1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống câu hỏi trên cơ sở xác định mục tiêu của bài học trong dạy học đọc hiểu thơ trữ tình ở trường trung học phổ thông

181 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CHU THỊ THANH HỒNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRÊN CƠ SỞ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CHU THỊ THANH HỒNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRÊN CƠ SỞ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận PPDH Bộ môn Ngữ Văn Mã số: 814.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS - TS Phan Huy Dũng, người định hướng cho việc lựa chọn đề tài tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô khoa Sư phạm Ngữ văn trường Đại học Vinh, đặc biệt thầy cô Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô thuộc môn Phương pháp dạy học Ngữ văn tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin cám ơn bạn bè, đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình quan tâm, động viên, khích lệ tơi nhiều suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Thái Hòa, tháng 07 năm 2018 Tác giả Chu Thị Thanh Hồng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Mục tiêu giáo dục mục tiêu dạy học 12 1.1.2 Câu hỏi câu hỏi dạy học Ngữ văn 17 1.1.3 Thơ trữ tình chương trình THPT 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Thực trạng nhận thức vấn đề xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu nói chung dạy học thơ trữ tình nói riêng 32 1.2.2 Hệ thống câu hỏi thường thấy giáo án dạy học thơ trữ tình 56 1.2.3 Thói quen công thức xây dựng hệ thống câu hỏi tiết dạy học thơ trữ tình cụ thể 63 Tiểu kết chương 66 Chương NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN CƠ SỞ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC 67 2.1 Vấn đề xác định mục tiêu học 67 2.1.1 Mục tiêu học chương trình sách giáo khoa hành 67 2.1.2 Phác thảo việc xây dựng mục tiêu cho hệ thống học thơ trữ tình chương trình THPT theo hướng phát triển lực học sinh 69 2.1.3 Bảng so sánh mục tiêu học thơ trữ tình hai mơ hình dạy học 74 2.2 Ngun tắc xây dựng hệ thống câu hỏi 75 2.2.1 Bám sát đặc trưng thể loại thơ trữ tình 75 2.2.2 Phát triển phẩm chất lực người học 75 2.2.3 Bảo đảm tính khoa học hệ thống 76 2.2.4 Thông qua chuỗi hoạt động khuyến khích sáng tạo 76 2.2.5 Bảo đảm tính sư phạm phát triển 76 2.2.6 Bảo đảm tính nghệ thuật 76 2.3 Các biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi sử dụng câu hỏi 77 2.3.1 Biện pháp xây dựng câu hỏi sử dụng câu hỏi hướng đặc trưng thể loại thi pháp thơ trữ tình 77 2.3.2 Biện pháp xây dựng câu hỏi sử dụng câu hỏi hướng vào phát triển phẩm chất người học 89 2.3.3 Biện pháp xây dựng câu hỏi sử dụng câu hỏi hướng vào phát triển lực 94 Tiểu kết chương 105 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 106 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 106 3.1.1 Mục đích 106 3.1.2 Yêu cầu 106 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian quy trình thực nghiệm 106 3.2.1 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 106 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 107 3.2.3 Tổ chức thực nghiệm 107 3.2.4 Quy trình thực nghiệm 108 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 110 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 115 3.