Phong cách ngôn ngữ văn chương là kiểu diễn đạt dùng trong những thể loại sáng tác sau: - Văn xuôi truyện, ký, tuỳ bút..... II/đặc điểm sử dụng các phương tiện diễn đạt Mục đích sử dụng
Trang 1C¸c thÇy c« gi¸o tíi dù giê M«n:
ng÷ v¨n
Trang 2Phong cách
ngôn ngữ văn chương
Tiết thứ nhất
Trang 3“Một lễ hội văn hoá VN
vừa được tổ chức tại Đài
Bắc ngày 3.9 với các tiết
mục biểu diễn âm nhạc
dân gian, lễ hội ẩm thực
VN “
(tin vắn- ANTG)
Tháng 5 năm 545 , vua Lư
ơng cử Dương Phiêu làm thứ sử Giao Châu, cùng với tướng Trần Bá Tiên chỉ huy một đạo quân lớn theo hai
đường thuỷ, bộ tiến xuống
Vạn Xuân
( Khởi nghĩa Lý Bí- Lịch sử lớp 6)
Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét Tình yêu ta như cánh hoa vàng
I/ Khái niệm:
Trang 4Em hãy kể một vài thể loại tác phẩm văn học mà em biết?
Phong cách ngôn ngữ văn chương là kiểu diễn đạt dùng trong những thể loại sáng tác sau:
- Văn xuôi ( truyện, ký, tuỳ bút )
- Thơ ( thơ tự sự, thơ trữ tình )
- Tác phẩm kịch ( bi kịch, hài kịch )
Khái niệm
Trang 5II/đặc điểm sử dụng các phương tiện
diễn đạt
Mục đích sử dụng của
ngôn ngữ văn chương là:
Xây dựng tác phẩm văn
chương
Việc tìm hiểu đặc điểm
sử dụng các phương tiện diễn đạt của phong cách ngôn ngữ văn chương phải dựa trên mục đích
sử dụng đặc biệt của phong cách ngôn ngữ
ngôn ngữ này.
Trang 6VD 1:
Em không nghe rừng thu
Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô ( Tiếng thu- Lưu Trọng Lư )
Đoạn thơ này gợi
ra những hình
ảnh nào ? thể
hiện cảm xúc gì?
1 Ngôn ngữ văn chương là ngôn ngữ tạo hình – biểu cảm
a Thế nào là ngôn ngữ
tạo hình- biểu cảm.
Trang 7VD 2:
“ Hắn về lớp này trông khác hẳn
Mới đầu chẳng ai biết hắn là ai Trông
đặc như thằng săng đá! cái đầu thì
trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơơng cơơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết “
Đoạn văn
này gợi ra
hình ảnh
nào?
a Thế nào là ngôn ngữ tạo hình- biểu cảm:
Trang 8Mọi tác phẩm
văn chương
đều gợi ra những
phương diện nào đó
của cuộc đời, đều
chứa đựng những
suy nghĩ, cảm xúc
của nhà văn về cuộc
sống và con người
Khái niệm
Ngôn ngữ tạo hình - biểu cảm là ngôn ngữ
có khả năng gợi ra cho người đọc những hình
ảnh và tình cảm nào
đó trong cuộc sống
Trang 9b Các phương tiện tạo hình “
biểu cảm:
VD:
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ
chiều
Nắng xuống , trời lên sâu
chót vót
Sông dài, trời rộng, bến cô
liêu
( Tràng giang- Huy Cận)
Từ láy: Lơ thơ, đìu hiu, chót vót.
Sự phối âm: nhỏ gió đìu hiu
Từ Hán: Cô liêu
Phép đối: Nắng xuống / trời lên
Ngoài ra, tất cả các từ ngữ
khác trong văn bản đều phối hợp với các yếu tố đã nêu để gợi ra hình ảnh và cảm xúc.
Trang 10• Trong tiếng ta, các âm, các thanh,
các tiếng, các từ đơn, các từ láy, các
thành ngữ đều có khả năng tạo hình-
biểu cảm
Chúng là công cụ để nhà văn miêu tả, tự sự, tạo nên những hình tượng văn chương có sức biểu hiện lớn lao
Trang 11c Cách phân tích đặc điểm tạo hình biểu cảm
của ngôn ngữ văn chương
Từ việc xem xét các ví dụ trên, em hãy rút ra cách phân tích đặc điểm tạo hình biểu cảm của ngôn ngữ văn chư
ơng?
( 1) Tìm các phương tiện tạo
hình- biểu cảm: từ láy, từ
ghép, từ Hán “ Việt, từ
đơn , BPTT trong văn
bản
(2) Chỉ ra : các yếu tố
ngôn ngữ đó đã gợi ra
những hình ảnh nào, tình
cảm gì?
(3) Chỉ ra: các yếu tố ngôn ngữ đó phối hợp với nhau để diễn đạt
điều gì ?
Trang 122/ Ngôn ngữ văn chương có nhiều tầng
nghĩa
VD1:
Chồng người đi ngược về xuôi
Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo
( ca dao)
VD2:
áo đỏ em đi giữa phố đông Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt Anh đứng thành tro em biết không
Trang 13Nhận xét : Ngôn ngữ văn chương có nhiều tầng nghĩa.
Qua việc phân tích VD, hãy rút ra nhận xét?
Tầng nghĩa đầu tiên:
chỉ cần căn cứ vào
câu chữ là thấy được
Mọi người đều có thể
nhận biết
Nghĩa tường
Tầng nghĩa tiếp theo :
Không thể hiện trên câu chữ, không nhận biết ngay được mà phải suy ra từ nghĩa tường minh và một số yếu tố khác
Nghĩa hàm ẩn
Trang 143 Ngôn ngữ văn chương có nét riêng của nhà văn trong diễn đạt
Hãy xem VD dưới đây và cho biết các đoạn văn, thơ
đó của những tác giả nào?
tại sao em nhận ra được
điều đó?
Trang 15đô
Hoa chanh nở giữa vườn chanh
Thầy u mình với chúng mình chân
quê
“ Đứng tréo trông theo cảnh hắt heo
Đường đi thiên thẹo quán cheo leo.
Lợp lều mái cỏ tranh xơ xác
Xo kẽ kèo tre đốt khẳng kheo “
“ Mặt lão đột nhiên
co rúm lại Những vết
nhăn xô lại với nhau
ép cho nước mắt chảy
ra Cái đầu lão ngoẹo
về một bên và cái
miệng móm mém của
lão mếu như con
nít “
Nguyễn Bính
Trang 16Mỗi nhà văn có sở trư
ờng và sở thích riêng
trong diễn đạt.
Nếu sở trường và sở thích
đó thể hiện đều đặn , liên
tục, nhất quán trong các
tác phẩm của nhà văn
thì tạo thành nét riêng
của nhà văn trong diễn
đạt.
Những nhà văn nào có cách diễn
đạt riêng được công chúng đánh giá cao thì được xem là nhà văn có phong cách tác giả
Trang 17Tại sao chúng ta phảitìm
hiểu ba đặc điểm trên của
phong cách ngôn ngữ
1 Để có được hiểu biết về phong cách ngôn ngữ văn chương
2 Để áp dụng trong việc tìm hiểu tác phẩm văn chương
3 Để viết bài văn hay hơn
4 Để sáng tác văn học
Trang 18Cñng cè Lµm bµi tËp sau ®©y
Trang 19Óu Thùc hµnh
Häc sinh líp 11A14