cách ngôn ngữ 60 Tiểu kết chương 65 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 66 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 66 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian quy trình thực nghiệm 66 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 66 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 67 3.2.3 Thời gian thực nghiệm 67 3.2.4 Qui trình thực nghiệm 67 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 69 3.3.1 Giáo án thể nghiệm (TN1): Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, Ngữ Văn 10, tập 69 3.3.2 Giáo án TN 2: Phong cách ngơn ngữ luận (SGK Ngữ văn 11, tập 2) 83 3.3.3 Giáo án TN 3: Phong cách ngôn ngữ khoa học (SGK Ngữ văn 12, tập 1) 97 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 108 3.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá 108 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên 109 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm từ phía học sinh 110 3.4.4 Đánh giá chung 112 3.5 Kết luận thực nghiệm 112 Tiểu kết chương 113 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 114 Kết luận 114 Khuyến nghị 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC : Đối chứng GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [12;20] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 12, nhận định trích dẫn nằm trang 20 tài liệu DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê tỉ lệ tiết học phong cách ngôn ngữ sách giáo khoa Ngữ văn 10,11,12 (bộ nâng cao) 24 Bảng 2.2 Bảng thống kê tiết học cụ thể phần phong cách ngôn ngữ khối lớp 10,11,12 24 Bảng 2.3 Bảng thống kê nội dung kiến thức học phong cách ngôn ngữ khối lớp 10,11,12 25 Bảng 2.4 Bảng phụ đặc điểm ngôn ngữ sinh hoạt ngôn ngữ nghệ thuật 81 Bảng 2.5 Bảng đánh giá thực nghiệm đối chứng 82 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp tên đặc điểm phong cách ngôn ngữ học 95 Bảng 2.7 Bảng đánh giá thực nghiệm đối chứng 97 Bảng 2.8 Bảng đánh giá thực nghiệm đối chứng 108 Bảng Mức độ tích cực học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối 10 111 Bảng 2.10 Mức độ tích cực HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối 11 111 Bảng 2.11 Mức độ tích cực học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối 12 111 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mục tiêu giáo dục bậc Trung học phổ thông (THPT) xác định rõ Luật giáo dục 2005 Đó đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, có hiểu biết thẩm mĩ, có phẩm chất lực cơng dân đáp ứng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong bối cảnh hội nhập, quốc tế hoá sâu rộng ngày nay, giáo dục phổ thông phải hướng tới trang bị cho người học tư động, sáng tạo có khả liên kết giải vấn đề, đề xuất ý tưởng độc đáo, làm việc mơi trường đa quốc gia cơng dân tồn cầu Như vậy, mơn Ngữ văn bậc THPT nói chung phân mơn Tiếng Việt, (bao gồm hợp phần phong cách ngơn ngữ) nói riêng phải hướng tới mục tiêu với đổi nội dung phương pháp - biện pháp dạy học 1.2 Chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng hành có nhiều điểm khác so với sách hợp năm 2000 Phong cách ngơn ngữ hợp phần hồn tồn mới, gồm sáu học phân cho ba khối lớp 10, 11 12 Hợp phần biên soạn theo hướng tích hợp có liên quan đến phần đọc hiểu làm văn Vì trình dạy học phong cách ngôn ngữ cụ thể, giáo viên cần tìm tịi, nghiên cứu đặc điểm để có cách tổ chức dạy học phù hợp 1.3 Đổi phương pháp dạy - học vấn đề quan tâm toàn ngành giáo dục Tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh (HS) yêu cầu giáo viên dạy học Đối với môn Ngữ văn, phương pháp dạy học phân môn Đọc hiểu, Tiếng Việt Làm văn có khác biệt mang tính đặc thù Ngay phần Tiếng Việt, hợp phần phong cách ngơn ngữ có vai