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá 115 3.4.2 Đề kiểm tra 117 3.4.3 Giải thích đề kiểm tra 123 3.4.4 Kết thực nghiệm 124 3.4.5 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 129 3.5 Kết luận thực nghiệm 130 Tiểu kết chương 131 KẾT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHỤ LỤC 145 PHỤ LỤC 149 PHỤ LỤC 163 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT GS : Giáo sư DH : Dạy học GV : Giáo viên HS : Học sinh NC : Nâng cao Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TS : Tiến sĩ GA : Giáo án CTGDPT : Chương trình giáo dục phổ thơng CTTT : Chương trình tổng thể CT : Chương trình GD&ĐT : Giáo dục đào tạo CH : Câu hỏi TPVC : Tác phẩm văn chương MĐ : Mức độ KT : Kiểm tra DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết tiếp nhận TPVH HS lớp 10 53 Bảng 1.2 Kết tiếp nhận TPVH HS lớp 12 54 Bảng 3.1 Bảng thống kê danh sách lớp học giáo viên tham gia dạy đối chứng, thực nghiệm 107 Bảng 3.2 Các bảng kết điểm số kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm đối chứng trường khảo sát 125 Bảng 3.3 Bảng đánh giá kết xếp loại học sinh lớp thực nghiệm đối chứng Trường THPT Tây Hiếu (Nghệ An) 127 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vấn đề xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học thơ trữ tình nói riêng trường trung học phổ thông (THPT) vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều người Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình “nền tảng” làm chỗ dựa tin cậy cho hoạt động dạy học giáo viên (GV) Ngữ văn, thế, vấn đề cần tiếp tục bàn luận tìm hiểu sâu thêm 1.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi vấn đề lâu nhiều giáo viên quan tâm Nhưng thực tế, phổ biến cách đặt câu hỏi theo bố cục, câu chữ, hình ảnh văn thường thực theo khn mẫu có sẵn Nhưng câu hỏi phải bám sát mục tiêu học, rộng hơn, mục tiêu chương trình mục tiêu mơn học Có thể nói vấn đề mục tiêu vô quan trọng Dạy học phải theo định hướng xác định chương trình giáo dục tổng thể, chương trình mơn học nói chung học Vì phải tư duy, phải suy nghĩ lại vấn đề 1.3 Việc xây dựng hệ thống câu hỏi thường bám sát nội dung, nghệ thuật văn bản; theo yêu cầu cần đạt vốn viết chung chung trước đơn vị học Khảo sát toàn câu hỏi sách giáo khoa loại sách thiết kế giáo án, nhận thấy thường mục tiêu chưa xác định rõ ràng, mục tiêu phát triển lực người học (năng lực gì, cấp độ lực ) Chính điều địi hỏi cải cách thực việc đặt câu hỏi cho học sinh dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học thơ trữ tình nói riêng Từ lí trên, người viết định chọn vấn đề “Xây dựng hệ thống câu hỏi sở xác định mục tiêu học dạy đọc hiểu thơ trữ tình trường trung học phổ thông” làm đề tài nghiên cứu luận văn 2 Lịch sử vấn đề Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu việc đặt câu hỏi với tư cách hoạt động hay lĩnh vực thuộc phạm trù phương pháp dạy học Thực tế cho thấy người thực tư thực hứng thú với vấn đề có nghi ngờ, thắc mắc Chính vậy, dạy học, điều tất yếu, câu hỏi vận dụng thủ pháp hữu hiệu Theo mức độ khác nhau, có khơng tài liệu đề cập đến câu hỏi vấn đề đặt câu hỏi dạy học Từ thời cổ Hy Lạp, triết gia Sokrates (429 - 399) đề cao đối thoại tranh luận Nhà triết học đưa “những câu hỏi gây thắc mắc liên tiếp để từ làm nảy sinh chân lí, nảy sinh tri thức” Trong đối thoại tranh luận, ý kiến, quan niệm, tri thức… người tôn trọng, không