CHƯƠNG 3 QUANG hợp( tiết 10)

17 672 3
CHƯƠNG 3 QUANG hợp( tiết 10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 3: QUANG HỢP( Tiết 10) QUANG HỢP VÀ ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH 4.1 Quang hợp ánh sáng 4.1.1 Quang hợp cường độ ánh sáng • Xu hướng ảnh hưởng Hình 3.9 Mối quan hệ ánh sáng quang hợp • Điểm bù ánh sáng Khái niệm: Là giá trị cường độ ánh sáng mà có cường độ quang hợp cường độ hô hấp Ý nghĩa điểm bù ánh sáng - Phân ưa bóng (điểm bù 0,2 – 0,5 klux) ưa sáng (điểm bù -3 klux) - Chọn tổ hợp trồng xen - Lựa chọn biện pháp kỹ thuật tăng diện tích • Điểm bão hòa ánh sáng Khái niệm: Là giá trị cường độ ánh sáng mà có cường độ quang hợp đạt cực đại Giá trị điểm bão hòa ánh sáng - Cây ưa bóng: – 10 klux - Cây ưa sáng: 30 – 80 klux (C3); > 80 klux (C4) 4.1.2 Quang hợp thành phần quang phổ • Đặc điểm Quang hợp xảy vùng ánh sáng nhìn thấy Cây quang hợp mạnh: Ánh sáng đỏ xanh tím Cùng cường độ ánh sáng: Tia đỏ có lợi cho quang hợp Cùng số lượng quang tử: Tia xanh hoạt hóa quang hợp mạnh • Thành phần quang phổ Thay đổi theo ngày, mùa: Sáng chiều giàu tia đỏ Ánh sáng trực xạ: 60% Ánh sáng khuếch tán: 40% 4.2 Quang hợp thành phần không khí 4.2.1 Quang hợp nồng độ CO2 Hình 3.10 ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến quang hợp nồng độ CO2 khác Hình 3.11.Quang hợp nồng độ CO2 • Điểm bù ánh sáng Khái niệm: Là giá trị nồng độ CO2 mà có cường độ quang hợp cường độ hô hấp Giá trị điểm bù CO2 - Cây C4: 0,0005% (5 ppm) - Cây C3: 0,005% (50 ppm) • Điểm bão hòa CO2 Khái niệm: Là giá trị nồng độ CO2 mà cường độ quang hợp đạt cực đại Giá trị điểm bão hòa CO2: 0,06 - 0,1% 4.2.2 Quang hợp nồng độ O2 Nồng độ oxy thấp: Rối loạn hoạt động bình thường chuỗi vận chuyển điện tử Nồng độ oxy cao: Nồng độ oxy không khí đạt 25 – 30% quang hợp giảm Hoạt hoá quang hô hấp Cạnh tranh oxy với NADP chuỗi vận chuyển điện tử 4.3 Quang hợp nhiệt độ 4.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến pha sáng • Giai đoạn quang vật lý: Không phụ thuộc vào nhiệt độ • Giai đoạn quang hóa học: Tiến hành tốt nhiệt độ 15 -200C, nhiệt độ lên đến 35 - 400C hiệu tổng hợp ATP giảm 4.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến pha tối • Xu hướng ảnh hưởng:hệ số nhiệt độ Q10 quang hợp trùng Q10 phản ứng hóa học Q10 = đến 2,5 Giới hạn nhiệt độ quang hợp (đối với nhiệt đới) - Nhiệt độ tối thấp: - 70 C.Nhiệt độ tối thích: 25 - 300 C.Nhiệt độ tối cao: 40 - 500 C 4.4 Quang hợp nước • Nước vừa nguyên liệu, vừa dung môi phản ứng hoá học • Duy trì ổn định trạng thái keo nguyên sinh chất • Quyết định khả đưa CO2 vào lá, vận chuyển chất vào • Điều hoà nhiệt độ thể • Tạo tư thuận lợi cho quang hợp • Thiếu nước làm suy thoái lục lạp, hạ thấp lượng thilacoit, phá huỷ mối liên hợp diệp lục protein 4.5 Quang hợp dinh dưỡng khoáng 4.5.1 Ảnh hưởng trực tiếp • Xây dựng cấu trúc máy quang hợp N thành phần Protein, diệp lục Phospholipit cấu tạo nên màng • Tham gia vào trình chuyển lượng ánh sáng thành ATP Cu cấu tử hệ thống cytocrom P thành phần ATP • Là cấu tử enzim Cu thành phần hệ thống enzim oxidaza P có mặt NADP, FADP • Hoạt hóa enzim K hoạt hóa RDPcacboxylaza, ATPaza, kinaza Mg hoạt hóa enzim Kinaza, phosphataza 4.5.2 Ảnh hưởng gián tiếp • Làm thay đổi tính thấm màng - Thay đổi cấu tạo điều chỉnh đóng mở khí