Nội dung bài giảng gồm có: 1. Khái niệm cổ vật và phân loại 2. Tiêu chuẩn xếp hạng cổ vật 3. Thủ tục đề nghị công nhận cổ vật 4. Câu hỏi tình huống và cách giải quyết liên quan đến sỡ hữu cổ vật Tình huống: Trong quá trình đào móng làm nhà cho ông Nguyễn Hoàng Vinh, ông Phan Văn Nam phát hiện một chiếc lư bằng đồng và báo cho ông Vinh biết. Do quá bận công việc nên ông Vinh đã quên mất việc này. Khi thấy ông Vinh không có ý kiến gì về vấn đề trên, ông Nam đã mang chiếc lư về nhà và được biết đây là một cổ vật có giá trị, ông Nam đã quyết định không báo cho chính quyền địa phương mà mang đi bán. Có người đã phát hiện ra vụ việc trên báo cho UBND xã. Vậy, cán bộ UBND xã giải quyết vụ việc này như thế nào?
Bộ Tài Trường Đại học Tài – Marketing Môn: Luật Du lịch Nhóm 14 Giảng viên: Hà Kim Hồng I Khái niệm phân loại: Khái niệm: Cổ vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hoá, khoa học, có từ 100 năm tuổi trở lên (Theo Luật Di sản văn hóa) Pho tượng rồng cổ ‘Miệng cắn thân, chân xé mình’ Nằm cụm di tích chùa Bảo Tháp – Đền Thái sư Lê Văn Thịnh I Khái niệm phân loại: Phân loại Cổ vật có nhiều loại hình với chất liệu khác như: chất liệu đá, đá quý, gốm sứ, kim loại Một bình gốm vớt lên từ tàu đắm Cù Lao Chàm I Khái niệm phân loại: Phân loại Chân đèn hình bò, văn hóa Đông Sơn, cách 2.500 - 2000 năm I Khái niệm phân loại: Phân loại Khuyên tai vàng kỷ 12 - 13, Chăm pa Muôi đồng văn hóa Đông Sơn, cách 2.500 - 2000 năm I Khái niệm phân loại: Phân loại Trống, đồng Văn hóa Đông Sơn, 2.500-2.000 năm cách ngày Chum tiền triệu Lý - Lê (TK XI - XVI) Thông tin bổ sung: Các tổ chức quyền thăm dò, khai quật khảo cổ - Cơ quan nghiên cứu khảo cổ học Nhà nước - Trường đại học có môn khảo cổ học - Bảo tàng Ban quản lý di tích Nhà nước có chức nghiên cứu khảo cổ - Hội có chức nghiên cứu khảo cổ trung ương Cán sinh viên Bộ môn Khảo cổ học Trường ĐHKHXH&NV tác nghiệp di gò Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung – huyện Hoài Đức) II Tiêu chuẩn xếp hạng cổ vật - “Dáng” có giá trị thẩm mỹ cao - “Da” xem xét phần kỹ thuật, mỹ thuât tạo từ bố cục, hoa văn, họa tiết, nét chạm khắc… - “Toàn” nói lên lành, vỡ, sứt mẻ, mảnh… đồ - “Tuổi” nhằm xác định niên đại chế tác cổ vật Đỉnh trầm bạc vàng thời nhà Nguyễn II Thủ tục đề nghị công nhận cổ vật: Tổ chức, công dân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định pháp luật Nộp hồ sơ phận cửa thuộc Văn phòng Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Nhận giấy phép phận cửa thuộc Văn phòng Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch II Thủ tục đề nghị công nhận cổ vật: * Hồ sơ cấp giấy chứng nhận cổ vật: - Đơn đề nghị đăng ký - Phiếu đăng ký - Sổ đăng ký II Thủ tục đề nghị công nhận cổ vật: * Cơ quan có thẩm quyền định: Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch * Cơ quan trực tiếp thực TTHC: Sở Văn hóa, Thể thao Du Lịch * Cơ quan phối hợp (nếu có): Cục Di sản văn hoá CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Ai người gửi văn đề nghị, Hồ sơ vật văn có liên quan đến Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch? A Người giữ cổ vật B Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch C Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Nêu xác tên phim Cảnh sát hình chiếu VTV3 & VTV9 nói hành vi buôn lậu vận chuyển đồ cổ trái phép A Truy tìm cổ vật B Cổ vật C Đầm lầy bạc CÂU HỎI TÌNH HUỐNG Trong trình đào móng làm nhà cho ông Nguyễn Hoàng Vinh, ông Phan Văn Nam phát lư đồng báo cho ông Vinh biết Do bận công việc nên ông Vinh quên việc Khi thấy ông Vinh ý kiến vấn đề trên, ông Nam mang lư nhà biết cổ vật có giá trị, ông Nam định không báo cho quyền địa phương mà mang bán Có người phát vụ việc báo cho UBND xã Vậy, cán UBND xã giải vụ việc nào? CÂU HỎI TÌNH HUỐNG - Tại điều 187 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: “Người phát tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phải thông báo trả lại cho chủ sở hữu; chủ sở hữu phải thông báo giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn công an sở gần quan nhà nước có thẩm quyền khác theo quy định pháp luật Người phát tài sản không xác định chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm chiếm hữu tài sản từ thời điểm phát đến thời điểm trả lại cho chủ sở hữu đến thời điểm giao nộp cho quan nhà nước có thẩm quyền” => Như phát có cổ vật, ông Nam ông Vinh phải báo cho UBND xã Công an xã biết CÂU HỎI TÌNH HUỐNG - Về trách nhiệm UBND cấp xã: Điều 51 Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 quy định chi tiết thi hành Luật Di sản văn hóa quy định Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm: Tổ chức bảo vệ, bảo quản cấp thiết di sản văn hoá Tiếp nhận khai báo di sản văn hoá để chuyển lên quan cấp trên”