Quy trình giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng nguyên container đường biển tại công ty TNHHXNK và vận chuyển MINH TƯỜNG Quy trình giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng nguyên container đường biển tại công ty TNHHXNK và vận chuyển MINH TƯỜNG Quy trình giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng nguyên container đường biển tại công ty TNHHXNK và vận chuyển MINH TƯỜNG Quy trình giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng nguyên container đường biển tại công ty TNHHXNK và vận chuyển MINH TƯỜNG Quy trình giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng nguyên container đường biển tại công ty TNHHXNK và vận chuyển MINH TƯỜNG Quy trình giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng nguyên container đường biển tại công ty TNHHXNK và vận chuyển MINH TƯỜNG Quy trình giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng nguyên container đường biển tại công ty TNHHXNK và vận chuyển MINH TƯỜNG Quy trình giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng nguyên container đường biển tại công ty TNHHXNK và vận chuyển MINH TƯỜNG Quy trình giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng nguyên container đường biển tại công ty TNHHXNK và vận chuyển MINH TƯỜNG Quy trình giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng nguyên container đường biển tại công ty TNHHXNK và vận chuyển MINH TƯỜNG
Trang 1Cao Đẳng Tài Chính Hải Quan, thầy côbộ môn khoa Kinh Doanh Quốc Tếcùng tập thể Ban Lãnh Đạo và cán bộ nhân viên Công Ty TNHH XNK và VậnChuyển MINH TƯỜNG lời chúc sức khỏe
Em xin cảm ơn tất cả các thầy cô giáo trong trường đã giúp đỡ và hướng dẫntận tình cho em trong suốt thời gian em theo học tại trường
Em xin cảm ơn thầy cô bộ môn Kinh Doanh Quốc Tế đã dạy dỗ và truyền đạtcho em những kiến thức bổ ích để trong suốt quá trình thực tập em có thể hoànthành tốt bài báo cáo thực tập cuối khóa theo đúng thời gian và quy định củatrường Em xin chúc tất cả các thầy cô giáo luôn thành côngtrong sự nghiệpgiáo dục đào tạo cũng như mọi lĩnh vực trong cuộc sống
Em chân thành cảm ơn Công Ty TNHH XNK và Vận Chuyển MINHTƯỜNG đơn vị đã tiếp nhận em vào thực tập và hướng dẫn tận tình cho emtrong suốt quá trình em thực tập tại công ty Thời gian thực tập là khoản thờigian vô cùng quí báu giúp em tiếp xúc với môi trường làm việc năng động Emxin bài tỏ lòng cảm ơn đến chị Ngọc – Giám đốc công ty đã tiếp nhận em vàothực tập tại Công ty Em xin chúc các anh chị nhân viên Công Ty TNHH XNK
và Vận Chuyển MINH TƯỜNG luôn gặt hái được nhiều thành công trong côngviệc,luôn gia tăng lợi nhuận cho Công ty
Tuy nhiên với kiến thức còn hạn chếnên bài báo cáo không tránh khỏi nhữngsai sót Kính mong thầy cô và các bạn góp ý kiến bổ sung để nội dung bài báo
cá được hoàn thiện hơn
Một lần nữa em xin chúc tất cả mọi người sức khỏe dồi dào và luôn thành côngtrong công việc cũng như trong cuộc sống
TP.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 05 năm 2015
Sinh viên thực hiện
PHẠM THỊ VÂN ANH
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
-NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Tp HCM, ngày tháng năm 2015.
Giảng viên hướng dẫn
Trang 3DANH MỤC BẢNG BIỂU
ST
1 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ trình tự giao nhận hàng hóa nhập khẩu
2 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức phòng ban của công ty TNHH
3 Bảng 2.1: Bảng cơ cấu nhân sự của công ty TNHH XNK
và Vận chuyển MINH TƯỜNG (2012-2014) 18
4 Bảng 2.2: Bảng kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn
6
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ hình tròn thể hiện kết quả kinh
doanh theo cơ cấu doanh thu thuần của Cty TNHH XNK
và Vận chuyển MINH TƯỜNG
23
8 Hình 2.1: Hình nhập tài khoản “E-manaifest” của hệ
9 Hình 2.2: Hình mô tả bước “Quản lý hồ sơ” 30
10 Hình 2.3: Hình mô tả bước khai báo E-manifest 31
11 Hình 2.4: Hình mô tả bước chèn file để trình E-manifest 32
13 Hình 2.5&2.6: Tờ khai hải quan điện tử thông tin chung 34&3
5
14 Hình 2.7&2.8: Tờ khai hải quan điện tử thông tin chung
2
35&36
15 Hình 2.9: Tờ khai hải quan điện tử dòng hàng 37
16 Sơ đồ 3.1: Công tác chuẩn bị chứng từ trước và sau cơ
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 4T
Ký hiệu chữ
viết tắt Nội dung chữ viết tắt
3 DVKH và HT Dịch vụ khách hàng và hiện trường
Trang 5MỤC LỤC
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN
HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1
1.1 Khái niệm người giao nhận 1
1.2 Khái niệm và đặc điểm của nghiệp vụ giao nhận 2
1.2.1 Khái niệm 2
1.2.2 Đặc điểm của nghiệp vụ giao nhận 4
1.3 Trách nhiệm của người giao nhận 4
1.4 Một số chứng từ trong hoạt động xuất nhập khẩu 6
1.5 Phân loại 6
1.6 Vai trò và chức năng 7
1.7 Cơ sở pháp lí của hoạt động giao nhận 9
1.8 Trình tự giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển 10
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH XNK VÀ VẬN CHUYỂN MINH TƯỜNG 11
2.1 Tổng quan về cty TNHH Xuất Nhập Khẩu và Vận Chuyển MINH TƯỜNG 11
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu và Vận Chuyển MINH TƯỜNG 11
