Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm nâng cao hiệu quả đọc thẩm mĩ trong dạy học thơ trữ tình ở trường trung học phổ thông môn Ngữ văn

6 44 0
Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm nâng cao hiệu quả đọc thẩm mĩ trong dạy học thơ trữ tình ở trường trung học phổ thông môn Ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết đề xuất hệ thống câu hỏi đọc hiểu nhằm hướng tới đọc thẩm mĩ trong dạy học thơ trữ tình ở trường trung học phổ thông. Đây là một trong những biện pháp quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Ngữ văn ở trường trung học phổ thông hiện nay.

NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm nâng cao hiệu đọc thẩm mĩ dạy học thơ trữ tình trường trung học phổ thơng môn Ngữ văn Nguyễn Phương Mai Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Email: mainp@vnies.edu.vn TÓM TẮT: Đáp ứng yêu cầu Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, Chương trình mơn Ngữ văn hướng tới phát triển phẩm chất lực người học Theo đó, dạy học môn Ngữ văn trường trung học phổ thông, đọc hiểu giữ vai trị quan trọng khơng thể thiếu, có đọc thẩm mĩ Đọc thẩm mĩ dạy học tác phẩm văn chương nói chung, dạy học thơ trữ tình nói riêng xem cách dạy học hiệu quả, đáp ứng phần yêu cầu dạy học theo Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn Một biện pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu đọc thẩm mĩ dạy học thơ trữ tình hướng tới phát triển phẩm chất lực người học việc sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu phù hợp, đặc biệt phụ thuộc vào khả nghệ thuật đặt câu hỏi giáo viên Dựa sở phân tích số vấn đề lí luận, báo đề xuất hệ thống câu hỏi đọc hiểu nhằm hướng tới đọc thẩm mĩ dạy học thơ trữ tình trường trung học phổ thông Đây biện pháp quan trọng góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn trường trung học phổ thông TỪ KHÓA: Câu hỏi; đọc thẩm mĩ; dạy học; thơ trữ tình; trung học phổ thơng; mơn Ngữ văn Nhận 15/11/2020 Đặt vấn đề Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) môn Ngữ văn (2018) hướng tới phát triển phẩm chất lực (NL) người học Điều xem bước tiến quan trọng nhằm đổi dạy học đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế bối cảnh Để đáp ứng u cầu Chương trình GDPT 2018, địi hỏi giáo viên (GV) học sinh (HS) cần có thay đổi toàn cách dạy cách học phù hợp Trong dạy học môn Ngữ văn trường trung học phổ thơng (THPT), đọc hiểu giữ vai trị quan trọng khơng thể thiếu, có đọc thẩm mĩ Đọc thẩm mĩ dạy học tác phẩm văn chương nói chung, dạy học thơ trữ tình nói riêng trường THPT xem cách dạy học hiệu phù hợp, đáp ứng phần yêu cầu dạy học theo Chương trình PGPT mơn Ngữ văn Một biện pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu đọc thẩm mĩ dạy học thơ trữ tình hướng tới phát triển phẩm chất NL người học việc sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu phù hợp Câu hỏi vừa phương tiện, vừa phương pháp biện pháp tổ chức dạy học Trong khuôn khổ viết này, xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu nhằm hướng tới đọc thẩm mĩ dạy học thơ trữ tình trường THPT Đây biện pháp quan trọng góp phần nâng cao hiệu dạy học đọc thẩm mĩ thơ trữ tình trường THPT 36 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận chỉnh sửa 05/12/2020 Duyệt đăng 25/01/2021 Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái quát số vấn đề lí luận 2.1.1 Câu hỏi câu hỏi đọc hiểu môn Ngữ văn a Khái niệm câu hỏi Theo Từ điển tiếng Việt, “Hỏi” có nghĩa nói điều cần dẫn cần làm sáng tỏ [1; tr.830] “Câu