1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở chương trình ngữ văn 11

142 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Hoạt Động Luyện Tập Trong Dạy Học Đọc Hiểu Thơ Trữ Tình Ở Chương Trình Ngữ Văn 11
Tác giả Hồ Thị Cẩm Hằng
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Văn Tứ
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Lý luận và PPDH bộ môn Ngữ văn
Thể loại luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Năm xuất bản 2019
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ CẨM HẰNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH Ở CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ CẨM HẰNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH Ở CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Ngữ văn Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN TỨ NGHỆ AN, 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn giảng viên, nhà khoa học Trường Đại học Vinh giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Văn Tứ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian triển khai nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, tổ chuyên môn Văn, trường THPT tạo điều kiện, giúp đỡ chúng tơi q trình học tập, nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn ủng hộ, đồng hành người thân, bạn bè quan tâm, khích lệ động viên tơi nhiều việc hồn thành chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học mơn Ngữ văn! Trong q trình nghiên cứu, có nhiều cố gắng khơng thể tránh thiếu sót Kính mong Q Thầy Cơ, nhà khoa học người quan tâm góp ý để luận văn hoàn thiện hơn! Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng năm 2019 Tác giả Hồ Thị Cẩm Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 14 1.2.1 Cơ sở lý luận 14 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 29 Chương NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH Ở CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 38 2.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động luyện tập dạy học đọc hiểu thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 11 38 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu học 38 2.1.2 Bám sát đặc trưng thể loại loại hình 39 2.1.3 Đa dạng hóa hình thức luyện tập 41 2.1.4 Phù hợp đối tượng học sinh 42 2.1.5 Đảm bảo tính khả thi, hiệu 43 2.2 Những nội dung tổ chức hoạt động luyện tập dạy học đọc hiểu thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 11 44 2.2.1 Luyện tập nội dung đặc trưng thể loại 44 2.2.2 Luyện tập nội dung đặc trưng loại hình 49 2.3 Các hình thức tổ chức hoạt động luyện tập dạy học đọc hiểu thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 11 56 2.3.1 Luyện tập qua hệ thống câu hỏi 57 2.3.2 Luyện tập qua tổ chức trò chơi 62 2.3.3 Luyện tập qua hoạt động nhóm 66 2.3.4 Luyện tập qua hình thức dùng phiếu học tập 68 2.3.5 Luyện tập qua hoạt động thẩm bình 72 2.3.6 Luyện tập qua sơ đồ tư 74 2.3.7 Luyện tập qua số hình thức khác 76 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 80 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 80 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian quy trình thực nghiệm 81 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 81 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 82 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 82 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 83 3.3.1 Giáo án thực nghiệm số 83 3.3.2 Giáo án thực nghiệm số 90 3.3.3 Giáo án thực nghiệm số 104 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 110 3.4.1 Những kết thu tổ chức thực nghiệm 110 3.4.2 Những lưu ý tổ chức thực nghiệm 115 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ GHI CHÚ TRÍCH DẪN Bảng ký hiệu chữ viết tắt Viết tắt Từ ngữ đầy đủ CH Câu hỏi ĐC Đối chứng ĐH Đại học HS Học sinh GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giáo viên NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TLCKT KN Tài liệu Chuẩn kiến thức kĩ TLTK Tài liệu tham khảo TN Thực nghiệm tr trang SGK Sách giáo khoa Ghi trích dẫn: Số tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [8, tr.81] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 8, nhận định trích dẫn nằm trang 81 tài