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động, cơ cấu tổ chức và quản trị nhân sự của Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu và Vận Chuyển MINH TƯỜNG 12
2.1.2.1 Chức năng 12
2.1.2.2 Nhiệm vụ 12
2.1.2.3 Phạm vi hoạt động 12
2.1.2.4 Cơ cấu tổ chức 13
2.1.2.5 Quản trị nhân sự 14
2.1.3 Các hoạt động chính của công ty MINH TƯỜNG 16
2.1.4 Kết quả hoạt động của công ty MINH TƯỜNG 16 2.1.5 Tầm quan trọng của nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng FCL
Trang 62.2 Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu FCL bằng đường biển tại Công Ty
TNHH XNK và Vận chuyển MINH TƯỜNG 19
2.2.1 Tìm kiếm khách hàng 20
2.2.2 Chào giá 21
2.2.3 Khách hàng chấp nhận giá, cung cấp thông tin chi tiết về lô hàng nhập khẩu cho MINH TƯỜNG và MINH TƯỜNG cung cấp thêm thông tin cho đại lý nước xuất khẩu để tiến hành book tàu, xếp hàng lên tàu 21
2.2.4 Đại lý chuyển Bộ chứng từ pre-alert cho công ty MINH TƯỜNG 22
2.2.5 Nhận, kiểm tra bộ chứng từ từ khách hàng 22
2.2.6 Hãng tàu nước nhập khẩu gửi thông báo hàng đến và MINH TƯỜNG lên hãng tàu lấy D/O 23
2.2.7 MINH TƯỜNG trình E-manifest cho hải quan 26
2.2.8 Thực hiện khai hải quan điện tử hàng nhập khẩu 29
2.2.9 Thủ tục hải quan để nhận hàng ở cảng 35
2.3 Nhận xét 37
2.3.1 Quy trình giao nhận 37
2.3.2 Nhận xét về công ty TNHH XNK và Vận chuyển MINH TƯỜNG 38
CHƯƠNG III: MỘT SỐ NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO NHẬN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH XNK VÀ VẬN CHUYỂN MINH TƯỜNG 40
3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giao nhận tại Công ty 40
3.2 Một số kiến nghị và giải pháp 41
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Xu hướng hội nhập toàn cầu hiện nay, vận tải quốc tế đang ngày càng thể hiện
rõ vai trò là tiền đề, là điều kiện tiên quyết trong sự ra đời và phát triển củathương mại quốc tế
Với ưu thế là một trong số ít các quốc gia có tới 3260km bờ biển thuận tiện chohoạt động vận tải quốc tế bằng đường biển, Việt Nam đã đang và ngày càng chútrọng phát triển các hoạt động này
Là một ngành quan trọng trong vận tải quốc tế ra đời cách đây gần 500 năm tạiThụy Sỹ, có thể nói ngành giao nhận đặc biệt là giao nhận bằng đường biển đã
có bề dày lịch sử và khẳng định sự tồn tại cũng như vai trò của mình trong sựphát triển của kinh tế thế giới Với đội ngũ nhân viên có nhiều kinh nghiệmtrong lĩnh vực giao nhận hàng hóa quốc tế thì việc gia nhập vào thị trường giaonhận vốn đã đông đảo và cạnh tranh khốc liệt thì cũng dễ dàng hơn Tuy nhiênchúng ta cần có những giải pháp để phát triển hoạt động giao nhận hàng hóaquốc tế của mình Đặc biệt là phát triển hoạt động giao nhận hàng hóaquốc tế bằng đường biển là hoạt động chiểm tỷ trọng chủ yếu hiện nay
Thông qua quá trình thực tập và tìm hiểu tại công ty TNHH XNK và Vận
chuyển MINH TƯỜNG, em đã chọn đề tài: “ Quy trình giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng nguyên container đường biển tại công ty TNHHXNK và Vận chuyển MINH TƯỜNG”cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
Với phương pháp nghiên cứu là kết hợp các cơ sở lý luận và thực tế về giaonhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển cùng với các phương pháp so sánh,thống kê, phân tích Nhằm mục tiêu phân tích thực trạng hoạt động giao nhậntại công ty từ đó đưa ra một số giải pháp để phát triển hoạt động giao nhận này
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu và đánh giá tình hình kinh doanh, chúng ta có thể rút ra những tồn tạihiện nay tại công ty TNHH XNK và Vận chuyển MINH TƯỜNG Từ đó, hiểu rõđược quy trình giao nhận hàng hóa tại công ty và đề ra những giải pháp để nâng
Trang 83 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng:
Chuyên đề đi sâu vào phân tích quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằngđường biển tại công ty TNHH XNK và Vận chuyển MINH TƯỜNG, kết hợp vớiphân tích tình hình hoạt động giao nhận của công ty Từ đó, rút ra những tồn tại
để khắc phục những hạn chế và hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hoá nhậpkhẩu nguyên container bằng đường biển tại công ty
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: phòng xuất nhập khẩu công ty TNHH Xuất NhậpKhẩu và Vận Chuyển MINH TƯỜNG
Phạm vi thời gian: trong 3 năm 2012-2014
4 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp tổng hợp và phân tích: thống kê số liệu từ các phòng
ban, tập hợp thông tin nghiên cứu từ sách báo, internet … Sau đóphân tích rút ra các kết luận
- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của giáo viên hướng
dẫn, và các anh chị trực tiếp thực hiện nghiệp vụ
- Phương pháp liên kết: vận dụng các kiến thức đã học phân tích tình
hình hoạt động kinh doanh của công ty nhằm đưa ra các giải phápphù hợp với thực tế
5 Cấu trúc của đề tài:
Ngoài các phần như mục lục, danh mục viết tắt, bảng biểu, biểu đồ, sơ đồ, hìnhảnh, tài liệu tham khảo, phụ lục, bài báo cáo bao gồm 3 chương:
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ VẬN CHUYỂN MINH TƯỜNG
Trang 9CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO NHẬN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ VẬN CHUYỂN MINH TƯỜNG.
Trang 10CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN
HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN.