hỏi” câu biểu thị cần biết không rõ với đặc trưng ngữ điệu từ hỏi, gọi câu nghi vấn [1; tr.285] Về mặt nội dung, câu hỏi dạy học yêu cầu, vấn đề đưa cần giải trình tương tác GV HS Câu hỏi GV giao cho HS nhà giải thường gọi tập Theo đó, tập gồm nhiều câu hỏi khác Về mặt hình thức, câu hỏi câu nghi vấn, có dấu hỏi cuối câu từ/cụm từ để hỏi (Tại sao? Vì sao? Như nào? Ai? Cái gì? ) b Các dạng câu hỏi Có nhiều dạng câu hỏi khác nhau, gồm: câu hỏi dạng đóng, câu hỏi dạng mở Các dạng câu hỏi thể mức độ: biết, hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá sáng tạo… Bên cạnh đó, có nhiều cách phân loại câu hỏi, dựa vào mục đích sử dụng: Loại câu hỏi tập xây dựng với mục đích hình thành phát triển NL người học; Loại câu hỏi sử dụng trình dạy học hình thành kiến thức, củng cố, hoàn thiện kiến thức…; Loại câu hỏi xây dựng theo nội Nguyễn Phương Mai dung phản ánh từ HS; Loại câu hỏi hình thành theo câu trả lời HS… c Câu hỏi đọc hiểu môn Ngữ văn Trong dạy học nói chung, dạy học mơn Ngữ văn trường THPT nói riêng, hệ thống câu hỏi GV có vai trị đặc biệt quan trọng, yếu tố định chất lượng đánh giá khả lĩnh hội kiến thức HS Câu hỏi góp phần kích thích hoạt động não HS học Vì vậy, HS phải suy nghĩ, tái kiến thức cũ, đồng thời thu nạp kiến thức mới, từ có liên hệ, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, để đưa cách giải vấn đề theo lí lẽ riêng mang tính sáng tạo cá nhân HS Câu hỏi đọc hiểu mơn Ngữ văn sử dụng nhằm mục đích hướng dẫn, tổ chức hoạt động đọc hiểu cho HS, giúp HS biết cách đọc tự đọc hiểu tác phẩm văn học (TPVH) Chủ thể câu hỏi đọc hiểu GV HS Trong dạy học Ngữ văn THPT, hệ thống câu hỏi xem điểm tựa vững giúp GV thực bước tiến trình dạy học Đặt câu hỏi kĩ thuật dạy học tích cực Vì vậy, GV cần xác định rõ mục đích hỏi biết cách đặt câu hỏi tùy thuộc vào cấp độ nhận thức HS để giúp em suy nghĩ, phát triển khám phá kiến thức từ nội dung học 2.1.2 Đọc thẩm mĩ câu hỏi nhằm nâng cao hiệu đọc thẩm mĩ dạy học thơ trữ tình trường trung học phổ thông a Đọc thẩm mĩ Khái niệm đọc thẩm mĩ Dựa quan điểm nhà nghiên cứu Ngữ văn Hoa Kì - L Rosenblatt, đọc thẩm mĩ bao gồm quan hệ người với giới tự nhiên xã hội Theo đó, ý nghĩa tác phẩm khơng mang tính khách quan hiển thị trang văn Nó hiển thị thơng qua cảm xúc, kết nối trải nghiệm người Theo ngôn từ L Rosenblatt [2]: “Đọc thẩm mĩ trình chủ động, người đọc tập trung suy nghĩ chia sẻ cảm nhận cá nhân với TPVH Để tạo trải nghiệm sống, người đọc phải ý đến phần tác phẩm, thể cảm xúc, thái độ, ý tưởng, tình huống, tính cách tình cảm Sự kết nối trải nghiệm chất đọc thẩm mĩ Với đọc thẩm mĩ, đọc trở thành thứ mà ngôn từ văn “khuấy trộn” người đọc” Trên quan điểm này, L Rosenblatt rằng: “Sự khu biệt cách đọc thẩm mĩ phi thẩm mĩ bắt nguồn từ người đọc làm, lựa chọn lập trường thực hoạt động liên quan đến văn Việc xây dựng môi trường lớp học tạo điều kiện để đọc thẩm mĩ cần xem xét đối tượng độc giả họ đem sống thực vào lớp học họ cần tôn trọng chọn lựa TPVH đầy tham vọng - thử thách - văn học khích lệ người lựa chọn hình thức tị mị, hứng thú chí bận tâm dội…” [2] Trong khuôn khổ báo, chúng tơi đồng tình với quan điểm nêu nhà nghiên cứu Ngữ văn Hoa Kì - L Rosenblatt thống rằng, đọc thẩm mĩ cách đọc quan tâm đến cảm xúc, thái độ ý tưởng xuất người đọc suốt trình đọc Thực tế cho thấy, đọc thẩm mĩ gắn với TPVH Vì thế, từ việc tiếp xúc với TPVH, HS biết rung động trước đẹp; Biết suy nghĩ, hành động đẹp; Biết nhận xấu; Biết tỏ thái độ phê phán trước việc tượng biểu không tốt sống; Biết