khổng 5 QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG 5.1 Một số khái niệm quang hợp - Cường độ quang hợp: mg CO2 (O2)/m2 lá/h - Hệ số diện tích lá: Số m2 lá/ m2 đất + Cây lấy hạt: HSDTL = - m2 lá/ m2 đất + Cây lấy củ: HSDTL = - m2 lá/ m2 đất + Cây lấy lá: HSDTL = > m2 lá/ m2 đất - Thế quang hợp: Là tổng diện tích tham gia quang hợp ngày (từ 0,5 - triệu m2 lá/ ngày/ ha) - Hiệu suất quang hợp: Là tỷ số tăng lên khối lượng chất khô toàn so với diện tích ngày đêm • • HSQH = P1 , P2: Khối lượng chất khô ban đầu sau T ngày L1 , L2: Diện tích ban đầu sau T ngày 5.2 Năng suất sinh vật học biện pháp nâng cao NSSVH - Khái niệm: Là tổng lượng chất khô/đơn vị diện tích/ đơn vị thời gian - Công thức tính: Fco2: lượng CO2 đồng hóa 1m2 lá/ngày đêm(kg/m2 lá/ ha) Fk lượng chất khô tích lũy thời gian ấy.Ke hệ số hiệu quang hợp: Ke = Fk/FCO2 Diện tích ( L): m2 lá/ha - Biện pháp kỹ thuật nâng cao NSSVH + Nâng cao diện tích + Điều chỉnh hoạt động quang hợp + Điều chỉnh thời gian quang hợp 5.3 Năng suất kinh tế biện pháp nâng cao NSKT • Khái niệm: Là tổng lượng chất khô/đơn vị diện tích/đơn vị thời gian phận kinh tế • Công thức tính NSKT = NSSVH x K K : hệ số kinh tế: biểu thị khả tích lũy chất khô quan có giá trị kinh tế nhất, giá trị tối đa phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống • Biện pháp kỹ thuật nâng cao NSKT Nâng cao suất sinh vật học Nâng cao hệ số kinh tế - Chọn giống có K cao - Cung cấp đủ nước, bón phân kali, vi lượng - Bố trí thời vụ hợp lý [...]... khổng 5 QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG 5.1 Một số khái niệm về quang hợp - Cường độ quang hợp: mg CO2 (O2)/m2 lá/h - Hệ số diện tích lá: Số m2 lá/ m2 đất + Cây lấy hạt: HSDTL = 3 - 4 m2 lá/ m2 đất + Cây lấy củ: HSDTL = 4 - 5 m2 lá/ m2 đất + Cây lấy lá: HSDTL = > 6 m2 lá/ m2 đất - Thế năng quang hợp: Là tổng diện tích lá tham gia quang hợp từng ngày (từ 0,5 - 5 triệu m2 lá/ ngày/ ha) - Hiệu suất quang. .. đồng hóa trên 1m2 lá/ngày đêm(kg/m2 lá/ ha) Fk là lượng chất khô tích lũy trong thời gian ấy.Ke là hệ số hiệu quả quang hợp: Ke = Fk/FCO2 Diện tích lá ( L): m2 lá/ha - Biện pháp kỹ thuật nâng cao NSSVH + Nâng cao diện tích lá + Điều chỉnh hoạt động quang hợp + Điều chỉnh thời gian quang hợp 5 .3 Năng suất kinh tế và biện pháp nâng cao NSKT • Khái niệm: Là tổng lượng chất khô/đơn vị diện tích/đơn vị thời...4.4 Quang hợp và nước • Nước vừa là nguyên liệu, vừa là dung môi của các phản ứng hoá học • Duy trì ổn định trạng thái keo nguyên sinh chất • Quyết định khả năng đưa CO2 vào lá, vận chuyển các chất ra vào lá cây • Điều hoà nhiệt độ của cơ thể • Tạo tư thế thuận lợi cho cây quang hợp • Thiếu nước làm suy thoái lục lạp, hạ thấp lượng thilacoit, phá huỷ mối liên hợp giữa diệp lục và protein 4.5 Quang. .. hợp • Thiếu nước làm suy thoái lục lạp, hạ thấp lượng thilacoit, phá huỷ mối liên hợp giữa diệp lục và protein 4.5 Quang hợp và dinh dưỡng khoáng 4.5.1 Ảnh hưởng trực tiếp • Xây dựng cấu trúc bộ máy quang hợp N là thành phần của Protein, diệp lục Phospholipit cấu tạo nên màng • Tham gia vào quá trình chuyển năng lượng ánh sáng thành ATP Cu là cấu tử của hệ thống cytocrom P là thành phần của ATP •

Ngày đăng: 20/08/2016, 08:04

Mục lục

  • CHƯƠNG 3: QUANG HỢP( Tiết 10)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan