1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp dạy học tích hợp trong ca dao ở chương trình ngữ văn 10

55 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 678,69 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - NGUYỄN HƯƠNG GIANG PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC TÍCH HỢP TRONG CA DAO Ở CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 5/ 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC TÍCH HỢP TRONG CA DAO Ở CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Lê Đức Luận Người thực hiện: NGUYỄN HƯƠNG GIANG (Khóa 2011 – 2015) Đà Nẵng, tháng 5/ 2015 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng: Cơng trình tơi thực hướng dẫn PGS TS Lê Đức Luận Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 01 tháng 05 năm 2015 Ký tên Nguyễn Hương Giang Lời cảm ơn Xin trân trọng cảm ơn PGS TS Lê Đức Luận tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Thầy giáo khoa Ngữ văn, cán thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng giúp trình nghiên cứu thu thập tài liệu Đà Nẵng, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Hương Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY- HỌC CA DAO THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 1.1 Cơ sở lí luận dạy - học tích hợp 1.1.1 Quan điểm tích hợp dạy - học Ngữ văn 1.1.2 Ý nghĩa tích hợp dạy - học Ngữ văn 1.2 Vận dụng nội dung tích hợp dạy - học ca dao lớp 10 11 1.2.1 Tích hợp ngang 11 1.2.2 Tích hợp dọc 13 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY- HỌC CA DAO TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 15 2.1 Nội dung dạy học ca dao 15 2.1.1 Văn tiếp cận 15 2.1.2 Nội dung tiếp cận 15 2.1.3 Tiến trình tiếp cận 20 2.2 Tổ chức dạy - học ca dao 21 2.2.1 Tích hợp dạy học ca dao với dạy học Tiếng Việt 21 2.2.2 Tích hợp dạy học ca dao với dạy tập làm văn 22 CHƯƠNG THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM VỀ BÀI HỌC CA DAO Ở CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 23 3.1 Mục đích nội dung thể nghiệm 23 3.1.1 Mục đích 23 3.1.2 Nội dung thể nghiệm 23 3.2 Thiết kế học 24 3.2.1 Định hướng khai thác kiến thức theo hướng tích hợp 24 3.2.2 Hệ thống câu hỏi theo hướng tích hợp 28 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nước tiên tiến như: Anh, Mỹ, Pháp, Úc…đã biên soạn chương trình giảng dạy theo hướng tích hợp, việc làm giúp họ thu thành công định Thực tiễn nhiều nước chứng tỏ việc thực quan điểm tích hợp giáo dục dạy học giúp phát triển lực, giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa học sinh so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng lẽ Tích hợp quan điểm giáo dục giúp nâng cao lực người học, đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Hòa vào xu phát triển chung giáo dục giới, thấy rõ lợi ích phương pháp dạy học tích hợp mang lại, giáo dục nước ta bước đổi theo quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn khơng tách rời khỏi quan điểm Trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập Phan Trọng Luận tổng chủ biên nêu rõ: “ Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tiếp tục thực tinh thần tích hợp Trung học sở Học Ngữ văn nhà trường tách rời ba phần Văn, Tiếng Việt Làm văn vốn yếu tố hợp thành sinh động chương trình” Đặc biệt tác giả khẳng định: “ Học Ngữ văn theo tinh thần tích hợp yêu cầu quan trọng học sinh” Song tích hợp vận dụng vào nước ta nhiều bất cập lúng túng lí luận cách thực Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo hướng tích hợp vấn đề khơng cịn mới, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, việc giảng dạy thể loại văn học dân gian, có ca dao theo hướng tích hợp chưa