đam mê; Biết mơ ước, khát khao tạo đẹp sống thân Bản chất đọc thẩm mĩ L Rosenblatt cho rằng: “Bản chất cách đọc thẩm mĩ “giao thoa” (Transaction) người đọc tác phẩm” [3; tr.3] Với quan điểm này, L Rosenblatt khẳng định rõ: “Đọc giao thoa tác phẩm người đọc “tương tác” (Interaction) hai thực thể hoàn chỉnh, tồn độc lập tách rời nhau, mà mối quan hệ tương hỗ, quy định lẫn nhau, bổ sung cho nhau, hình thành, thay đổi phát triển trình đọc, trình giao thoa với Nhờ đọc, tác phẩm từ sách trở thành văn văn học nhờ đọc, người đọc phong phú khơng kiến thức mà cịn đời sống tinh thần, phẩm chất giá trị” [3; tr.4] Theo tác giả Lê Ngọc Trà, “Bồi dưỡng cho HS NL thẩm mĩ bồi dưỡng người, nhiệm vụ giáo dục, dạy học Văn, dạy học theo hướng tập trung phát triển NL phẩm chất” [3; tr.81] Dựa quan điểm này, tác giả phân tích rõ: “Phát triển NL văn chương phát triển NL người, xét đến cùng, đời sống tinh thần nơi chứa đựng nhiều tính người tâm hồn, tình cảm hay tưởng tượng thứ lung linh nằm đáy sâu giới tinh thần Văn chương nhân văn, người” [3; tr.81] “Văn chương nghệ thuật Vì vậy, dạy văn không dễ, dạy theo hướng phát triển NL phẩm chất lại khó” [3; tr.81] Vai trị ý nghĩa đọc thẩm mĩ Theo Kim L Lium, đọc thẩm mĩ bao gồm mối quan hệ người với giới tự nhiên xã hội Vì vậy, ý nghĩa tác phẩm khơng mang tính khách quan hiển thị trang văn mà hiển thị thơng qua cảm xúc, kết nối trải nghiệm người Theo đó, đọc thẩm mĩ q trình chủ động Ở đó, người đọc tập trung suy nghĩ chia sẻ cảm nhận cá nhân với TPVH Để tạo trải nghiệm sống, người đọc phải ý đến phần tác phẩm, thể cảm xúc, thái độ, ý tưởng, tình huống, tính cách tình cảm b Đọc thẩm mĩ với yêu cầu dạy đọc hiểu thơ trữ tình trường THPT Từ xưa đến nay, Chương trình mơn Ngữ văn trường THPT, thơ trữ tình ln chiếm vị trí quan Số 37 tháng 01/2021 37 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN trọng, góp phần làm nên diện mạo văn học dân tộc Thơ trữ tình mảng thơ phong phú thể loại, đa dạng đề tài mẻ nội dung Tuy nhiên, thực tế việc giảng dạy tác phẩm thơ trữ tình nhà trường THPT cịn đơn điệu, tẻ nhạt, chưa tạo hứng thú cho người học Vì vậy, tác phẩm thơ thực có giá trị chưa chiếm lĩnh vị trí xứng đáng lịng người học, đặc biệt người yêu thích văn chương Dạy đọc thẩm mĩ thơ trữ tình trường THPT có tác dụng lớn việc phát triển phẩm chất, nhân cách, bồi đắp tâm hồn cho HS Bởi vì, điểm bật thơ trữ tình chất trữ tình Chất trữ tình yếu tố then chốt, góp phần tạo nên chất thơ thơ trữ tình Do đặc trưng loại thể, thơ trữ tình thiên diễn tả cảm xúc, diễn tả rung động, suy tư nhà thơ cảnh vật, người, đời… Những cảm xúc, rung động xét cho tiếng nói thực đời sống tác động vào tâm hồn nhà thơ, có tác dụng đánh thức, lay động, rung cảm tâm hồn người đọc Nói đến thơ trữ tình nói đến nhân vật trữ tình - chủ thể bộc lộ tình cảm (chủ thể trữ tình) Nhân vật trữ tình người trực tiếp thổ lộ suy nghĩ, cảm xúc thơ Nhân vật trữ tình thường thân tác giả, đại diện cho lớp người, giai cấp, dân tộc Chủ thể trữ tình người trực tiếp cảm nhận, bày tỏ niềm rung động thơ, gắn bó máu thịt với tư tưởng, tình cảm nhà thơ Theo đó, thơ ln tiếng nói tình cảm người, có sức lơi cuốn, lay động lịng người Vì thế, thơ trữ tình mang ý nghĩa giáo dục lớn, góp phần bồi dưỡng tâm hồn, phẩm chất, nhân cách người đọc, đặc biệt HS THPT - lứa tuổi giai đoạn hình thành, phát triển mạnh mẽ phẩm chất nhân cách Theo quan điểm này, tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng Luận án Tiến sĩ với đề tài Phát triển cảm xúc thẩm mĩ tư khái quát cho HS học thơ trữ tình THPT, khẳng định: “Thơ trữ tình có nhiều khả việc phát triển cảm xúc cho HS, mảnh đất màu mỡ để người đọc - HS tắm mình, trải nghiệm giới cảm xúc đa dạng mãnh liệt Đến với thơ trữ tình, HS có hội hịa vào rung động hồn nhiên người trước vẻ đẹp sống, nơi mà người nhiều khơng bị ràng buộc, dày vị nhu cầu vật chất tối thiểu Khả rung động trước đẹp người dấu hiệu người phát triển Nó mang lại tình u sống, cảm hứng sáng tạo, niềm khát khao vươn tới toàn diện, tồn mĩ…Tình cảm thơ trữ tình góp phần hun đúc nên người đọc tâm hồn phong phú, đẹp đẽ, giúp HS biết nhạy cảm, biết vui, biết buồn, biết yêu, biết ghét, biết hi vọng, biết ước mơ, biết vượt qua khó khăn trở ngại sống khó khăn thân để đến đích cao đẹp người…” [4; tr.46] Lâu nay, dạy thơ trữ tình trường THPT, GV chủ 38 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM yếu chọn cách giảng giải, phân tích, bình cho HS nghe hay, đẹp tác phẩm Theo đó, HS lắng nghe, ghi chép cách thụ động lời GV giảng Cách dạy có mang lại nhiều tác dụng định song vơ tình đẩy HS vào bị động GV đọc hộ, hiểu thay chí cảm nhận hộ HS Vì thế, kiến thức cảm nhận mà HS có từ tác phẩm chủ yếu GV cung cấp HS tương tác trực tiếp với tác phẩm hệ em nhanh qn, khơng có cảm xúc, rung động thực xuất trình tiếp nhận tác phẩm Vì vậy, HS học văn biết nội dung văn Khi đón nhận văn khác, em lúng túng, bế tắc khơng tự hiểu tác phẩm Vì thế, em cảm nhận hết hay, đẹp tác phẩm Đây nguyên nhân khiến phần nhiều HS THPT khơng thích học mơn Ngữ văn khơng cảm thấy u văn học Chương trình GDPT mơn Ngữ văn (2018) yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất NL người học đòi hỏi GV cần phải thay đổi, từ bỏ thói quen lâu dạy học theo cách cũ, chuyển từ cách giảng văn sang dạy đọc hiểu văn bản, chuyển từ cách GV nói cho HS nghe thích, truyền cho HS hiểu biết sang hướng dẫn để HS tự tìm hay, đẹp tác phẩm theo cách nhìn, cách suy nghĩ, cách cảm nhận riêng HS Với dạy đọc thẩm mĩ, HS tương tác trực tiếp với tác phẩm, cảm nhận, chiêm nghiệm, suy nghĩ liên hệ với thân từ việc đọc tác phẩm Vì thế, em được: “Bồi đắp thêm tâm hồn, tình cảm, biết xúc động trước người việc làm tốt em trực tiếp đọc, suy nghĩ nếm trải tình tương tự tác phẩm Từ đó, em biết trân trọng tình cảm, việc làm tốt biết ứng xử hành vi, hành động nhân văn sống” [5; tr.20] c Câu hỏi nhằm nâng cao hiệu đọc thẩm mĩ dạy học thơ trữ tình trường THPT Trong dạy học đọc hiểu TPVH nói chung, dạy đọc hiểu theo hướng đọc thẩm mĩ thơ trữ tình trường THPT nói riêng, việc sử dụng hệ thống câu hỏi tập phù hợp cách thức dạy học hiệu để tích cực hóa vai trị người học Hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS đọc thẩm mĩ thơ trữ tình cơng cụ quan trọng, định hướng cho người học bước khám phá, giải mã văn thơ trữ tình, giúp HS hình thành NL tự đọc, tự tiếp nhận văn thơ, từ giúp phát triển cảm xúc, tình cảm người đọc Vì vậy, việc thiết kế hệ thống câu hỏi tập hướng dẫn HS đọc thẩm mĩ thơ trữ tình xem biện pháp quan trọng hữu hiệu để hỗ trợ người học hình thành phát triển NL đọc hiểu, từ phát triển cảm xúc thẩm mĩ cho HS Câu hỏi hướng dẫn HS đọc thẩm mĩ thơ trữ tình Nguyễn Phương Mai loại cơng cụ hướng dẫn, tổ chức hoạt động đọc hiểu cho HS, giúp em tiếp cận, giải mã kiến tạo nghĩa cho tác phẩm thơ, đồng thời hệ thống thao tác giúp HS hình thành NL đọc hiểu Những câu hỏi tập thường thể dạng câu nghi vấn hình thức nhiệm vụ/mệnh lệnh/yêu cầu… mà GV đưa để HS thực Câu hỏi hướng tới dạy học đọc thẩm mĩ thơ trữ tình câu hỏi SGK, câu hỏi GV đặt