Bài giảng gồm các nội dung: 1. Lịch sử hình thành ngành du lịch 2. Sản phẩm du lịch 3. Sơ đồ tổ chức chung của công ty lữ hành 4. Hoạt động của ngành lữ hành 5. Các loại hình du lịch 6. Đại lý lữ hành
Trang 1MÔN: TỔNG QUAN DU LỊCH
LỚP: 13DLH1 CHỦ ĐỀ: LỮ HÀNH
TP.HCM – 10.10.2014
Trang 3Du lịch
được hình thành
như thế nào?
Bạn đã biết gì về ngành Du lịch?
Trang 4 Du lịch được hình thành và phát
triển theo nhu cầu đời sống của con
người từ thời xa xưa.
Du lịch là hoạt động rời khỏi nơi cư trú củacon người, đến một nơi khác nhằm thỏa mãnnhu cầu về vật chát tinh thần, nhằm tạo chocon người một cuộc sống tốt đẹp hơn
Trang 5 Vào khoảng 3000 năm trước công nguyên, Ai cập làmột điểm thu hút khách du lịch trên thế giới
Trang 6 Bằng thuyền độc mộc nhỏ, dài chừng 3 – 4m, con người ta đã vượt hàng trăm km đến tận các đảo Marquessas, Toumotu, Society…
Trang 7 Những phát minh không vì mục đích du lịch đã góp phần châm ngòi nổ cho sự phát triển của ngành du
• 1885 Benz đã sáng chế ra chiếc ôtô đầu tiên
• Điện tín (1876), điện thoại (1884), radio (1895)…
Trang 8Chiếc Benz – Victoria sản xuất năm 1893
Điện thoại đầu tiên - 1884 Máy hơi nước
Trang 9 Hành trình du lịch tập thể đầu tiên ở Anh do Thomas Cook tổ chức năm 1841 cho 570 người đi bằng tàu hỏa từ Leicester đến dự hội nghị của những người chống nghiện rượu tại Laoughborough.
back
Trang 10Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch khi đi du lịch
(Theo điều 4 chương 1 luật Du lịch Việt Nam)
• Hàng hóa
• Dịch vụ
• Hàng hóa + Dịch vụ
Trang 11Có 2 loại:
• Sản phẩm vật chất
• Sản phẩm phi vật chất
Trang 14Các yếu tố của sản phẩm du lịch:
• Điểm thu hút khách
• Khả năng tiếp cận của điểm đến
• Các tiện nghi và dịch vụ của điểm đến
• Hình ảnh của điểm đến
• Giá cả hàng hoá, dịch vụ của điểm
Trang 15Đặc trưng:
• Tính tổng hợp
• Chủ yếu tồn tại ở dạng vô hình
• Quá trình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm du lịch diễn
ra đồng thời
Trang 17Tác động của sản phẩm du lịch đến khách hàng và doanh nghiệp du lịch:
• Tính tổng hợp
• Tính vô hình, quá trình sản xuất và tiêu thụ diễn ra đồng thời
back
Trang 19Nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty lữ hành:
Trang 20 Giám đốc: Là người trực tiếp điều hành công việc
thuộc các phòng: hướng dẫn, thị trường, tài chính
kế toàn, tổ chức – hành chính; chịu trách nhiệmtrước tổng công ty về kết quả kinh doanh của côngty
Trang 21 Theo dõi ghi chép chi tiêu của công ty theo đúng hệthống tài khoản và chế độ kế toán của Nhà nước …
Thực hiện chế độ báo cáo định kì
Theo dõi thị trường, thu thập thông tin, báo cáo và đềxuất kịp thời với lãnh đạo của công ty
Thực thi những công việc chủ yếu trong công việcxây dựng đội ngũ lao động của công ty Thực hiệncác quy chế, nội quy, khen thưởng, kỷ luật, chế độtiền lương thao đổi đội ngủ đào tạo, …
Phòng tổ chức – hành chính
Trang 22Tổ chức và tiến hành các hoạt động nghiêncứu thị trường du lịch.
Phối hợp với phòng điều hành, tiến hànhxây dựng các chương trình du lịch từ nộidung đến mức giá
Trang 23Duy trì các mối quan hệ của công ty vớicác nguồn khách, đề xuất và xây dựngphương án chi nhánh đại diện của công tytrong nước và trên thế giới.
Đảm bảo hoạt động thông tin giữa công ty
lữ hành với các nguồn khách
Trang 24Phòng thị trường phải thực sự trở thành chiếccầu nối giữa thị trường với doanh nghiệp lữhành.
Được tổ chức dựa trên những tiêu thức phânđoạn thị trường và thị trường chủ yếu củacông ty lữ hành
Trang 25 Là cầu nối triển khai toàn bộ công việc điều hànhcác chương trình, cung cấp các dịch vụ du lịch trên
cơ sở các kế hoạch, thông báo về khách do phòngthị trường gửi tới
Lập kế hoạch, triển khai các công việc liên quanđến việc thực hiện các chương trình du đảm bảocác yêu cầu về thời gian, chất lượng.
Trang 26 Thiết lập, duy trì mối quan hệ mật thiết với các cơquan hữu quan ký hợp đồng với các nhà cung cấphành hóa và dịch vụ du lịch.
Theo dõi quá trình thực hiện các chương trình dulịch
Trang 27 Căn cứ vào kế hoạch khách, tổ chức điều động, bố trí hướng dẫn viên phù hợp với các chương trình du lịch.
