HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chuyên đề báo cáo: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THÔNG QUA LƯƠNG VÀ CHẾ ĐỘ PHÚC LỢI TẠI UBND THỊ XÃ KỲ ANH Si
Trang 1HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên đề báo cáo:
TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THÔNG QUA LƯƠNG VÀ CHẾ ĐỘ PHÚC LỢI TẠI UBND THỊ XÃ KỲ ANH
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Tuấn
Lớp: KS13TCNS2 Chuyên ngành: Quản lý Tổ chức và Nhân sự
Niên khoá: 2012 – 2016 Giảng viên hướng dẫn: Phạm Nhựt Cường
Trang 2BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên đề báo cáo:
Tạo động lực làm việc cho Cán bộ, công chức thông qua lương và
chế độ phúc lợi tại UBND Thị xã Kỳ Anh
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Tuấn Lớp: KS13TCNS2
Niên khoá: 2012 – 2016
Cơ quan thực tập: Văn phòng HĐND – UBND Thị xã Kỳ Anh
Thời gian thực tập: 22/02 – 15/4/2016 Đoàn thực tập số: 004
Trưởng đoàn: TS Trần Trí Trinh Giảng viên hướng dẫn: Phạm Nhựt Cường
Trang 4Thực tập là thời gian để thực hành những lí thuyết đã học trong nhàtrường, thực tập cũng là bài học kinh nghiệm cuối cùng của 4 năm theo học tạiHọc viện Hành chính quốc gia cơ sở thành phố Hồ Chí Minh mà nhà trườngdành cho các sinh viên.
Qua bài báo cáo này em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạoHọc viện hành chính quốc gia cơ sở thành phố Hồ Chí Minh, đã tạo điều kiệnthuận lợi cho chúng em học tập, nghiên cứu Những kiến thức mà chúng em đãhọc là vô cùng bổ ích, là những kiến thức cơ bản phục vụ cho quá trình nghiêncứu và trau dồi thêm sau này Nó cũng là hành trang phục vụ cho sự phát triển
sự nghiệp bản thân của chúng em Qua kỳ thực tập này em thấy mình tự tin hơnvới những kiến thức đã được học Em xin được thể hiện lòng biết ơn sâu sắc của
em đối với các quý thầy, cô trong Học viện đã truyền thụ cho em nhiều kiếnthức và lòng ham mê học tập Em muốn gửi lời cảm ơn và tri ân sâu sắc tới tậpthể các quý thầy, cô trong bộ môn Tổ chức và Nhân sự là những người đã trựctiếp giảng dạy và giúp đỡ chúng em trong chuyên ngành Quản lý Tổ chức vàNhân sự Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GV Phạm Nhựt Cường đãgiúp đỡ và hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thiện bài báo cáonày
Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Văn phòng HĐND –UBND Thị xã Kỳ Anh đã quan tâm, tạo điều kiện cho em thực tập và hướng dẫncho em trong quá trình viết báo cáo
Em xin chân thành cảm ơn!
