Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
318 KB
Nội dung
Sở giáo dục đào tạo Thanh hóa TrUờng thpt Lý THƯỜNG KIỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MéT Sè KINH NGHIệM VậN DụNG PHƯƠNG PHáP DạY HọC TíCH HợP TRONG Giờ Đọc hiểu văn văn học Ngời thực hiện: Lê Thị Hồng Hạnh Chức vụ : Giáo Viên Đơn vị công tác: Trường THPT Lý Thường Kiệt Lĩnh vực: Ngữ Văn THANH HÓA, NĂM 2018 MỤC LỤC I.Mở đầu 1.1.Lí chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: .1 1.4 Phương pháp nghiên cứu: II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề: 2.2 Cơ sở thực tiễn: 2.3 Thực trạng việc vận dụng PPDH tích hợp mơn Ngữ văn nay: 2.4 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: .5 2.5 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 17 2.5.1 Về phía học sinh .17 2.5.2 Về phía giáo viên 17 III Kết luận đề xuất: 18 TƯ LIỆU THAM KHẢO 19 DANH MỤC 20 MỘT SỐ KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC I.Mở đầu 1.1.Lí chọn đề tài: Đổi phương pháp dạy học (PPDH)là yêu cầu giáo dục nhằm đáp ứng mục tiêu nghiệp giáo dục đào tạo thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một PPDH PPDH tích hợp Phương pháp thức đưa vào áp dụng nhà trường phổ thông từ năm học 2002-2003, tiến hành cải cách giáo dục cấp THCS Đối với bậc THPT, việc học tập vận dụng PPDH có thời gian đủ để tổng kết lại thực tiễn, mặt làm chưa làm giáo viên việc vận dụng PPDH Trên tinh thần đó, giáo viên dạy Ngữ Văn, tơi xin bàn vấn đề nêu qua đề tài: “Một vài kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học tích hợp đọc hiểu văn văn học” Bàn PPDH bàn vấn đề có tính chất nghiên cứu khoa học sâu rộng Ở đây, nhằm phục vụ trực tiếp cho công tác dạy học tơi nói kinh nghiệm vận dụng PPDH tích hợp đọc hiểu văn văn học (VBVH) mà thơi 1.2 Mục đích nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm nhằm phục vụ trực tiếp cho cơng tác dạy học tích hợp học mơn Ngữ Văn 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tổng kết kinh nghiệm dạy học sử dụng phương pháp tích hợp đọc hiểu văn văn học 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu viết đề tài này, sử dụng số phương pháp như: phân tích, so sánh, phân loại, thống kê II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề: 2.1.1 Quan điểm nội dung phương pháp giáo dục Nhà nước ta giáo dục toàn diện Điều 5, Luật Giáo dục [1] ghi rõ: “ Nội dung giáo dục phải đảm bảo tính bản, tồn diện, thiết thực, đại có hệ thống “ “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học.” 2.1.2 Quan điểm cụ thể hóa việc thiết lập chương trình biên soạn sách giáo khoa theo hướng tích hợp PPDH tích hợp Bộ đạo cho cán quản lí giáo dục giáo viên trực tiếp đứng lớp học tập áp dụng 2.1.3 Việc vận dụng PPDH tích hợp sở đánh giá hiệu tiết dạy mặt phương pháp 2.1.4 Đặc trưng mơn Ngữ văn có khả lớn việc vận dụng PPDH tích hợp: - Nội dung, kiến thức, mục tiêu cần đạt ba phân môn Đọc hiểu, Tiếng Việt, Làm văn có quan hệ mật thiết với hướng tới mục tiêu cuối nâng cao trình độ sử dụng Tiếng Việt khả cảm thụ văn học cho học sinh - Cả ba phân mơn mơn học có tính chất cơng cụ có tính nghệ thuật, liên quan đến việc sử dụng tiếng Việt - Cả ba phân môn giáo viên dạy đơn vị lớp 2.2 Cơ sở thực tiễn: 2.2.1 Sách giáo khoa ( SGK ) biên soạn theo hướng tích hợp phần Ngữ Văn Cấu trúc chương trình cấp học xây dựng theo mơ hình đường tròn đồng tâm Trong hướng dẫn học dạy học, có vấn đề SGK yêu cầu cần phải sử dụng PPDH tích hợp tiết dạy -[1] Luật giáo dục số 38/2005/QH11 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 27 tháng năm 2005 2.2.2 Các phân môn môn Ngữ văn THPT có quan hệ chặt chẽ Làm văn với Văn học Tiếng Việt tạo thành “cái kiềng” Ngữ văn chương trình Ngữ văn bậc học phổ thông Sự cấu tạo thể rõ, từ chương trình, SGK tiết học cụ thể, kiểm tra, thi Ở SGK, văn văn học vừa đối tượng học tập vừa ngữ liệu, phương tiện để phục vụ học tập phân môn Tiếng Việt, Làm văn Ngược lại, học đọc hiểu văn văn học ( VBVH ) lại dùng tri thức khoa học phân môn Tiếng Việt Làm văn để khai thác 2.2.3 PPDH Ngữ văn THPT dựa hai trục Đọc văn Làm văn thể rõ tính chất tích hợp Dạy đọc văn để cung cấp tri thức phương pháp cho làm văn ngược lại, dạy làm văn để củng cố tri thức phương pháp đọc hiểu VBVH 2.2.4 Mặt khác, môn thuộc khoa học xã hội, môn Ngữ Văn có liên quan mật thiết đến mơn học khác Lịch Sử, Địa Lí, Giáo Dục Cơng Dân Do vậy, tích hợp dạy học kiến thức mơn Ngữ Văn có khả lớn 2.2.5 Việc kiểm tra thi cử, đề thi, kiểm tra địi hỏi vận dụng tích hợp nhiều loại kiến thức, phương pháp, kĩ 2.3 Thực trạng việc vận dụng PPDH tích hợp mơn Ngữ văn nay: 2.3.1 Thực trạng: Như phân tích trên, việc sử dụng PPDH tích hợp tất yếu dạy học môn Ngữ văn Thế nhưng, việc vận dụng phương pháp thực tế lúc đạt hiệu + Nhiều dạy, giáo viên chưa ý đến việc vận dụng PPDH tích hợp Do đó, dẫn đến việc khai thác dạy thiếu tính hệ thống, thiếu chiều sâu, làm cho chất lượng dạy khơng đạt Ví dụ: Đọc hiểu truyện ngắn “ Những đứa gia đình ” Nguyễn Thi, phân tích đặc điểm phẩm chất người gia đình nhân vật Việt, cần phải liên hệ đến phẩm chất nhân vật tác phẩm “Rừng xà xu” Nguyễn Trung Thành để thấy rõ hơn, sâu sắc phẩm chất lịch sử người Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ đồng thời để thấy vẻ đẹp riêng người vùng văn hóa, vùng đất khác Có giúp học sinh thấy mối liên hệ tác phẩm, chiều sâu hình tượng… + Nhiều dạy, giáo viên tích hợp cách gượng gạo, đơn vị kiến thức tích hợp khơng có mối liên hệ gắn bó Ví dụ: Đọc hiểu truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu lại đem so sánh nhân vật người đàn bà làng chài với nhân vật bà Hiền tác phẩm “Một người Hà Nội” Nguyễn Khải tiêu chí vai trị người phụ nữ gia đình qủa gượng ép Bởi lẽ, hai người đàn bà hai gia đình hai hồn cảnh khác nhau, xây dựng hai cảm hứng khác mà liên hệ so sánh + Nhiều dạy, giáo viên lựa chọn đơn vị kiến thức tích hợp chưa trọng tâm.Vẫn thừa nhận dạy học cần vận dụng PPDH tích hợp song việc vận dụng để phục vụ cho mục tiêu dạy khơng phải sử dụng tích hợp tùy tiện Kiểu vận dụng này, vơ hình trung làm lệch nội dung, mục