trị quan trọng Tìm tịi, đổi phương pháp dạy học theo định hướng dạy học tích hợp nhằm phát huy lực cần thiết, lực ngôn ngữ cho học sinh điều mà quan tâm Đó lí để chúng tơi vào thực đề tài: Dạy học hợp phần phong cách ngơn ngữ chương trình Ngữ văn trung học phổ thông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nội dung phương pháp biện pháp dạy học hợp phần phong cách ngôn ngữ chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn sâu xác định nét đặc thù nội dung dạy học biện pháp dạy học hợp phần phong cách ngôn ngữ (giới hạn học mang tính lý thuyết phong cách ngôn ngữ sau: sinh hoạt, nghệ thuật, báo chí, luận hành chính), trọng làm rõ ý nghĩa thiết thực hợp phần việc rèn luyện lực ngôn ngữ cho học sinh trung học phổ thơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Góp phần dạy học có hiệu học phong cách ngơn ngữ sách giáo khoa Ngữ văn, từ Ngữ văn 10 đến Ngữ văn 12 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Tìm hiểu, đánh giá nghiên cứu có nội dung phương pháp - biện pháp dạy học hợp phần phong cách ngơn ngữ chương trình Ngữ văn trung học phổ thông; làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn đề tài 108 đổ sơng Đà Xuống dốc núi, trước mắt thấy loang loáng trẻ nghịch chiếu gương vào mắt ỏ chạy Tơi nhì miếng sáng lóe lên màu nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” Bờ sông đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm sông Đà Chao ôi, trông sông vui thấy nắng giòn tan sau kỳ mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đớt quãng Gợi ý: - Văn 1: Thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học (sử dụng ngơn ngữ khoa học ngành địa lí) - Văn 2: phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (một đoạn văn tiêu biểu tùy bút Người lái đò sơng Đà nhà văn Nguyễn Tn) Dặn dị: Học cũ: Học bài, làm tập, nắm hệ thống kiến thức phong cách ngôn ngữ khoa học * Chuẩn bị mới: Soạn Bảng 2.8 Bảng đánh giá thực nghiệm đối chứng Số HS Điểm số Lớp Tỉ lệ % 10 TN 12A1 40 10 10 100% 0% 5% 20% 25% 25% 17,5% 7,5% 0% 40 10 11 100% 5% 10% 25% 27,5% 17,5% 12,5% 2,5% 0% ĐC 12A5 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá 3.4.1.1 Về định tính Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng khả nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt theo định hướng phát triển lực ngôn ngữ cho HS chương trình Ngữ văn THPT nhằm khơi dậy hứng thú học tập cho em 109 Thực nghiệm nhằm đánh giá trình độ HS việc rèn luyện phát triển lực người học ; Kiểm tra mức độ hứng thú HS dạy học phong cách ngôn ngữ Thực nghiệm nhằm quan sát phối hợp hoạt động nhịp nhàng GV HS theo quan điểm dạy học phát huy tính tích cực, động, sáng tạo học tập HS Đặc biệt khả vận dụng kết hợp biện pháp để phát triển lực cho HS dạy học phong cách ngôn ngữ chương trình Ngữ văn THPT 3.4.1.2 Về định lượng - Căn vào tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại dạy GV Bộ Giáo dục Đào tạo để đánh giá hướng dẫn, tổ chức dạy học tiếng Việt theo định hướng phát triển lực ngôn ngữ chương trình Ngữ văn THPT GV - Căn vào kết kiểm tra tự luận HS theo thang điểm 10 để đánh giá HS 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên GV dạy thực nghiệm GV dạy đối chứng có đầu tư cho tiết dạy; triển khai tốt giáo án Trong giảng dạy, giáo viên nhiệt tình, tận tụy với học sinh Trong trình tổ chức thực hành, việc dạy học theo giáo án thực nghiệm khó khăn nhiều so với tiết dạy đối chứng Nhưng giáo viên dạy thực nghiệm nắm bắt kịp thời yêu cầu việc tổ chức dạy học tiến hành theo dự kiến đề Các giáo viên q trình dạy học thơng qua hoạt động thảo luận nhóm tổ chức dẫn dắt, định hướng cho học sinh đối thoại HS đối thoại với HS (trong nhóm ngồi nhóm), HS đối thoại với GV Trong học, GV