MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Phần I. KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA CƠ QUAN KIẾN TẬP 4 I. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân Quận Bắc Từ Liêm: 4 1. Chức năng : 4 2. Nhiệm vụ, quyền hạn : 4 3. Cơ cấu tổ chức 7 II. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÝ, HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG CỦA PHÒNG THANH TRA QUẬN BẮC TỪ LIÊM: 10 Tổ chức hoạt động của văn phòng. 10 1.1. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Phòng thanh tra Quận. 10 1.1.2 Cơ cấu tổ chức và Sơ đồ tổ chức của phòng thanh tra: 14 1.2 Phân công nhiệm vụ cho các nhân viên trong phòng thanh tra 14 1.3 Thống kê các văn bản văn thư – lưu trữ 16 2. Tìm hiểu công tác soạn thảo và ban hành văn bản của cơ quan. 16 2.1 Thống kê các hình thức văn bản và sống lượng ban hành từ khi Quận Bắc Từ Liêm được thành lập: 16 2.2 Nhận xét về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản 17 2.3 Các bước trong quy trình soạn thảo văn bản của cơ quan 19 3. Tìm hiểu về công tác tổ chức sử dụng trang thiết bị văn phòng trong cơ quan 21 3.1 Quan sát tìm hiểu các trang thiết bị văn phòng. 21 3.2 Sơ đồ cách bố trí, sắp xếp các trang thiết bị trong một phòng làm việc của văn phòng. Nhận xét những ưu điểm và hạn chết. Vẽ sơ đồ cách bố trí hợp lí hơn. 21 3.2.1 Sơ đồ cách bố trí, sắp xếp các trang thiết bị trong phòng làm việc của văn phòng 21 3.2.2 Nhận xét những ưu điểm và hạn chế 21 3.2.3. Sơ đồ cách bố trí các trang thiết bị trong phòng làm việc hợp lí hơn 22 3.3 Tên các phần mềm được sử dụng trong công tác văn phòng của cơ quan. Nhận xét bước đầu về những hiệu quả mang lại. 22 PHẦN II. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 24 I. Nhận xét, đánh giá chung về những ưu, nhược điểm trong công tác hành chính văn phòng cơ quan kiến tập. 24 II. Đề xuất những giải pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục những nhược điểm. 26 KẾT LUẬN 28 PHỤ LỤC 30
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần I KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA CƠ QUAN KIẾN TẬP 4
I Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân Quận Bắc Từ Liêm: 4
1 Chức năng : 4
2 Nhiệm vụ, quyền hạn : 4
3 Cơ cấu tổ chức 7
II KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÝ, HOẠT ĐỘNGCÔNG TÁC HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG CỦA PHÒNG THANH TRAQUẬN BẮC TỪ LIÊM: 10
Tổ chức hoạt động của văn phòng 10
1.1 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Phòng thanh tra Quận 10
1.1.2 Cơ cấu tổ chức và Sơ đồ tổ chức của phòng thanh tra: 14
1.2 Phân công nhiệm vụ cho các nhân viên trong phòng thanh tra 14
1.3 Thống kê các văn bản văn thư – lưu trữ 16
2 Tìm hiểu công tác soạn thảo và ban hành văn bản của cơ quan 16
2.1 Thống kê các hình thức văn bản và sống lượng ban hành từ khi Quận Bắc Từ Liêm được thành lập: 16
2.2 Nhận xét về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản 17
2.3 Các bước trong quy trình soạn thảo văn bản của cơ quan 19
3 Tìm hiểu về công tác tổ chức sử dụng trang thiết bị văn phòng trong cơ quan 21 3.1 Quan sát tìm hiểu các trang thiết bị văn phòng 21