Kỳ Anh, ngày 15 tháng 4 năm 2016
Sinh viên thực tập
Trang 6
Thị xã Kỳ Anh, ngày tháng 4 năm 2016 CHÁNH VĂN PHÒNG Nguyễn Hồng Cương NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 7
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 3
I KẾ HOẠCH THỰC TẬP 3
Trang 83 Kế hoạch thực tập 3
II BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP 5
1 Những công việc đã làm trong thời gian thực tập 5
2 Kết quả thu nhận được sau quá trình thực tập 7
3 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực tập 8
PHẦN II: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 9
I TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP 9
1 Tồng quan về UBND thị xã Kỳ Anh 9
2 Tổng quan về Văn phòng UBND Thị xã Kỳ Anh 9
3 Thực trạng về cán bộ, công chức tại UBND Thị xã Kỳ Anh 14
II CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THÔNG QUA LƯƠNG CHẾ ĐỘ PHÚC LỢI TẠI UBND THỊ XÃ KỲ ANH 14
1 Tầm quan trọng của công tác tạo động lực làm việc cho CBCC thông qua lương và chế độ phúc lợi tại UBND Thị xã Kỳ Anh 14
2 Thực trạng công tác tạo động lực làm việc thông qua lương và chế độ phúc lợi tại UBND Thị xã Kỳ Anh 15
3 Hiệu quả của công tác tạo động lực cho cán bộ, công chức thông qua lương và chế độ phúc lợi 22
4 Nhận xét về công tác tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức thông qua lương và chế độ phúc lợi tại UBND Thị xã Kỳ Anh 23
5 Bài học kinh nghiệm qua hoạt động tạo động lực cho cán bộ, công chức tại UBND Thị xã Kỳ Anh 26
III ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 27
1 Với cơ quan thực tập 27
2 Với Học viện Hành chính Quốc gia 28
PHẦN III: KẾT LUẬN 29
Trang 9Từ viết tắt Từ viết đầy đủ
CBCC Cán bộ, công chức
UBND Ủy ban nhân dân
HĐND Hồi đồng nhân dânBCTT Báo cáo thực tập
GVHD Giáo viên hướng dẫnBHYT Bảo hiểm y tế
BHXH Bảo hiểm xã hội
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
Trong hoạt động quản lý nhân sự, động lực làm việc cho người lao động
là một chủ đề được quan tâm đặc biệt không chỉ bởi động lực biểu hiện cho sứcsống, sự linh hoạt mà còn là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, quyết định đến sự thànhcông hay thất bại của tổ chức Ở cơ quan HCNN, xuất phát từ sứ mệnh cao cảcủa nền công vụ là cung cấp các dịch vụ công tốt nhất để phục vụ công dân,động lực làm việc của CBCC không chỉ được hiểu như là biểu hiện cho sứcsống, sự linh hoạt, hiệu lực, hiệu quả của thể chế hành chính nhà nước mà cònthể hiện tính trách nhiệm trong thực thi quyền lực nhà nước để hoàn thành sựmệnh của nền công vụ phục vụ nhân dân
Động lực có ảnh hưởng đến hiệu suốt làm việc của cá nhân và tổ chức,điều này luôn đúng với mọi tổ chức, tuy nhiên đối với tổ chức nhà nước độnglực làm việc đóng vai trò đặc biệt quan trọng Bởi nhà nước là chủ thể quản lýtoàn dân, chi phối và tác động đến tất cả mối quan hệ, tất cả các lĩnh vực trongđời sống xã hội Và người làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước là cán
bộ, công chức, viên chức, đây là những con người được nhà nước trao quyền lựcpháp lý và thực thi quyền lực đó trong phạm vi, quyền hạn cho phép Bên cạnh
đó, đội ngủ cán bộ, công chức còn đóng vai trò rất quan trọng trong tiến trình cảicách hành chính và hội nhập quốc tế Do vậy, công tác tạo động lực trong tổchức hành chính nhà nước là công tác cần được chú trọng quan tâm và phát triển
vì chính tầm quan trọng của nó và vì vai trò của những người làm việc trong tổchức đó
Trong Chương trình tổ thể cải cách hành chính giai đoạn 2010 – 2020,Đảng và nhà nước ta đã xác định trọng tâm cơ bản trong những năm nay là “Cảicách thể chế; xây dựng nâng cao đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; chútrọng cải cách chính sách tiền lương nhằm tạo động lực thực sự để cán bộ, côngchức, viên chức thực thi công vụ có chất lượng và hiệu quả cao; nâng cao chấtlượng dịch vụ hành chính và chất lượng dịch vụ công”
Trang 11Tuy nhiên, thực tế vấn đề cải cách tiền lương để nó thực sự trở thành yếu
tố tạo động lực làm việc cho CBCC đầu tiên và quan trọng nhất là cả một quátrình phức tạp, đòi hỏi sự nghiên cứu chuyên sâu cũng như sự nổ lực rất lớn
Do vậy, trong phạm vi bài báo cáo thực tập này, bản thân tôi lựa chọn vấn
đề “Tạo động lực làm làm việc cho Cán bộ, công chức thông qua lương và chế
độ phúc lợi tại UBND Thị xã Kỳ Anh” với mong muốn tìm hiểu thêm về thựctiễn công tác trả lương và chế độ phúc lợi cho CBCC tại UBND Thị xã nói riêng
và các cơ quan hành chính nhà nước nói chung, cũng như đưa ra một số nhậnxét, kiến nghị đối với cơ quan thực tập nhằm góp phần vào công cuộc cải cáchnền hành chính Nhà nước Việt Nam
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
Trang 12I KẾ HOẠCH THỰC TẬP
- Căn cứ Quyết định số 1918/2005/QĐ-HVHCQG ngày 30 tháng 12 năm
2005 của Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia về việc ban hành quy định về tổchức thực tập cho sinh viên Đại học hệ chính quy
- Căn cứ theo kế hoạch thực tập của Phòng Đào tạo Học viện Hành chínhquốc gia cở sở Thành phố Hồ Chí Minh,
1 Thời gian thực tập
Thời gian thực tập: Hai tháng (từ ngày 22/02/2016 đến ngày 24/04/2016).