tiêu cần đạt tiết dạy Ví dụ: Đọc hiểu “Vợ Nhặt” Kim Lân mục tiêu cần đạt nội dung thấy vẻ đẹp tâm hồn người lao động nghèo bên bờ vực chết Đó lịng ham sống, khát vọng hạnh phúc lòng nhân người Như vậy, tích hợp liên hệ người vợ nhặt với nhân vật chị Dậu (Tắt đèn – Ngô Tất Tố) để nói thân phận người làm lạc hướng mục tiêu học + Khi vận dụng PPDH tích hợp, giáo viên thiếu chuần bị kĩ , sử dụng tích hợp cách tùy hứng dẫn đến hiệu tích hợp khơng cao Ví dụ: Giáo viên chưa chủ động chuẩn bị liệu để phục vụ việc dạy học tích hợp Dạy “Sóng” Xuân Quỳnh điểm nhấn cảm quan khát vọng Xuân Quỳnh tình yêu lứa đơi Tất nhiên với này, tích hợp với cảm quan khát vọng Xuân Diệu tình u hồn tồn hợp lí Thế nhưng, điều ối oăm nhắc đến Xn Diệu, ơng hồng thơ tình u giáo viên lúng túng chọn thơ nào, tứ thơ , câu thơ cần viện dẫn để phân tích, so sánh để thấy điểm giống điểm khác biệt hai thi nhân nói tình u 2.3.2 Ngun nhân: Có nguyên nhân sau đây: - Chưa có ý thức, chưa trọng đến PPDH tích hợp cịn mẻ giáo viên THPT - Kĩ lựa chọn đơn vị kiến thức tích hợp cịn hạn chế: tích hợp khơng tâm; tích hợp gò ép, gượng gạo - Chủ quan, tùy hứng, thiếu chuẩn bị, thiếu kế hoạch - Chưa hiểu rõ quy trình chuẩn bị để thực dạy học theo PPDH tích hợp 2.3.3 Hậu quả: Từ nguyên nhân trên, thấy, việc áp dụng PPDH nhỏ mà khơng dẫn đến hậu lớn Đó là: + Học sinh không nhận gắn kết đơn vị kiến thức SGK, vấn đề mà người biên soạn sách lưu tâm + Học sinh không cảm nhận chiều sâu, vẻ đẹp riêng tác phẩm văn học hệ thống thể loại, đề tài, chủ đề + Ảnh hưởng đến chất lượng viết làm văn học sinh Đó vận dụng kết hợp kiến thức Tiếng Việt, Văn học, môn học khác vào Làm văn không phong phú Tức ảnh hưởng đến chất lượng học tập + Ảnh hưởng đến phương pháp lực cảm thụ văn học học sinh 2.4 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: 2.4.1 PPDH tích hợp mơn Ngữ Văn gì? Tích hợp q trình dạy học phối kết hợp tri thức số mơn học có nét chính, tương đồng xoay quanh chủ đề Nói cách khác, tích hợp phương pháp phối hợp cách riêng lẻ môn học khác nhau, phân môn học khác theo hình thức, cấp độ khác nhằm đáp ứng mục tiêu, mục đích , yêu cầu cụ thể tiết học Tích hợp môn Ngữ văn kết nối tri thức ba phân môn: Tiếng Việt, Đọc hiểu Làm văn môn Ngữ Văn với môn học khác Đó phương pháp tiếp cận kiến thức từ việc khai thác tri thức cụ thể phân môn, liên môn cở sở học có nội dung, đơn vị kiến thức liên quan 2.4.2 Xác định nội dung, mục tiêu tích hợp: Để vận dụng PPDH tích hợp có hiệu quả, người dạy cần phải xác định xác, đắn mục tiêu, nội dung , nguyên tắc, phương pháp tích hợp dạy Theo kinh nghiệm tôi, nội dung là: 2.4.2.a Mục tiêu: (Trả lời câu hỏi: sử dụng PPDH tích hợp dạy để làm gì?) + Khắc sâu kiến thức học + Thể tính liên kết, mối quan hệ hữu chương trình + Rèn luyện kĩ tiếp nhận kiến thức liên môn cho học sinh 2.4.2.b Nội dung: (Trả lời câu hỏi: Trong dạy, nội dung cần phải dạy theo lối tích hợp?) + Các nội dung kiến thức có điểm liên quan, tương đồng với học + Các nội dung kiến thức cần đến việc sử dụng kiến thức