liệu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng thống kê kết kiểm tra 15 phút HS lớp 11C - 11D trường THPT Đặng Thai Mai……………………….112 Bảng 3.2 Bảng thống kê kết kiểm tra 15 phút HS lớp 11C1 - 11C2 trường THPT Đặng Thúc Hứa……………………113 Bảng 3.3 Bảng thống kê kết kiểm tra 15 phút HS lớp 11C4 - 11C5 trường THPT Nguyễn Sỹ Sách………………… 114 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hiện nay, việc đổi hoạt động dạy học nhà trường phổ thông chuyển từ chủ yếu cung cấp kiến thức sang phát triển phẩm chất, lực người học, nhằm giáo dục, đào tạo người lao động bối cảnh sống xã hội đại Đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói chung, đổi phương pháp dạy học văn thơ trữ tình nói riêng trở thành u cầu cấp thiết nhà trường phổ thông bước có chuyển biến mạnh mẽ 1.2 Thơ trữ tình chương trình mơn Ngữ văn trường Trung học phổ thông (THPT) chiếm tỷ lệ tương đối lớn, góp phần cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, giáo dục nhân cách cho học sinh (HS); giáo dục cho em thị hiếu, cảm xúc thẩm mỹ trước vẻ đẹp sống, người Có thể nói rằng, thơ trữ tình có ý nghĩa lớn việc hình thành phát triển phẩm chất, lực cho em HS, lực cảm thụ thẩm mỹ Nếu hoạt động dạy học thơ trữ tình trường THPT thực có chất lượng, hiệu quả, tác dụng giáo dục hệ trẻ nhân lên gấp bội 1.3 Tuy nhiên, việc dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình trường phổ thơng nói chung trường THPT nói riêng dừng lại mức độ “bình Văn”, chưa hướng tới phát triển kỹ năng, giá trị “chân - thiện mỹ” để em trở thành người sống đại ngày Việc đọc hiểu văn thơ trữ tình chưa ý tới trình dạy học trọn vẹn với mục tiêu phát triển phẩm chất, lực HS Một ngun nhân dẫn đến tình trạng nói giáo viên chưa ý đến thao tác luyện tập trình dạy đọc hiểu văn thơ trữ tình Hơn thực tế, dạy đọc hiểu thơ trữ tình trường phổ thơng thường xun rơi vào tình trạng hết mà chưa xong Do mà hoạt động luyện tập sau chiếm lĩnh tri thức không thực được, cảm xúc giá trị nhận từ dạy học thơ trữ tình khơng trì, phát triển bền vững tâm thức HS Đó hạn chế, bất cập dạy đọc hiểu thơ trữ tình trường trung học phổ thơng nói chung dạy đọc hiểu thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 11 nói riêng 1.4 Tổ chức hoạt động luyện tập cho HS cần thiết học q trình dạy học Hoạt động có vai trò, ý nghĩa quan trọng việc rèn luyện, củng cố tri thức học, thực nguyên lý nhận thức biện chứng “học đôi với hành” Hơn nữa, thơ trữ tình lớp 11 chương trình Ngữ Văn THPT có nét riêng với màu sắc khác hai loại hình thơ trung đại thơ đại Tổ chức tốt hoạt động luyện tập dạy học đọc hiểu tác phẩm khối lớp vừa giúp HS phân biệt rõ ràng đặc điểm mặt loại hình vừa hướng tới hình thành phát triển phẩm chất, lực cho người học Xa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nói chung việc dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình trường THPT nói riêng, đặc biệt dạy học đọc hiểu thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 11 Từ mà góp phần vào công đổi giáo dục phổ thông Với lí chúng tơi chọn vấn đề “Tổ chức hoạt động luyện tập dạy học đọc hiểu thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 11” làm đề tài nghiên cứu thực Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn từ sở lý luận kết đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động luyện tập dạy học đọc hiểu thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 11, đề xuất nguyên tắc, nội dung hình thức tổ chức hoạt động luyện tập có hiệu quả, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình trường trung học phổ thơng nói chung trường THPT huyện Thanh Chương nói riêng 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tổ chức hoạt động luyện tập dạy học đọc hiểu thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tìm hiểu, khảo sát việc tổ chức hoạt động luyện tập dạy học đọc hiểu thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 11 trường THPT địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Thời gian khảo sát vấn đề nghiên cứu thực năm học 2018-2019 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài bao gồm việc giới thuyết khái niệm hoạt động luyện tập, xác định nội dung hoạt động luyện tập dạy học đọc hiểu thơ trữ tình, khảo sát thực tế tổ chức hoạt động luyện tập dạy học đọc hiểu thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 11 địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 4.2 Đề xuất nguyên tắc, nội dung hình thức tổ chức hoạt động luyện tập trình dạy học đọc hiểu thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 11 trường THPT huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 4.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem xét khả ứng dụng đề tài việc nâng cao hiệu dạy học đọc hiểu văn thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 11 trường THPT huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết nhằm phân tích, tổng hợp, khái quát vấn đề lý thuyết liên quan đến hoạt động luyện tập dạy học đọc hiểu thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 11 Nhóm phương pháp 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Ngữ văn 10 (tập 2), Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Ngữ văn 11 (tập 1), Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Ngữ văn 11 (tập 2), Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu Bồi dưỡng GV thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT mơn Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn trường THPT, Nxb Giáo dục 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên THPT đổi PPDH, kĩ thuật xây dựng ma trận đề biên soạn câu hỏi kiểm tra, đánh giá, Nxb Giáo dục 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng 12 Lê Huy Bắc (chủ biên, 2007), Bài tập trắc nghiệm tự luận Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Lăng Bình (2009), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 14 Nguyễn Quang Cương (2005), Câu hỏi tập với việc dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Hải Châu (2006), Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11, tập 1+ tập 2, 122 Nxb Hà Nội 16 Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo thể loại), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Đinh Trí Dũng (2007), “Nắm vững quan điểm thể loại dạy học Ngữ Văn trường THPT theo chương trình SGK mới”, Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình SGK mới, Nxb Nghệ An 18 Phan Huy Dũng (2007), “Về vai trò người tham dự - chia sẻ người GV dạy đọc văn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường THPT theo chương trình SGK mới, Nxb Nghệ An 19 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơngMột góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đinh Thị Hồng Duyên (2018), “Tạo hứng thú cho học sinh đọc hiểu văn bản”, http://vinhphuc.edu.vn 21 Trương Dĩnh (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phạm Minh Diệu (2009), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Phạm Minh Diệu (2016), “Thiết kế quy trình học môn Ngữ văn trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh”, viết đăng repository.vnu.edu.vn 24 Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 “Đánh giá lực đọc hiểu HS nhìn từ yêu cầu Pisa”, tiasang.com.vn, ngày 2/ 12/ 2008 26 Lê Đăng (2018), “Dạy Ngữ văn thời 4.0”, giaoducthoidai.vn 27 Nguyễn Văn Đường (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập + 2, Nxb Hà Nội 28 Biện Minh Điền (2012), Loại hình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại 123 học Vinh 29 Nguyễn Thu Hà (2016), Dạy học thơ Việt Nam trung đại trường THPT theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất lực cho học sinh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 30 Đỗ Kim Hảo (2007), Câu hỏi tập trắc nghiệm Ngữ văn 11, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 31 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 32 Trần Thị Hạnh (2017), “Bồi dưỡng lực Ngữ văn cho học sinh thông qua biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập dạy học đọc hiểu văn trường THPT”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 139, tr 53-55 33 Phạm Thị Hằng (2014), Dạy học thơ trữ tình Việt Nam trung đại THPT, luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 34 Nguyễn Trọng Hoàn (2004), Thiết kế dạy Ngữ văn trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục 36 Trần Bá Hoành (2003), “Dạy học lấy người học làm trung tâm”, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, số 96, tr.1 37 