phép đem “chân lí” đặt vào lịng kẻ khác Giữa họ với bầu khơng khí bình đẳng, tự việc tìm chân lí” [99, 27] Nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu câu hỏi tác giả nước ngồi có ý nghĩa lí luận lớn Năm 1976, tác giả V Ôkôn Những sở dạy học nêu vấn đề tiến hành phân biệt phương pháp dạy học (PPDH) kiểu thông báo dạy học kiểu chương trình hố với PPDH nêu vấn đề Tác giả dạy học kiểu thông báo “dựa vào thông báo kiến thức học sinh (HS) tiếp thu kiến thức HS”, người giáo viên (GV) “cố gắng dạy cho hết tài liệu quy định chương trình Ơng ta khơng có đủ thời khơng ham muốn nghiên cứu HS, động học tập, phương pháp làm việc khó khăn nảy cho em” Điều dẫn đến “khả nảy sinh lỗ hổng kiến thức HS trở ngại khó khăn bất ngờ q trình giảng dạy” [87, 15] với việc khó kiểm tra kết học tập em Theo tác giả hình thức truyền đạt có nhiều vẻ: diễn giảng, đối thoại, phát biểu song 159 Khung cảnh hùng tráng việc thể tư tưởng Việt Bắc chiến đấu, vai tình cảm đoạn trích? trò Việt Bắc cách Nhận xét cách sử dụng mạng kháng chiến Tố hai từ “mình” “ta” Hãy nêu Hữu khắc họa sao? thống chuyển đổi Nhận xét hình thức nghệ hai nhân vật “Mình”, thuật đậm đà tính dân tộc “ta” Việt Bắc giống đoạn trích? khác với “mình”, “ta” ca dao? Trong đoạn thơ từ câu 25 đến câu 52, hình ảnh thiên nhiên người Việt Bắc tái hiện? Trong không gian thời gian nào? Giữa cảnh người có gắn bó nào? Nêu cảm nhận anh chị tình cảm người cán kháng chiến với Việt Bắc qua hình ảnh Nhận xét bút pháp miêu tả giọng điệu đoạn thơ này? Trong đoạn thơ từ câu 53 đến câu 88, khí hào hùng kháng chiến tái qua việc, hình ảnh nào? Bút pháp giọng 160 điệu đoạn thơ có khác với đoạn thơ trước (từ câu 25 đến câu 52)? Đoạn trích thể cảm Đoạn trích gồm hai phần, nhận lý giải Nguyễn anh chị nêu ý Khoa Điềm Đất Nước Hãy phần với liên kết chia bố cục, gọi tên nội dung chúng? trữ tình phần tìm hiểu Trong phần đầu, tác giả trình tự triển khai mạch cảm cảm nhận đất nước xúc suy nghĩ tác giả phương diện nào? Vì Trong phần đầu đoạn nói qua cách cảm nhận ấy, đất trích, tác giả cảm nhận nước vừa thiêng liêng, đất nước phương sâu xa, lớn lao, vừa gần gũi, diện nào? Cách cảm nhận thân thiết với người Cách Đất Nước tác giả có khác so với định nghĩa nhà thơ đất nhà thơ viết đề tài nước có lạ, sâu sắc? Phần sau đoạn trích tác Phần sau đoạn trích (từ giả làm bật tư tưởng “Đất câu 43 đến hết) tập trung làm Nước nhân dân” Vì có bật tư tưởng: “Đất Nước thể nói tư tưởng bật nhân dân” Tư tưởng đoạn trích nhiều quy tụ cách nhìn nhận, đưa thơ thời chống Mĩ? đén phát sâu Hãy nêu ví dụ cụ thể tác giả địa lí, lịch nhận xét cách sử dụng sử, văn hóa… đất nước chất liệu văn hóa dân gian nào? tác giả, từ tìm hiểu Trong đoạn trích có sử dụng đóng góp riêng nhà thơ nhiều chat liệu văn học văn 161 nghệ thuật biểu đạt Vì có hóa dân gian (ca dao, tục ngữ, thể nói chất liệu văn hóa dân truyền thuyết, phong tục…) gian đoạn trích gợi ấn Hãy nhận xét cách sử dụng tượng vừa quen thuộc vừa chất liệu dân gian tác giả lạ? nêu ý nghĩa việc sử dụng chất liệu Đoạn thơ từ câu 30 đến câu 43 gợi anh chị cảm nghĩ gắn bó trách nhiệm người với đất nước? Nhận xét kết hợp chất luận trữ tình, suy tưởng cảm xúc, việc sử dụng thể thơ tự đoạn trích Hình tượng bao trùm xun Anh chị có nhận xét âm suốt thơ hình tượng điệu thơ? Những yếu tố sóng Mạch liên kết khổ tạo nên âm điệu đó? thơ khám phá liên tục Phân tích hình tựợng song sóng Hãy phân tích hình mạch liên kết khổ thơ với tượng này? Sóng khám phá liên tục sóng Giữa “sóng” “em” Khổ thơ từ câu 13 đến câu thơ có mối quan hệ 16 cách cắt nghĩa nào? Anh chị có nhận xét Xn Quỳnh quy luật nghệ thuật kết cấu thơ? tình yêu Anh chị hiểu cách cắt Người phụ nữ yêu tìm nghĩa nào? thấy tương đồng trạng Kết cấu thơ dựa thái tâm hồn với tương đồng tâm trạng 162 sóng Hãy tương người phụ nữ yêu với đồng sóng Hãy Bài thơ lời tự bạch tương đồng hiệu tâm hồn người phụ nữ thẩm mĩ nghệ thuật từ kết cấu yêu Theo cảm nhận của thơ anh chị, tâm hồn người phụ nữ Những xúc cảm tình có đặc điểm gì? yêu (nỗi nhớ, niềm thương, âu lo, khát khao gắn bó dài lâu, cảm giác hạnh phúc…) thường mang tính phổ qt nhà thơ lại có cách nói riêng Theo anh chị đâu riêng Xuân Quỳnh Sóng? 163 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM VÀ Giáo án thực nghiệm số ĐỘC TIỂU THANH KÍ (Nguyễn Du) A MỤC ĐÍCH Về kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận niềm cảm thông sâu sắc Nguyễn Du số phận nàng Tiểu Thanh nói riêng thân phận bậc tài hoa, bạc mệnh nói chung ; qua đó, thấy biểu chủ nghĩa nhân văn thiên tài Nguyễn Du tâm sâu kín ơng tác phẩm - Thấy thành công nghệ thuật tác phẩm Về kĩ năng: Giúp HS rèn luyện kĩ đọc hiểu văn thơ trữ tình trung đại viết chữ Hán theo thể thất ngôn bát cú Đường luật; tích hợp kĩ đọc hiểu thơ trữ t́nh trung đại với kĩ đọc hiểu văn thuyết minh làm văn nghị luận tác phẩm/đoạn trích thơ Về thái độ: Giúp HS biết tôn trọng tài đẹp người, biết thơng cảm thương xót kiếp tài hoa bạc mệnh; đồng thời biết tiếp thu, kế thừa di sản văn hố cha ơng để lại B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN Sách giáo khoa Ngữ văn 10, Tập Giáo án C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HĐ GV HS Kết cần đạt * GV yêu cầu HS đọc mục Kết cần đạt SGK để nắm mục tiêu học 164 * Khởi động: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Ở lớp 9, em học Nguyễn Du Truyện Kiều Nếu phải giới thiệu cách ngắn gọn với người đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, em giới thiệu nào? GV nhận xét câu trả lời học sinh, bổ sung (nếu cần) I Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác phẩm qua phần Tiểu dẫn GV lưu ý HS: coi phần Tiểu dẫn SGK văn thuyết minh, từ yêu cầu HS đọc lướt để nắm nội dung phần Tiểu dẫn GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi: - Đọc lướt phần Tiểu dẫn cho biết phần cung cấp cho người học tri thức liên quan đến việc đọc hiểu tác phẩm? GV yêu cầu HS đọc kĩ phần Tiểu dẫn để nắm thông tin cụ thể II Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc hiểu thơ Độc Tiểu Thanh kí GV yêu cầu HS đọc diễn cảm thơ lưu ý thích SGK GV yêu cầu HS làm việc nhóm (theo kĩ thuật khăn trải bài): tìm điểm khác biệt phần phiên âm phần dịch thơ (đối chiếu qua dịch nghĩa) GV hướng dẫn HS tìm đặc điểm nghệ thuật thơ việc tổ chức cho HS thảo luận nhóm (theo kĩ thuật XYZ), trả lời câu hỏi: - Bài thơ viết theo thể thơ nào? Chỉ biểu thể thơ - Bài thơ khắc họa hình tượng nghệ thuật nào? Nêu nhận xét khái quát hình tượng đó? - Chủ thể trữ tình thơ ai? - Tâm trạng chủ thể trữ tình thơ tâm trạng nào? Căn vào đâu em có nhận xét ấy? 165 - Bố cục thơ chia làm phần? Nội dung phần gì? - Trong thơ có biện pháp tu từ bật? GV lưu ý HS: đặc điểm nghệ thuật để HS đọc