2 Địa điểm thực tập
Văn phòng HĐND - UBND thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh
Hướng dẫn thực tập: ông Nguyễn Hồng Cương, Chánh Vănphòng HĐND – UBND Thị xã Kỳ Anh
- Tìm hiểu về nội quy, tổ chức, sắp xếp của cơ quan;
- Liên hệ với giảng viên hướng dẫn để chọn chuyên đềviết báo cáo
Tuần 2
(Từ ngày 29/02/2016
- Làm quen với các loại máy móc, thiết bị tại cơ quan;
- Thực hiện công việc theo hướng dẫn của các cô chú,
Trang 13Đến ngày 06/3/2016)
anh chị tại phòng thực tập;
- Nghiên cứu các văn bản của Trung ương và địa phương
về công tác văn phòng, văn thư, và các công việc vềtham mưu, giúp việc cho lãnh đạo cơ quan;
- Xây dựng và hoàn thiện đề cương chi tiết chuyên đềbáo cáo thực tập
- Nghiên cứu các văn bản, tài liệu liên quan;
- Tiến hành viết báo cáo chi tiết
- Tìm hiểu các vấn đề liên quan đến chuyên đề thực tập;
- Thu thập số liệu, tài liệu có liên quan đến công tác tạođộng lực thông qua tiền lương và chế độ phúc lợi chocán bộ, công chức tại UBND Thị xã Kỳ Anh
Tuần 5
(Từ ngày 21/03/2016
Đến ngày 27/03/2016)
- Tiếp tục thực hiện công việc theo sự hướng dẫn;
- Chọn lọc, xử lý số liệu liên quan đến chuyên đề báocáo thực tập;
- Trao đổi với cán bộ, công chức chuyên môn để nângcao kiến thức lý luận, thực tiễn về chuyên đề báo cáo
Tuần 6
(Từ ngày 28/03/2016
Đến ngày 03/04/2016)
- Tiếp tục thực hiện công việc theo sự hướng dẫn của cán
bộ, công chức tại cơ quan;
- Tiếp tục hoàn chỉnh báo cáo thực tập;
Trang 14- Trao đổi với cơ quan thực tập các vấn đề liên quan báocáo thực tập để nâng cao kiến thức lý luận và thực tiễn.