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học sư phạm 38 Đỗ Kim Hồi - Bùi Minh Tốn đồng chủ biên (2008), Ơn tập Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục 39 Đỗ Kim Hồi (1998), Nghĩ từ công việc dạy văn, Nxb Giáo dục 40 Bùi Mạnh Hùng (2014), “Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Thanh Hùng (2002) Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo 124 dục, Hà Nội 42 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục 43 Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông - vấn đề cập nhật, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), “Giảng dạy thơ trữ tình đại nhà trường”, http://diendankienthuc.net/diendan 45 Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), Để dạy học tốt tác phẩm văn chương (phần trung đại) trường phổ thông, NXb ĐH sư phạm Hà Nội 46 Phạm Thị Thu Hương (chủ biên) - Trịnh Thị Màu - Trịnh Thị Lan - Trịnh Thị Bích Thủy (2018), Phát triển lực đọc hiểu văn văn chương qua hệ thống phiếu học tập - Lớp 11, Nxb Đại học sư phạm 47 Nguyễn Kỳ (1995), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Thanh Lâm (2012), Dạy đọc hiểu thơ trữ tình đại chương trình Ngữ văn THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 49 Phan Trọng Luận - Trương Dĩnh (2007), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Sư phạm 50 Đặng Lưu (2014), "Giải tỏa sức ỳ - khâu cần đột phá để nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường phổ thơng", Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm TP HCM, số 3/2014, tr.191-198 51 Fan kui ji neng - Lian xi ji neng (Đỗ Huy Lân dịch, 2009), Kĩ phản hồi, kĩ luyện tập, Nxb Giáo dục Việt Nam 52 Martin Kniep (Lê Văn Canh dịch, 2011), Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi, Nxb Giáo dục 53 Nguyễn Quang Ninh (chủ biên, 2009), Tự học, tự kiểm tra đánh giá theo 125 chuẩn kiến thức lớp 11 môn Ngữ văn, Nxb Đại học Sư phạm 54 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 55 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 2007), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 57 Nguyễn Thị Minh Phượng (cùng nhiều tác giả, 2016), Cẩm nang phương pháp sư phạm, Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Huy Quát (2008), Đọc hiểu thơ trữ tình mối quan hệ với cảm hứng tác giả, Nxb Thanh niên 59 Trần Hồng Quân (1995), “Cách mạng phương pháp đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục thời đại mới”, Tạp chí giáo dục 60 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2014), Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 61 Robert J.marzano, Debra J.Pickering, Jane E.Pollock (Nguyễn Hồng Vân dịch, 2016), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam 62 Nguyễn Thanh Tâm (2016), Loại hình thơ Mới Việt Nam (1932-1945), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 63 Phạm Tồn (2000), Cơng nghệ dạy Văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 64 Nguyễn Văn Tứ (2014), “Đào tạo thạc sĩ phương pháp dạy học Ngữ văn với việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông, Nxb Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 65 Cao Đức Tiến (1996), “Lấy học sinh làm trung tâm dạy học Văn”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc đổi phương pháp dạy học Văn, Hà Nội 66 Đỗ Ngọc Thống (2013), “Đánh giá kết học tập - mắt xích trọng 126 yếu đổi giáo dục phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Về dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 67 Đỗ Ngọc Thống (2018), Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn THPT, NXB Đại học sư phạm 68 Nguyễn Đình Thi (1997), tuyển tập, tập III, Tiểu luận “Tiếng nói văn nghệ”, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Đặng Thiêm (2002), Cùng học sinh khám phá qua Văn, Nxb Giáo dục 70 Thân Phương Thu (tuyển chọn, 2018), Tuyển tập đề văn theo định hướng phát triển lực, Nxb Giáo dục Việt Nam 71 Trần Thị Thục (2012), Tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh đọc hiểu văn trường THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 72 Nguyễn Chí Trung, “Bản chất hình thức hoạt động học”, Bài viết trang web: fit.hnue.edu.vn 73 Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 74 Phạm Tuấn Vũ (2015), “Dạy