3.2 Sơ đồ cách bố trí, sắp xếp các trang thiết bị trong một phòng làm việc của văn phòng Nhận xét những ưu điểm và hạn chết Vẽ sơ đồ cách bố trí hợp lí hơn 21
3.2.1 Sơ đồ cách bố trí, sắp xếp các trang thiết bị trong phòng làm việc của văn phòng 21
3.2.2 Nhận xét những ưu điểm và hạn chế 21
Trang 23.2.3 Sơ đồ cách bố trí các trang thiết bị trong phòng làm việc hợp lí hơn 223.3 Tên các phần mềm được sử dụng trong công tác văn phòng của cơ quan Nhận xét bước đầu về những hiệu quả mang lại 22
PHẦN II KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 24
I Nhận xét, đánh giá chung về những ưu, nhược điểm trong công tác hành chính văn phòng cơ quan kiến tập 24
II Đề xuất những giải pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục những nhược điểm 26
KẾT LUẬN 28 PHỤ LỤC 30
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trước tình hình đổi mới đất nước trong những năm gần đây, cùng với sựphát triển của khoa học kỹ thuật, xã hội không ngừng đi lên, cải cách hành chínhtrong toàn bộ máy Nhà nước nói chung và trước tình hình đổi mới đất nước trongnhững năm gần đây, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, xã hội khôngngừng đi lên, cải cách hành chính trong toàn bộ máy Nhà nước nói chung Côngtác văn phòng có vị trí quan trọng trong hoạt động tham mưu, giúp việc cho lãnhđạo và đang ngày càng khẳng định được vai trò, vị thế của mình trong việc thựchiện hiệu quả hoạt động lãnh đạo của cơ quan các cấp
Quản trị văn phòng là ngành đòi hỏi phải có vốn kiến thức sâu rộng, mặc dùđược đào tạo khá cơ bản về chuyên môn nghiệp vụ nhưng chúng ta vẫn thườngnói: “trăm nghe không bằng một thấy”, “trăm hay không bằng tay quen”, nhữngkiến thức cơ bản đã học ở trường và sách vở chỉ là một phần để sinh viên có thểbước vào nghề được biết kiến thức cơ bản ngành, nghề của mình – vì thế mỗi sinhviên phải tự hòa mình vào xã hội, vào công việc thực tế để có những kinh nghiệmhơn trong việc thực hiện công việc của người cán bộ văn phòng trong tương lai
Nắm bắt được nhu cầu từ thực tiễn xã hội, Trường Đại học Nội vụ Hà Nộiđược thành lập dưới sự quản lý của Bộ Nội vụ (tiền thân là trường Trung học Vănthư – Lưu trữ TW I), với bề dày 40 năm trong công tác đào tạo của mình, trường
đã thay đổi nhiều tên gọi khác nhau để thích hợp với quá trình hình thành và pháttriển của mình Ngày 14 tháng 11 năm 2011 – Thủ tướng Chính phủ ban hànhQuyết định số 2016/QĐ-TTg về việc thành lập Trường Đại học Nội vụ Hà Nộiđược nâng cấp từ Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội
Được học tập tại Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội em tin đây là nền tảngvững chắc, là tiền đề để thực hiện tốt chuyên đề văn phòng của mình Nhưng lýthuyết thôi vẫn là chưa đủ, thực tiễn và lý thuyết chưa hẳn đã tương đồng, vì vậy
mà nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng tôi được trải nghiệm thực tế tại các cơquan trong thời gian kiến tập của mình Đây là bước chuẩn bị cần thiết nhằm tạo đà
Trang 4cho chúng em tự tin hơn trong khoảng thời gian còn lại học ở trường và trước khibước vào con đường lập nghiệp phía trước.
Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, mục tiêu đào tạo và để sinh viên nắmvững kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn của mình giữa lý thuyết và thực hành tại cơquan Nhà trường đã tổ chức kỳ kiến tập cho chúng em trong khoảng thời gian từngày 11 tháng 5 năm 2015 đến ngày 7 tháng 6 năm 2015
Được sự đồng ý của Nhà trường và Khoa quản trị văn phòng em đã có điềukiện kiến tập tại Ủy ban nhân dân Quận Bắc Từ Liêm với thời gian như trên Trongthời gian kiến tập em đã nhận được sự giúp đỡ của lãnh đạo cơ quan, sự quan tâmhướng dẫn của cán bộ trong phòng Thanh tra quận, các thầy cô giáo bộ mônchuyên ngành của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã giúp em cố gắng và nâng caonăng lực công tác, vận dụng những kiến thức đã học trên ghế nhà trường vào thực
tế công việc của người cán bộ Văn phòng trong tương lai
Nội dung bài báo cáo kiến tập của em cấu trúc gồm 3 phần:
Phần I – Khảo sát công tác văn phòng của cơ quan kiến tập
Phần II – Kết Luận và đề xuất kiến nghị
Phần III – Phụ Lục
Toàn bộ bài báo cáo trên là những kiến thức em đã được học tại nhà trường
và đưa vào áp dụng thực tế khi tiến hành kiến tập tại Ủy ban nhân dân Quận Bắc
Từ Liêm Tại kỳ kiến tập này em đã được sự giúp đỡ chỉ đạo tận tình của cán bộtrong phòng Thanh tra quận, được sự quan tâm và đảm nhiệm một số công việcliên quan đến ngành học của mình Từ đó đã giúp em áp dụng được những kiếnthức đã được học và tiếp thu những kỹ năng nghề nghiệp, hiểu rõ công tác vănphòng, tầm quan trọng của văn phòng theo chuyên ngành mà hiện tại em đang theohọc
Trong thời gian kiến tập bản thân em đã có nhiều cố gắng nhưng không thểtránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định Vì vậy em rất mong nhận được sự
Trang 5góp ý của các cán bộ trong phòng Thanh tra quận, các thầy cô giáo để bài báo cáocủa em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô Trường Đại học Nội vụ
Hà Nội, lãnh đạo, cán bộ, công chức, thanh tra viên tại phòng Thanh tra Ủy bannhân dân quận Bắc Từ Liêm đã giúp đỡ em trong thời gian qua Rèn cho em những
kỹ năng độc lâp, giải quyết công việc của người cán bộ, nhân viên văn phòng trongtương lai
Em xin trân trọng cảm ơn.
Hà Nội, ngày 07 tháng 06 năm 2015
SINH VIÊN
Phạm Việt Anh
Trang 6Phần IKHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA CƠ QUAN KIẾN TẬP
I Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân Quận Bắc Từ Liêm:
1 Chức năng :
Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu là cơ quan chấp hành của Hộiđồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trướcHội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên
Ủy ban nhần dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bảncủa cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấpnhằm bảo đảm thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cốquốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn
Ủy ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, gópphần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từtrung ương tới cơ sở
2 Nhiệm vụ, quyền hạn :
2.1 – Trong lĩnh vực vực kinh tế, Ủy ban nhân dân Quận Bắc Từ Liêm thựchiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
+ Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm;
+ Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn quận; dự toán thu, chỉngân sách địa phương, phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; quyết toánngân sách địa phương; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương;
+ Tổ chức thực hiền ngân sách địa phương;
+ Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội của phường
2.2 Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi và đất đai, Ủy bannhân dân Quận Bắc Từ Liêm thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Trang 7+ Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân Quận thông qua các chương trìnhkhuyến khích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp ở địa phương và tổchức thực hiện các chương trình đó;
+ Chỉ đạo Ủy ban nhân dân các phường thực hiện các biện pháp chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp, bảo vệ rừng, trồng rừng và khai thác lâmsản, phát triển ngành;
+ Thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất đối với cá nhân và hộ giađình, giải quyết các tranh chấp đất đai, thanh tra đất đai theo quy định của phápluật;
+ Xét duyệt quy hoạch, kế hoạc sử dụng đất đai của Ủy ban nhân dân cácphường;
+ Xây dựng quy hoạch thủy lợi, tổ chức bảo vệ đê điều, các công trình thủylợi vừa và nhỏ; quản lý mạng lưới thủy nông trên địa bàn theo quy định của phápluật