nghiên cứu sâu sắc hệ thống Trong chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn 10 có đưa vào giảng dạy hai chùm ca dao: “Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa” “Ca dao hài hước” Là thể loại trữ tình dân gian, ngồi đặc điểm thể loai trữ tình nói chung ca dao cịn có đặc điểm riêng Do đó, dạy - học để vừa đảm bảo yêu cầu tích hợp, vừa phù hợp với đặc trưng thể loại, phát huy hiệu học việc không dễ dàng Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Phương pháp dạy học tích hợp ca dao chương trình Ngữ văn 10” nhằm góp thêm tiếng nói vào lí luận dạy học Ngữ văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về vấn đề tích hợp dạy - học Ngữ văn thu hút quan tâm nhà phương pháp người làm công tác giáo dục Đã có nhiều ý kiến, quan điểm bàn luận góc độ khác vấn đề này, nhà giáo dục nhận thấy rõ hiệu tích cực phương pháp dạy học tích hợp Trong số tài liệu đọc được, vấn đề tích hợp dạy học Ngữ văn đặt giải cơng trình sau: Cuốn sách Phương pháp dạy học Ngữ văn trường Trung học sở theo hướng tích hợp tích cực Đoàn Thị Kim Nhung, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đề cập tới số vấn đề lí luận thực tiễn định hướng dạy học Ngữ văn Trung học sở theo hướng tích hợp Tác giả rõ: “Quan điểm tích hợp thể rõ tên môn học, sáp nhập ba phân môn ( Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn) sách Một môn học theo hướng tam vị thể với nguyên tắc không phủ định việc dạy tri thức, kĩ riêng phân môn Vấn đề làm phối hợp tri thức, kĩ thuộc phân môn thật nhuần nhuyễn nhằm đạt tới mục tiêu chung môn Ngữ văn” [tr.20] Cuốn Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông Những vấn đề cập nhật Nguyễn Thanh Hùng chủ biên, NXB Đại học Sư phạm, có nói tích hợp dạy học Ngữ văn sau: “Mơn học Ngữ văn thể rõ tính liên hệ trực tiếp Văn với Tiếng Việt với Làm văn Bản thân phân mơn có tính trung gian chuyển hóa hoạt động chung tư duy, kiến thức, kĩ năng, giới tinh thần, tình cảm thái độ ứng xử văn hóa đời sống Chính hai tính chất trực tiếp trung gian mà mơn Ngữ văn chia tách được, nên đặt vấn đề tích hợp dạy học Ngữ văn có sở” [tr.104] Tác giả khẳng định “Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp cách làm đắn” [tr.104] Về vấn đề tích hợp dạy - học ca dao đặt giải số cơng trình sau: Cuốn Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương ( theo thể lọai ) Nguyễn Viết Chữ, NXB Đại học Sư phạm, đề cập phương pháp dạy học ca dao Tác giả viết: “Tư liệu ca dao đề tài, gần cách diễn đạt, chúng nằm hệ ca: “cái bống”, “cái cò”, “than thân”…Về tính dị có lẽ phong phú ca dao Phải đặt ca dao vào hệ thống dễ dàng xác định mơi sinh từ tạo tình cho phân tích loại ca đặc biệt này” [tr.147] Tác giả cịn rõ: “Có thể tiến hành hoạt động liên mơn”, “Có thể sưu tầm câu tương tự”, điều cho thấy tác giả áp dụng quan điểm tích hợp dạy học ca dao Trong Phân tích tác phẩm Ngữ Văn 10 Nguyễn Nho Thìn chủ biên, NXB Giáo dục Việt Nam tuân thủ nguyên tắc tích hợp cách triệt để Tác giả cung cấp cho người đọc số tri thức bổ trợ số điều cần lưu ý thể loại, giúp người đọc nắm đặc điểm bật ca dao từ phân biệt ca dao với thể loại khác Khi vào hướng dẫn phân tích tác phẩm, tác giả đặt ca dao mối liên hệ với ca dao có mơ típ, cấu trúc mở đầu Đối với ca dao có nội dung, tác giả phân tích kết hợp so sánh để giúp người đọc nắm điểm bật ca dao, qua giúp cho người đọc nắm kiến thức cách hệ thống Các tài liệu đặt sở lí luận cho việc dạy - học Ngữ văn nói chung dạy học ca dao nói riêng theo hướng tích hợp Đề tài tiếp tục nghiên cứu, tổng kết, hệ thống lại thành tựu người trước vận dụng cách sáng tạo vào việc đề xuất phương án dạy học cụ thể theo hướng tích hợp cho ca dao