hiểu nội dung thơ GV hướng dẫn HS đọc hiểu nội dung thơ theo bố cục đề - thực - luận - kết * GV lưu ý HS cần bám sát vào đặc điểm nghệ thuật phiên âm, dịch nghĩa để đọc hiểu nội dung thơ (bản dịch thơ để tham khảo) 4.1 GV hướng dẫn HS đọc hiểu hai câu đề GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (theo kĩ thuật khăn trải bàn) để trả lời câu hỏi: - Hai câu đề sử dụng phương thức biểu đạt nào? - Câu thứ nói lên thật nào? Sự thật có ý nghĩa tượng trưng cho điều gì? - Chữ “Tây Hồ” gợi nhắc đến ai? Biện pháp nghệ thuật sử dụng gì? Tác dụng? - Câu thứ hai nói lên tâm nhà thơ đọc tập thơ Tiểu Thanh? Chữ nói lên tâm đó? Có đồng điệu Tiểu Thanh Nguyễn Du? - Khái quát nội dung hai câu đề cho biết: Hai câu thơ có nêu cảm hứng chủ đạo tác phẩm khơng? Nếu có, cảm hứng chủ đạo gì? 4.2 GV hướng dẫn HS đọc hiểu hai câu thực việc trả lời câu hỏi (làm việc cá nhân): - Tìm phân tích biện pháp tu từ tác giả sử dụng hai câu thực? - Nêu cảm nhận em giọng điệu hai câu thực? - Theo em, hai câu thực có tầng nghĩa? Nêu nét nghĩa ấy? 4.3 GV hướng dẫn HS đọc hiểu hai câu luận việc trả lời câu hỏi (làm việc cá nhân): 166 - Biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu luận? - Hai câu thơ có giọng điệu nào? - Giải nghĩa cụm từ: “cổ kim hận sự”, “thiên nan vấn”, “phong vận kì oan”, “ngã tự cư” - Tìm hiểu nghĩa câu “Phong vận kỳ oan ngã tự cư”, đối chiếu với câu thơ dịch “Cái án phong lưu khách tự mang”, nêu nhận xét khác biệt dịch nghĩa dịch thơ - Sự xuất từ “ngã” câu thơ thứ có ý nghĩa nào? (Trả lời theo kĩ thuật trình bày phút)? - Khái quát nội dung hai câu thực? - Vì nhà thơ lại tự nhận người hội với nàng Tiểu Thanh? 4.4 GV hướng dẫn HS đọc hiểu hai câu kết việc trả lời câu hỏi (làm việc cá nhân): - Giải nghĩa từ/cụm từ: “tam bách dư niên hậu”, “khấp”, “Tố Như” - Trong hai câu thơ cuối, tác giả sử dụng biện pháp tu từ ? - Câu thơ thể rõ tâm trạng băn, khoăn trăn trở người viết số phận mình? Tâm trạng có ý nghĩa gì? - Theo em câu hỏi Nguyễn Du Độc Tiểu Thanh kí có câu trả lời chưa? Hãy dẫn phân tích minh chứng để làm sáng tỏ điều đó? - Tâm nhà thơ gửi gắm thơ gì? III Hoạt động - GV hướng dẫn HS tổng kết thơ GV yêu cầu HS tự tổng kết thơ hai phương diện: nghệ thuật nội dung IV Hoạt động - GV hướng dẫn HS luyện tập nhà GV yêu cầu HS làm tập tham khảo, mở rộng nhà - Vì Nguyễn Du lại hay quan tâm đến người phụ nữ tài hoa bạc mệnh? 167 IV Luyện tập Bài tập tham khảo, mở rộng THUYẾT MINH VỀ GIÁO ÁN DẠY ĐỌC HIỂU ĐỘC TIỂU THANH KÍ (Nguyễn Du) Giáo án Độc Tiểu Thanh kí (cũng Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa) soạn theo tinh thần đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh - lực đọc hiểu thơ trữ trung đại, tích hợp với kĩ đọc hiểu văn thuyết minh làm văn nghị luận văn học Trong giáo án, thiết kế hoạt động học học sinh hướng dẫn cách thức tổ chức hoạt động để đạt mục đích đề Kết hợp với kĩ thuật dạy học tích cực, đại (như kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật XYZ, kĩ thuật trình bày phút…), GV hướng dẫn HS tự đọc thơ trữ tình trung đại theo thể thất ngôn bát cú Đường luật để thể lực đọc mình, hướng đến đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực HS sở xây dựng hệ thống câu hỏi theo mục tiêu dạy học Giáo án thực nghiệm số (Trữ tình đại) TÂY TIẾN (Quang Dũng ) A MỤC ĐÍCH Về kiến thức: Giúp HS có hiểu biết chung tác giả (tiểu sử, nghiệp, phong cách nghệ thuật) tác phẩm (hồn cảnh sáng tác, vị trí tác phẩm); cảm nhận nỗi nhớ sâu đậm nhà thơ vẻ đẹp thiên nhiên miền Tây hình ảnh người lính Tây Tiến thơ; thấy nét đặc sắc nghệ thuật thơ (bút pháp lãng mạn, sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ giọng điệu) 168 Về kĩ năng: Giúp HS rèn luyện cách đọc hiểu văn thơ trữ tình; tích hợp kĩ đọc hiểu văn thơ trữ tình với kĩ đọc hiểu văn thuyết minh làm văn nghị luận tác phẩm/đoạn trích thơ Về thái độ: Giúp HS biết trân trọng, tự hào vẻ đẹp thiên nhiên đất nước người lính thời kì kháng chiến chống Pháp; góp phần xác định lí tưởng sống đắn cho thân B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN Sách giáo khoa Ngữ văn 12, Tập Giáo án Phim tư liệu, tranh ảnh binh đồn Tây Tiến C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HĐ GV HS Kết cần đạt * GV yêu cầu HS đọc mục Kết cần đạt SGK để nắm mục tiêu học * Kết cần đạt SGK I Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả tác phẩm qua phần Tiểu dẫn GV lưu ý HS: coi phần Tiểu dẫn SGK văn thuyết minh, từ yêu cầu HS đọc lướt để nắm nội dung GV yêu cầu HS đọc kĩ phần Tiểu dẫn để nắm thơng tin cụ thể - HS đọc giải thích, phân tích kĩ thơng tin liên quan đến người, phong cách nghệ thuật Quang Dũng; hoàn cảnh sáng tác vị trí thơ - GV cho HS xem phim tư liệu, tranh ảnh liên quan đến đoàn binh Tây Tiến - GV lưu ý HS sử dụng thơng tin để đọc hiểu thơ Tây Tiến II Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc hiểu thơ Tây Tiến 169 GV yêu cầu HS đọc diễn cảm thơ lưu ý thích SGK GV hướng dẫn HS tìm đặc điểm chung nghệ thuật nội dung thơ việc tổ chức cho HS thảo luận nhóm (theo kĩ thuật khăn trải bàn), trả lời câu hỏi: - Bài thơ viết theo thể thơ nào? Chỉ đặc điểm thể thơ - Trong thơ, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? - Nhân vật trữ tình thơ ai? Cảm xúc chủ thể trữ tình thơ cảm xúc phức hợp ? Dựa vào đâu để làm sáng tỏ nhận xét ấy? - Bài thơ khắc họa hình tượng nghệ thuật nào? Nêu nhận xét khái qt hình tượng đó? - Bố cục thơ chia làm phần? Nội dung phần gì? - Trong thơ có biện pháp tu từ bật? - Bài thơ vừa đầy chất thực, bi tráng; vừa đậm chất lãng mạn, bay bổng Hãy làm sáng tỏ nhận xét qua dẫn liệu cụ thể từ thơ GV lưu ý HS: đặc điểm nghệ thuật để HS đọc hiểu nội dung thơ GV hướng dẫn HS đọc hiểu nội dung thơ theo bố cục * GV lưu ý HS cần bám sát vào đặc điểm nghệ thuật để đọc hiểu nội dung thơ 3.1 GV hướng dẫn HS đọc hiểu đoạn thơ * GV cho HS thảo luận để tìm cách phân tích đoạn thơ Có thể phân tích theo khổ thơ (cách 1) chia đoạn thơ thành nội dung để phân tích (cách 2, gồm: cảm hứng chủ đạo, hình tượng thiên nhiên miền Tây, hình tượng người lính Tây Tiến) Với cách nào, HS phải đọc câu thơ, nhận biết giải thích từ ngữ, hình ảnh, chi tiết, biện pháp tu từ để hiểu đặc điểm hình tượng thơ nói đến câu thơ, từ cảm xúc nhân vật trữ tình 170 * GV hướng dẫn HS phân tích theo cách - GV hướng dẫn HS tìm hiểu câu thơ đầu để thấy cảm hứng chủ đạo thơ Yêu cầu HS làm việc cá nhân, nét đặc sắc cách diễn đạt tác giả hai câu thơ, từ rút cảm hứng chủ đạo đoạn đầu toàn thơ - GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng thiên nhiên miền Tây Bắc qua nỗi nhớ nhà thơ qua việc thực yêu cầu: + Đọc diễn cảm câu thơ viết thiên nhiên miền Tây Bắc đoạn + Chỉ nét đặc sắc nghệ thuật câu thơ (thảo luận