Xây dựng, duy trì và phát triển đội ngũ hướng dẫn viên và cộng tác viên chuyên nghiệp
Trang 28 Phối hợp chặt chẽ với các bộ phận trong công ty để tiến hành công việc một cách hiệu quả nhất Hướng dẫn viên phải thực hiện đầy đủ quá trình đi đoàn,
nhiệm vụ theo đúng quy định của công ty
Là đại diện trực tiếp của công ty trong quá trình tiếp xúc với khách du lịch và các bạn hàng, các nhà cung cấp
Trang 29 Bán vé nội địa và quốc tế cho
khách lẻ, các công ty và cơ
quan khác
Căn cứ vào kế hoạch, tổ chứcđiều động, bố trí xe theo yêu cầucủa chương trình
Phối hợp chặt chẽ với bộ phậnhướng dẫn trong công ty để thựchiện công việc một cách hiệu quảnhất
Trang 30BAN GIÁM ĐỐC
Phòng Tài
chính - Kế
toán
Phòng Điều Hành
Phòng
Tổ chức Hành Chính
Phòng Thị trường
Phòng
vé máy bay
Phòng Hướng dẫn
Phòng Vận Chuyển
Trang 32 Nội dung của hoạt động kinh doanh lữ hành.
• Nghiên cứu thị trường và tổ chức thiết kế các
Trang 33 - Bước 1: Thu thập đầy đủ các thông tin về tuyến điểm
tham quan, giá trị của tuyến điểm đó, phong tục tập
quán…
- Bước 2: Sơ đồ hoá tuyến du lịch, lên kế hoạch và lịch
trình chi tiết về các tuyến điểm, độ dài tour, địa điểm xuất phát
Trang 34 - Bước 3: Định giá chương trình du lịch phải căn cứ
vào tổng chi phí chương trình du lịch bao gồm chi phí
cố định (giá vận chuyển, quảng cáo, quản lý, hướng dẫn viên)
- Bước 4: Viết thuyết minh cho chương trình du lịch,
ứng với mỗi chương trình du lịch thì phải có một bản thuyết minh
Trang 35• Tổ chức thực hiện chương trình du lịch du lịch theo hợp đồng đã ký kết
• Thanh quyết toán hợp đồng và rút kinh nghiệm về thực hiện hợp đồng
Trang 36• Guiding: dịch vụ hướng dẫn du lịch
Trang 37 5.1 Tuyến, điểm du lịch:
• Điểm du lịch:
- Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục
vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch.
Trang 38• Tuyến du lịch
- Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.
Trang 405.2 Đại lý lữ hành
1 Khái niệm
-Theo Pháp Luật Du Lịch VN: Đại lý LH là tổ chức
hoặc cá nhân bán các CTDL của DNLH cho khách du lịch nhằm để hưởng hoa hồng, không tổ chức thực hiệncác CTDL đã bán
Trang 412 Đặc điểm:
- Đại lý chỉ quan tâm đến việc tiêu thụ sản phẩm công
ty để hưởng hoa hồng
- Đại lý chỉ có chức năng thương mại cho công ty
- Là người đại diện cho khách hàng đặt mua sản phẩmdịch vụ từ công ty
- Đại lý không chịu trách nhiệm trực tiếp về số lượng, chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ tiêu thụ
- Hoạt động của đại lý và của công ty lữ hành thườngtồn tại thông qua những hợp đồng ủy thác, mua bán …
- Tỷ lệ hoa hồng biểu hiện kết quả kinh doanh của Đại
lý, tỷ lệ này khác nhau giữa các loại sản phẩm và tậpquán của từng quốc gia
Trang 423 Trách nhiệm
- Đảm bảo các tiêu chuẩn về chất lượng phục vụ khi tiếnhành bán sản phẩm của các nhà cung cấp cho khách
- Sử dụng các tài liệu quảng cáo của các nhà cung cấp
- Cung cấp thông tin chính xác cho khách
- Sử dụng các mẫu biểu đăng ký đặt chổ của các nhà
cung cấp Tuân thủ đúng qui định của các nhà cung cấp
- Thu tiền phạt đối với khách nếu họ thay đổi đăng ký đặtchổ theo đúng mức qui định
Trang 43
-4 Hệ thống sản phẩm của các ĐLLH
Trang 44DVLH bằng tàu thuỷ
Trang 45Dịch vụ là các CTDL Các dịch vụ khác
Trang 465 Quy trình phục vụ cuả ĐLLH
- Tiếp nhận các yêu cầu từ phía khách (trực tiếp hoặc
gián tiếp), phải đảm bảo sự tiện lợi và giảm đến mức tốithiểu khả năng chờ đợi của khách
- Tư vấn và thuyết phục khách tiêu dùng sản phẩm, nắmđược tâm lý, động cơ, mục đích tiêu dùng, khả năng chi tiêu của khách
- Nếu khách mua sản phẩm thì tiến hành làm thủ tục
thanh toán và hướng dẫn khách các nội dung, sản phẩmcủa công ty
Trang 476 Một số yêu cầu của nhân viên ĐLLH.
- Phải đạt độ chính xác cao, không cho phép có bất kỳmột sự lầm lẫn nào
- Nhân viên đại lý phải theo dõi các dịch vụ tiêu dùngcủa khách tại nhà cung ứng
- Nhận thông tin phản hồi từ phía khách và phía nhàcung ứng để điều chỉnh lại công việc của mình
Trang 48Một số công ty dịch vụ du lịch như:
+ Công ty dịch vụ lữ hành SAIGONTOURIST+ Công ty TNHH MTV dịch vụ du lịch Phú Thọ+ Công ty cổ phần du lịch Tân Định Fiditour
+ Công ty cổ phần dịch vụ du lịch Chợ lớn