cho HS suy nghĩ, trả lời nhiều câu hỏi HS tự đặt trình tiếp xúc với tác phẩm thơ trữ tình 2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm nâng cao hiệu đọc thẩm mĩ dạy học thơ trữ tình trường trung học phổ thông 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm nâng cao hiệu đọc thẩm mĩ dạy học thơ trữ tình trường trung học phổ thơng Khi xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu nhằm nâng cao hiệu đọc thẩm mĩ thơ trữ tình trường THPT, GV cần ý số nguyên tắc sau: - Câu hỏi phải bám sát mục tiêu dạy học phải đảm bảo tính xác, khoa học nội dung; - Câu hỏi phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học; - Câu hỏi phải bám sát đặc trưng thể loại TPVH; - Câu hỏi phải phản ánh đặc điểm hoạt động đọc hiểu; - Câu hỏi phải đảm bảo yêu cầu tích hợp phân hóa dạy học Ngữ văn; - Câu hỏi phải đảm bảo tính hệ thống, tính thực tiễn, phù hợp với khả nhận thức HS đặc biệt phải hướng tới mục tiêu khơi gợi suy nghĩ, phát triển cảm xúc, bồi dưỡng tâm hồn cho HS THPT GV sử dụng câu hỏi đóng, câu hỏi mở (với cấp độ khác nhau: biết, hiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, liên hệ thực tế, đánh giá, sáng tạo…) dạy học đọc thẩm mĩ thơ trữ tình trường THPT Tuy nhiên, câu hỏi cấp độ nhận thức thấp hay cao cịn tùy thuộc vào tình thực tế dạy học nội dung kiến thức cần cung cấp cho HS Hệ thống câu hỏi mà GV đưa cần xây dựng dựa tảng kiến thức, vốn kinh nghiệm khả nhận thức HS, giúp em chiếm lĩnh tác phẩm, cảm nhận tác phẩm cách tự nhiên, sáng tạo hiệu 2.2.2 Hệ thống câu hỏi nhằm nâng cao hiệu đọc thẩm mĩ dạy học thơ trữ tình trường trung học phổ thông Dựa sở mục tiêu nguyên tắc nêu trên, hệ thống câu hỏi nhằm nâng cao hiệu đọc thẩm mĩ dạy học thơ trữ tình trường THPT xây dựng bao gồm nhiều loại câu hỏi khác nhau, phân chia thành nhóm theo thứ tự sau: 1/ Nhóm câu hỏi Trước đọc; 2/ Nhóm câu hỏi Trong đọc; 3/ Nhóm câu hỏi Sau đọc Các nhóm câu hỏi thực song song, tương ứng với tiến trình dạy đọc hiểu thơ trữ tình trường THPT Câu hỏi đọc hiểu theo hướng đọc thẩm mĩ GV sử dụng đa dạng, thường câu hỏi: Tái kiến thức (right there); Suy nghĩ tìm kiếm (think and search); Sáng tạo (author); Tự bộc lộ (on my own) … Dưới đây, chúng tơi sâu phân tích nhóm câu hỏi ứng với giai đoạn cụ thể trình dạy học nhằm nâng cao hiệu đọc thẩm mĩ thơ trữ tình trường THPT: a Nhóm câu hỏi hướng tới đọc thẩm mĩ thơ trữ tình thực giai đoạn “Trước đọc” Có thể nói, nhiệm vụ hoạt động trước đọc thơ trữ tình nhằm mục đích “tạo đà” cho hoạt động đọc hiểu thơ trữ tình, bao gồm: 1/ Xác định mục tiêu cho việc đọc thơ trữ tình; 2/ Huy động tri thức trải nghiệm liên quan đến nội dung thơ trữ tình; 3/ Bổ sung tri thức cần thiết để bạn đọc thực hoạt động đọc hiểu thơ trữ tình; 4/ Tạo dự đốn ban đầu để kích thích bạn đọc sẵn sàng tham gia vào hoạt động đọc hiểu thơ trữ tình Ở giai đoạn này, GV cần xác định HS có tri thức liên quan đến tâm tiếp nhận tác phẩm thơ trữ tình? Vì vậy, nhóm câu hỏi hướng tới đọc thẩm mĩ thơ trữ tình giai đoạn có nhiệm vụ giúp tạo tâm cho HS trước thâm nhập tác phẩm thơ trữ tình, khơi gợi kiến thức tạo đà cho em tâm sẵn sàng tiếp cận tác phẩm thơ trữ tình GV nên sử dụng câu hỏi khơi gợi kết hợp với hình ảnh minh họa… để vừa đánh thức kí ức vừa tạo hứng thú học tập cho HS, giúp em có hội bộc lộ cảm xúc, tình cảm, chia sẻ suy nghĩ cảm nhận trước thâm nhập, khám phá tác phẩm thơ trữ tình Ví dụ: Trước hướng dẫn HS đọc hiểu thơ Tây Tiến - Quang Dũng (SGK Ngữ văn 12, tập 1), GV sử dụng số câu hỏi mang tính chất tạo đà cho