nhóm theo kĩ thuật XYZ) Từ đó, yêu cầu HS làm việc cá nhân: - Phân tích tài sử dụng ngơn từ hình ảnh Quang Dũng câu thơ tả dốc núi? + Khái quát đặc điểm thiên nhiên miền Tây Bắc qua câu thơ nêu tình cảm, cảm xúc tác giả? (theo kĩ thuật trình bày phút) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng người lính Tây Tiến qua nỗi nhớ nhà thơ qua việc thực yêu cầu: + Đọc diễn cảm câu thơ viết người lính Tây Tiến đoạn + Thảo luận nhóm (theo kĩ thuật khăn trải bàn): ~ Chỉ nét đặc sắc nghệ thuật câu thơ ~ Khái quát đặc điểm người lính Tây Tiến qua câu thơ nêu tình cảm,cảm xúc tác giả? + Khái quát nét đặc sắc nghệ thuật nội dung đoạn (theo kĩ thuật trình bày phút) 3.2 GV hướng dẫn HS đọc hiểu đoạn thơ 171 * GV cho HS thảo luận để tìm cách phân tích đoạn thơ Có thể phân tích theo khổ thơ (cách 1) chia đoạn thơ thành nội dung để phân tích (cách 2, gồm: đêm liên hoan văn nghệ thiên nhiên miền Tây Bắc) Với cách nào, HS phải đọc câu thơ, nhận biết giải thích từ ngữ, hình ảnh, chi tiết, biện pháp tu từ để hiểu đặc điểm hình tượng thơ nói đến câu thơ, từ cảm xúc nhân vật trữ tình * GV hướng dẫn HS phân tích theo cách GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thực hoạt động: + Chỉ đặc điểm từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ câu thơ tả đêm liên hoan văn nghệ nêu tác dụng chúng (thảo luận nhóm) + Khái quát nội dung phân tích đêm liên hoan văn nghệ qua nỗi nhớ nhà thơ đồng đội + Đọc diễn cảm câu viết thiên nhiên miền Tây Bắc qua nỗi nhớ nhà thơ đoạn + Tìm phân tích đặc sắc mặt nghệ thuật câu thơ + Khái quát vẻ đẹp thiên nhiên miền Tây Bắc qua nỗi nhớ nhà thơ đoạn + Nêu cảm nhận cá nhân HS đoạn thơ thứ (theo kĩ thuật trình bày phút) 3.3 GV hướng dẫn HS đọc hiểu đoạn thơ * GV cho HS thảo luận để tìm cách phân tích đoạn thơ GV định hướng HS đọc đôi câu thơ Ở cặp câu câu thơ, HS cần nhận biết giải thích từ ngữ, hình ảnh, chi tiết, biện pháp tu từ để hiểu đặc điểm hình tượng người lính Tây Tiến nói đến đoạn thơ, từ cảm xúc nhân vật trữ tình HS làm việc cá nhân nhóm để thực yêu cầu GV 172 + Mỗi câu thơ/đôi câu thơ cho thấy đặc điểm người lính Tây Tiến? Nhà thơ thể đặc điểm hình thức ngơn ngữ nào? + Khái quát đặc điểm người lính Tây Tiến bút pháp nghệ thuật tác giả qua đoạn thơ? + Khái quát đặc điểm chung thiên nhiên miền Tây Bắc người lính Tây Tiến qua đoạn thơ (bằng lời đồ tư duy) 3.4 GV hướng dẫn HS đọc hiểu đoạn thơ * GV cho HS tự đọc, nhận biết giải thích từ ngữ, hình ảnh, chi tiết, biện pháp tu từ để hiểu đặc điểm hình tượng nói đến đoạn thơ, từ cảm xúc nhân vật trữ tình * GV hướng dẫn HS khái quát nội dung đoạn (theo kĩ thuật trình bày phút) III Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tổng kết thơ Tây Tiến * GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (theo kĩ thuật XYZ): - Em có suy nghĩ hình tượng người lính Tây Tiến thơ? - Bài thơ Tây Tiến tượng đài đẹp độc đáo người lính Hãy liên hệ với vài thơ khác viết người lính để làm sáng tỏ nhận xét IV Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS luyện tập * GV yêu cầu HS làm lớp: - Bài thơ Tây Tiến mang lại cho em nhận thức tình cảm (về người lính, nhà thơ, lịch sử dân tộc )? Trả lời 01 đoạn văn (khoảng 10 - 15 dịng) - Hình ảnh người lính thơ có giống khác người lính thơ Đồng chí nhà thơ Chính Hữu? - Có người gói gọn nội dung phong cách thơ chữ hào hùng hào