ý phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc tiếp nhận kiến thức kỹ năng, lực ngôn ngữ qua nội dung học phong cách ngôn ngữ 110 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm từ phía học sinh Học sinh có tinh thần chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên tiết học trước chu đáo Trong q trình học, HS tham gia thảo luận nhóm sôi nổi, mạnh dạn đối thoại với giáo viên nhiều vấn đề học; có em cịn tìm hiểu nhiều vấn đề hay, lạ trao đổi để mở rộng kiến thức học Tuy nhiên, cịn có số học sinh chưa thực chủ động tích cực, ỷ lại vào bạn khác, quen với cách học thụ động đọc - chép Trong thời gian dự giờ, theo dõi quan sát lớp thực nghiệm, lớp đối chứng, thấy: Ở lớp đối chứng HS tiếp nhận nội dung học chủ yếu bị động, khơng khí học thiếu sơi Giáo viên dạy lớp đối chứng có chuẩn bị kỹ lưỡng, có đầu tư cho tiết dạy việc bám sát yếu tố hình thức, quy trình dạy học theo dạng tiếng Việt quan tâm Bởi GV khơng bám sát khơng nắm phương pháp dạy dạng tiếng Việt cụ thể nên dẫn đến nhiều vướng mắc, lúng túng dạy Ở lớp thực nghiệm, GV với định hướng, gợi mở cho HS nên HS thực làm chủ dạy học, em hoạt động sôi tổ chức, dẫn dắt GV GV độc lập, thân thiện dõi theo giúp đỡ HS gặp khó khăn Đó cách học gợi hứng từ phía GV để học sinh động, hấp dẫn Còn với GV dạy ln hướng HS đến tính tích cực, phát triển kỹ cho HS GV ý phương pháp dạy theo dạng bài, qua đảm bảo cho học sinh tiếp thu dạng học cách hướng Đó sở để tạo điều kiện cho em tiếp nhận học khác phương pháp tự học 111 So sánh kết thực nghiệm sư phạm HS học tiếng Việt hai lớp thực nghiệm đối chứng Bảng Mức độ tích cực học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối 10 Lớp Sỹ số Mức độ Mức độ Ghi HS chưa hứng thú, hứng thú, sáng tạo chưa sáng tạo HS HS TN 10A3 42 13 chiếm 31% 29 chiếm 69 % ĐC 10A2 42 20 chiếm 48% 22 chiếm 52% Bảng 2.10 Mức độ tích cực HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối 11 Lớp Sỹ số Mức độ hứng thú, Mức độ Ghi HS sáng tạo HS chưa hứng thú, chưa sáng tạo HS TN 11A5 38 10 chiếm 26% 28 chiếm 74% ĐC 11A4 38 16 chiếm 42,1 % 22 chiếm 57,9% Bảng 2.11 Mức độ tích cực học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối 12 Lớp Sỹ số Mức độ hứng thú, Mức độ chưa hứng Ghi HS sáng tạo HS thú, chưa sáng tạo HS TN 12A1 40 10 chiếm 25% 30 chiếm 75% ĐC 12A5 40 16 chiếm 40% 24chiếm 60 % 112 3.4.4 Đánh giá chung Từ thực nghiệm sư phạm, từ bảng phân tích điểm số kiểm tra tự luận đến kết xếp loại, chúng tơi nhận thấy có chuyển biến chất lượng việc dạy học tiếng Việt theo định hướng phát triển lực ngôn ngữ cho HS Điểm số từ trung bình trở lên HS lớp thực nghiệm cao HS lớp đối chứng Đây thành công bước đầu việc áp dụng phương pháp cách thức dạy học hợp phần phong cách ngôn ngữ nhằm phát triển lực HS theo hướng đổi Trong trình thực tế dự lớp thấy rõ: Giáo viên lớp đối chứng có định hướng, gợi mở cho học sinh thảo luận, hoạt động nhóm khơng hiệu mong muốn HS chưa hưởng ứng tích cực, HS cịn làm việc thụ động, nêu ý kiến có phát biểu trả lời chưa đạt yêu cầu Ở lớp thực nghiệm, giáo viên nêu nhiều câu hỏi mang tính chất gợi mở, đồng thời hệ thống ngữ liệu GV giới thiệu phong phú nên tạo hứng thú cho HS, học sinh trao đổi, thảo luận làm cho khơng khí học sơi nổi, GV HS tương tác nhịp nhàng, gần gũi, thân thiện, HS tích cực, chủ động tìm kiến thức hướng dẫn GV 3.5 Kết luận thực nghiệm Bằng thực nghiệm sư phạm kết hợp với kết cụ thể sau thực nghiệm thấy: Yêu cầu mục đích thực nghiệm hoàn thành - Sự chênh lệch kết hai đối tượng thực nghiệm đối chứng thể rõ ràng, cho thấy nhiều tác động tích cực, chuyển biến theo chiều hướng tiến HS 113 - Qua hệ thống nội dung, nguyên tắc biện pháp dạy học hợp phần phong cách ngơn ngữ chương trình