hoạt động đọc hiểu sau: 1/ Em nêu hiểu biết suy nghĩ nhà thơ Quang Dũng? 2/ Bài thơ Tây Tiến Quang Dũng viết đề tài gì? 3/ Em kể tên thơ học viết hình tượng người lính kháng chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc? 4/ Em có suy nghĩ hình tượng người lính kháng chiến chống Mĩ cứu nước? Các câu hỏi nhằm mục đích khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng, khơi gợi cảm xúc, tình cảm thẩm mĩ cho HS trước thâm nhập vào hoạt động đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình b Nhóm câu hỏi hướng tới đọc thẩm mĩ thơ trữ tình thực giai đoạn “Trong đọc” Giai đoạn “Trong đọc” giai đoạn HS trực tiếp tương tác, tiếp xúc với tác phẩm thơ trữ tình Ở giai đoạn này, em trực tiếp thâm nhập tác phẩm, trực tiếp khám phá hay, đẹp tác phẩm từ dòng thơ câu cuối kết thúc thơ Đây xem giai đoạn quan trọng, Số 37 tháng 01/2021 39 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN HS phải tiến hành song song hai mục đích: vừa giải mã vừa tham gia kiến tạo nghĩa văn thơ trữ tình, đồng thời vừa bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc đọc tác phẩm Vì thế, câu hỏi đọc hiểu hướng tới đọc thẩm mĩ thơ trữ tình giai đoạn cần hướng vào việc phát triển cảm xúc bộc lộ suy nghĩ HS thâm nhập tác phẩm bên cạnh câu hỏi tìm hiểu nội dung kiến thức văn thơ trữ tình GV sử dụng kết hợp dạng câu hỏi gồm: câu hỏi dự đoán thông tin, câu hỏi suy luận, câu hỏi gợi mở, tái kiến thức, câu hỏi liên hệ kiến thức HS, câu hỏi hình dung, tưởng tượng, câu hỏi suy nghĩ tìm kiếm, câu hỏi sáng tạo… Đặc biệt là, GV nên sử dụng linh hoạt câu hỏi tự bộc lộ nhằm khơi gợi thái độ cảm xúc HS học thơ trữ tình Ở giai đoạn này, câu hỏi tự bộc lộ xem dạng câu hỏi quan trọng, sử dụng với mục đích giúp HS có hội bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc, cách nhìn nhận, đánh giá cảm nhận em học thơ trữ tình Để hướng tới nâng cao hiệu dạy học đọc thẩm mĩ thơ trữ tình, GV nên sử dụng linh hoạt dạng câu hỏi Cách diễn đạt với dạng câu hỏi là: Em có cảm nhận gì….? Em có suy nghĩ gì….? Nêu cảm xúc em học ….? Cảm nhận em …? Tuy nhiên, thiết kế hệ thống câu hỏi hướng tới đọc thẩm mĩ dạy học thơ trữ tình, GV cần linh hoạt, khơng nên sử dụng nhiều câu hỏi học khiến dạy thơ trữ tình trở nên khiên cưỡng, gị ép, gây gián đoạn q trình tư làm đứt mạch cảm xúc HS GV nên sử dụng câu hỏi kết hợp với hình thức học tập cá nhân học hợp tác nhóm để HS vừa khám phá nội dung tác phẩm vừa có hội bộc lộ cảm xúc thẩm mĩ cá nhân tiếp nhận tác phẩm Mức độ khó câu hỏi cần thực cho đảm bảo linh hoạt, tính vừa sức HS, cần có phối hợp linh hoạt câu hỏi mức độ thấp câu hỏi mức độ cao Nếu câu hỏi dễ gây nên nhàm chán câu hỏi q khó tạo khơng khí căng thẳng, chán nản mệt mỏi cho HS Ví dụ: Tơi yêu em - A.X Pu-skin (SGK Ngữ văn 11, tập 2), thi phẩm tiếng nhà thơ Pu-skin viết tình u đơi lứa Bài thơ thấm đượm nỗi buồn man mác mối tình vơ vọng lại nỗi buồn sáng tâm hồn khát khao yêu đương với tình yêu cháy bỏng, chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, đầy lòng vị tha Dạy học hướng tới đọc thẩm mĩ thơ này, bên cạnh câu hỏi dẫn dắt, gợi mở giúp HS tìm hiểu kiến thức, GV cần sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm mục đích hướng tới khả bộc lộ phát triển cảm xúc cho HS Các câu hỏi là: Bài thơ gợi cho em cảm nghĩ tâm hồn Pu-skin tình u đơi lứa? Em có cảm nghĩ tình yêu nhân vật trữ tình khổ thơ đầu? Các cung bậc tình cảm tác giả miêu tả khổ thơ thứ hai gợi cho em suy nghĩ tình u đơi lứa? Qua hệ thống câu hỏi này, GV giúp HS cảm 