hoa? Ý kiến anh/ chị? V Hoạt động - GV củng cố 173 * GV nhắc HS học thuộc lòng thơ * GV nhắc HS sưu tầm thơ viết đề tài người lính để rèn luyện kĩ đọc hiểu làm nghị luận văn học thơ/đoạn thơ THUYẾT MINH VỀ GIÁO ÁN DẠY ĐỌC HIỂU TÂY TIẾN (Quang Dũng) Giáo án Tây Tiến (Quang Dũng) (cũng Độc Tiểu Thanh kí "Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa") soạn theo tinh thần đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh - lực đọc hiểu thơ trữ đại, tích hợp với kĩ đọc hiểu văn thuyết minh làm văn nghị luận văn học Trong giáo án, thiết kế hoạt động học học sinh hướng dẫn cách thức tổ chức hoạt động để đạt mục đích đề Hệ thống câu hỏi thiết kế giáo án không giúp GV hướng dẫn HS đọc hiểu mà kiểm tra, đánh giá lực đọc HS Kết hợp với kĩ thuật dạy học tích cực, đại (như kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật XYZ, kĩ thuật trình bày phút, lập sơ đồ tư duy…), GV hướng dẫn HS tự đọc thơ trữ tình đại theo thể thất ngôn thơ tác giả để thể lực đọc mình, hướng đến đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực HS theo mục tiêu dạy học ... DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN CƠ SỞ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC 67 2.1 Vấn đề xác định mục tiêu học 67 2.1.1 Mục tiêu. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CHU THỊ THANH HỒNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRÊN CƠ SỞ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN... hướng vấn đề Xây dựng hệ thống câu hỏi sở xác định mục tiêu học dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trường THPT, nhằm đưa tới nhìn bao quát vấn đề đặt câu hỏi dạy đọc - hiểu văn thơ trữ tình trường THPT;

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Văn học 11, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Văn học 12, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 10 Nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 10 Nâng cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 10 Nâng Cao, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 10 Nâng Cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 11 Nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11 Nâng cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 11 Nâng cao, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11 Nâng cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 11, SGV, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11, SGV
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 11, SGV, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11, SGV
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ văn 12 Nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 12 Nâng cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ văn 12 Nâng cao, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 12 Nâng cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ văn 12, Sách giáo viên, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 12, Sách giáo viên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
18. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ văn 12, Sách giáo viên, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 12, Sách giáo viên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
19. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
20. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w