2.3 Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, Ủy ban nhân dânQuận Bắc Từ Liêm thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
+ Tham gia với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội trong việc xây dựng quyhoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn Quận Bắc TừLiêm;
+ Xây dựng và phát triển các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch
vụ ở các phường;
+ Tổ chức thực hiện xây dựng và phát triển các làng nghề truyền thống sảnxuất sản phẩm có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu; phát triển cơ sở chế biến nông,lâm và các cơ sở công nghiệp khác theo sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân thành phố
Hà Nội
2.4 Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải Ủy ban nhân dân quận Bắc
Từ Liêm thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Trang 8+ Tổ chức thành lập, trình duyệt hoặc xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạchxây dựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn trên địa bàn quận; quản lý việc thực hiệnquy hoạch xây dựng đã được duyệt;
+ Quản lý, khai thác, sử dụng các công trình giao thông và kết cấu hạ tầng
cơ sở theo sự phân cấp;
+ Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng và kiểm tra việc thực hiệnpháp luật về xây dựng;
+ Quản lý việc khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng theo phâncấp của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội
2.5 Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và du lịch, Ủy ban nhân dân QuậnBắc Từ Liêm thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
+ Xây dựng, phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch và kiểm traviệc chấp hành quy định của Nhà nước về hoạt động thương mại, dịch vụ và dulịch trên địa bàn quận;
+ Kiểm tra việc thực hiện các quy tắc về an toàn và vệ sinh trong hoạt độngthương mại, dịch vụ, du lịch trên địa bàn;
+ Kiểm tra việc chấp hành quy định của Nhà nước về hoạt động thương mại,dịch vụ, dịch vụ, du lịch trên địa bàn
2.6 Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hóa, thông tin và thể dục thểthao, Ủy ban nhân dân Quận Bắc Từ Liêm thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạnsau đây:
+ Xây dựng các chương trinh, đề án phát triển văn hóa, giáo dục, thôngtin… và tổ chức thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
+ Quản lý, kiểm tra đối với việc sử dụng các công trình công cộng được giaotrên địa bàn; việc xây dựng trường phổ thông quốc lập các cấp; việc xây dựng và
sử dụng các công trình công cộng, điện chiếu sáng, cấp thoát nước, giao thông nộithị, nội thành, an toàn giao thông, vệ sinh đô thị ở địa phương;
Trang 9+ Quản lý các cơ sở văn hóa – thông tin, thể dục thể thao của phường, quậnthuộc thành phố; bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch sử - văn hóa vàdanh lam thắng cảnh do huyện quản lý.
3 Cơ cấu tổ chức
Biên chế quản lý Hành chính Nhà nước của Quận Ủy - HĐND - UBNDquận Bắc Từ Liêm gồm 5 khối là:
Trong đó:
+ Phòng chuyên môn thuộc quận có 12 đơn vị:
- Văn phòng HĐND – UBND quận
- Phòng văn hóa thông tin
- Phòng giáo dục - đào tạo
- Phòng y tế
Trang 10+ Khối nội chính, đơn vị thuộc quận gồm 17 đơn vị:
- Công an quận
- Ban chỉ huy quân sự quận
- Viện kiểm soát nhân dân
- Tòa án nhân dân
- Chi cục thi hành án dân sự
- Ban bồi thường GPMB
- Trung tâm phát triển quỹ đất
- Ban quản lý dự án quận Bắc Từ Liêm
- Trung tâm phát triển cụm công nghiệp
- Thanh tra xây dựng
- Trung tâm thể dục thể thao
- Trung tâm Văn hóa quận
- Trung tâm Dân sô KHHGĐ
- Hội chữ thập đỏ
- Trung tâm bồi dưỡng chính trị
- Hội Luật gia
- Xí nghiệp môi trường đô thị
+ Quận Ủy Từ Liêm gồm 15 đơn vị:
- Văn Phòng Quận Ủy
- Ban Tổ chức Quận Ủy
- Ban Tuyên giáo
- Ủy ban kiểm tra
- Ban dân vận
Trang 11- Ủy ban mặt trận tổ quốc
- Đoàn thanh niên
- Hội Phụ nữ
- Hội Nông dân
- Hội cựu chiến binh
- Liên đoàn lao động
- Hội cựu TNXP
- Ban đại diện Hội người cao tuổi
- Hội nạn nhân chất độc da cam
- Hội người khuyết tật
+ Các đơn vị hiệp quản gồm 16 đơn vị:
- Chi cục Thống kê
- Đội quản lý thị trường
- Thanh tra giao thông vận tải
Trang 12- Phường Thụy Phương
- Phường Minh Khai
- Phường Tây Tựu
4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ủy Ban Nhân Dân Quận Bắc Từ Liêm (Phụ lục 1)
II KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÝ, HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG CỦA PHÒNG THANH TRA
QUẬN BẮC TỪ LIÊM:
Tổ chức hoạt động của văn phòng.