40 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM nhận vẻ đẹp tinh tế thơ góc độ nội dung tâm tình đến ngơn từ nghệ thuật biểu hiện, đồng thời giúp HS cảm nhận tình u đơi lứa thi nhân khắc họa rõ qua chi tiết, hình ảnh thơ, từ em có thái độ rõ ràng sống, xã hội, đặc biệt phương diện tình cảm quan niệm hạnh phúc lứa đơi c Nhóm câu hỏi hướng tới đọc thẩm mĩ thơ trữ tình thực giai đoạn “Sau đọc” “Sau đọc” xem giai đoạn HS thu hoạch em làm suốt tiến trình đọc hiểu thơ trữ tình Đây lúc em có hội đào sâu, mở rộng vốn kiến thức dựa sở kiến thức vừa khám phá từ tác phẩm thơ trữ tình Trên sở hướng dẫn HS xâu chuỗi thông tin kiến thức tìm hiểu trình đọc tác phẩm, GV giúp HS vận dụng tri thức học vào thực tiễn đời sống, qua em nhận ý nghĩa từ tác phẩm Các câu hỏi hướng tới đọc thẩm mĩ sử dụng giai đoạn Sau đọc giúp HS kết nối nội dung giải mã giai đoạn trước (đặc biệt giai đoạn Trong đọc) để hồn thiện q trình đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình Sau đọc giai đoạn HS thực thao tác nhận xét, đánh giá, phê bình đưa phản ứng, suy nghĩ, cảm xúc tác phẩm thơ Vì vậy, hệ thống câu hỏi cần sử dụng gồm: câu hỏi giải thích, cắt nghĩa, câu hỏi đánh giá, phê bình, vận dụng, câu hỏi tạo lập văn bản… Về dạng câu hỏi nhằm hướng tới đọc thẩm mĩ thơ trữ tình giai đoạn này, GV nên sử dụng là: Bài thơ gợi cho em cảm xúc gì? Em có suy nghĩ sau học thơ này? Em có đồng tình với…? Em viết lên suy nghĩ, cảm xúc sau học thơ đoạn văn ngắn? Ví dụ: Sau dạy HS đọc hiểu thơ Thương vợ Trần Tế Xương (SGK Ngữ văn 11, tập 1), GV hỏi HS: 1/ Nêu cảm nhận em hình ảnh người phụ nữ thơ này? 2/ Bài thơ gợi cho em suy nghĩ tình cảm gia đình sống nay? 3/ Em viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ tình cảm gia đình sống nay? Em sáng tác thơ ngắn viết người mẹ, người bà người phụ nữ gia đình em? Với câu hỏi này, HS có hội bày tỏ cảm xúc bộc lộ tâm tư, suy nghĩ, đánh giá, nhìn nhận hiểu biết em giá trị gia đình xã hội, đồng thời bộc lộ thái độ, tình cảm, suy nghĩ em nỗi vất vả, hi sinh người phụ nữ, người thân yêu yêu gia đình Từ đó, em cảm thấy trân trọng gia đình hơn, thêm yêu thương, quý mến người thân gia đình có hành động cụ thể để hướng tới sống tốt đẹp xã hội đại ngày Và vậy, hiệu đọc thẩm mĩ thơ trữ tình Nguyễn Phương Mai Kết luận Có thể thấy rằng, hiệu dạy học đọc thẩm mĩ thơ trữ tình trường THPT phụ thuộc nhiều vào hệ thống câu hỏi, đặc biệt phụ thuộc vào khả nghệ thuật đặt câu hỏi GV Trong dạy học thơ trữ tình trường THPT, GV đưa câu hỏi q khó, câu hỏi khơng rõ ràng nội dung hỏi, câu hỏi phức tạp, đa nghĩa HS khó trả lời làm thời gian học, đồng thời tạo khơng khí căng thẳng, chán nản, ảnh hưởng đến tiếp thu kiến thức HS Ngược lại, câu hỏi GV đưa dễ, mức độ “biết” “hiểu” thơng thường gây nên cảm giác nhàm chán ảnh hưởng đến hứng thú học tập em Đối với dạy học hướng tới đọc thẩm mĩ thơ trữ tình trường THPT, hệ thống câu hỏi GV đóng vai trị quan trọng Vì vậy, để nâng cao hiệu dạy học đọc thẩm mĩ thơ trữ tình trường THPT, GV cần ý chuẩn bị kĩ hệ thống câu hỏi cách linh hoạt, phù hợp vừa sức với HS Tuy nhiên, câu hỏi GV chuẩn bị tốt kĩ hỏi GV khơng phù hợp hiệu dạy học không cao Nếu GV lạm dụng nhiều câu hỏi học trở nên căng thẳng, kiến thức bị chia nhỏ, vụn vặt, làm giảm hứng thú học tập em Vì vậy, GV cần quan tâm đến mục đích hỏi, kĩ đặt câu hỏi kĩ hỏi cho phù hợp linh hoạt Bên cạnh việc đặt câu hỏi nhằm kích thích, gợi ý cho HS suy nghĩ trả lời cấp độ khác nhau, GV cần hướng dẫn, khuyến khích, tạo điều kiện cho em tự đặt