môn khác, phân môn khác để làm phương tiện, công cụ khai thác 2.4.2.c Nguyên tắc: (Trả lời câu hỏi: Sử dụng PPDH tích hợp dạy xuất phát từ sở nào?) + Căn vào mục tiêu cần đạt tiết học + Căn vào nội dung chương trình (các học trước sau cần dạy có liên quan ) 2.4.2.d Phương pháp: (Trả lời câu hỏi: Cách thức sử dụng PPDH tích hợp nào?) + Xác định nội dung, phạm vi kiến thức cần tích hợp + Lựa chọn liệu tích hợp.Ví dụ minh họa: Khi dạy đọc hiểu VBVH “Những đứa gia đình” nhà văn Nguyễn Thi, tơi làm sau: - Về mục tiêu sử dụng PPDH tích hợp, cần cho học sinh hiểu được: + Những phẩm chất cách mạng gia đình nhân vật Việt vừa có tính chất truyền thống gia đình cách mạng, vừa phẩm chất tiêu biểu cho người miền Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước Đồng thời, cho học sinh thấy vẻ đẹp riêng tính cách nhân vật Thực giúp học sinh khắc sâu kiến thức + Khi dạy, tơi chọn VBVH có nội dung liên quan với VBVH “Những đứa gia đình” để so sánh khái quát nội dung nêu như: “Rừng xà nu” nhà văn Nguyễn Trung Thành, “Đất ”của nhà văn Anh Đức Nghĩa vừa cho học sinh thấy liên kết học chương trình vừa giúp học sinh kĩ năng, vốn kiến thức để làm văn - Về nội dung cần tích hợp dạy: Với dạy tơi chọn nội dung cần tích hợp để so sánh, đối chiếu, củng cố khắc sâu kiến thức học sinh là: + Những vẻ đẹp phẩm chất hai nhân vật Chiến Việt (so sánh với Dít, Tnú tác phẩm “Rừng xà nu”, nhân vật ông Tám tác phẩm “Đất”) + Kĩ nghị luận tác phẩm, đoạn trích tác phẩm văn xi (đã học trước) làm viết sau + Sử dụng nội dung học Nhân vật giao tiếp để phân tích đoạn hội thoại hai nhân vật Việt chị Chiến tác phẩm - Về nguyên tắc dựa vào mục tiêu cần đạt tiết học (theo tài liệu chuẩn kiến thức): + Hiểu vẻ đẹp phẩm chất cách mạng truyền thống người gia đình Việt tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước + Kĩ nghị luận đoạn trích tác phẩm văn xuôi - Về phương pháp, tiến hành xác định nội dung tích hợp dạy Đó là: + Những vẻ đẹp phẩm chất hai nhân vật Chiến Việt + Kĩ nghị luận tác phẩm, đoạn trích tác phẩm văn xi (đã học trước) + Sử dụng nội dung học Nhân vật giao tiếp để phân tích đoạn hội thoại hai nhân vật Việt chị Chiến tác phẩm Trên sở đó, tơi lựa chọn liệu cụ thể để tích hợp (sẽ nói sau) 2.4.3 Chuẩn bị liệu để tích hợp: Một yếu tố định thành cơng việc vận dụng PPDH tích hợp việc chuẩn bị liệu để tích hợp (dữ liệu hiểu đơn vị kiến thức cần có để tích hợp) Để việc chuẩn bị liệu tích hợp có hiểu quả, tơi xác định mục tiêu, ngun tắc phương pháp chuẩn bị sau: a Mục tiêu: (Trả lời câu hỏi: sử dụng liệu tích hợp dạy để làm ?) + Giúp giáo viên chủ động việc sử dung PPDH tích hợp + Giúp vận dụng PPDH tích hợp mục tiêu có hiệu b Nguyên tắc: (Trả lời câu hỏi: Các liệu tích hợp dạy phải đáp ứng tiêu chí ?) + Các liệu phải có điểm tương đồng ( đề tài, chủ đề , loại, thể, kiểu…) + Các liệu phải phù hợp với đơn vị kiến thức cần tích hợp c Phương pháp: (Trả lời câu hỏi: Cách thức chuẩn bị liệu tích hợp nào?) + Các liệu nằm tác phẩm chương trình ngữ văn học + Các liệu phải viết ra, phải đối chiếu , so sánh Ví dụ minh họa: Khi dạy trích đoạn “ Đất nước” trích Trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm, thực việc chuẩn bị liệu tích hợp sau: - Về mục tiêu ( xác định ) - Về nguyên tắc phương pháp: + Tôi tiến hành lựa chọn tác phẩm chương trình Ngữ văn lớp 12 có đề tài, chủ đề với trích đoạn dạy “Đất nước” nêu Đó thơ: “Việt Bắc” ( Tố Hữu ), “Đất nước” ( Nguyễn Đình Thi ), “Bên Kia sơng Đuống” (Hồng Cầm ) + Tiến hành xác định nội dung tích hợp Đối với dạy này, xác định lựa chọn nội dung tích hợp đề tài, nội dung cảm hứng, chủ đề, cách thể tác phẩm + Tiến hành tạo liệu: Viết sẵn ý đồ vào thiết kế dạy hay thẻ tư liệu cầm tay Sau dạng thẻ liệu cầm tay:Các thơ “Việt Bắc” ( Tố Hữu ), “Đất nước” ( Nguyễn Đình Thi ), “Bên Kia sơng Đuống” ( Hồng Cầm ), “Đất nước” (“Trường ca Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm ) có điểm chung sau: * Viết đề tài quê hương đất nước Phần lớn viết bối cảnh đất nước bị ngoại xâm * Cảm hứng: bày tỏ lòng yêu quê hương đất nước, tự hào, ngợi ca đất nước, tin tưởng vào thắng lợi kháng chiến * Cách thể hiện: Thơ trữ tình Điểm khác biệt: Hồng Cầm viết q hương nỗi đau bị giặc chiếm đóng tàn phá Tố Hữu viết chiến khu Việt Bắc gắn bó với cách mạng kháng chiến Nguyễn Đình Thi viết đất nước lớn lên nhận thức, tư tưởng cịn Nguyễn Khoa Điềm lại viết đất nước vừa gần gũi gắn bó vừa đỗi thiêng liêng tâm thức người Tất góp phần làm phong phú thêm gương mặt đất nước thơ ca cách mạng Việt Nam 2.4.4 Sử dụng linh hoạt hình thức tích hợp: Có hai hình thức tích hợp sau: 2.4.4.a Tích hợp ngang: hình thức tích hợp liên mơn, liên phân mơn hình thức tích hợp theo thời điểm Cụ thể môn Ngữ Văn, giáo 10 viên sử dụng tri thức phân mơn Tiếng việt , Lí luận văn học, Làm văn để giãi mã VBVH ngược lại Ví dụ: Khi dạy “Sóng” nhà thơ Xn Quỳnh, tơi sử dụng kiến thức Luật thơ, phần luật thể thơ năm chữ để lí giải âm điệu, nhịp điệu thơ lối tự - trữ tình tác giả thơ II.4.4.b Tích hợp dọc: Tích hợp theo thể loại, đề tài, chủ đề TPVH.Mục đích việc tích hợp chủ yếu so sánh, đối chiếu học có đề tài, chủ đề, đơn vị kiến thức có quan hệ tương đồng để khắc sâu kiến thức cho học sinh, giúp cho học sinh nhận điểm giống khác biệt nội dung cần quan tâm dạy VBVH Ví dụ: Khi dạy thơ “Sóng” nhà thơ Xuân Quỳnh, thơ tập trung thể cảm nhận, suy tư khát vọng Xuân Quỳnh tình u , tơi liên hệ với ca dao nói tình u lứa đơi, với thơ Xn Diệu để học sinh thấy nét độc đáo, tinh chiều sâu suy cảm nữ thi sĩ Như vậy, dạy “Sóng”của Xuân Quỳnh tơi linh hoạt sử dụng hai hình thức tích hợp Cách làm giúp cho dạy tránh nhàm chán, giúp cho việc khai thác kiến thức dạy rộng sâu, học sinh lĩnh hội nhiều kiến thức thấy kết nối phân môn môn, học chương trình , rèn luyện cho học sinh kĩ so sánh văn học giúp cho học có hứng thú 2.4.5 Ra đề kiểm tra đánh giá theo hướng tích hợp Kiểm tra khâu đánh giá kết học tập học sinh, giúp giáo viên dựa vào kết dạy học mà điều chỉnh phương pháp dạy học hợp lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học Kiểm tra theo hướng tích hợp hướng kiểm tra đại áp dụng nhà trường năm gần đây, kì thi lớn Đề kiểm tra thể xu hướng tích hợp kiểu thức theo hai kiểu hình thức tích hợp nêu Đối với môn Ngữ Văn, đề kiểm tra, người đề đồng thời kiểm tra tri thức Tiếng Việt, Văn học Làm văn Thậm chí, xuất phát 11 từ ngữ liệu (đoạn văn, tác phẩm ngắn), người kiểm tra đồng thời kiểm tra kiến thức phân mơn (tích hợp ngang kiểm tra) Trong đề kiểm tra, cần kiểm tra đơn vị kiến thức có liên quan đến nhiều đơn vị học đề tài, chủ đề, nội dung cảm hứng (tích hợp dọc) 2.4.6 Minh họa điều rút học sử dụng PPDH tích hợp Sau học minh chứng rõ ràng cho hình thức tích hợp nêu Đây đọc hiểu văn dạy học tích hợp liên mơn Ngữ Văn, Lịch Sử, Giáo Dục Công Dân truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân Tên học: DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN NGỮ VĂN – LỊCH SỬ - GDCD TRONG TÁC PHẨM “VỢ NHẶT” CỦA KIM LÂN A Các nội dung liên quan: + Môn Ngữ Văn: Ngữ Văn 10, tiết 37 tóm tắt văn tự Ngữ Văn 11, tiêt 25 thực hành nghĩa từ sử dụng + Môn Lịch Sử: Lịch Sử 12, tiết 16 phong trào giải phóng dân tộc tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1939-1945 + Môn GDCD: GDCD 10, tiết 11, số phạm trù đạo đức học B Cụ thể sau: Trong phần yêu cầu học sinh tóm tắt tác phẩm tơi tích hợp với phân mơn Làm văn “ Tóm tắt văn tự sự”_ Ngữ Văn 10 Trong phần nêu ý nghĩa nhan đề “Vợ nhặt” tác phẩm, nêu ý nghĩa từ “chậc, kệ” , nêu ý nghĩa từ “ phấp phỏng” thể tâm trạng bà cụ Tứ ,tơi tích hợp với phân môn Tiếng Việt “Thực hành nghĩa từ sử dụng” – Ngữ Văn 11 Khi giảng đói chết nơi xóm ngụ cư đói gia đình nhân vật Tràng, tơi lồng kiến thức mơn Lịch Sử nạn đói mà dân ta trải qua năm 1945 Đồng thời cho em xem vài tranh ảnh, tư liệu nạn đói 12 Tranh ảnh, tư liệu lịch sử nói nạn đói năm 1945 gv hs sưu tầm: Khơng có số liệu xác số người chết đói, số nguồn khác ước tính từ khoảng 400.000 đến triệu người bị chết đói miền bắc Việt Nam thời điểm này.[2] Tháng năm 1945, bảy tháng sau trận đói bùng nổ miền Bắc, tòa khâm sai Hà Nội lệnh cho tỉnh miền Bắc phúc trình tổn thất Có 20 tỉnh báo cáo số người chết đói miền bắc 380.000, chết bệnh – khơng rõ ngun nhân – 20.000, tổng cộng 400.000 tính riêng miền Bắc Tháng 10 năm 1945, theo báo cáo quan chức qn Pháp Đơng Dương tướng Mordant khoảng nửa triệu người chết Tồn quyền Pháp Jean Decoux viết hồi ký ơng thời kỳ cầm quyền Đông Dương "À la barre de l’Indochine" – có triệu người miền Bắc chết đói Ảnh Võ An Ninh -[2] Trích báo: “ Tận mắt xem 19 ảnh nạn đói năm 1945 cố nghệ sĩ Võ An Ninh”, báo giaoduc.net.vn ngày 11/06/2012, nguồn Internet 13 Những người chết đói trại Giáp Bát cải táng nghĩa trang Hợp Thiện (Hà Nội) Ảnh Võ An Ninh [3] -[3] Trích báo: “ Tận mắt xem 19 ảnh nạn đói năm 1945 cố nghệ sĩ Võ An Ninh”, báo giaoduc.net.vn ngày 11/06/2012, nguồn Internet 14 Các nhà sử học Việt Nam ước đoán từ đến triệu Nhiều nhà sử học sau nêu số triệu người sinh sống miền Bắc thiên số triệu, điều Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhắc đến Tun ngôn Độc lập ngày tháng năm 1945 Ảnh Võ An Ninh Những xác người chết chưa kịp chôn cất Ảnh Võ An Ninh Ruộng mùa có 22.000 mẫu, gặt 6.362 mẫu Mỗi mẫu độ tạ Số thóc thu nộp 2.664 Ruộng chiêm 22.283 mẫu, cấy có 10.093 mẫu Dân số phủ Kim Sơn (Ninh Bình) ngót 11 vạn, vạn bỏ [4] -[4] Trích báo: “ Tận mắt xem 19 ảnh nạn đói năm 1945 cố nghệ sĩ Võ An Ninh”, báo giaoduc.net.vn ngày 11/06/2012, nguồn Internet 15 Tổ chức công nhân cứu quốc nhà in báo Tin Mới bí mật dập lại đem giao cho nhà văn Tơ Hồi chuyển đến báo Cứu Quốc (bí mật) Tổng bộ, có đoạn: “Người chết đói nhiều khơng thể chơn kịp, người chơn ốm đói Ảnh Võ An Ninh Dân phủ Nghĩa Hưng (Nam Định) có 15 vạn người, số chết ngày khoảng 500 Thóc phải nộp nhà nước 1.250 tấn, chức dịch thu 986 Dân đói phải ăn củ chuối ăn thịt người ” Ảnh Võ An Ninh Mỗi ngày có 400 người chết Nếu khơng cứu, đến tháng 5, số chết tới vạn Ruộng cày 2.400 mẫu, người sào Vụ tháng 10 thu năm nhiều tạ thóc, cộng 4.800 “Cơng toa” nhà nước thu thóc thu 1.586 tấn, cịn 3.214 tấn, chia đầu người 32 cân, ăn tháng [5] -[5] Trích báo: “ Tận mắt xem 19 ảnh nạn đói năm 1945 cố nghệ sĩ Võ An Ninh”, báo giaoduc.net.vn ngày 11/06/2012, nguồn Internet 16 Có làng 400 dân, ruộng khơng có người làm, bán khơng mua, mẫu đáng 1.000đ, bán không 30đ Phủ người ta đương mong chóng chết Trẻ - tháng đến - tuổi bị cha mẹ bỏ cha mẹ chết, ngồi nheo nhóc khắp nơi, đường thấy.[6] Khi tìm hiểu thái độ bà cụ Tứ cô dâu, tơi giúp học sinh tích hợp với mơn GDCD Thái độ tình u thương , lòng nhân , nét bật tâm hồn người dân Việt Nam (“Một số phạm trù đạo đức học”- GDCD 10) C Hiệu việc dạy học tích hợp kiến thức liên mơn truyện ngắn “Vợ nhặt”: - Tích hợp với mơn Lịch sử giúp học sinh hiểu tình cảm thê thảm người nơng dân nước ta nạn đói khủng khiếp năm 1945 thực dân Pháp phát xít Nhật gây -[6].Trích báo: “ Tận mắt xem 19 ảnh nạn đói năm 1945 cố nghệ sĩ Võ An Ninh”, báo giaoduc.net.vn ngày 11/06/2012, nguồn Internet 17 - Tích hợp với mơn Lịch sử giúp học sinh hiểu niềm khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào sống tích hợp với mơn GDCD để hiểu tình thương yêu đùm bọc lẫn người lao động nghèo khổ bờ vực thẳm chết - Nắm nét đặc sắc nghệ thuật thiên truyện: sáng tạo tình huống, bút pháp thực, gợi khơng khí, miêu tả tâm lớ, dng i thoi - Biết trân trọng giá trị tình cảm ngời: yêu thơng đùm bọc lẫn hoàn cảnh khốn nhất, biết vợt lên hoàn cảnh để sống tốt đẹp h¬n - Căm ghét bọn phong kiến, thực dân Pháp phát xít Nhật gây nạn đói thê thảm - Được bồi đắp lòng tự hào, tinh thần noi gương hệ ông cha đấu tranh vị độc lập tự Tổ Quốc - Sống phải có niềm tin, tinh thần lạc quan, nghị lực sống 2.5 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 2.5.1 Về phía học sinh: Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 12 C1 trường THPT Lý Thường Kiệt năm học 2017-2018 - Đa số em hứng thú với học, nắm trọng tâm học nhanh sâu sắc - Tăng cường việc gắn kiến thức lý thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống; 2.5.2 Về phía giáo viên: - Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức môn Ngữ văn môn học liên quan, tăng cường khả vận dụng tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu học sinh - Góp phần đổi hình thức, phương pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập 18 III Kết luận đề xuất: Tôi nhận thấy cần tiếp tục trọng PPDH tích hợp Mỗi giáo viên cần đầu tư thích đáng q trình giảng dạy, đặc biệt hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn băn Có thể nói cơng việc thường xuyên, liên tục mà giáo viên cần nhận thức rõ thực tốt để không ngừng nâng cao hiệu cảm thụ sâu sắc tác phẩm văn học Trên số kinh nghiệm mà tơi tiến hành q trình sử dụng phương pháp dạy học tích hợp Những giải pháp chưa phải tối ưu Vì lẽ tơi mong tất bạn bè, đồng nghiệp góp ý xây dựng để sáng kiến kinh nghiệm tơi có hiệu thiết thực nữa, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ Văn nhà trường./ Tôi xin chân thành cảm ơn Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa ngày tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Hồng Hạnh 19 TƯ LIỆU THAM KHẢO [1] Luật giáo dục số 38/2005/QH11 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 27 tháng năm 2005 [2] Nguồn Internet Báo giaoduc.net.vn ngày 11/06/2012, tận mắt xem 19 ảnh nạn đói năm 1945 cố nghệ sĩ Võ An Ninh [3].Sách giáo khoa Ngữ Văn 11- 12, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam [4] Sách giáo khoa Lịch Sử 12, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam [5] Sách giáo khoa Giáo Dục Công Dân 10, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam [6] Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức - kĩ môn Ngữ Văn, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam, 2010 [7] Kĩ đọc - hiểu văn Ngữ Văn 12- Nguyễn Kim Phong chủ biên, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam năm 2009 [8] Chuyên đề dạy học Ngữ Văn 12 – Vợ nhặt ( Kim Lân)- chủ biên Hoàng Dục, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam năm 2008 [9] Ôn luyện kiến thức tác phẩm Ngữ Văn 12 ( Nguyễn Văn Hiếu – Nguyễn Thị Mai Lan – Nguyễn Thị Tuyết Nhung ), Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam 2010 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Hồng Hạnh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Lý Thường Kiệt, TP Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu rèn luyện kỹ viết văn nghị luận tác phẩm truyện ngắn tiểu thuyết Sở C 2016 - 2017 sách giáo khoa Ngữ văn 11 – 12 21 ... 19 DANH MỤC 20 MỘT SỐ KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC I.Mở đầu 1.1.Lí chọn đề tài: Đổi phương pháp dạy học (PPDH)là yêu cầu giáo... cơng tác dạy học tích hợp học môn Ngữ Văn 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tổng kết kinh nghiệm dạy học sử dụng phương pháp tích hợp đọc hiểu văn văn học 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình... giáo viên việc vận dụng PPDH Trên tinh thần đó, giáo viên dạy Ngữ Văn, xin bàn vấn đề nêu qua đề tài: ? ?Một vài kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học tích hợp đọc hiểu văn văn học? ?? Bàn PPDH