Ngữ văn trung học phổ thông đề cập chương 2, giúp cho cho giáo viên thực giảng dạy học thuận lợi, đạt hiệu quả, tránh việc áp đặt kiến thức cho học sinh - Số lượng mức độ vấn đề phát triển lực HS GV lựa chọn, cân nhắc thận trọng, đưa vào giảng dạy cách phù hợp, đặc biệt ý nâng cao dần tính tích cực độc lập học sinh, nên học sinh tiếp thu tốt, tích cực tham gia xây dựng bài, phát triển tư biện chứng cho người học, so sánh- đối chiếu, rèn luyện kỹ luyện tập/thực hành cho HS, giúp em lựa chọn ngữ liệu, nhận thức mối quan hệ kiến thức học hệ thống kiến thức- kỹ hợp phần phong cách ngôn ngữ Tiểu kết chương Qua thực nghiệm sư phạm lấy ý kiến từ đồng nghiệp, từ HS khẳng định tính khoa học, tính khả thi của việc phát triển lực ngôn ngữ HS dạy học hợp phần phong cách ngôn ngữ môn Ngữ văn THPT Chúng vận dụng phương pháp dạy học tích cực theo mục tiêu học; kết hợp với việc kiểm tra, đánh giá lực HS qua kiểm tra, lấy ý kiến từ GV HS,… Kết học khẳng định rõ kiến thức, kỹ lực HS Đặc biệt thành lớn từ học phong cách ngôn ngữ phát triển lực sử dụng ngôn ngữ cho HS từ lý thuyết đến thực tiễn 114 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đổi phương pháp dạy học vấn đề có ý nghĩa lớn lao việc đào tạo người phù hợp với nhu cầu thời đại Đổi dạy học hợp phần phong cách ngôn ngữ chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng yêu cầu tất yếu dạy học phân môn tiếng Việt môn Ngữ văn Việc phát huy lực ngôn ngữ cho HS dạy học tiếng Việt việc làm cần thiết nhằm đưa tiếng Việt gần gũi với đời sống thực mục tiêu giáo dục thời đại Ở luận văn này, làm sáng tỏ chất nhóm phong cách ngơn ngữ từ xác định mục tiêu học hợp phần phần phong cách ngôn ngữ Phát triển lực ngôn ngữ cho HS, định hướng giáo dục tốt để em hoàn thiện nhân cách 1.2 Căn vào tổng quan vấn đề nghiên cứu sở khoa học đề tài, nắm bắt, theo sát chủ trương đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nói chung dạy học hợp phần phong cách ngôn ngữ phân mơn tiếng Việt nói riêng, chúng tơi nghĩ dạy học hợp phần phong cách ngôn ngữ theo định hướng phát triển lực ngôn ngữ cho HS phù hợp với xu Từ định hướng dạy học phát triển lực HS tất mơn học việc dạy học phát triển lực ngơn ngữ cho HS góp phần phát triển nhân cách toàn diện cho người học Hơn nữa, lực ngôn ngữ hệ thống lực cốt lõi phải hình thành phát triển cho HS qua mơn Ngữ văn Để đạt mục đích yêu cầu dạy học cần phải có thay đổi nhận thức hệ thống từ người làm chương trình sách giáo khoa đến giáo viên học sinh để có đồng đổi chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo sản phẩm đầu công dân toàn cầu 115 1.3 Hệ thống biện pháp phát triển lực ngôn ngữ cho HS qua dạy học phong cách ngôn ngữ (nêu chương 2) áp dụng vào thực tế Đó biện pháp: lựa chọn ngữ liệu điển hình phù hợp với việc hướng dẫn phong cách ngôn ngữ; so sánh - đối lập ngữ liệu thuộc phong cách ngôn ngữ khác đề cập nội dung; xây dựng tình giao tiếp nhằm vận dụng tri thức phong cách ngôn ngữ; cho HS bộc lộ lực ngơn ngữ có; uốn nắn cách dùng từ, đặt câu phù hợp với phong cách ngôn ngữ; phát triển khả diễn đạt, tạo lập văn phù hợp với ngữ cảnh đời sống thực tiễn Nhìn chung, biện pháp đề xuất dựa mục tiêu phân môn hợp phần, đồng thời dựa định hướng dạy học phát triển lực Trong trình thực nghiệm, GV vừa phát huy phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực HS, vừa giáo dục HS cách tự học, tự rèn luyện khả sử dụng ngôn ngữ cho ngữ cảnh GV thực khơi gợi hứng thú cho HS tham gia học HS thực thích thú, đam mê với học hợp phần phong cách ngôn ngữ Những học bổ ích giúp em khẳng định lực Khuyến nghị 2.1 Đối với cấp quản lý Dựa vào chủ trương đổi giáo dục toàn diện, cấp quản lý cần tạo điều kiện tổ chức hoạt động nhằm bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho GV phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực HS Luôn trọng tiêu chuẩn đánh giá dạy học hướng vào người học, kết cung cấp kiến thức học hình thành kỹ năng, lực HS Điều Sở Giáo dục Đào tạo thực việc dạy chủ đề nghiên cứu học theo năm học 116 Các cấp quản lý nên tổ chức nhiều trải nghiệm thực tế trường vận dụng tốt phương pháp dạy học tích cực để hiểu, học tập thực hành trình dạy học 2.2 Đối với nhà trường THPT Các trường THPT cần nâng cao nhận thức hoạt động giáo dục phát triển lực HS theo định hướng Bộ Giáo dục Đào tạo để từ có biện pháp đạo hợp lý trình dạy học Nhà trường cần quan tâm, tạo điều kiện để giúp đỡ GV tổ chức, hướng dẫn HS tham gia hoạt động giáo dục nhằm phát triển lực cho HS Nhà trường cần trọng quan tâm đến công tác tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ GV để GV tích cực tự giác học tập nâng cao tay nghề, đổi phương pháp dạy học phù hợp Tổ chức, tham gia dạy thao giảng, hội giảng vào dịp lễ 20/10; 20/11; 8/3… để đồng nghiệp học tập, trao đổi kinh nghiệm dạy học lẫn việc phát triển lực HS qua dạy Trong sinh hoạt tổ chuyên môn cần sinh hoạt nội dung chuyên môn, tránh thủ tục, hành chính, hình thức 2.3 Đối với giáo viên học sinh Để đạt hiệu cao học tập hợp phần phong cách ngôn ngữ phân môn tiếng Việt theo định hướng phát triển lực cho HS, GV phải nâng cao vốn hiểu biết cấu trúc kiến thức - kỹ học phong cách ngôn ngữ, học hỏi đổi phương pháp dạy học đáp ứng nhu cầu đổi ngành giáo dục thời đại GV cần có kỹ dạy học vận dụng kỹ dạy học vào hợp lý Muốn phát triển lực HS tốt, người GV phải nỗ lực cá nhân cách lẫn cách dạy để khơi dậy em hứng thú học tập Bằng trái tim nhiệt huyết am hiểu sâu sắc chun mơn nghiệp vụ người GV thắp lửa dạy học 117 Đề tài luận văn mạnh dạn đề xuất hướng dạy học hợp phần phong cách ngôn ngữ thuộc phân mơn tiếng Việt, hy vọng góp phần đổi phương pháp dạy học tiếng Việt Nhưng cơng việc khơng phải dễ dàng Nó thực địi hỏi kiên trì, tâm huyết GV ý thức rèn luyện, cố gắng HS Một lần nữa, qua đề tài người viết muốn khẳng định chủ trương đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực ngôn ngữ cho HS qua dạy học hợp phần phong cách ngôn ngữ cần thiết quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục người Mặc dù thực cố gắng, nghiêm túc thực đề tài, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhưng chúng tơi thiết nghĩ vấn đề đưa nghiên cứu đáng lưu tâm có ý nghĩa thiết thực Chúng tơi mong nhận đóng góp nhà nghiên cứu, thầy để cơng trình hoàn thiện 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2009), Phương pháp dạy học tiếngViệt, tái lần thứ 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ thảo), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Thị Sao Chi (2007), "Một số suy nghĩ việc dạy học Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Ngữ văn 10 tập nâng cao)", Kỉ yếu Hội thảo dạy học Ngữ văn theo chương trình sách giáo khoa bậc THPT, Khoa Ngữ văn Đại học Vinh phối hợp với Sở GD Nghệ An, Hà Tĩnh tổ chức, tháng 4- 2007, tr.210-212 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Tiếng Việt 10 tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Tiếng Việt 10 tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Tiếng Việt 11 tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Tiếng Việt 11 tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Ngữ văn tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Ngữ văn tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Ngữ văn tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Ngữ văn tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Ngữ văn tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Ngữ văn tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Ngữ văn tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Ngữ văn tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Ngữ văn 10 tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 119 19 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Ngữ văn 10 tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 20 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Ngữ văn 11 tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 21 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Ngữ văn 11 tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 22 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Ngữ văn 12 tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 23 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Ngữ văn 12 tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 24 Nguyễn Văn Đường chủ biên (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, Nxb Hà Nội 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 26 Nguyễn Thái Hòa (1982), "Phân loại từ ngữ theo quan điểm phong cách chức năng", Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2000), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb ĐHSP Hà Nội 30 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đinh Trọng Lạc (1999), 300 tập phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đỗ Thị Kim Liên, "Một số kiến thức bổ trợ cho dạy Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ (Ngữ văn 10 nâng cao), Kỉ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình SGK mới, Trường ĐH Vinh - Sở GD & ĐT Nghệ An, Sở GD & ĐT Hà Tĩnh, Sở GS & ĐT Thanh Hóa, tháng 4/2007, tr.195-204 120 35 Đặng Lưu (2002), "Dạy Lỗi câu chương trình Ngữ văn 10 theo hướng tích hợp", Thơng báo khoa học - Trường Đại học Vinh, số 30 36 Đặng Lưu (2007), "Để dạy học tốt phần Tiếng Việt SGK Ngữ văn 10 THPT (bộ mới)", Kỉ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình SGK mới, trường ĐH Vinh - Sở GD & ĐT Nghệ An, Sở GD & ĐT Hà Tĩnh, Sở GS & ĐT Thanh Hóa, tháng 4/2007, tr.165-169 37 Đặng Lưu (2010), Phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân, Đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Vinh 38 Tôn Thảo Miên (2006), "Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách", Nghiên cứu văn học, số 5, tr.75-86 39 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb KHXH, Hà Nội 40 Hoàng Trọng Phiến (1994), “Xây dựng phong cách học tiếng Việt nào?”, Ngôn ngữ, số 2, tr 54-57 41 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm, Cao Xuân Hạo chủ biên (2001), Câu tiếng Việt, cấu trúc nghĩa - công dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Lê Thời Tân, "Trao đổi nội dung Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Ngữ văn 10tập 2, sách nâng cao)" 44 Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 46 Đỗ Lai Thuý (2005), “Phong cách học phê bình văn học”, Văn học nước ngoài,số (55), tr 124-134 47 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học dạy cách tự học, Nxb Đại học Sư phạm 48 Phạm Tồn (2000), Cơng nghệ dạy văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Cù Đình Tú (1982), Khảo sát từ vựng tiếng Việt theo bình diện phong cách ngơn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GV VÀ HS Phiếu điều tra HS lớp thực nghiệm sư phạm TT Lớp Rất thích Thích Phân vân Khơng thích 10A3 22 13 52,4% 30,9% 16,7% 22 11 50,0% 35,7% 14,3% 21 16 47,6% 42,8% 9,6% Ghi (42HS) 11A5 (38HS) 12A1 (40HS) Phiếu điều tra ý kiến nhận xét GV dự thực nghiệm sư phạm lớp 10A1, 11A1, 12A1 TT Nội dung đánh giá Đạt Chưa đạt Ghi yêu cầu yêu cầu Kiến thức học 96,7% 3,3% Quy trình dạy 94,6% 5,4% Phương pháp dạy học 85,2% 14,8% Khả bao quát HS 79,2% 20,8% Ý