chương trình Ngữ văn lớp 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Dạy học ca dao theo hướng tích hợp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Những ca dao sách giáo khoa Ngữ văn 10 Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho việc nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: Khảo sát tư liệu Phân tích tổng hợp So sánh đối chiếu Thể nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lí luận việc dạy - học ca dao theo hướng tích hợp Chương 2: Tổ chức dạy học ca dao chương trình lớp 10 theo hướng tích hợp Chương 3: Thiết kế thể nghiệm học ca dao chương trình Ngữ văn 10 35 sống tình cảnh xa cách người yêu, ca dao tâm trạng thương nhớ người yêu nỗi lo lắng, băn khoăn cô Gợi dẫn 2: Thương nhớ vốn tình cảm khó hình dung, thương nhớ người yêu, mà ca dao diễn tả cách cụ thể, tinh tế, gợi cảm, nhờ thủ pháp thủ pháp tạo hiệu nghệ thuật nào? Yêu cầu: + Sử dụng hình ảnh biểu tượng “khăn” lối nói nhân cách hóa “khăn thương nhớ ai” biểu trưng cho nỗi nhớ thương người yêu cô gái Đây chọn xác khăn vật trao duyên, vật kỉ niệm gợi nhớ người yêu, khăn vật quấn quýt bên người gái, chia nỗi niềm thương nhớ + Điệp khúc “khăn thương nhớ ai” thể nỗi nhớ thương da diết, triền miên, lần hỏi lần trào dâng khôn nguôi Gợi dẫn 3: Trạng thái vận động khăn nào? Trạng thái diễn tả điều gì? u cầu: Khăn không nằm yên chỗ mà vận động trạng thái đa chiều, đối lập: rơi xuống, vắt lên, chùi nước mắt …Trạng thái vận động khăn biểu trưng cho nỗi thương nhớ bồn chồn, khắc khoải, đứng ngồi khơng n nhân vật trữ tình Gợi dẫn 4: Sự chuyển biến từ hình ảnh khăn sang đèn thể điều gì? Yêu cầu: Chuyển từ khăn sang đèn ln chuyển từ khơng gian sang thời gian, chuyển biến thời gian từ ngày sang đêm Hình ảnh đèn khơng tắt biểu tượng cho hình ảnh người gái thao thức, trằn trọc thâu đêm với nỗi nhớ thương đằng đẵng 36 Gợi dẫn 5: Nếu hình ảnh bên câu hỏi dồn dập khăn, đèn thể qua biện pháp ẩn dụ, nhân hóa, mắt dùng biện pháp nghệ thuật để nói gái? u cầu: Mắt hình ảnh sử dụng biện pháp hoán dụ, lấy phận để toàn thể, lấy mắt phận thể tâm trạng người để biểu trưng cho tình cảm gái Gợi dẫn 6: Từ cho thấy tâm trạng gái có chuyển biến nào? u cầu: Cơ gái khơng cịn kìm nén tiếng lịng thổn thức nữa, mà nỗi nhớ thương kìm nén lâu trào dâng cô gái bộc bạch “mắt thương nhớ ai, mắt ngủ không yên” Mắt không ngủ yên tâm trí ln lên hình ảnh người thương, nỗi nhớ thương đau đáu, thường trực Gợi dẫn 7: Hình thức hai câu thơ cuối có khác với câu thơ đầu? Vì gái phải lo lắng cho thân phận mình, cho duyên phận lứa đơi tình cảm nhớ thương da diết, cháy bỏng? + Hai câu thơ cuối chuyển biến từ thể vãn sang thể lục bát kéo dài tháo bỏ dồn nén, tức tưởi + Cô gái lo lắng hạnh phúc lứa đơi thường bấp bênh, bị ngăn trở, xã hội phong kiến xưa, người gái khơng có quyền định chuyện tình yêu, hạnh phúc mình, lần nghĩ đến thân phận, dun tình gái thường cất lên tiếng hát than thân ướt đẫm nước mắt Gợi dẫn 8: Bài ca dao cho em cảm nhận hình ảnh người gái xã hội xưa? 37 Yêu cầu: Vẻ đẹp tâm hồn người gái Việt Nam: ln chân thành tình yêu, khao khát yêu thương yêu thương, kín đáo, tinh tế cách bộc lộ tình yêu Thao tác 5: Đọc hiểu nội dung ca dao Gợi dẫn 1: Bài ca dao lời nói với ai? Điều nói đến điều gì? u cầu: Đây lời gái thầm nói với người yêu mình, ước muốn tình yêu cô gái Gợi dẫn 2: Ước muốn cô gái thể độc đáo nào? Yêu cầu: + Mở đầu mơ típ “ước gì” quen thuộc ca dao thể ước muốn cháy bỏng tình u đơi lứa u + Sử dụng hình ảnh “cầu dải yếm” gợi vẻ đẹp mềm mại, đặc trưng người phụ nữ, đồng thời thể táo bạo trữ tình, ý nhị, kín đáo lời thổ lộ gái Cô chủ động bắc cầu ràng buộc khắt khe lễ giáo phong kiến, điều