- Xin ý kiến của giảng viên hướng dẫn về báo cáo thựctập và tiến hành chỉnh sửa
II BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP
1 Những công việc đã làm trong thời gian thực tập
a) Tuần 1 và Tuần 2 (Từ ngày 22/02 – 06/3/2016)
- Thực hiện soạn thảo một số văn bản hành chính;
- In ấn, photocoppy các văn bản, đóng dấu và gửi các văn bản đến các
phòng ban liên quan;
- Phụ giúp các anh chị trong công tác hậu cần chạy các chương trình hộihọp của UBND và HĐND thị xã;
- Nghiên cứu các văn bản pháp luật về hành chính nhà nước nói chung và
văn bản về công tác tạo động lực thông qua yếu tố tiền lương và chế độ phúc lợicho cán bộ, công chức;
Trang 15- Nghiên cứu về tình hình quản lý nhà nước đối với công tác tạo động lực
thông qua tiền lương và chế độ phúc lợi cho cán bộ, công chức tại UBND Thị xã
Kỳ Anh;
b) Tuần 3 và Tuần 4 (Từ ngày 07/3 – 20/3/2016)
- Thực hiện soạn thảo một số văn bản hành chính;
- In ấn, photocoppy các văn bản, đóng dấu và gửi các văn bản đến các
phòng ban liên quan;
- Chạy các chương trình hội họp của HĐND – UBND;
- Tiếp nhận ý kiến của Giảng viên về nội dung đề cương báo cáo và tiếnhành viết báo cáo thực tập
c) Tuần 5 và Tuần 6 (Từ ngày 21/3 – 03/4/2016)
- Thực hiện soạn thảo một số văn bản hành chính;
- In ấn, photocoppy các văn bản, đóng dấu và gửi các văn bản đến các
phòng ban liên quan;
- Sắp xếp hồ sơ, nhập số liệu về công tác bầu cử đại biểu Quốc hội vàHĐND các cấp trên địa bàn;
- Đi thực tế cùng lãnh đạo cơ quan về các cơ sở trong thị xã;
- Tiếp tục hoàn thiện bài báo cáo thực tập
d) Tuần 7 và Tuần 8 (Từ ngày 04/4 – 15/4/2016)
- Thực hiện soạn thảo một số văn bản hành chính;
- In ấn, photocoppy các văn bản, đóng dấu và gửi các văn bản đến các
phòng ban liên quan;
- Hoàn thiện bài báo cáo gửi Giảng viên chỉnh sửa và in ra trình lãnh đạoVăn phòng xem xét ký duyệt
Trang 162 Kết quả thu nhận được sau quá trình thực tập
2.1 Bài học về việc thực hiện các quy tắc ứng xử tại nơi làm việc
Học được văn hóa chào hỏi: phải chủ động chào hỏi niềm
nở, rõ ràng, sống chan hòa, khiêm tốn với mọi người; tuân thủquy định của cơ quan thực tập, đến cơ quan và rời cơ quanđúng quy định; có thái độ kính trọng, lễ phép với các chú, anh,chị trong đơn vị thực tập cũng như với toàn bộ cán bộ, côngchức viên chức, nhân viên trong UBND huyện Đối với các đơn
vị, cá nhân, công dân đến làm việc thì có thái độ vui vẻ, chàohỏi, tận tình và tôn trọng
2.2 Bài học về trách nhiệm cá nhân đối với công việc được giao
Trước khi nhận công việc phải hỏi rõ ràng, ngắn gọn vàtránh hỏi rườm rà mất thời gian làm cho người giao việc khóchịu Trong quá trình làm việc nếu mình đã làm sai hoặc pháthiện có sai sót thì phải báo lại với người phụ trách công việc đó
để người ta còn giải quyết chứ để lâu thì sai phạm càng nghiêmtrọng sẽ khó giải quyết và sẽ nguy hại đến tổ chức Nếu nhữngcông việc được giao gặp khó khăn thì chủ động trực tiếp đến hỏi
và lắng nghe để giải quyết Những công việc mà cơ quan giaonhận làm với khả năng của bản thân và làm những khâu làmđược, chứ đừng tùy tiện mà nhận bừa rồi làm không hiệu quả rồibắt người khác phải làm lại như vậy sẽ tốn thời gian lắm Yêucầu đối với công việc thì phải cẩn thận, nhanh về thao tác vàphải quan sát để rút ra những kinh nghiệm cho thiếu sót lầnsau Đồng thời bản thân không nên che dấu những sai sót, thiếuhiểu biết làm giảm sự tin tưởng của người lãnh đạo, quản lý,giao công việc
2.3 Bài học về tự hoàn thiện kiến thức, kỹ năng và thái độ thực thi công việc để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động
Ngoài việc nắm vững được kiến thức, lý luận sách vở Rấtcần yêu cầu bản thân phải có nhiều trải nghiệm về kiến thứcthực tế Về kỹ năng cần phải biết lắng nghe giao tiếp, giảiquyết công việc Cần xây dựng được kiến thức về ngoại ngữ, tinhọc Chủ động trao đổi các vướng mắc, những điểm chưa hiểu,chưa rõ trong quá trình thực hiện công việc với những người cókinh nghiệm để chúng ta có thêm hiểu biết; thực hiện công việc
Trang 17với tinh thần học hỏi, khẩn trương, nghiêm túc và chia sẽ, góp ýkiến
3 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực tập
- Được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy cô hướngdẫn và của các thầy cô trong Bộ môn Tổ chức và Quản lý nhânsự
- Được sự giúp đỡ của các bạn trong đoàn thực tập và cácbạn trong lớp
- Những kiến thức lý thuyết đã được trang bị trong quá trình
Học viện Hành chính Quốc gia phù hợp với công việc thực tế tại
cơ quan thực tập
3.2 Những khó khăn
- Công việc thực tế tại cơ quan thực tập liên quan đến nhiều văn bản quản
lý nhà nước, đòi hỏi người giải quyết công việc phải am hiểu nội dung của hệthống văn bản quản lý nhà nước
- Công việc phải làm chưa được hướng dẫn, đào tạo kỹ trong quá trình học
tập trên lớp, do vậy còn nhiều bỡ ngỡ trong quá trình tiếp xúc công việc
- Chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp là vấn đề gắn với nhiều số liệu mà
cơ quan thì đang trong quá trình ổn định sau quá trình chia tách địa giới hànhchính để lên thị xã nên công tác xin số liệu, tài liệu còn gặp nhiều khó khăn
Trang 18PHẦN II: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Chuyên đề báo cáo:
“Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức thông qua lương và chế độ phúc lợi tại UBND Thị xã Kỳ Anh”
I TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP
1 Tồng quan về UBND thị xã Kỳ Anh
Thị xã Kỳ Anh là đơn vị hành chính cấp huyện thuộc tỉnh HàTĩnh, có Phía Đông giáp Vịnh Bắc bộ (Biển Đông); phía Tây vàphía Bắc giáp huyện Kỳ Anh; phía Nam giáp huyện Quảng Trạch(tỉnh Quảng Bình); Thị xã Kỳ Anh có 28.025,03 ha diện tích tựnhiên và 85.508 nhân khẩu
Thị xã Kỳ Anh nơi có dãy Hoành Sơn Quan và Đèo Ngangthơ mộng Vượt qua những năm tháng đói nghèo, thị xã Kỳ Anhđang vươn mình ra biển lớn, hội nhập và phát triển Mảnh đấtđược ví là chảo lửa, túi mưa nay đang từng ngày, từng giờ thay
da đổi thịt, với những tiềm năng, lợi thế về biển, đất đai, tàinguyên, khoáng sản và nguồn lao động dồi dào, đã và đang đượcđánh thức Thị xã Kỳ Anh nay thực sự đang đứng trước vận hộilớn trên con đường xây dựng phát triển Khu kinh tế Vũng Ángmột trong những khu kinh tế tốp đầu của cả nước được đánh giácao về sự năng động, nhạy bén, là địa chỉ hấp dẫn của nhiềudoanh nghiệp trong và ngoài nước Hàng trăm dự án đã và đangđược triển khai tại đây, nhiều dự án có tổng mức đầu tư hàngchục tỷ USD như dự án Khu liên hợp gang thép và cảng SơnDương của tập đoàn Formosa Nhiều dự án đã đi vào hoạt động
và phát huy hiệu quả như: Cầu cảng Vũng Áng số 1, số 2; Tổngkho xăng dầu Vũng Áng, tổng kho khí hoá lỏng Bắc Trung bộ,Nhà máy sản xuất - xuất khẩu dăm gỗ Việt Nhật, Khu Côngnghiệp Vũng Áng, Nhà máy nhiệt điện số 1, … Đảng bộ, chính
Trang 19quyền và nhân dân thị xã Kỳ Anh một lòng đoàn kết, nỗ lực đilên để xây dựng quê hương thị Kỳ Anh ngày càng giàu đẹp vàphát triển
Hiện nay, UBND Thị xã Kỳ Anh có trụ sở hành chính đượcđặt tại thị trấn Kỳ Anh (nay là Phường Sông Trí) Thị xã gồm có
12 đơn vị hành chính gồm 6 xã và 6 phường như: xã Kỳ Ninh, xã
Kỳ Hà, xã Kỳ Hoa, xã Kỳ Lợi, xã Kỳ Nam, xã Kỳ Hưng, PhườngSông Trí, phường Kỳ Long, phường Kỳ liên, phường Kỳ Thịnh,phường Kỳ Phương, phường Kỳ Long
2 Tổng quan về Văn phòng UBND Thị xã Kỳ Anh
2.1 Vị trí và chức năng
- Văn phòng Ủy ban nhân dân thị xã Kỳ Anh (sau đây gọi
tắt là Văn phòng) là cơ quan chuyên môn, bộ máy giúp việc của
Ủy ban nhân dân quận và Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã, có
tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và mở tài khoản tại Khobạc Nhà nước thị xã; được cấp kinh phí hoạt động, chịu sự chỉđạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhândân thị xã; đồng thời chịu sự hướng dẫn, kiểm tra về chuyênmôn, nghiệp vụ của Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh
- Văn phòng có chức năng tham mưu tổng hợp giúp Ủy bannhân dân thị xã về hoạt động của Ủy ban nhân dân thị xã; thammưu giúp Ủy ban nhân dân về công tác dân tộc; tham mưu giúpChủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã về chỉ đạo, điều hành của Chủtịch Ủy ban nhân dân; cung cấp thông tin phục vụ quản lý vàhoạt động của Ủy ban nhân dân và các cơ quan nhà nước ở địaphương; đảm bảo cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của Ủyban nhân dân thị xã
2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn
Chức năng là cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân:
- Trình Ủy ban nhân dân thị xã chương trình làm việc, kếhoạch công tác hàng tháng, hàng quý, sáu tháng và cả năm củaUBND thị xã Đôn đốc, kiểm tra các phòng, ban chuyên môn,UBND cấp xã, phường việc thực hiện chương trình, kế hoạch
Trang 20công tác của Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị
xã sau khi được phê duyệt; theo dõi, đôn đốc, kiểm tra công tácphối hợp giữa các phòng chuyên môn, Ủy ban nhân dân xã,phường theo quy định của pháp luật;
- Thu thập, xử lý thông tin, chuẩn bị các báo cáo phục vụ
sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của Ủy ban nhân dân và Chủtịch Ủy ban nhân dân thị xã theo quy định của pháp luật Thựchiện công tác thông tin báo cáo định kỳ, đột xuất được giaotheo quy định của pháp luật;
- Trình Ủy ban nhân dân thị xã quy hoạch, kế hoạch dàihạn, hàng năm, các chương trình, dự án thuộc phạm vi quản lýcủa Văn phòng Ủy ban nhân dân thị xã;
- Giúp Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị
xã giữ mối quan hệ phối hợp công tác với Thị Ủy, Thường trựcThị ủy, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổquốc thị xã, các đoàn thể nhân dân cấp thị xã, và các cơ quan,
tổ chức của Trung ương, của thành phố đóng trên địa bàn địaphương;
- Quản lý thống nhất việc ban hành văn bản của Ủy bannhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã; công tác công văn,giấy tờ, văn thư, hành chính, lưu trữ, tin học hoá hành chính nhànước của Ủy ban nhân dân thị xã;
- Trình Ủy ban nhân dân thị xã chương trình, biện pháp tổchức thực hiện công tác cải cách hành chính nhà nước thuộcphạm vi của Văn phòng Ủy ban nhân dân thị xã;
- Phối hợp với Phòng Nội vụ, hướng dẫn Ủy ban nhân dân
xã, phường về nghiệp vụ hành chính, văn thư, lưu trữ, tin họchoá quản lý hành chính nhà nước theo quy định của pháp luật;
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo, thực hiện công tác phòng,chống tham nhũng, lãng phí trong phạm vi quản lý của Vănphòng Ủy ban nhân dân thị xã theo quy định của pháp luật vàphân công của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã;
- Tổ chức các phiên họp, buổi làm việc, tiếp khách và cáchoạt động của Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân
Trang 21thị xã; bảo đảm điều kiện hoạt động của Ủy ban nhân dân, Chủtịch Ủy ban nhân dân thị xã và các tổ chức có liên quan theoquy định của Ủy ban nhân dân thị xã;
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ, công chức, viên chức của cơ quan
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân và Chủtịch Ủy ban nhân dân thị xã giao