1.1 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Phòng thanh tra Quận.
Trang 13- Thanh tra Quận có con dấu, tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổchức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân Quận Bắc Từ Liêm mà trực tiếp làChủ tịch Ủy ban nhân dân Quận; đồng thời chịu sự chỉ đạo vể công tác, hướng dẫn
về nghiệp vụ của Thanh tra Thành Phố Hà Nội
b) Về nhiệm vụ và quyền hạn:
- Thanh tra quận thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật
về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham những và các nhiệm
vụ, quyền hạn cụ thể sau:
1 Trình Ủy ban nhân dân Quận ban hành quyết định, chỉ thị về công tácthanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng; chương trình,biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính thuộc lĩnh vực quản
lý nhà nước được giao
2 Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân Quận kế hoạch thanh tra hàng năm vàcác chương trình, kế hoạc khác theo quy định của pháp luật
3 Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm/pháp luật, chương trình, kếhoạch sau khi được Ủy ban nhân dân Quận hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân Quậnphê duyệt
4 Thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực thanhtra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; hướng dẫn chuyênmôn, nghiệp vụ công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống thamnhũng cho cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn
Trang 145 Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc Chủ tịch Ủy ban nhân dân Quận, Thủtrưởng cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Quận trong việc thực hiệnpháp luật về thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng.
6 Phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp hướng dẫnnghiệm vụ công tác cho các Ban Thanh tra nhân dân xã, phường, thị trấn
7 Về thanh tra:
a) Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của Ủy ban nhândân xã, phường, thị trấn, của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Quận;thanh tra vụ việc phức tạp có liên quan đến trách nhiệm của nhiều Ủy ban nhân dân
xã, phường, thị trấn, nhiều cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Quận vàcác cơ quan, đơn vị khác theo kế hoạch được duyệt đột xuất khi phát hiện có dấuhiệu vi phạm pháp luật;
b) Thanh tra vụ việc khác do Chủ tịch Ủy ban nhân dân Quận giao;
c) Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện, các kết luận, kiến nghị, quyếtđịnh xử lý về thanh tra của Thanh tra quận
Về giải quyết khiếu nại, tố cáo:
a) Hướng dẫn Ủy ban nhân dân xã, thị trấn và các cơ quan, tổ chức, đơn vịthuộc quyền quản lý của Ủy ban nhân dân Quận thực hiện việc tiếp công dân, xử lýđơn khiếu nại, tố cáo, giải quyết khiếu nại, tố cáo;
b) Thanh tra, kiểm tra trách nhiệm của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, thịtrấn, Thủ trưởng cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý của Ủy ban nhândân Quận trong việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; kiến nghị các biệnpháp tăng cường công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc phạm vi quản lý củaChủ tịch Ủy ban nhân dân Quận;
c) Xác minh, kết luận và kiến nghị việc giải quyết vụ việc khiếu nại, tố cáothuộc thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Quận khi được giao;
d) Xem xét, kết luận nội dung tố cáo mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, thị
Trang 15quyết nhưng có vi pháp luật; trong trường hợp kết luận việc giải quyết có vi phạmpháp luật thì kiến nghị người đã giải quyết xem xét, giải quyết lại theo quy định;
đ) Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các quyết định giải quyếtkhiếu nại, quyết định xử lý tố cáo của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Quận
9 Về phòng, chống tham nhũng:
a) Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng,chống tham nhũng của Ủy ban nhân dân xã, thị trấn và các cơ quan, đơn vị thuộcquyền quản lý của Ủy ban nhân dân Quận;
b) Phối hợp với cơ quan Kiểm toán nhà nước, cơ quan Điều tra, Viện kiểmsát nhân dân, Tòa án nhân dân trong việc phát hiện hành vi tham nhũng, xử lýngười có hành vi tham nhũng và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết luận,quyết định của mình trong quá trình thanh tra vụ việc tham nhũng;
c) Quản lý bản kê khai tài sản, thu nhập; tiến hành xác minh kê khai tài sản,thu nhập theo quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng;
d) Kiểm tra, giám sát nội bộ nhằm ngăn chặn hành vi tham nhũng trong hoạtđộng thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng
10 Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thanh tra, giải quyết khiếu nại, tốcáo và phòng, chống tham nhũng được thực hiện quyền hạn của Thanh tra Quậntheo quy định của pháp luật; được yêu cầu cơ quan, đơn vị có liên quan cử cán bộ,công chức tham gia các Đoàn thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chốngtham nhũng
11 Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thốngthông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn, nghiệp vụcủa Thanh tra Quận
12 Tổng hợp, thông tin, báo cáo kết quả công tác thanh tra, giải quyết khiếunại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo quy định của Ủy ban nhân dân Quận vàThanh tra thành phố Hà Nội
Trang 1613 Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độđãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đốivới cán bộ, công chức thuộc phạm vi quản lý của Thanh tra Quận theo quy địnhcủa pháp luật và theo phân cấp của Ủy ban nhân dân Quận.