câu hỏi với GV, với bạn bè nhóm, lớp để em có hội bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ, ý tưởng cá nhân nêu lên quan điểm cách hiểu Như thế, học trở nên sơi nổi, có ý nghĩa, mang lại hiệu tích cực Để học đọc thẩm mĩ thơ trữ tình đạt hiệu cao, bên cạnh kĩ thuật đặt câu hỏi, GV cần kết hợp với phương pháp, kĩ thuật dạy học khác để tăng cường tham gia tích cực HS, nhằm tạo cảm giác hưng phấn, tâm thoải mái, dễ chịu cho em học thơ trữ tình trường THPT Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1999), Đại Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [2] Rosenblatt, L M., (1978), The reader, the text, the poem: Transactionnal theory of the literary work, Carbondale, IL: Southern illino is University Press [3] Lê Ngọc Trà, Thế “đọc hiểu” lực văn chương, Tạp chí Kiến thức ngày nay, Số 961, ngày 20 tháng năm 2017 [4] Nguyễn Thị Thu Hằng, (2017), Phát triển cảm xúc thẩm mĩ tư khái quát cho học sinh học thơ trữ tình trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục [5] Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Bùi Minh Đức (chủ biên), Đỗ Thu Hà, Phạm Thị Thu Hiền, Lê Thị Minh Nguyệt, (2018), Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội DEVELOPING A SYSTEM OF QUESTIONS TO ENHANCE THE EFFECTIVENESS OF AESTHETIC READING IN TEACHING LYRIC POETRY IN HIGH SCHOOL LITERATURE Nguyen Phuong Mai The Vietnam National Institute of Educational Sciences 101 Tran Hung Dao, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam Email: mainp@vnies.edu.vn ABSTRACT: To meet the requirements of the General Education Curriculum 2018, the Literature curriculum aims to develop students’ qualities and competencies Accordingly, in terms of teaching Literature in high schools, reading comprehension, including aesthetic reading, plays an indispensable role Aesthetic reading in teaching literary works in general and in teaching lyrical poetry in particular is considered an effective way of teaching, partially meeting the requirements of teaching under the New High School Literature Curriculum One of the positive measures to improve the effectiveness of aesthetic reading in teaching lyrical poetry towards the development of learners’ qualities and competencies is the use of an appropriate reading comprehension question system, especially depending on the teacher’s ability and his/her art of questioning Based on the analysis of a number of theoretical issues, the article proposes a system of reading comprehension questions aimed towards aesthetic reading in teaching lyric poetry in high schools This is one of the important measures to contribute to improving teaching efficiency in Literature in high schools today KEYWORDS: Question; aesthetic reading; teaching; lyrical poetry; high schools; Literature subject Số 37 tháng 01/2021 41 ... nâng cao hiệu đọc thẩm mĩ dạy học thơ trữ tình trường trung học phổ thơng 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm nâng cao hiệu đọc thẩm mĩ dạy học thơ trữ tình trường trung học phổ thơng... tạo hiệu 2.2.2 Hệ thống câu hỏi nhằm nâng cao hiệu đọc thẩm mĩ dạy học thơ trữ tình trường trung học phổ thông Dựa sở mục tiêu nguyên tắc nêu trên, hệ thống câu hỏi nhằm nâng cao hiệu đọc thẩm mĩ. .. nội dung học 2.1.2 Đọc thẩm mĩ câu hỏi nhằm nâng cao hiệu đọc thẩm mĩ dạy học thơ trữ tình trường trung học phổ thơng a Đọc thẩm mĩ Khái niệm đọc thẩm mĩ Dựa quan điểm nhà nghiên cứu Ngữ văn Hoa

Ngày đăng: 25/08/2021, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan