1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp tục nghiên cứu bào chế viên nén hai lớp amoxicilin và acid clavulanic giải phóng kéo dài

97 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 6,1 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ VĂN HƯNG M INH VIÊN: 1101232 NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ THỬ TÁC DỤNG INH HỌC MỘT Ố DẪN CHẤT ACYL HÓA CỦA N-METHYLASIMILOBIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC Ĩ HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ VĂN HƯNG M INH VIÊN: 1101232 NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ THỬ TÁC DỤNG INH HỌC MỘT Ố DẪN CHẤT ACYL HÓA CỦA N-METHYLASIMILOBIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC Ĩ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Hải Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp Dược Trường Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Văn Hải, giảng viên môn Công nghiệp Dược - người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo, tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu, thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Đình Luyện, Trưởng Bộ môn Công nghiệp Dược, ThS Nguyễn Văn Giang cho nhiều ý kiến trao đổi khoa học nhận xét bổ ích trình thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo, anh chị kĩ thuật viên Bộ môn Công nghiệp Dược - Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập trường Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đặc biệt bạn làm đề tài tốt nghiệp Phòng thí nghiệm Tổng hợp hóa dược - Bộ môn Công nghiệp Dược bên, giúp đỡ, nguồn động viên to lớn giúp hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! H Nội ng y Sinh viên Lê Văn Hưng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC H U, CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN .2 1.1 Cây sen 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2 Th nh phần hóa học 1.1.3 Công dụng .3 1.2 Nuciferin 1.2.1 Công thức tính chất lí hóa 1.2.2 Tác dụng dƣợc lý 1.2.3 Phƣơng pháp chiết xuất, phân lập tinh chế nuciferin từ dƣợc liệu 1.3 N- Methylasimilobin 1.3.1 Công thức tính chất lí hóa 1.3.2 Tác dụng dƣợc lý 1.3.3 Phƣơng pháp tổng hợp N-methylasimilobin 1.4 Tổng quan phƣơng pháp acyl hóa 10 1.4.1 Các phƣơng pháp acyl hóa OH phenol 10 1.4.2 Các phƣơng pháp acyl hóa aporphin alkaloid 11 CHƢƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ, DỤNG CỤ NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Nguyên vật liệu 14 2.2 Thiết bị v dụng cụ 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.3.1 Chiết nuciferin từ sen 16 2.3.2 Tổng hợp N-methylasimilobin từ nuciferin phản ứng demethyl 16 2.3.3 Tổng hợp số dẫn chất acyl hóa N-methylasimilobin .16 2.3.4 Kiểm tra độ tinh khiết sản phẩm acyl hóa 16 2.3.5 Xác định cấu trúc sản phẩm acyl hóa 16 2.3.6 2.4 Thử tác dụng sinh học sản phẩm acyl hóa .16 Phƣơng pháp nghiên cứu .17 2.4.1 Phƣơng pháp chiết xuất v phân lập tinh chế nuciferin từ sen 17 2.4.2 Phƣơng pháp tổng hợp dẫn chất acyl hóa N-methylasimilobin… 2.4.3 Phƣơng pháp kiểm tra độ tinh khiết sản phẩm acyl hóa………….19 2.4.4 Phƣơng pháp xác định cấu trúc sản phẩm 18 2.4.5 Phƣơng pháp thử tác dụng sinh học 18 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Chiết xuất phân lập tinh chế nuciferin từ sen quy mô g mẻ .21 3.1.1 Quy trình chiết alkaloid to n phần từ sen 21 3.1.2 Tinh chế nuciferin từ alkaloid to n phần 21 3.2 Tổng hợp N-methylasimilobin từ nuciferin 21 3.2.1 Tổng hợp N-methylasimilobin hydrobromid quy mô g mẻ 21 3.2.2 Tổng hợp N-methylasimilobin 23 3.3 Tổng hợp 4-methoxy-1-(2-(N-methylacetamido)ethyl)phenanthren-3-yl acetat (H-1) 24 3.3.1 Sơ đồ phản ứng .24 3.3.2 Thăm dò số yếu tố phản ứng acyl hóa anhydrid acetic 25 3.3.4 Kết 28 3.4 Tổng hợp N-(2-(3-hydroxy-4-methoxyphenanthren-1-yl)ethyl)-N-methyl propionamid (H-2) 29 3.4.1 Điều chế tác nhân propionyl clorid phản ứng acid propionic với thionyl clorid .29 3.4.2 Tổng hợp N-(2-(3-hydroxy-4-methoxyphenanthren-1-yl)ethyl)-Nmethyl propionamid (H-2) 30 3.5 Tổng hợp N-(2-(3-hydroxy-4-methoxyphenanthren-1-yl)ethyl)-N-methyl butyramid (H-3) 33 3.5.1 Điều chế tác nhân butyryl clorid phản ứng acid butytic với thionyl clorid .33 3.5.2 Tổng hợp N-(2-(3-hydroxy-4-methoxyphenanthren-1-yl)ethyl)-Nmethyl butyramid (H-3) 33 3.6 Kết phân tích cấu trúc sản phẩm 35 3.6.1 Xác định cấu trúc sản phẩm H-1 36 3.6.2 Xác định cấu trúc sản phẩm H-2 39 3.6.3 Xác định cấu trúc sản phẩm H-3 42 3.7 Thử tác dụng kháng khuẩn H-1, H-2, H-3 45 3.8 B n luận .46 3.8.1 Về quy trình chiết xuất, phân lập tinh chế nuciferin 46 3.8.2 Về phản ứng tổng hợp N-methylasimilobin 47 3.8.3 Về phản ứng tổng hợp H-1 48 3.8.4 Về phản ứng tổng hợp H-2, H-3 50 3.8.5 Về cấu trúc sản phẩm………………………………… ………… 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT……………………………………… ………………54 Kết luận 54 Đề xuất 54 TÀI LI U THAM KHẢO DANH MỤC CÁC K HIỆU CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Ac2O ESI-MS Anhydrid acetic Electrospray Ionization Mass Spectrometry (Phổ khối lƣợng phun m điện tử) EtOH Ethanol EtSNa Natri thioethoxyd H-NMR 13 C-NMR Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hƣởng từ h t nhân proton) Cacbon Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy Phổ cộng hƣởng từ cacbon The half maximal inhibitory concentration (nồng độ ức chế tối đa IC50 nửa) IR Infrared Spectroscopy (Phổ hồng ngo i) IU International Unit Đơn vị quốc tế IUPAC International Union of Pure and Applied Chemistry (Hiệp hội Hóa học Quốc tế túy v ứng dụng) Rf Retention factor (Hệ số lƣu giữ SKLM Sắc ký lớp mỏng SN2 Nucleophilic Substitution (Phản ứng nhân lƣỡng phân tử) tonc Nhiệt độ nóng chảy VSV Vi sinh vật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số alkaloid sen………………………………………… Bảng 1.2 Kết phản ứng acyl hóa apomorphin Ac2O J Borgman 12 Bảng 2.1 Các hóa chất sử dụng trình thực nghiệm … 14 Bảng 2.2 Các máy móc dụng cụ sử dụng trình thực nghiệm ……… 15 Bảng 2.3 Môi trƣờng nuôi cấy vi khuẩn ……………………………………… 20 Bảng 3.1 Kết phản ứng tổng hợp N-methylasimilobin hydrobromid… 24 Bảng 3.2 Kết thăm dò dung môi phản ứng acyl hóa anhydrid acetic 27 Bảng 3.3 Kết thăm dò nhiệt độ phản ứng acyl hóa anhydrid acetic Bảng 3.4 Kết thăm dò dung môi phản ứng acyl hóa propionyl clorid 32 Bảng 3.5 Kết phân tích phổ khối lƣợng ESI-MS MeOH N-methyl 28 asimilobin hydrobromid …………………………………………… 36 Bảng 3.6 Kết phân tích phổ cộng hƣởng từ h t nhân proton N-methyl asimilobin hydrobromid (1H-NMR MHz MeOH …………… 36 Bảng 3.7 Kết phân tích phổ khối lƣợng (ESI-MS, MeOH) H-1……… 37 Bảng 3.8 Kết phân tích phổ cộng hƣởng từ h t nhân proton H-1 (1HNMR, 500 MHz, CDCl3 …………………………………………… Bảng 3.9 38 Kết phân tích phổ 13C-NMR H-1 (13C-NMR, 125 MHz, CDCl3)……………………………………………………………… 39 Bảng 3.10 Kết phân tích phổ khối lƣợng ESI-MS MeOH H-2……… 40 Bảng 3.11 Kết phổ hồng ngo i H-2…………………………………… 40 Bảng 3.12 Kết phổ cộng hƣởng từ h t nhân proton H-2……………… 41 Bảng 3.13 Kết phân tích phổ 13C-NMR H-2 ………………………… 42 Bảng 3.14 Kết phân tích phổ khối lƣợng (ESI-MS, MeOH) H-3……… 43 Bảng 3.15 Kết phân tích phổ cộng hƣởng từ h t nhân proton H-3 …… 45 Bảng 3.16 Kết phân tích phổ 13C-NMR H-3…………………………… 45 Bảng 3.17 Kết thử ho t tính kháng khuẩn dẫn chất acyl hóa……… 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Công thức cấu t o nuciferin………………………………………… Hình 1.2 Công thức cấu t o nhân aporphin…………………………………… Hình 1.3 Công thức cấu t o N-methylasimilobin………………………… Hình 1.4 Sơ đồ phản ứng tổng hợp N-methylasimilobin Feutril v cộng Hình 1.5 Sơ đồ phản ứng tổng hợp N-methylasimilobin Roshan Ahmad… Hình 1.6 Sơ đồ phản ứng tổng hợp N-methylasimilobin Nguyễn Đắc Tùng Hình 1.7 Sơ đồ tổng hợp N-methylasimilobin Cấn Thị Quỳnh Liên ……… Hình 1.8 Sơ đồ acyl hóa OH phenol clorid acid Makoto Hashimoto… 10 Hình 1.9 Sơ đồ acyl hóa -methoxylphenol Ac2O Zhang Haiyan…… 11 Hình 1.10 Sơ đồ acyl hóa asimilobin Ac2O Masao Tomita…………… 11 10 Hình 1.11 Sơ đồ acyl hóa apomorphin Ac2O R J Borgman v cộng 12 Hình 1.12 Phản ứng acyl hóa boldine benzoyl clorid……………………… 13 Hình 1.13 Sơ đồ phản ứng acyl hóa cassythicin anhydrid acetic 13 Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát tổng hợp dẫn chất acyl hóa N-methyl asimilobin 18 Hình 3.1 Sơ đồ phản ứng tổng hợp N-methylasimilobin hydrobromid………… 23 Hình 3.2 Sơ đồ phản ứng tổng hợp N-methylasimilobin……………………… 25 Hình 3.3 Sơ đồ phản ứng acyl hóa N-methylasimilobin anhydrid acetic… 25 Hình 3.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm phản ứng điều chế tác nhân propionyl clorid… 30 Hình 3.5 Sơ đồ phản ứng acyl hóa N-methylasimilobin propionyl clorid… 31 Hình 3.6 Sơ đồ phản ứng acyl hóa N-methylasimilobin butyryl clorid…… 34 Hình 3.7 Cơ chế phản ứng O-demethyl với tác nhân HBr………………… 42 Hình 3.8 Sơ đồ định hƣớng acyl hóa v o OH phenol t o dẫn chất acyl hóa 49 Hình 3.9 Sơ đồ phản ứng acyl hóa xảy thực tế 49 Hình 3.10 Cơ chế phản ứng mở vòng khung arpophin 50 Hình 3.11 Các d ng cộng hƣởng H-1……………………………………… 52 Hình 3.12 Các d ng cộng hƣởng H-2……………………………………… 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có nguồn dƣợc liệu phong phú đa d ng thuốc y học cổ truyền đƣợc chứng minh có hiệu việc phòng v điều trị bệnh, việc phát triển thuốc có nguồn gốc dƣợc liệu dần trở thành m nh ngành Dƣợc Việt Nam Trong nhiều lo i dƣợc liệu có ứng dụng điều trị, phải kể đến Sen - loài quen thuộc với ngƣời Việt với nhiều phận (h t, lá, củ… có hiệu chữa bệnh cao Ngó sen có tác dụng cầm máu, h t sen thuốc bổ, chữa di tinh, ngủ suy nhƣợc thần kinh Lá sen có tác dụng chữa huyết ứ băng huyết, tiểu tiện máu…[ ] Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu tác dụng sen Trong sen, alkaloid chiếm tới 0,7% - 8% nuciferin alkaloid Nhiều công trình nghiên cứu đƣợc nhiều tác dụng dịch chiết phận sen nhƣ nuciferin điển hình nhƣ tác dụng chống ung thƣ [31] chống HIV [35] chống tăng lipid máu [28] chống oxy hóa m nh [3 ]… Việt Nam có nhiều lo i thuốc đƣợc sản xuất từ cao tâm sen v cao sen nhƣng chƣa có sở n o sản xuất nuciferin tinh khiết Gần số nh nghiên cứu chiết xuất th nh công nuciferin từ sen phƣơng pháp chiết nóng với dung môi hữu Từ nuciferin chiết xuất đƣợc tác giả điều chế đƣợc Nmethylasimilobin phƣơng pháp demethyl hóa [3, 5] Ở Việt Nam v giới hầu hết nghiên cứu N-methylasimilobin tập trung v o phản ứng akyl hóa nguyên tử oxy v nitơ m chƣa có nghiên cứu n o phản ứng acyl hóa N-methylasimilobin Để góp phần vào nghiên cứu dẫn chất N-methylasimilobin sở học tập kế thừa ứng dụng nghiên cứu có v ngo i nƣớc thực đề t i “Nghiên cứu tổng hợp thử tác dụng sinh học số dẫn chất acyl hóa N-methylasimilobin” Đề t i đƣợc thực với hai mục tiêu sau:  Tổng hợp đƣợc số dẫn chất acyl hóa N-methylasimilobin  Thử tác dụng kháng khuẩn dẫn chất acyl hóa tổng hợp đƣợc 14 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton H-2 (1H-NMR, 500 MHz, CDCl3) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton gi n rộng H-2 (1H-NMR, 500 MHz, CDCl3) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton gi n rộng (ti p) H-2 (1H-NMR, 500 MHz, CDCl3) Phổ 13C-NMR H-2 (13C-NMR, 125 MHz, CDCl3) Phổ 13C-NMR gi n rộng H-2 (13C-NMR, 125 MHz, CDCl3) Phổ 13C-NMR gi n rộng (ti p) H-2 (13C-NMR, 125 MHz, CDCl3) Phổ khối lượng (ESI-MS, MeOH) H-3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton H-3 (1H-NMR, 500 MHz, CDCl3) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton gi n rộng H-3 (1H-NMR, 500 MHz, CDCl3) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton gi n r ng (ti p) H-3 (1H-NMR, 500 MHz, CDCl3) Phổ 13C-NMR H-3 (13C-NMR, 125 MHz, CDCl3) Phổ 13C-NMR gi n rộng H-3 (13C-NMR, 125 MHz, CDCl3) Phổ 13C-NMR gi n rộng (ti p) H-3 (13C-NMR, 125 MHz, CDCl3) P t qu th hoạt t nh sinh h c c c n ch t ac l h a P t qu th hoạt t nh sinh h c c c n ch t ac l h a (ti p)

Ngày đăng: 16/08/2016, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w