14 Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phâncấp của Ủy ban nhân dân Quận
15 Thực hiện nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân Quận giao và theo quyđịnh của pháp luật
1.1.2 Cơ cấu tổ chức và Sơ đồ tổ chức của phòng thanh tra:
( Mục lục số 2 )
1.2 Phân công nhiệm vụ cho các nhân viên trong phòng thanh tra
Trong cơ quan muốn hoạt động tốt thì phải quản lý và phông công công việcmột cách cụ thể:
a Lãnh đạo văn phòng:
Phòng thanh tra Quận Bắc Từ Liêm gồm 2 phòng do Chánh Thanh Tra vàPhó Chánh Thanh Tra quản lý
Phòng 1 - Chánh Thanh Tra: Hoàng Thị Thủy
Phòng 2 – Phó Chánh Thanh Tra: Nguyễn Thị Gái
b Bộ phận
Gồm có 2 Thanh tra viên và 2 cộng tác viên Thanh tra
Phòng 1 – Thanh tra viên:
Phòng 2 – Thanh tra viên: Đỗ Thị Ngân
- Cộng tác viên Thanh Tra: Lại Tuấn Hải
- Cộng tác viên Thanh Tra: Nguyễn Công Vượng
c Công việc lãnh đạo, quản lý:
Trang 17- Chánh Thanh tra Quận là người đứng đầu cơ quan Thanh tra Quận, chịutrách nhiệm trước Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Quận và trướcpháp luật về toàn bộ hoạt động của Thanh tra Quận.
Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chánh Thanh tra Quận do Chủ tịch
Ủy ban nhân dân Quận quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ do Ủyban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành và sau khi thống nhất với Chánh Thanhtra Thành Phố Hà Nội
- Phó Chánh Thanh tra Quận là người giúp Chánh Thanh tra Quận và chịutrách nhiệm trước Chánh Thanh tra Quận và trước pháp luật về nhiệm vụ đượcphân công
Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh Thanh tra Quận do Chủtịch Ủy ban nhân dân Quận quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ do
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành và theo đề nghị của Chánh Thanh traQuận
nhà nước, thực hiện quyết định thanh tra và các nhiệm vụ khác của cơ quan thanhtra nhà nước Thanh tra viên được giao chủ trì thanh tra các vụ việc có quy mô vàtính chất phức tạp trung bình; khi tiến hành thanh tra phải tuân thủ pháp luật, chịutrách nhiệm trước pháp luật và Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp về nhiệm vụđược giao
Nhiệm vụ thanh tra viên:
a) Tham gia xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện các vụ việc thanh tra, giảiquyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng được giao;
b) Trực tiếp thực hiện hoặc tổ chức việc phối hợp với các cơ quan, đơn vị cóliên quan tiến hành thu thập chứng cứ, hồ sơ có liên quan đến vụ việc thanh tra,giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng được giao;
c) Lập biên bản, viết báo cáo kết quả thanh tra, làm rõ từng nội dung đãthanh tra, xác định rõ tính chất, mức độ vi phạm, nguyên nhân, trách nhiệm; kiếnnghị biện pháp giải quyết;
d) Tổ chức rút kinh nghiệm việc thực hiện các cuộc thanh tra được giao;đ) Trong quá trình thanh tra, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tạiĐiều 47 và Điều 54 Luật Thanh tra;