thể tình u chân thành, đằm thắm Gợi dẫn 3: Bài ca dao có dị “ước sơng hẹp gang”, cách nói khác có khiến cho mục đích biểu đạt ca dao thay đổi không? Tại sao? Yêu cầu: Sự khác dị không làm cho ca dao thay đổi Rộng, hẹp cách nói, khoảng cách sông không thay đổi cụ thể hình ảnh “một gang” Đó cớ để cô gái bộc lộ khát vọng chân thành, cháy bỏng tình yêu 38 Thao tác 6: Đọc - hiểu ca dao Gợi dẫn 1: Bài ca dao sử dụng hình ảnh để thể tình nghĩa người? Tại lại sử dụng hình ảnh đó? u cầu: + Sử dụng hình ảnh muối mặn gừng cay để thể tình nghĩa thủy chung người bình dân + Xuất phát từ thực tế muối, gừng gia vị, vị thuốc dùng lúc ốm đau, gợi tình cảm yêu thương người với người sống + Vị mặn muối, vị cay gừng không thay đổi theo thời gian gợi đến tình nghĩa thắm thiết, sâu đậm, khơng thay đổi, đồng thời thể đồng cam cộng khổ, chia sẻ bùi, vượt qua thử thách đôi vợ chồng Gợi dẫn 2: Cách nói “ba vạn sáu ngàn ngày xa” thể điều gì? Yêu cầu: Cách nói thời gian trăm năm, lời nói lạ biểu đạt thời gian trọn vẹn đời người, lời thề nguyền tạo ấn tượng sâu sắc cho người nghe bình dị, chân tình son sắt Gợi dẫn 3: Em có nhận xét hình thức câu thơ cuối? Yêu cầu: Thể thơ lục bát có biến thể, kéo dài câu bát thành 13 chữ, góp phần khẳng định mối tình thủy chung trăm năm Hoạt động 3: Tổng kết văn Thao tác 1: Tổng kết giá trị nội dung Gợi dẫn : Qua chùm ca dao than thân, u thương tình nghĩa, em có cảm nhận đời sống tâm hồn, tình cảm, vẻ đẹp người lao động xưa? 39 Yêu cầu: + Đời sống tâm hồn phong phú với nhiều cung bậc tình cảm, cảm xúc: chua xót, đắng cay, lo lắng, nhớ thương… + Vẻ đẹp tâm hồn người lao động xưa: giàu tình yêu thương, khát khao hạnh phúc, thủy chung Thao tác 2: Tổng kết giá trị nghệ thuật Gợi dẫn: Qua chùm ca dao học, em thấy biện pháp nghệ thuật thường dùng ca dao? Yêu cầu: + Sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ lối nói biểu tượng, giàu hình ảnh + Dùng cơng thức mở đầu, mơ típ quen thuộc ca dao như: thân em như, trèo lên, ước gì… + Sử dụng chủ yếu thể thơ lục bát lục bát biến thể Bài ca dao hài hước Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu cấu trúc ca dao Gợi dẫn: Trong ca dao, tiếng cười giải trí, tự trào; phê phán chế giễu? Yêu cầu: + Bài 1: Tiếng cười giải trí, tự trào, giọng điệu mang âm hưởng tươi vui, dí dỏm + Bài 2, 3, 4: Tiếng cười phê phán, chế giễu, giọng điệu vui tươi có pha ý giễu cợt Hoạt động 2: Đọc - hiểu nội dung văn Thao tác 1: Đọc - hiểu nội dung ca dao Gợi dẫn 1: Bài ca đề cập đến phong tục gì? 40 u cầu: Bài ca nói phong tục cưới xin, tục thách cưới Gợi dẫn 2: Việc dẫn cưới thách cưới có khác thường? Yêu cầu: Cái khác thường lễ vật vệc dẫn cưới thách cưới + Lễ vật lời dẫn cưới chàng trai “thú bốn chân”, tưởng sang trọng linh đình, dẫn voi, trâu, bị, hóa cuối lại chọn chuột béo mời dân làng + Lễ vật lời thách cưới cô gái sang trọng, đơn giản “một nhà khoai lang” Gợi dẫn 3: Cách nói chàng trai gái có đặc biệt? u cầu: Cưới chuyện hệ trọng đời người, khơng thể có chuyện đùa cợt Thế lời dẫn cưới chàng trai lời thách cưới cô gái từ đầu dến cuối lời đùa vui Chàng trai khoa trương, phóng đại, dí dỏm, cịn gái vơ tư, hồn nhiên đến lạ thường Gợi dẫn 4: Qua lời đối đáp chàng trai cô gái, ta thấy sống người dân lao động xưa nào? Yêu cầu: Cuộc sống người dân lao động xưa nghèo, nghèo họ cất lên tiếng cười đùa vui, hóm hĩnh Nhất đám cưới, đám cưới nghèo mà vui, đùa cợt Gợi dẫn 5: Trong ca dao người lao động cười cười điều gì? Qua tiếng cười cho ta thấy điều phẩm chất tâm hồn người dân lao động? Yêu cầu: + Người dân lao động xưa tự cười cảnh nghèo 41 + Tiếng cười thể lòng yêu đời, tinh thần lạc quan người dân lao động, họ vượt lên cảnh nghèo