1.1 Khái niệm người giao nhận:
Trong xu thế thương mại toàn cầu hoá cùng với sự phát triển nhiều hình thức vậntải mới trong những thập niên qua, việc dịch chuyển hàng hóa từ người bán đếnngười mua thường phải trải qua nhiều hơn một phương thức vận tải với các thủtục xuất khẩu, nhập khẩu và những thủ tục khác liên quan
Vì vậy xuất hiện người giao nhận với nhiệm vụ thu xếp tất cả những vấn đề thủtục và các phương thức vận tải nhằm dịch chuyển hàng hóa từ quốc gia này đếnquốc gia khác một cách hợp lý và giảm thiểu chi phí Những dịch vụ mà ngườigiao nhận thực hiện không chỉ dừng lại ở các công việc cơ bản truyền thống nhưđặt chỗ đóng hàng, nơi dùng để kiểm tra hàng hoá, giao nhận hàng hoá mà cònthực hiện những dịch vụ chuyên nghiệp hơn như tư vấn chọn tuyến đường vậnchuyển, chọn hãng tàu vận tải, làm thủ tục hải quan, đóng gói bao bì hànghoá, v.v
Về người giao nhận, hiện tại chưa có một khái niệm thống nhất được Quốc tếcông nhận Người ta thường hiểu người kinh doanh giao dịch vụ giao nhận haycác doanh nghiệp giao nhận là người giao nhận (Forwarder, Freight Forwarder,Forwading Agent) Theo Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội giao nhận thì “Ngườigiao nhận là người lo toan để hàng hóa được chuyên chở theo hợp đồng ủy thác
và hoạt động vì lợi ích của người ủy thác mà bản thân anh ta không phải là ngườivận tải Người giao nhận cũng đảm bảo thực hiện mọi công việc liên quan đếnhợp đồng giao nhận như bảo quản, lưu kho trung chuyển, làm thủ tục hải quan,kiểm hóa”
Người giao nhận có thể là chủ hàng (khi chủ hàng tự đứng ra đảm nhận côngviệc giao nhận hàng hóa của mình), chủ tàu (khi chủ tàu thay mặt chủ hàng thựchiện dịch vụ giao nhận), công ty xếp dỡ hay kho hàng, người giao nhận chuyênnghiệp hay bất kì người nào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hànghóa Theo Luật Thương mại Việt Nam thì người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa
Trang 11là thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hànghóa.
Dù ở các nước khác nhau, tên gọi của người giao nhận có khác nhau, nhưng tất
cả đều cùng mang một tên chung trong giao dịch quốc tế là “người giao nhậnhàng hóa quốc tế” (international freight forwarder), và cùng làm một dịch vụtương tự nhau, đó là dịch vụ giao nhận
Theo Luật Thương mại năm 2005 của Việt Nam thì người giao nhận được địnhnghĩa như sau:
Điều 164:Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa là thương nhân có giấy
chứng nhận kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa.
1.2 Khái niệm và đặc điểm của nghiệp vụ giao nhận:
1.2.1 Khái niệm:
Trong mua bán quốc tế, người mua và người bán thường ở những vị trí cách xanhau Để có thể vận chuyển hàng hoá từ người bán sang người mua được cầnphải thực hiện hàng loạt các công việc liên quan đến quá trình chuyên chở nhưbao bì, đóng gói, bốc xếp, lưu kho, đưa hàng ra cảng, làm các thủ tục gửi hàng,xếp hàng lên tàu, chuyển tải, dỡ hàng và giao cho người nhận Tất cả nhữngcông việc đó được gọi là dịch vụ giao nhận
Vậy, giao nhận là những hoạt động nằm trong khâu lưu thông phân phối, thựchiện chức năng đưa sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ cuối cùng Giaonhận thực chất là việc tổ chức vận chuyển hàng hoá và thực hiện tất cả các công
Trang 12Theo Quy tắc mẫu của Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội Giao nhận (InternationalFederation of Freight Forwarders Associations - FIATA) về dịch vụ giao nhậnthì “Dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding Service) là bất kỳ loại dịch vụ nàoliên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phốihàng hoá cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên , kể
cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từliên quan đến hàng hóa” Theo Luật Thương mại Việt Nam thì “Dịch vụ giaonhận hàng hoá là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hànghoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức việc vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm cácthủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhậntheo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người làm dịch vụ giaonhận khác (gọi chung là khách hàng)”
Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liênquan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửihàng đến nơi nhận hàng Người giao nhận có thể làm các dịch vụ một cách trựctiếp hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ của người thứ ba khác
Căn cứ vào vai trò của người giao nhận, chúng ta có thể hiểu hoạt động giaonhận là tập hợp các nghiệp vụ bao gồm từ việc chuẩn bị hàng hóa, kho bãi và cácthủ tục liên quan đến việc dịch chuyển hàng hóa từ người bán đến người mua.Theo Luật Thương mại năm 2005 của Việt Nam thì dịch vụ giao nhận được địnhnghĩa như sau:
Điều 163:Dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người
làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác (gọi chung là khách hàng).
Như vậy về cơ bản, giao nhận hàng hóa là tập hợp những công việc có liên quanđến quá trình vận tải nhằnthực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng(người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng)
Trang 131.2.2 Đặc điểm của nghiệp vụ giao nhận:
Do cũng là một loại hình dịch vụ nên dịch vụ giao nhận vận tải cũng mangnhững đặc điểm chung của dịch vụ, đó là nó là hàng hóa vô hình nên không cótiêu chuẩn đánh giá chất lượng đồng nhất, không thể cất giữ trong kho, sản xuất
và tiêu dùng được diễn ra đồng thời, chất lượng của dịch vụ phụ thuộc vào cảmnhận của người được phục vụ
Nhưng do đây là một hoạt động đặc thù nên dịch vụ này cũng có những đặcđiểm riêng:
- Dịch vụ giao nhận vận tải không tạo ra sản phẩm vật chất, nó chỉ làm đốitượng thay đổi vị trí về mặt không gian chứ không tác động về mặt kỹthuật làm thay đổi các đối tượng đó Nhưng giao nhận vận tải lại có tácđộng tích cực đến sự phát triển của sản xuất và nâng cao đời sống nhândân
- Mang tính thụ động: Đó là do dịch vụ này phụ thuộc rất nhiều vào nhucầu của khách hàng, các quy định của người vận chuyển, các ràng buộc
về luật pháp, thể chế của chính phủ (nước xuất khẩu, nước nhập khẩu,nước thứ ba,…)
- Mang tính thời vụ: Dịch vụ giao nhận là dịch vụ phục vụ cho hoạt độngxuất nhập khẩu nên nó phụ thuộc rất lớn vào lượng hàng hóa xuất nhậpkhẩu Mà thường
hoạt động xuất nhập khẩu mang tính chất thời vụ nên hoạt động giao nhậncũng chịu ảnh hưởng của tính thời vụ
Ngoài những công việc như làm thủ tục, môi giới, lưu cước, người làm dịch vụgiao nhận còn tiến hành các dịch vụ khác như gom hàng, chia hàng, bốc xếp nên
để hoàn thành công việc tốt hay không còn phụ thuộc nhiều
1.3 Trách nhiệm của người giao nhận:
Khi là đại lí của chủ hàng:
Tùy theo chức năng của người giao nhận, người giao nhận phải thực hiện đầy đủcác nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đã kí kết và phải chịu trách nhiệm về:
- Giao hàng không đúng chỉ dẫn
Trang 14- Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hóa mặc dù đã có hướngdẫn.
- Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan
- Chở hàng đến nơi sai quy định
- Giao hàng cho người không phải là người nhận
- Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng
- Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc không hoàn lại thuế
- Những thiệt hại về tài sản và người của người thứ ba mà anh ta gây nên.Tuy nhiên chúng ta cần chú ý người giao nhận không chịu trách nhiệm về hành
vi lỗi lầm của người thứ ba như người chuyên chở hoặc người giao nhận khác …Nếu anh ta chứng minh được
Khi làm đại lí người giao nhận phải tuân thủ “ điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn”của mình
Khi là người chuyên chở:
Khi là một người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là một nhà thầu độclập, nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách hàng yêucầu Anh ta phải chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của người chuyênchở, của người giao nhận khác mà anh ta thuê để thực hiện hợp đồng vận tải nhưthể là hành vi và thiếu sót của mình Quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của anh
ta như thế nào là do luật lệ của các phương thức vận tải quy định Người chuyênchở thu ở khách hàng khoản tiền theo giá cả của dịch vụ mà anh ta cung cấp chứkhông phải là tiền hoa hồng
Người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở không chỉ trong trường hợpanh ta tự vận chuyển hàng hoá bằng các phương tiện vận tải của chính mình(perfoming carrier) mà còn trong trường hợp anh ta, bằng việc phát hành chứng
từ vận tải của mình hay cách khác, cam kết đảm nhận trách nhiệm của ngườichuyên chở (người thầu chuyên chở - contracting carrier) Khi người giao nhậncung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải như đóng gói, lưu kho, bốc xếp hayphân phối thì người giao nhận sẽ chịu trách nhiệm như người chuyên chở nếungười giao nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện của mình hoặc
Trang 15người giao nhận đã cam kết một cách rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu trách nhiệmnhư một người chuyên chở
Khi đóng vai trò là người chuyên chở thì các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩnthường không áp dụng mà áp dụng các công ước quốc tế hoặc các quy tắc doPhòng thương mại quốc tế ban hành Tuy nhiên, người giao nhận không chịutrách nhiệm về những mất mát, hư hỏng của hàng hoá phát sinh từ những trườnghợp sau đây:
- Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ thác
- Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiệu không phù hợp
- Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hoá
- Do chiến tranh, đình công
- Do các trường hợp bất khả kháng
Ngoài ra, người giao nhận không chịu trách nhiệm về mất khoản lợi đáng lẽkhách hàng được hưởng về sự chậm chễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà khôngphải do lỗi của mình
1.4 Một số chứng từ trong hoạt động xuất nhập khẩu:
- Hợp đồng dịch vụ giữa công ty giao nhận và khách hàng
- Hợp đồng thương mại: sự thỏa thuận giữa bên bán và bên mua, trong đóquy định trách nhiệm của bên bán là phải giao hàng và bộ chứng từ hànghóa, trách nhiệm củ bên mua là nhận hàng và thanh toán tiền hàng
- Hóa đơn thương mại: có những thông tin cơ bản: đặc điểm hàng hóa, địachỉ người vận chuyển và người bán, điều kiện cơ sở giao hàng và phươngthức thanh toán
- Vận đơn đường biển: là hợp đồng kí kết giữa chủ hàng và người vậnchuyển Người mua thường yêu cầu vận đơn gốc hoặc bản sao và coi đây
là bằng chứng về quyền sở hữu hàng hóa
- Bảng kê chi tiết hàng hóa
- Giấy chứng nhận xuất xứ
- Giấy kiểm tra chất lượng, số lượng
Trang 16- Tờ khai hải quan.
- Lệnh giao hàng
- Thông báo hàng đến…
1.5 Phân loại:
Căn cứ vào phạm vi hoạt động:
- Giao nhận quốc tế: là hoạt động giao nhận phục vụ cho các tổ chức
chuyên chở quốc tế
- Giao nhận nội địa (giao nhận truyền thống): là hoạt động giao nhận chỉ
chuyên chở hàng hóa trong phạm vi một nước
Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh:
- Giao nhận thuần túy: là hoạt động giao nhận chỉ bao gồm việc gửi hàng đi
hoặc gửi hàng đến
- Giao nhận tổng hợp: là hoạt động giao nhận ngoài hoạt động thuần túy
còn bao gồm vả xếp dỡ, bảo quản hàng hóa, vận chuyển đường ngắn, lưukho, lưu bãi,…
Căn cứ vào phương tiện vận tải:
- Giao nhận hàng hóa bằng đường biển.
- Giao nhận vận tải liên hợp (Combined Transportation – CT), vận tải đa
phương thức (Montimodal Transportatio – MT)
1.6 Vai trò và chức năng:
Từ trước đến nay các “Forwarders” vẫn được coi như những người trung giantrong quá trình vận chuyển và giao nhận hàng hóa Nhiều người cho rằng sự tồn
Trang 17tại của nghề này không còn được bao lâu nữa bởi lẽ công nghệ thông tin trênmạng toàn cầu phát triển mạnh mẽ và trở nên phổ biến, các chủ hàng có thể giaodịch trực tiếp với các nhà vận chuyển lớn.
Tuy nhiên nhận định như vậy còn quá sớm vì người giao nhận vẫn đóng vai tròrất quan trọng Họ là người điều phối làm sao để toàn bộ quá trình vận chuyểnhàng hóa được thông suốt Chúng ta biết thương mại điện tử là rất tốt, nhưngngười ta phải cần một ai đó thực hiện giao nhận món hàng Các hãng tàu chỉquan tâm làm sao cho các container của họ được đầy hàng Các nhà cung cấphàng hóa đôi khi cũng có thể chấp nhận vận chuyển một container đầy hàng của
họ cho một khách hàng nào đó Nhưng nếu một container lại chứa hàng của rấtnhiều người mua thì có lẽ chẳng ai khác ngoài người giao nhận có thể đưa chúngđến tay người mua hàng Có thể nói, người giao nhận đóng một vai trò rất quantrọng trong thương mại quốc tế
Hiện nay sự trao đổi giao thương giữa các nước ngày càng phát triển, số lượnghàng ngày càng lớn và đa dạng, và Việt Nam cũng đang trên đường hòa nhậptừng bước với sự phát triển nền Kinh tế Thế Giới Đường lối đúng đắn của chínhphủ đã và đang khuyến khích các công ty trong nước xuất nhập khẩu, do đólượng hàng xuất nhập khẩu ngày càng tăng và chủng loại ngày càng phong phúhơn, số lượng các công ty đăng ký kinh doanh ngày càng nhiều Bên cạnh đó,ngày càng có nhiều hợp đồng mua bán hàng hóa trong và ngoài nước được kí kếtthúc đẩy nền kinh tế phát triển, đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho ngân sách nhànước và sự sống còn của đa số các công ty trong nước
Để thực hiện tốt và hoàn thành các hợp đồng thì không thể không nhắc đến vaitrò của các công ty giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, cụ thể như:
- Hoạt động giao nhận tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thông nhanh chóng,
an toàn và tiết kiệm mà không cần có sự tham gia của người gửi cũng nhưngười nhận tác nghiệp
- Hoạt động giao nhận giúp cho người chuyên chở đẩy nhanh tốc độ quayvòng của phương tiện vận tải tận dụng tối đa và hiệu quả sử dụng của cácphương tiện vận tải cũng như các phương tiện hỗ trợ khác
Trang 18- Hoạt động giao nhận giúp giảm giá thành các hàng hóa xuất nhập khẩu dogiúp các nhà xuất nhập khẩu giảm bớt chi phí như: chí phí đi lại, chi phíđào tạo nhân công, chi phí cơ hội,…
Cùng với sự phát triển về kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa, công tác giaonhận xuất nhập khẩu ngày càng trở nên quan trọng và số lượng nhân viên trongcông tác ngày một tăng giúp cho sự lưu thông hàng hóa trong và ngoài nước trởnên dễ dàng hơn Tuy nhiên giao nhận là một việc làm tương đối phức tạp, đòihỏi người làm giao nhận phải có kiến thức chuyên môn và sự năng động nhanhnhẹn Nếu một nhân viên giao nhận yếu về nghiệp vụ thì có khi lô hàng sẽ bịchậm trễ và dẫn đến nhiều khó khăn như: giao nhận hàng chậm Điều này sẽ làmcho doanh nghiệp hay chủ hàng thiếu nguyên vật liệu để sản xuất, không có hàng
để bán ra thị trường trong khi thị trường đang khan hiếm, hoặc phải đóng tiềnlưu kho, lưu bãi,…
1.7 Cơ sở pháp lí của hoạt động giao nhận:
Hoạt động giao nhận về thực chất là hoạt đông tác nghiệp liên quan đến nhiềuvấn đề như vận tải, hợp đồng mua bán, thanh toán, thủ tục Hải quan cho nên khithực hiện nghiệp vụ giao nhận cần quan tâm đến những cơ sở pháp lí trực tiếp vàgián tiếp điều tiết hoạt động đó
Cơ sở pháp lí cho việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bao gồm các quyphạm pháp luật quốc tế (các Công ước về vận đơn vận tải, Công ước về hợpđồng mua bán hàng hóa…); các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước ViệtNam về giao nhận vận tải; các hợp đồng và tín dụng thư…
Công ước quốc tế bao gồm:
Công ước viên 1980 về buôn bán quốc tế
Các công ước về vận tải như Công ước quốc tế để thống nhất một số quytắc về vận đơn đường biển ký tại Brussels ngày 25/08/1924 còn được gọi
là quy tắc Hague Công ước này cho đến nay đã được sửa đổi chỉnh lý hailần, lần thứ nhất vào năm 1968 tại Visby nên được gọi là Nghị định thưVisby 1968 và lần sửa đổi thứ hai vào năm 1979, gọi là Nghị định thưSDR Ngoài ra còn có Công ước Liên hợp quốc về chuyên chở hàng hóa
Trang 19bằng đường biển ký tại Hamburg ngày 31/03/1978, thường gọi tắt làCông ước Hamburg hay qui tắc Hamburg 1978.
Điều kiện kinh doanh tiêu chuển Incoterm 2010 giải thích các điều kiệnthương mại của phòng thương mại quốc tế
Quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ UCP 500 của phòngthương mại quốc tế Paris
Bên cạnh luật pháp quốc tế, Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản quyphạm pháp luật liên quan đến vận tải, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu như
Bộ luật Hàng hải Việt Nam 1990, Luật Thương mại Việt Nam 1997, Quyết định2106/QĐ-GTVT qui định thể lệ bốc dỡ , giao nhận và bảo quản hàng hóa tạicảng biển Việt Nam (do VIFAS ban hành trên cơ sở của FIATA), Luật kinhdoanh bảo hiểm, rồi Luật thuế,…
Các hợp đồng làm cơ sở cho hoạt động giao nhận bao gồm hợp đồng mua bánngoại thương, hợp đồng thuê tàu, hợp đồng ủy thác giao nhận, hợp đồng bảohiểm
Trang 201.8 Trình tự giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ trình tự giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển theo
lý thuyết.
Xuất phiếu EIR
Thanh lý Hải quan
Nhận và kiểm tra bộ chứng từ
Lấy lệnh giao hàng
Thông quan hàng nhập khẩu
Trang 21Bước 1: Tìm kiếm khách hàng:
Có rất nhiều cách thức, phương tiện để tìm kiếm khách hàng Chúng ta có thể lêntrang vàng, tham gia hội chợ,báo chí… Trong lĩnh vực hoạt động giao nhận xuất nhập khẩu, việc tìm kiếm khách hàng cũng không mấy khó khăn vì ở Việt Nam
có rất nhiều công ty XNK Bên cạnh đó, thông qua mối quan hệ xã hội cũng đặc biệt quan trọng Để có những khách hàng tiềm năng thì chúng ta phải đưa ra dịch
vụ chất lượng, hiệu quả, đảm bảo, …
Bước 2: Chào giá:
Có rất nhiều hình thức chào giá với khách hàng như qua mail, qua điện thoại, hoặc gặp mặt trực tiếp…
Cần đưa ra lợi ích dịch vụ, mang tính đảm bảo chất lượng với khách hàng, và đưa
ra giá cả phù hợp với thị trường.Để tạo uy tính với khách hàng và hợp tác lâu dài
Bước 3: Ký kết hợp đồng dịch vụ:
Ở các phòng nghiệp vụ, bên cạnh bộ phận chuyên tổ chức giao nhận - vận tải,luôn có một bộ phận kinh doanh (Sales Department) chuyên tìm kiếm kháchhàng, liên lạc, đàm phán với khách hàng Từ đó, ký kết hợp đồng cung ứng dịch
vụ Đối tượng khách hàng ở đây thường là các doanh nghiệp trong nước có nhucầu xuất nhập khẩu, nhưng chưa đủ năng lực thực hiện quy trình xuất nhập khẩumột cách chuyên nghiệp và tiết kiệm, hoặc những công ty xuất nhập khẩu lớnđang áp dụng chiến lược thuê ngoài
Thông qua việc tìm hiểu về tình hình kinh doanh các loại mặt hàng xuất nhập khẩu của các công ty khách hàng, nhân viên phòng kinh doanh sẽ chủ động tìm kiếm khách hàng ở từng khu vực cụ thể trong các chuỗi hệ thống hoạt động của mình, chủ động liên hệ với họ để hỏi về tình hình nhập khẩu hàng hóa trong công
ty họ và thực hiện kí kết hợp đồng dịch vụ với khách hàng
Bước 4: Nhận và kiểm tra bộ chứng từ:
Khi nhận được thông báo nhập hàng của khách hàng, nhân viên giao nhận sẽ yêucầu khách hàng cung cấp đầy đủ các chứng từ để làm thủ tục nhập khẩu Ngaysau đó, chứng từ được khách hàng gửi đến bằng fax hoặc email
Trang 22Dù bất kỳ loại hình nhập khẩu nào, nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu, hay nhậpkinh doanh, nhập đầu tư, hoặc nhập tái xuất, nhập phi mậu dịch thì các chứng từ
cơ bản, thiết yếu nhất mà khách hàng gửi đến sẽ bao gồm:
Hợp đồng (Sales Contrac)
Vận đơn (Bill of Lading – B/L hay AWB )
Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice – C/I)
Bảng kê chi tiết (Packing List – P/L)
Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O) (nếu có)
Sau khi nhận được chứng từ cần kiểm tra tính chính xác của bộ chứng từ, xem cóđồng nhất hay không
Bước 5: Thực hiện khai hải quan điện tử hàng hóa nhập khẩu:
Nhân viên giao nhận dùng phần mềm khai báo hải quan điện tử ECUS5,VINACCS/ VCIS, để truyền số liệu lên tờ khai qua mạng Nếu truyền thành công,
hệ thống mạng của Hải quan tự động báo số tiếp nhận hồ sơ, số tờ khai và phânluồng hàng hóa Nhờ bước cải tiến này mà thời gian làm thủ tục nhanh hơn so vớithủ công trước đây vì nhân viên Hải quan không phải nhập lại số liệu trên tờ khaivào máy
Luồng hàng hóa có 3 luồng: luồng xanh, luồng vàng, luồng đỏ
Tùy thuộc vào lô hàng được phân luồng mà thủ tục hải quan sẽ khác nhau
- Luồng xanh: Miễn kiểm tra hồ sơ giấy và miễn kiểm tra thực tế hàng hóa
Lô hàng được cơ quan hải quan chấp nhận thông quan sau đó in tờ khai trên
hệ thống của mình để đi lấy hàng
- Luồng vàng: Kiểm tra hồ sơ hải quan Nếu được yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ
sơ hải quan thì doanh nghiệp thực hiện theo yêu cầu và xuất trình hồ sơ giấy
để cơ quan hải quan kiểm tra Nếu lô hàng được chấp nhận thông quan thìthực hiện in tờ khai đi lấy hàng, nếu cơ quan hải quan yêu cầu kiểm tra htực
tế hàng hóa thì lô hàng này chuyển sang kiểm tra hàng hóa giống như luồngđỏ
- Luồng đỏ: Doanh nghiệp xuất trình hồ sơ giấy và hàng hóa để cơ quan hảiquan kiểm tra
Trang 23Bước 6: Lấy lệnh giao hàng:
Sau khi nhận được thông báo hàng đến từ khách hàng, nhân viên công ty giaonhận sẽ tiến hành sắp xếp thời gian, tiền và đến hãng tàu để lấy lệnh
Nhân viên đưa giấy thông báo hàng đến và một giấy giới thiệu đến hãng tàu để đổilấy lệnh và đóng các khoản phí đã báo trước
Khi nhận được bộ lệnh cần kiểm tra tính chính xác về số lượng, số kiện,trọnglượng,số cont, số seal…
Cần kiểm tra xem đây là hàng FCL hay LCL, nếu là hàng FCL thì phải làm giấymượn cont về kho riêng để dỡ hàng, còn nếu là hàng LCL thì không cần
Bước 7: Làm thủ tục hải quan tại cảng để nhận hàng:
Nhân viên giao nhận chuẩn bị bộ chứng từ để nhận hàng ở cảng tùy thuộc vào kếtquả phân luồng mà bộ chứng sẽ được chuẩn bị
Đóng tiền thương vụ cảng, mang D/O đến Hải quan giám sát để đối chiếu Trùngkhớp, đóng dấu công chức Hải quan, ký tên lên D/O và trả lại nhân viên giaonhận mang đến thương vụ cảng in phiếu EIR Đóng tiền thương vụ, có phiếuEIR, nhân viên giao nhận điều động xe vào cảng để nhận hàng và thanh lý cổng
Bước 8: Thanh lý hải quan (thanh lý cổng):
Nhân viên giao nhận chuẩn bị bộ chứng từ gồm: Lệnh giao hàng, Phiếu EIR, Tờkhai Hải quan (bản chính và copy) Hải quan sẽ vào số và đóng dấu vào phiếuEIR, vào tiêu chí 36(xác nhận của Hải quan giám sát) Sau đó Hải quan trả lại tờkhai (bản chính) cùng phiếu EIR cho nhân viên giao nhận
Bước 9: Giao hàng cho chủ hàng:
Hàng hóa sau khi được vận chuyển về kho riêng thì tiến hành cắt seal container
để mở cửa, rút hàng giao cho khách hàng
Bước 10: Quyết toán và lưu hồ sơ:
Sau khi hoàn tất hết mọi việc, người giao nhận quyết toán các chi phí với kế toán
và bộ phận chứng từ lưu hồ sơ lại toàn bộ chứng từ của lô hàng để dễ quản lý
Trang 24CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH XNK VÀ VẬN
CHUYỂN MINH TƯỜNG.
2.1 Tổng quan về công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu và Vận Chuyển MINH TƯỜNG:
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu và Vận Chuyển MINH TƯỜNG:
Vào ngày 21 tháng 9 năm 2001 Công ty TNHH Liên Vận MINH TƯỜNG đượcthành lập theo quy định số 4102006599/2006/QĐ-BTC của UBND TP.HCM.Với tên giao dịch quốc tế “MASTER LINES., LTD” - là công ty kinh doanh loạihình dịch vụ giao nhận và vận tải
- Tên đầy đủ: Công ty TNHH Liên Vận MINH TƯỜNG
- Tên gọi tiếng anh: MASTER LINES CO.,LTD
- Vốn điều lệ: 900.000.000 VND (chín trăm triệu Việt Nam đồng)
Kể từ ngày 15/04/2013 Công ty thay đổi tên gọi như sau:
- Tên đầy đủ: Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu và Vận Chuyển MINH TƯỜNG
- Tên gọi tiếng anh: MINH TUONG Import Export and Transport
- Mã số đăng ký kinh doanh: 0312 080 924
Sau hơn 13 năm hoạt động, từ một công ty với số vốn ít ỏi và quy mô nhỏ với 5nhân viên, đến nay công ty đã đi vào hoạt động kinh doanh ổn định và đã gặt háiđược khá nhiều thành công trong kinh doanh Công ty đã mở rộng nguồn nhânlực lên 14 nhân viên, quy mô công ty ngày càng mở rộng tạo lập được mối quan
Trang 25hệ với nhiều đối tác như Công ty An Khang, Công ty TNHH cơ điện lạnh HòaBình (H E E CO., LTD), công ty cổ phần Goodhealth Việt Nam, hãng tàuEvergreen… MINH TƯỜNG cũng đã có sự đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuậtvới 3 xe tải gom hàng, 2 xe đầu kéo (xe container), 5 Rơ mooc.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động, cơ cấu tổ chức và quản trị nhân sự của Công ty TNHH Xuất Nhập Khẩu và Vận Chuyển MINH
TƯỜNG:
2.1.2.1 Chức năng:
Công ty thực hiện một số công việc liên quan đến quá trình vận tải và giao nhậnhàng hoá như vận chuyển hàng container từ kho ra cảng, lập bộ chứng từ hàngxuất, làm thủ tục hải quan, giao hàng cho người nhận tại nơi quy định, bán cướchàng không và cước tàu
- Kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu
Trang 26Phó giám đốc là người hoàn thành những công việc mà Giám đốc giao phó, hỗtrợ cho Giám đốc quản lý các hoạt động kinh doanh, quản lý các phòng ban và
xử lý các tình huống thay Giám đốc khi Giám đốc đi vắng, trực tiếp chỉ đạo hoạtđộng kinh doanh của công ty Các phòng nghiệp vụ có các trưởng phòng trựctiếp điều hành hoạt động kinh doanh của phòng dưới sự chỉ đạo của phó giámđốc và giám đốc
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức phòng ban của công ty TNHH XNK và Vận chuyển
MinhTường.
(Nguồn: công ty TNHH XNK và Vận chuyển MINH TƯỜNG)
Phòng Sales: gồm 3 nhân viên làm nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng giớithiệu sản phẩm của công ty ở thị trường trong nước như: bảng chào giá
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
BỘ PHẬN
SALES
BỘ PHẬN CHỨNG TỪ
BỘ PHẬN KẾ TOÁN
BỘ PHẬN DVKH và HT
Trang 27 Phòng chứng từ: gồm 4 nhân viên làm nhiệm vụ lập các chứng từ dokhách hàng yêu cầu như: Invoice, Packing list, C/O…
Phòng kế toán: gồm 2 nhân viên lập các hoá đơn và chi tiêu, lập các công
nợ báo cho khách hàng, và thanh toán cho ngân hàng
Phòng dịch vụ khách hàng và hiện trường: gồm 5 nhân viên Trong đó, 2nhân viên tiếp khách hàng, trả lời tư vấn và làm nhiệm vụ booking tàu; 3nhân viên còn lại khai báo hải quan và điều động container
lượng
lượng
Trang 28Công ty TNHH XNK và vận chuyển MINH TƯỜNG có quy mô khá nhỏ vớisốlao động ít, do nguồn vốn còn hạn hẹp cũng như lợi nhuận chưa cao nên tronggiai đoạn năm 2012đến 2014, công ty chỉ tuyển thêm 1 nhân viên cho bộ phậnSales Dễ thấy, số lao động cao đẳng không thay đổi trong 3 năm, duy trì ở mức
3 người ở các phòng ban khác nhau, số lượng lao động đại học năm 2013 vẫn dữnguyên là 10 người so với năm 2012, chiếm 76,92% Năm 2014, công ty tuyểnthêm một nhân viên có trình độ đại học và thạc sĩ, nâng số lao động có trình độđại học và trên đại học lên 11 người, chiếm 78,57% Hiện nay công ty có 2 thạc
sĩ, cùng 9 người có trình độ đại học Nhìn chung, cơ cấu nhân sự của công ty nhỏ
và gọn nhẹ, mục đích tiết kiệm chi phí, nâng caohiệu quả bằng cách chú trọngđào tạo nghiệp vụ bài bản cho nhân viên
Công ty có một cơ cấu nhân sự còn khá trẻ, trên 60% nhân viên có độ tuổi dưới
ba mươi Được thành lập cách đây 13 năm, một số nhân sự được tuyển dụng banđầu giờ đã trở thành các nhân viên kỳ cựu của công ty Bên cạnh kinh nghiệm và
có sức trẻ nên các nhân viên của công ty thực hiện rất tốt công việc của mình.Đối với cơ cấu về mặt giới tính, trong các năm gần đây công ty có số nhân viênnam hiều hơn so với nhân viên nữ thường nhân viên nam chiếm trên 60% vìcông ty đòi hỏi đội ngủ nhân viên phải thường xuyên ra các cầu cảng và hoạtđộng bên ngoài nhiều nên số lượng nhân viên nam chiếm nhiều hơn nhân viênnữ
Thông qua thống kê 3 năm gần đây chúng ta thấy công ty có sự ổn định về cơcấu trình độ học vấn, giới tính và độ tuổi Điều này giúp việc quản trị nhân sựcủa công ty diễn ra thông suốt, công việc giao cho các nhân viên thực sự rất phùhợp không quá tải và đáp ứng được các công việc hàng ngày Về công tác quảntrị nhân sự, công ty đã xây dựng được môi trường làm việc thân thiện, hòa đồng
và làm việc hiệu quả phát huy tối đa khả năng của từng cá nhân Các nhân viên
có đóng góp cao sẽ nhận được những phần thưởng thỏa đáng từ phía công ty
2.1.3 Các hoạt động chính của công ty MINH TƯỜNG:
Công ty MINH TƯỜNG được thành lập và hoạt động chủ yếu trong lĩnh vựcdịch vụ giao nhận xuất nhập khẩu.Nhiệm vụ chính của công ty là hoàn tất các
Trang 29thủ tục giấy tờ, hải quan và vận chuyển để đưa hàng đi xuất khẩu hoặc nhậpkhẩu hàng về một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Hiện nay, các mặt hàng mà công ty làm dịch vụ xuất khẩu là các mặt hàng đồ gỗnội thất, máy móc,… còn những mặt hàng nhập khẩu là gỗ, đá Granit, hạt nhựa,máy móc, hàng điện tử
Các nghiệp vụ thực hiện việc xuất nhập khẩu của công ty được thực hiện tạiphòng nghiệp vụ Với bộ phận làm thủ tục chứng từ sẽ chuẩn bị các giấy tờ cầnthiết để nhận hoặc xuất hàng, liên hệ hãng tàu để mượn container, đặt chỗ chohàng xuất hoặc theo dõi tàu cập cảng với hàng nhập, liên hệ với công ty vận tải
để vận chuyển hàng
Với bộ phận làm nghiệp vụ giao nhận thì sẽ trực tiếp làm việc với hải quan đểđưa hàng về hoặc xuất hàng đi đúng với thời gian đã quy định trước, liên hệ vớicông ty xuất hàng để theo dõi việc đóng hàng và vận chuyển hàng ra cảng củacông ty ấy, liên hệ với công ty nhập hàng để giao hàng, thông báo khử trùnghàng xuất nếu cần thiết
2.1.4 Kết quả hoạt động của công ty MINH TƯỜNG.
Mặc dù trong những năm gần đây, sự cạnh tranh của các công ty trong ngànhlogistics ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á ngày càng trở nên gay gắt hơn,nhưng công ty Minh Tường vẫn được khách hàng trong và ngoài nước tin tưởngnhờ thương hiệu uy tín và chất lượng dịch vụ của mình
Trang 30Bảng 2.2: Bảng kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2012-2014.
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
Bảng 2.3: Bảng phân tích lợi nhuận.
Đơn vị tính: Triệu đồngChỉ tiêu
Trang 31khẩu tăng kéo theo việc tăng về mặt doanh số của các công ty làm về lĩnh vực xuấtnhập khẩu và thêm yếu tố quan trọng nữa là công ty Minh Tường đã hoạt độngtrong thời gian dài với nhiều khách hàng thân thiết và đã có được vị trí trên thịtrường trong nước và quốc tế Nhưng bước sang năm 2014 thì không những có sựcạnh tranh gay gắt giữa các công ty hoạt động xuất nhập khẩu trong nước mà cònphải cạnh tranh với các công ty nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực này, thị trườngngày càng trở nên khó khăn hơn, công ty vẫn đầu tư dàn trải vào nhiều lĩnh vựckhác nhau như xuất khẩu, buôn bán hàng hóa, nhập khẩu, giao nhận vận tải dochưa có sự tập trung mạnh vào một lĩnh vực riêng biệt nên việc hoạt động còn chưahiệu quả những yếu tố này đã làm cho tổng doanh thu của công ty giảm 4,65% sovới năm 2013.
Từ năm 2012 đến năm 2013 tổng chi phí của công ty tăng lên là 954,017 triệu đồngtương ứng 7,05% ta thấy trong giai đoạn này nên kinh tế Việt Nam có sự tăngtrưởng tốt nên kéo theo hoạt động nhập khẩu hàng hóa tăng cao dẫn đến chi phítăng Nhưng qua năm 2014 nền kinh tế Việt Nam đã bị ảnh hưởng của các nền kinh
tế nước ngoài đang suy giảm dẫn đến hoạt động nhập khẩu cũng bị chững lại dẫnđến chi phí của công ty giảm 4,69% so với năm 2013
Từ năm 2012-2014 nhìn vào tiêu chí tổng lợi nhuận ta thấy năm 2011 công ty đạt2.795,908 triệu đồng, năm 2013 mức tổng lợi nhuận đạt giá trị cao nhất là 3.139,78triệu đồng tăng với tốc độ cao 12,30 % so với năm 2012 nhưng lại giảm vào năm
2014 và còn 3.060,875 triệu đồng Chúng ta dễ thấy được dựa vào doanh thu và chiphí của công ty qua ba năm 2012, 2013, 2014 thì sự biến động đó kéo theo việc tăng
và giảm của lợi nhuận công ty
Tuy có sự biến động nhẹ về mặt doanh thu và lợi nhuận của công ty nhưng nhìn mộtcách tổng quát công ty đã có sự ổn định trong việc kiểm soát chi phí giai đoạn2012-2014 Các kế hoạch tài chính được dự báo khá chính xác và được thực hiệntốt, kế hoạch 5 năm tới của công ty là nâng cao mức tăng trưởng về lợi nhuận củacông ty
Trang 322.1.5 Tầm quan trọng của nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng FCL đườngbiển đối với công ty TNHH XNK và Vận chuyển MINH TƯỜNG:
Công ty TNHH XNK và Vận chuyển MINH TƯỜNG khẳng định vai trò của ngànhgiao nhận đối với xã hội bằng việc sử dụng nguồn vốn hợp lý; tạo công ăn việc làm,đồng thời nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho người lao động; áp dụng tối đa cở sởvật chất kĩ thuật hiện đại để mở rộng quy mô Qua đó, ta có thể thấy rằng ngành này
đã góp phần đẩy mạnh xuất nhập khẩu nói riêng và ngoại thương nói chung củanước nhà ngày càng phát triển
Ngành vận tải biển hàng nhập bằng FCL luôn đóng góp về doanh thu cao trong hoạtđộng kinh doanh của công ty với con số cụ thể là tỉ trọng vận tải biển hàng nhập vàonăm 2013 chiếm 37% và năm 2014 là 33%, hàng nhập có tỉ trọng cao so với mặthàng xuất vì nước ta là nước nhập siêu
Biểu đồ 2.1 Biểu đồ hình tròn thể hiện kết quả kinh doanh theo cơ cấu doanh thuthuần của công ty TNHH XNK và Vận chuyển MINH TƯỜNG (2013-2014)