văn học Việt Nam trung đại trung học theo hướng coi trọng phát triển lực học sinh”, http://khxhnvnghean.gov.vn 75 Trịnh Xuân Vũ (1993), “Những biện pháp tích cực hóa hoạt động tiếp nhận học sinh”, Nghiên cứu Giáo dục, (5) 76 Jame H.stronge (Lê Văn Canh dịch, 2011), Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam 77 Nguyễn Trọng Sửu (2017), “Một số lưu ý tổ chức hoạt động học theo định hướng phát triển lực người học”, htttp://tpbacgiang.edu.vn 78 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin PHỤ LỤC PHỤ LỤC Mẫu phiếu khảo sát số PHIẾU KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU THƠ TRỮ TÌNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 (Dành cho Giáo viên) ********* Câu Cảm nhận thầy/ cô giảng dạy tác phẩm thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 11: a Hứng thú c Bình thường b Rất hứng thú d Khơng hứng thú Câu Những khó khăn thầy/ dạy thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 11: a Thời gian tiết học c Hạn chế thân (về giọng điệu, phương pháp…) b HS không hứng thú d Tác phẩm không hấp dẫn Câu Trong tác phẩm thơ trữ tình lớp 11, thầy/ thích dạy tác phẩm thuộc loại hình nhất? a Thơ trữ tình trung đại c Thơ cách mạng b Thơ trữ tình lãng mạn d Cả a,b,c Câu Trong chương trình Ngữ văn 11, thay đổi số thơ trữ tình thầy/ sẽ: a Thêm thơ đương đại c Bỏ thơ cách mạng b Bỏ thơ trữ tình trung đại d Thêm thơ lãng mạn Câu Trong trình dạy đọc hiểu thơ trữ tình lớp 11, thầy/ cô thường tổ chức hoạt động tiết dạy: a Khởi động - Chiếm lĩnh tri thức - Luyện tập - Vận dụng - Bổ sung b Khởi động - Chiếm lĩnh tri thức - Luyện tập - Vận dụng c Khởi động - Chiếm lĩnh tri thức - Luyện tập d Khởi động - Chiếm lĩnh tri thức Câu Theo thầy/ cô, dạy đọc - hiểu văn thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 11, hoạt động luyện tập đóng giữ vai trò nào? a Rất quan trọng c Không cần thiết b Quan trọng d Tùy vào Câu Hình thức tổ chức luyện tập thầy/ cô thường sử dụng dạy đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình lớp 11: a Phát vấn c Trị chơi b Hoạt động nhóm d Hình thức khác Câu Khi tổ chức hoạt động luyện tập cho HS đọc hiểu thơ trữ tình lớp 11, thầy/ cô thường tổ chức luyện tập theo hướng: a Luyện tập vấn đề nghệ thuật b Luyện tập vấn đề nội dung c Luyện tập kết hợp nội dung nghệ thuật d Luyện tập theo hướng rèn luyện kĩ Câu Dạy đọc hiểu thơ trữ tình lớp 11, thầy/ tổ chức hoạt động luyện tập khoảng thời gian: a phút c 15 phút b 10 phút d 20 phút Câu 10 Thầy/ cô nhận xét thái độ học sinh tham gia hoạt động luyện tập thầy/ cô tổ chức trình dạy đọc - hiểu thơ trữ tình lớp 11? a Hào hứng, sơi c Bình thường b Rất hào hứng, sôi d Không quan tâm Câu 11 Dạy đọc hiểu thơ trữ tình lớp 11 mà thầy/ cô tổ chức hoạt động luyện tập cho HS hiệu nhất? ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/ cô! Mẫu phiếu khảo sát số 2: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU THƠ TRỮ TÌNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 (Dành cho Học sinh lớp 11) ********** Câu Trong chương trình Ngữ văn 11, tác phẩm thơ trữ tình thuộc: a Thơ trữ tình trung đại c Thơ trữ tình thuộc văn học nước ngồi b Thơ trữ tình đại d Cả a,b,c Câu Đọc - hiểu tác phẩm thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 11, anh/ chị thích tác phẩm: a Thơ trữ tình trung đại c Thơ trữ tình cách mạng b Thơ trữ tình lãng mạn d Thơ trữ tình thuộc văn học nước ngồi Câu Lí khiến em thích học tác phẩm thơ trữ tình là: a Nội dung thơ hay c Tác phẩm liên quan đến thi cử b Nghệ thuật thơ đặc sắc d GV dạy hấp dẫn Câu Khi đọc hiểu thơ trữ tình chương trình lớp 11, anh/ chị thấy khơng thích điều gì? a Nội dung khó hiểu b Bài thơ có khoảng cách xa thời gian c Khó phát phân tích yếu tố nghệ thuật d GV dạy không hấp dẫn Câu Thầy/ cô dạy đọc - hiểu tác phẩm thơ trữ tình lớp, anh/ chị thấy có hoạt động: a Khởi động - Chiếm lĩnh tri thức - Luyện tập - Vận dụng b Khởi động - Chiếm lĩnh tri thức - Luyện tập c Chiếm lĩnh tri thức - Luyện tập d Chiếm lĩnh tri thức Câu Để học tốt thơ trữ tình chương trình lớp 11, anh/ chị chuẩn bị nhà: a Tự trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học bài/ thầy cô b Hoàn toàn chép theo tài liệu tham khảo c Tham khảo tài liệu trả lời theo cách riêng d Khơng chuẩn bị Câu Anh/ chị cảm thấy hoạt động luyện tập đọc hiểu thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 11? a Hào hứng c Bình thường b Rất hào hứng d Khơng hứng thú Câu Hoạt động luyện tập lớp sau học xong văn bản, anh/ chị thích hình thức luyện tập: a Trò chơi c Cá nhân trả lời câu hỏi GV b Hoạt động nhóm d Hình thức khác (trả lời câu hỏi trắc nghiệm, ngâm thơ…) Câu Luyện tập tác phẩm thơ trữ tình, anh/ chị thấy thường trả lời câu hỏi: a Liên quan đến nội dung tác phẩm thơ trữ tình b Liên quan đến nghệ thuật tác phẩm thơ trữ tình c Liên quan đến nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ trữ tình d Liên hệ thực tế, tích hợp kĩ sống Câu 10 Anh/ chị thấy hoạt động luyện tập thầy/ cô tổ chức sau chiếm lĩnh kiến thức đóng vai trị: a Rất quan trọng c Khơng quan trọng b Quan trọng d Bình thường Câu 11 Hoạt động luyện tập tiết học tác phẩm thơ trữ tình GV tổ chức mà anh/ chị thấy thích thú, hấp dẫn nhất? ………………………………………………………………………………… Cảm ơn em học sinh! PHỤ LỤC Bảng BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 TỪ GIÁO VIÊN (Có 29 giáo viên môn Ngữ văn tham gia khảo sát) Câu 10 A Số lượng 19 14 12 22 Tỉ lệ % 65.5 48.3 13.8 27.6 24.1 31 41.1 27.6 75.8 Các phương án trả lời B C Số Tỉ lệ Số lượng % lượng 20.7 31 18 62 16 55.2 12 41.4 15 51.8 27.6 0 13 20 68.9 1 3.5 D Tỉ lệ % 10.3 13.8 20.7 6.9 27.6 10.3 44.8 3.5 13.8 Số lượng 16 Tỉ lệ % 3.5 6.9 3.5 10.3 6.9 17.2 20.7 55.2 6.9 Bảng BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 TỪ HỌC SINH (Có 370 học sinh khối 11 tham gia khảo sát) Câu 10 A Số lượng 190 30 42 110 165 162 40 38 Tỉ lệ % 1.4 51.3 8.1 11.3 29.8 44.6 43.8 10.8 10.3 Các phương án trả lời B C Số Tỉ lệ Số lượng % lượng 2.2 17 225 60.8 110 55 14.9 35 65 17.6 255 310 83.8 18 195 52.7 49 90 24.3 114 113 30.5 30 15 95 278 75.1 D Tỉ lệ % 4.6 29.7 9.5 68.9 4.9 13.2 30.8 8.1 25.7 0.5 Số lượng 345 30 90 20 16 65 220 52 Tỉ lệ % 93,2 8.1 24.3 5.4 4.3 0.3 17.6 59.5 14.1 Bảng KẾT QUẢ KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP TRONG GIÁO ÁN CỦA GIÁO VIÊN KHI DẠY ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH LỚP 11 Tất Hoạt động Hoạt động có hoạt động luyện tập có luyện tập khơng luyện tập số có giáo án Số GV 18 10 Tỉ lệ 3.5% 62% 34.5% Mức độ PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP KHI DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH LỚP 11 Hoạt động luyện tập hình thức vẽ tranh sau tiết “Đây thôn Vĩ Dạ” Hoạt động luyện tập làm việc nhóm “Chiều tối” Hoạt động luyện tập tích hợp kĩ sống “Tôi yêu em” Hoạt động luyện tập trả lời câu hỏi trắc nghiệm thơ “Thương vợ” ... niệm hoạt động luyện tập, xác định nội dung hoạt động luyện tập dạy học đọc hiểu thơ trữ tình, khảo sát thực tế tổ chức hoạt động luyện tập dạy học đọc hiểu thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 11. .. luận văn tổ chức hoạt động luyện tập dạy học đọc hiểu thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tìm hiểu, khảo sát việc tổ chức hoạt động luyện tập dạy học đọc hiểu thơ. .. trạng tổ chức hoạt động luyện tập dạy học đọc hiểu thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 11 1.2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên học sinh dạy học đọc hiểu thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 11 (khảo

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Ngữ văn 11 (tập 1), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2017
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Ngữ văn 11 (tập 2), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2017
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Ngữ văn 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Ngữ văn 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 11, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn ở trường THPT, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn ở trường THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên THPT về đổi mới PPDH, kĩ thuật xây dựng ma trận đề và biên soạn câu hỏi kiểm tra, đánh giá, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên THPT về đổi mới PPDH, kĩ thuật xây dựng ma trận đề và biên soạn câu hỏi kiểm tra, đánh giá
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2017
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông mới 12. Lê Huy Bắc (chủ biên, 2007), Bài tập trắc nghiệm và tự luận Ngữ văn11, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông mới " 12. Lê Huy Bắc (chủ biên, 2007), "Bài tập trắc nghiệm và tự luận Ngữ văn "11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2018
13. Nguyễn Lăng Bình (2009), Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2009
14. Nguyễn Quang Cương (2005), Câu hỏi và bài tập với việc dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi và bài tập với việc dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Quang Cương
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
15. Nguyễn Hải Châu (2006), Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11, tập 1+ tập 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11
Tác giả: Nguyễn Hải Châu
Năm: 2006
16. Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo thể loại), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo thể loại)
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
17. Đinh Trí Dũng (2007), “Nắm vững quan điểm thể loại trong dạy học Ngữ Văn ở trường THPT theo chương trình và SGK mới”, Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông theo chương trình và SGK mới, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nắm vững quan điểm thể loại trong dạy học Ngữ Văn ở trường THPT theo chương trình và SGK mới”, "Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông theo chương trình và SGK mới
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2007
18. Phan Huy Dũng (2007), “Về vai trò người tham dự - chia sẻ của người GV trong giờ dạy đọc văn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn ở trường THPT theo chương trình và SGK mới, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vai trò người tham dự - chia sẻ của người GV trong giờ dạy đọc văn”, "Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn ở trường THPT theo chương trình và SGK mới
Tác giả: Phan Huy Dũng
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2007
19. Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông- Một góc nhìn, một cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông- Một góc nhìn, một cách đọc
Tác giả: Phan Huy Dũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
20. Đinh Thị Hồng Duyên (2018), “Tạo hứng thú cho học sinh đọc hiểu văn bản”, http://vinhphuc.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo hứng thú cho học sinh đọc hiểu văn bản”
Tác giả: Đinh Thị Hồng Duyên
Năm: 2018
21. Trương Dĩnh (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 theo hướng tích hợp
Tác giả: Trương Dĩnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
22. Phạm Minh Diệu (2009), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11
Tác giả: Phạm Minh Diệu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
23. Phạm Minh Diệu (2016), “Thiết kế quy trình bài học môn Ngữ văn ở trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, bài viết đăng trên repository.vnu.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế quy trình bài học môn Ngữ văn ở trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, bài viết đăng trên
Tác giả: Phạm Minh Diệu
Năm: 2016
24. Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể
Tác giả: Trần Thanh Đạm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1971

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh Thiên nhiên Con người - Tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở chương trình ngữ văn 11
nh ảnh Thiên nhiên Con người (Trang 74)
(HS có thể hoạt động theo hình thức đôi bạn: Tôi hỏ i- Tác giả trả lời; Tác giả hỏi - Tôi trả lời)  - Tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở chương trình ngữ văn 11
c ó thể hoạt động theo hình thức đôi bạn: Tôi hỏ i- Tác giả trả lời; Tác giả hỏi - Tôi trả lời) (Trang 78)
2.3.7. Luyện tập qua một số hình thức khác - Tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở chương trình ngữ văn 11
2.3.7. Luyện tập qua một số hình thức khác (Trang 83)
- Thể loại: thơ trữ tình (hình thức: Thất ngôn bát cú Đường luật)  - Tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở chương trình ngữ văn 11
h ể loại: thơ trữ tình (hình thức: Thất ngôn bát cú Đường luật) (Trang 92)
- Tìm hiểu mối liên hệ giữa hình tượng vầng trăng và thân phận thi  sĩ? (Liên hệ cuộc đời)  - Tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở chương trình ngữ văn 11
m hiểu mối liên hệ giữa hình tượng vầng trăng và thân phận thi sĩ? (Liên hệ cuộc đời) (Trang 93)
Bước 3: Xác định hình thức luyện tập: HS hoạt động nhóm và vẽ sơ đồ tư duy.  - Tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở chương trình ngữ văn 11
c 3: Xác định hình thức luyện tập: HS hoạt động nhóm và vẽ sơ đồ tư duy. (Trang 96)
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở chương trình ngữ văn 11
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 98)
- Hình ảnh: Thiên nhiên thôn Vĩ: + Nắng:   - Tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở chương trình ngữ văn 11
nh ảnh: Thiên nhiên thôn Vĩ: + Nắng: (Trang 100)
GV: Anh/chị hãy cảm nhận về hình ảnh vườn trong những câu thơ trên. HS trả lời.  - Tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở chương trình ngữ văn 11
nh chị hãy cảm nhận về hình ảnh vườn trong những câu thơ trên. HS trả lời. (Trang 104)
- Hình ảnh trăng: quen thuộc, là người bạn thân thiết của nhà thơ, chỉ có trăng  mới hiểu được tâm sự của nhà thơ, xoa  dịu nỗi xót xa, san sẻ nỗi cô đơn - Tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở chương trình ngữ văn 11
nh ảnh trăng: quen thuộc, là người bạn thân thiết của nhà thơ, chỉ có trăng mới hiểu được tâm sự của nhà thơ, xoa dịu nỗi xót xa, san sẻ nỗi cô đơn (Trang 105)
Bước 3: Hình thức: Kết hợp tự luận, tái hiện, thảo luận, tổ chức trò chơi - Tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở chương trình ngữ văn 11
c 3: Hình thức: Kết hợp tự luận, tái hiện, thảo luận, tổ chức trò chơi (Trang 107)
- Hình ảnh thiên nhiên hiện lên ở  hai  câu  thơ  đầu  có  gì  đáng  chú ý?  - Tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở chương trình ngữ văn 11
nh ảnh thiên nhiên hiện lên ở hai câu thơ đầu có gì đáng chú ý? (Trang 114)
- Vì sao tác giả lựa chọn hình ảnh thiếu nữ xay ngô để nói về  cuộc  sống  con  người  miền  sơn  cước?  - Tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở chương trình ngữ văn 11
sao tác giả lựa chọn hình ảnh thiếu nữ xay ngô để nói về cuộc sống con người miền sơn cước? (Trang 115)
- Hình ảnh thơ: có sự vận động (theo thời gian, không gian và cảm xúc)  - Tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở chương trình ngữ văn 11
nh ảnh thơ: có sự vận động (theo thời gian, không gian và cảm xúc) (Trang 116)
-HS hồi đáp kết quả bằng các bảng phụ, trình bày, các nhóm khác theo dõi và phản biện  - Tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở chương trình ngữ văn 11
h ồi đáp kết quả bằng các bảng phụ, trình bày, các nhóm khác theo dõi và phản biện (Trang 117)
Bảng 3.1. Bảng thống kê kết quả kiểm tra 15 phút của HS lớp 11C và 11D trường THPT Đặng Thai Mai  - Tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở chương trình ngữ văn 11
Bảng 3.1. Bảng thống kê kết quả kiểm tra 15 phút của HS lớp 11C và 11D trường THPT Đặng Thai Mai (Trang 119)
Bảng 3.2. Bảng thống kê kết quả kiểm tra 15 phút của HS lớp 11C 1- 11C2 trường THPT Đặng Thúc Hứa  - Tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở chương trình ngữ văn 11
Bảng 3.2. Bảng thống kê kết quả kiểm tra 15 phút của HS lớp 11C 1- 11C2 trường THPT Đặng Thúc Hứa (Trang 120)
TN 11C ĐC 11D - Tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở chương trình ngữ văn 11
11 C ĐC 11D (Trang 120)
Bảng 1 - Tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở chương trình ngữ văn 11
Bảng 1 (Trang 138)
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11   - Tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở chương trình ngữ văn 11
11 (Trang 138)
Bảng 3 - Tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở chương trình ngữ văn 11
Bảng 3 (Trang 139)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP KHI DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH LỚP 11  - Tổ chức hoạt động luyện tập trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở chương trình ngữ văn 11
11 (Trang 140)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w