để sống cách vui tươi, chân thành theo triết lí sống người Việt Nam “an bần lạc đạo” Gợi dẫn 6: Để tạo nên tiếng cười cho ca dao, tác giả dân gian sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? Yêu cầu: + Lối nói khoa trương, phóng đại: dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bị + Lối nói giảm dần: voi - trâu - bò - chuột; củ to - củ mẻ - củ rim - củ hà + Chi tiết hài hước: “dẫn chuột béo mời dân mời làng”, “nhà em thách cưới nhà khoai lang” Gợi dẫn 7: Bên cạnh việc tạo tiếng cười trào lộng, hài hước, ca dao có ngụ ý gì? Yêu cầu: Bài ca dao ngụ ý tục thách cưới nhân ngày xưa, làm cho gia đình nghèo khó điêu đứng Cách nói của ca cách phản ứng lại tục thách cưới cao sang Thao tác 2: Đọc - hiểu nội dung ca dao 2, 3, Gợi dẫn 1: Tiếng cười ba ca dao có khác với tiếng cười 1? Yêu cầu: Tiếng cười ca dao tiếng cười thân mình, tự trào nghèo mình, cịn tiếng cưởi ba ca dao tiếng cười châm biếm, chế giễu, phê phán người với thói hư tật xấu Gợi dẫn 2: Tác giả dân gian cười loại người xã hội? Cười nhằm muc đích với thái độ nào? Yêu cầu: + Bài 2, cười chế giễu loại đàn ơng lười nhác, sống khơng có chí 42 hướng xã hội + Bài cười châm biếm người phụ nữ luộm thuộm, vô duyên, hay hàng quà, Tiếng cười toát lời bao che ngụy biện người chồng dở, xấu vợ + Tiếng cười nhằm phê phán, nhắc nhở người ta tránh thói hư, tật xấu Thái độ tác giả nhẹ nhàng, thân tình, mang tính giáo dục không phần sâu sắc Gợi dẫn 3: Hãy điều phê phán chế giễu nghệ thuật trào lộng ca dao? Yêu cầu: Bài 2: Phê phán loại đàn ơng yếu đuối, khơng có sức trai, không đáng làm trai Nghệ thuật trào lộng: nói mỉa mai, phóng đại, lối nói đối lập, tương phản tạo nên tiếng cười, sức trai gánh “hai hạt vừng” vai phải gắng “khom lung chống gối” Bài 3: Là tiếng cười châm biếm loại đàn ông lười biếng xã hội Nghệ thuật trào lộng: so sánh hình ảnh đối lập hài hước “chồng người” “chồng em”, bên xi ngược khắp nơi, bên ngồi xó bếp “sờ mèo”, lười biếng, khơng chịu xoay xở để kiếm sống Bài 4: Là tiếng cười châm biếm người đàn bà vừa lười biếng, vừa bẩn thỉu lạ hay ăn hàng quà Nghệ thuật trào lộng: cường điệu, phóng đại việc để châm biếm hài hước “ lỗ mũi mười tám gánh lơng” “đêm nằm ngáy o o ” ; lối mỉa mai hài hước “râu rồng trời cho” “ngáy cho vui nhà”… Hoạt động 3: Tổng kết văn Thao tác 1: Tổng kết giá trị nội dung Gợi dẫn: Chùm ca dao hài hước để lại cho em cảm nhận người bình dân xưa? 43 Yêu cầu: + Luôn lạc quan yêu đời dù sống có nhiều khó khăn vất vả + Thơng minh, hóm hĩnh, tự tạo tiếng cười giả trí, tạo tiếng cười phê phán nhằm mục đích giáo dục Thao tác 2: Tổng kết giá trị nghệ thuật Gợi dẫn: Qua tìm hiểu ca dao trên, em thấy tác giả dân gian sử dụng thủ pháp nghệ thuật trào lộng đặc sắc nào? Yêu cầu: + Tạo dựng tình gây cười hàm chứa mâu thuẫn, đối lập + Sử dụng biện pháp nghệ thuật: nói quá, phóng đại, tương phản, so sánh Thiết kế thể nghiệm giống với thiết kế giảng văn truyền thống chỗ tập trung khai thác giá trị nội dung, nghệ thuật Tuy nhiên, bên cạnh nhiều tôn trọng khích lệ nhu cầu tự giải phóng tiềm tích cực học sinh, mở hướng dạy học tích hợp nhằm phát huy tính tích cực chủ động, tích cực sáng tạo học sinh học, lượng kiến thức đưa vào học phong phú, đa dạng Hệ thống câu hỏi thiết kế thể nghiệm bao gồm câu hỏi gợi mở, phát hiện, phân tích, cảm nhận, khái quát… Những câu hỏi vốn có tích hợp với kiến thức thể loại, Tiếng Việt, văn hóa, tri thức sống…Đồng thời câu hỏi có liên kết chặt chẽ, phối hợp với nhau, hướng dẫn học sinh hoạt động, chủ động chiếm lĩnh kiến thức Thiết kế thể nghiệm địi hỏi nhiều nổ lực tích cực giáo viên học sinh Giáo viên phải đầu tư trình thiết kế giáo án q trình lên lớp để kết hợp đơn vị kiến thức học kích hoạt học sinh từ khâu chuẩn bị đến tìm hiểu lớp cố nhà Học sinh phải hoạt động tích cực, chủ động 44 trình chiếm lĩnh kiến thức học kiến thức mở rộng Phải rèn luyện cho khả tư duy, khả khái quát, tổng hợp, để vận dụng kĩ vào việc giải vấn đề học 45 KẾT LUẬN Ca dao phần tinh túy, gần gũi văn học dân gian đời sống cộng đồng người Việt Tâm hồn Việt Nam kết tinh thành viên ngọc tuyệt đẹp, vô giá ca dao Những viên ngọc trở thành giá trị bền vững đời sống tinh thần nhân dân Cả hai nội dung yêu thương tình nghĩa trào lộng hài hước nét đẹp chủ đạo đời sống tâm hồn yêu người, yêu đời, đầy tính nhân văn dân tộc Ca dao có khả bồi đắp cho tâm hồn, hệ trẻ ngày đạo lí, truyền thống dân tộc để em sống tốt sống Ca dao hay, đẹp, lại khó để tiếp nhận cách đầy đủ, sâu sắc ý tưởng thẩm mỹ sâu xa Cái khó thứ chất thơ trữ tình dân gian lắng đọng, tinh tế, hàm súc, đa nghĩa giàu cảm xúc ca dao Dạy học ca dao tìm cách tiếp cận, phân tích, bình giá loại thơ đích thực mà khơng có phong cách cá nhân tác giả, trau chuốt, hồn thiện thêm với thời gian tài sáng tạo người bình dân Vì dạy học ca dao cần đến am hiểu sâu sắc đến cách cảm nghĩ, cách phơ diễn, bộc lộ tiếng lịng lớp người lao động Cái khó thứ hai dạy học ca dao dạy học loại tác phẩm văn học cực ngắn, cần phải xâu chuỗi, liên kết chúng lại nhóm loại, chùm ca dao có cấu trúc nội dung hình thức Vì dễ dàng trùng lặp nội dung, phương pháp khó phân tích rõ ràng vẻ đẹp riêng Như vậy, người giáo viên phải nghĩ đến việc dùng phương pháp khái quát hóa nội dung cụ thể hóa nghệ thuật hình thức phơ diễn, biểu lộ tâm tình nhóm, chùm, chí ca dao Để khắc phục khó khăn trên, đạt hiệu dạy học ca dao, giáo viên nên kết hợp phương pháp so sánh, đối chiếu văn 46 ca dao với phương pháp tích hợp kiến thức ba phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, kiến thức văn hóa, xã hội Trên sở hướng dẫn học sinh đọc, phân tích, lý giải, bình luận, phát biểu ý kiến, cảm nhận riêng, nhằm khích lệ, bồi dưỡng tình u ca dao, đồng thời khơi gợi óc sáng tạo nơi học sinh Dựa vào cơng trình nghiên cứu khoa học ca dao nguyên tắc dạy học tích hợp, người viết chọn lọc, tổng hợp chúng lại kết hợp suy nghĩ riêng để bàn quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn, ý nghĩa việc vận dung tích hợp vào dạy học Ngữ văn Từ đề xuất dạy học ca dao chương trình Ngữ văn 10 theo hướng tích hợp Cụ thể, luận văn xác định nội dung dạy học ca dao bao gồm bảy nội dung chính, là: đặc điểm thể loại ca dao; chủ đề; kết cấu, ngơn ngữ; hình ảnh biểu tượng, chủ thể trữ tình nội dung trữ tình, biện pháp nghệ thuật thể thơ Trên sở nội dung dạy học ca dao, luận văn đưa đề xuất bước tiến trình dạy học ca dao tiến hành tổ chức dạy học ca dao chương trình Ngữ văn 10 theo hướng tích hợp, gồm hai vấn đề nhỏ Vấn đề thứ khả tích hợp với Làm văn, nghĩa kiến thức văn ca dao tích hợp với kiến thức môn Làm văn ngược lại Vấn đề thứ hai khả tích hợp với Tiếng Việt, nghĩa kiến thức văn ca dao tích hợp với kiến thức môn Tiếng Việt ngược lại Bước đầu thể nghiệm cho vấn đề dạy học ca dao lớp 10 theo hướng tích hợp, luận văn mạnh dạn tiến hành thiết kế học với hai nội dung Thứ định hướng khai thác kiến thức theo hướng tích hợp thứ hai xây dựng hệ thống câu hỏi theo hướng tích hợp hai “Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa” “Ca dao hài hước” chương trình Ngữ văn 10 tập (chương trình chuẩn) 47 Phương pháp dạy tích hợp phải dựa vào đặc trưng văn Đối với văn ca dao, kiến thức ngơn ngữ, văn hóa văn học tích hợp rõ ràng Tuy nhiên với kiến thức phân mơn Làm văn vận dụng số kĩ vào việc tiếp nhận văn Để việc đổi dạy học nói chung đổi dạy học theo hướng tích hợp nói riêng đạt hiệu quả, luận văn xin đưa số khuyến nghị sau đây: - Đối với sở giáo dục đào tạo: Thường xuyên tổ chức tập huấn cho giáo viên, tổ chức hội thảo chuyên đề đổi phương pháp dạy học Phổ biến sáng kiến kinh nghiệm đạt giải cao, khuyến khích, động viên giáo viên đổi phương pháp dạy học Đầu tư trang thiết bị cho trường học để phục cho đổi phương pháp dạy học - Đối với nhà trường: Đôn đốc giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên có thời gian nghiên cứu áp dụng việc đổi phương pháp dạy học - Đối với tổ chuyên môn: Thường xuyên tổ chức học tập, trau dồi kinh nghiệm giảng dạy, phương pháp giảng dạy theo tinh thần sách giáo khoa Bên cạnh hoạt động dự giờ, góp ý, nên tổ chức buổi họp chuyên môn thảo luận theo chuyên đề giảng dạy cụ thể - Đối với giáo viên: Tích cực đổi phương pháp dạy học bài, tiết dạy Thường xuyên tìm hiểu, đánh giá mức độ hứng thú nhận thức học sinh giáo viên áp dụng phương pháp Nắm chương trình cấp học Tích cực tiếp cận cơng nghệ thơng tin, thường xun dự đồng nghiệp để học tập rút kinh nghiệm Đây luận văn cịn nhiều khiếm khuyết, điều kiện thời gian, hoàn cảnh riêng trình độ nghiên cứu, người viết trình bày suy nghĩ gốc mà chưa kịp phát triển sâu rộng vấn đề Người viết tuân thủ cấu trúc đề cương, trình bày phát triển nội dung phục vụ đề 48 tài, mà chưa tính hết tình phát sinh sai lệch mà thân chưa thể kiểm sốt Hồn thành luận văn với tất cố gắng, nổ lực mình, chúng tơi hi vọng góp phần vào việc khẳng định hướng nội dung ngày đổi mới, có chất lượng dạy học ca dao lớp 10 theo hướng tích hợp tích cực, dựa tảng tiếp cận, phân tích, lí giải, bình giá ca dao với đặc trưng thi pháp thể loại Luận văn chắn có thiếu sót khơng thể tránh khỏi người chưa qua kinh nghiệm giảng dạy, chưa có trình độ khoa học vững vàng nghiên cứu Tác giả mong nhận bổ khuyết, đóng góp ý kiến bổ ích, q báu thầy cô đồng nghiệp bạn bè Xin trân trọng cảm ơn! 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1993), Thực hành ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD, H Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ pháp văn việc dạy làm văn, Nxb GD, H Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học văn chương (theo thể loại), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyên Thanh Hùng (chủ biên), ( 2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông Những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đinh Gia Khánh (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H Lê Đức Luận (2011), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nxb Đại học Huế (Tái bản) Lê Đức Luận (2012), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, Nxb Văn học, H (Tái bản) Phan Trọng Luận (1998), Phương pháp dạy Văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phan Trọng Luận ( chủ biên), (2006), Ngữ văn 10 ( bản), Nxb Giáo dục,H 10 Phan Trọng Luận ( chủ biên), (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 10 ( bản), Nxb Giáo dục, H 11 Phan Trọng Luận ( chủ biên), (2006), Thiết kế học Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, H 12 Đoàn Thị Kim Nhung (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trường Trung học sở theo hướng tích hợp tích cực, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 13 Trần Nho Thình ( chủ biên), ( 2013), Phân tích tác phẩm Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục Việt Nam, H 14 Vũ Anh Tuấn (chủ biên), ( 2012), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục, H ... Cơ sở lí luận việc dạy - học ca dao theo hướng tích hợp Chương 2: Tổ chức dạy học ca dao chương trình lớp 10 theo hướng tích hợp Chương 3: Thiết kế thể nghiệm học ca dao chương trình Ngữ văn 10. .. dao chương trình Ngữ văn lớp 10 theo hướng tích hợp 15 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY- HỌC CA DAO TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 2.1 Nội dung dạy học ca dao 2.1.1 Văn tiếp cận Trong chương trình. .. chức dạy - học ca dao 21 2.2.1 Tích hợp dạy học ca dao với dạy học Tiếng Việt 21 2.2.2 Tích hợp dạy học ca dao với dạy tập làm văn 22 CHƯƠNG THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM VỀ BÀI HỌC CA DAO