Chức năng đối với việc tổ chức phục vụ hoạt động của Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban của Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân, Văn phòng Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân thị xã có các nhiệm vụ sau đây:
- Tham mưu xây dựng chương trình làm việc, kế hoạchhoạt động hàng tháng, hàng quý, sáu tháng và cả năm của Hộiđồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban của Hộiđồng nhân dân; tổ chức phục vụ việc thực hiện chương trình, kếhoạch đã được phê duyệt;
- Tham mưu, phục vụ Thường trực Hội đồng nhân dân điềuhành công việc chung của Hội đồng nhân dân; điều hoà, phốihợp hoạt động các Ban của Hội đồng nhân dân; bảo đảm việcthực hiện quy chế hoạt động của Hội đồng nhân dân, Thườngtrực Hội đồng nhân dân, Ban của Hội đồng nhân dân, nội quy kỳhọp Hội đồng nhân dân; giúp Thường trực Hội đồng nhân dângiữ mối liên hệ với Tổ đại biểu và đại biểu Hội đồng nhân dân;phục vụ Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân,Ban của Hội đồng nhân dân trong hoạt động đối ngoại;
- Giúp Thường trực Hội đồng nhân dân xây dựng chươngtrình, tổ chức phục vụ kỳ họp Hội đồng nhân dân, cuộc họp củaThường trực Hội đồng nhân dân và Ban của Hội đồng nhân dân;đôn đốc cơ quan, tổ chức hữu quan chuẩn bị tài liệu phục vụ kỳhọp Hội đồng nhân dân, cuộc họp của Thường trực Hội đồngnhân dân, cuộc họp Ban của Hội đồng nhân dân;
- Giúp Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban của Hội đồngnhân dân xây dựng báo cáo công tác; phục vụ Ban của Hội đồng
Trang 22nhân dân thẩm tra đề án, báo cáo, dự thảo nghị quyết; giúp Thư
ký kỳ họp Hội đồng nhân dân hoàn chỉnh Nghị quyết của Hộiđồng nhân dân; giúp Thường trực Hội đồng nhân dân hoàn thiệncác nghị quyết của Hội đồng nhân dân;
- Phục vụ Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhândân, Ban của Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dântiếp công dân, tiếp nhận, xử lý kiến nghị, đơn thư khiếu nại, tốcáo của công dân; theo dõi, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại,
tố cáo và kiến nghị của công dân;
- Phối hợp với cơ quan, tổ chức hữu quan phục vụ đại biểuHội đồng nhân dân tiếp xúc cử tri; giúp Thường trực Hội đồngnhân dân tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và gửi cơ quan,
tổ chức có trách nhiệm xem xét giải quyết;
- Phục vụ Thường trực Hội đồng nhân dân tổ chức lấy ýkiến đóng góp vào dự án Luật, dự án Pháp lệnh và các văn bảnkhác theo yêu cầu của Thường trực Hội đồng nhân dân thànhphố;
- Phục vụ Thường trực Hội đồng nhân dân trong công tácbầu cử đại biểu Quốc hội và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dâncác cấp; phê chuẩn kết quả bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồngnhân dân xã, phương;
- Phục vụ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban của Hộiđồng nhân dân trong công tác giao ban, trao đổi kinh nghiệm,bồi dưỡng kỹ năng hoạt động cho đại biểu Hội đồng nhân dâncác cấp;
- Phục vụ Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhândân, Ban của Hội đồng nhân dân giữ mối liên hệ công tác vớicác cơ quan thành phố và thị xã, Thường trực Thị ủy, Ủy bannhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tòa án nhân dân,Viện kiểm sát nhân dân và các cơ quan, tổ chức, đoàn thể ở địaphương;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thường trực Hội đồngnhân dân giao
Trang 232.3 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Văn phòng HĐND – UBND Thị xã Kỳ
Cử nhân sưphạm
Chuyênviên Caocấp
Chánh Văn Phòng
Chuyên viên Chuyên viên
Phó chánh văn phòng phụ trách công tác văn thư, tiếp dân Phó chánh văn phòng
Hành chính - Tổng hợp