thức học học sinh 87,3% 12,7% Thực hành phát triển 88,9% 11,1% 77,5% 22,5% lực ngôn ngữ cho HS Vận dụng sống ... ngơn ngữ có đặc điểm riêng, phù hợp cho loại văn 1.1.2 Những nghiên cứu dạy học hợp phần phong cách ngơn ngữ chương trình Ngữ văn trung học phổ thông hành 1.1.2.1 Hợp phần phong cách ngôn ngữ chương. .. VÀ BIỆN PHÁP DẠY HỌC HỢP PHẦN PHONG CÁCH NGÔN NGỮ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Nội dung dạy học hợp phần phong cách ngôn ngữ xét từ yêu cầu phát triển lực học sinh 2.1.1... trường phổ thông 1.2.2.2 Thực trạng dạy học hợp phần phong cách ngôn ngữ chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng Trước đổi phương pháp dạy học phương pháp dạy học truyền thống - dạy học thuyết trình

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2009), Phương pháp dạy học tiếngViệt, tái bản lần thứ 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếngViệt
Tác giả: Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 1999
3. Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ thảo), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ thảo)
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
5. Hữu Đạt (2000), Phong cách học và các phong cách chức năng tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học và các phong cách chức năng tiếng Việt
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2000
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Tiếng Việt 10 tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 10 tập 1
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Tiếng Việt 10 tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 10 tập 2
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Tiếng Việt 11 tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 11 tập 1
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Tiếng Việt 11 tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 11 tập 2
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Ngữ văn 6 tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 6 tập 1
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Ngữ văn 6 tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 6 tập 2
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Ngữ văn 7 tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 7 tập 1
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Ngữ văn 7 tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 7 tập 2
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Ngữ văn 8 tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 8 tập 1
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Ngữ văn 8 tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 8 tập 2
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Ngữ văn 9 tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 9 tập 1
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Ngữ văn 9 tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 9 tập 2
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
18. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Ngữ văn 10 tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 10 tập 1
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
19. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Ngữ văn 10 tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 10 tập 2
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
20. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Ngữ văn 11 tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11 tập 1
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
21. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Ngữ văn 11 tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11 tập 2
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w