Ngày đăng: 18/05/2021, 14:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1993), Thực hành ngữ pháp tiếng Việt, Nxb. GD, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: Nxb. GD
Năm: 1993
2. Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ pháp văn bản và việc dạy làm văn, Nxb. GD, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp văn bản và việc dạy làm văn
Tác giả: Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb. GD
Năm: 1985
3. Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học văn chương (theo thể loại), Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn chương (theo thể loại)
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: Nxb. Đại học Sư phạm
Năm: 2005
4. Nguyên Thanh Hùng (chủ biên), ( 2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông. Những vấn đề cập nhật, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông. Những vấn đề cập nhật
Nhà XB: Nxb. Đại học Sư phạm
5.. Đinh Gia Khánh (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
6. Lê Đức Luận (2011), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nxb. Đại học Huế (Tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt
Tác giả: Lê Đức Luận
Nhà XB: Nxb. Đại học Huế (Tái bản)
Năm: 2011
7. Lê Đức Luận (2012), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, Nxb. Văn học, H (Tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điểm nhìn nghiên cứu văn học
Tác giả: Lê Đức Luận
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 2012
8. Phan Trọng Luận (1998), Phương pháp dạy Văn, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy Văn
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
9. Phan Trọng Luận ( chủ biên), (2006), Ngữ văn 10 ( bộ cơ bản), Nxb. Giáo dục,H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 10
Tác giả: Phan Trọng Luận ( chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2006
10. Phan Trọng Luận ( chủ biên), (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 10 ( bộ cơ bản), Nxb. Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Ngữ văn 10
Tác giả: Phan Trọng Luận ( chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2006
11. Phan Trọng Luận ( chủ biên), (2006), Thiết kế bài học Ngữ văn 10, Nxb. Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học Ngữ văn 10
Tác giả: Phan Trọng Luận ( chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2006
12. Đoàn Thị Kim Nhung (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn ở trường Trung học cơ sở theo hướng tích hợp và tích cực, Nxb. Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Ngữ văn ở trường Trung học cơ sở theo hướng tích hợp và tích cực
Tác giả: Đoàn Thị Kim Nhung
Nhà XB: Nxb. Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
13. Trần Nho Thình ( chủ biên), ( 2013), Phân tích tác phẩm Ngữ văn 10, Nxb. Giáo dục Việt Nam, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác phẩm Ngữ văn 10
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Việt Nam
14. Vũ Anh Tuấn (chủ biên), ( 2012), Giáo trình văn học dân gian, Nxb. Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học dân gian
Nhà XB: Nxb. Giáo dục

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w