- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Mái trờng mến yêu- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh hát hoà giọng,hát lĩnh xớng - Qua nội dung của bài hát, hớng các e
Trang 1- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Mái trờng mến yêu
- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh hát hoà giọng,hát lĩnh xớng
- Qua nội dung của bài hát, hớng các em đến tình cảm yêu mến mái trờng,thầy cô giáo, tình yêu quê hơng đất nớc
- Ôn lại bài hát Quốc ca
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy nghe, băng nhạc
- Đàn phím điện tử
- Đàn và hát chuẩn bài hát
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo
Em nào có thể giới thiệu về nộidung bài hát?
* Cho HS nghe băng hát mẫu
* Chia đoạn, chia câu: Bài hát
gồm có 3 đoạn a, a’, b Đoạn a
từ đầu đến “ Tấm lòng thiết tha
”, đoạn a’ tiếp theo đến “ Khúcnhạc dịu êm ”, đoạn b phần cònlại
- Lớptrởng báocáo
- HS nghe, ghinhớ và nhắc lại
Trang 2- 1 2 HS hát lại câu 1
- Tiến hành dạy các câu còn lạitơng tự
- Một nửa lớp hát đoạn a, vànửa còn lại, GV nhận xét u
điểm, nhợc điểm, sửa sai
- Tiếp tục tập hát nh vậy với
đoạn a’, b
- GV hát đoạn a, nửa lớp hát
đoạn a’, còn lại hát đoạn b( GV sửa lỗi nếu có ) và ngợclại
* Hát hoàn chỉnh cả bài:
- 1 HS hát lĩnh xớng đoạn a, 1
HS lĩnh xớng đoạn a’, cả lớphoà giọng đoạn b
4, Củng cố bài:
- Cả lớp hát toàn bài hát
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bàycả bài hát, cử 1 ngời bắt nhịp
- Cá nhân xung phong – GV: Trần Thu Hà chỉ
định trình bày bài hát, GV nhậnxét đánh giá
5, Dặn dò
- Về nhà học thuộc bài hát,tập gõ phách, tập động tác phụhọa
thanh
- HS nghe
- HS hát hoàgiọng
- HS thực hiệnyêu cầu
Trang 3I Mục tiêu:
- HS đợc ôn lại để hát thuần thục bài “ Mái trờng mến yêu ” và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN “ Ca ngợi Tổ Quốc ”
- Luyện kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn phím điện tử
- Đọc nhạc và đánh đàn chuẩn bài TĐN : Ca ngợi Tổ Quốc
- Bảng phụ chép bài TĐN
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo
- Nh các em đã biết nếu 1 bàihát mà vừa hát, vừa biểu diễnthì nó rất sinh động Sau đây cô
sẽ hát và thể hiện 1 vài độngtác phụ hoạ để các em quan sát
< phách mạnh > chân trái bớcnhẹ nhàng sang trái
< phách mạnh vừa > chân phảibớc theo chân trái
- Từng nhóm HS lên bảng thểhiện
- Cá nhân HS trình bày 1-2 em
Nội dung 1: Tập đọc nhạc – GV: Trần Thu Hà
TĐN số 1: Ca ngợi Tổ Quốc( trích )
- Treo bảng phụ đã chép bàiTĐN số 1
- Bài nhạc đã đợc viết ở nhịpmấy? ( ở nhịp 2/4 )
? Nốt nhạc thấp nhất trong bài
- Lớp trởng báocáo
- HS thực hiện
- 2-3 HS thựchiện
- Luyện thanh
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS chú ý quansát
- HS đứng tạichỗ thực hiện
trình bày
- HS quan sát
- HS trả lời
Trang 4- Đa ra kết luận âm hình tiết tấuchính của bài
1-2 HS đọc tên nốt có trong bài
- HS luyện giọng gam Cdurtheo đàn
- Tập đọc nhạc từng câu+ GV đàn mỗi câu 3 lần + GV đàn lại mỗi câu 3 lần, y/c
HS đọc 3 lần+ Thực hiện các câu còn lại t-
ơng tự => Nối câu lại thành bài
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS thực hiện
đọc và gõ tiếttấu + phách
Trang 5nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát: Nhạc rừng
- Giáo dục HS có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp
cho sự nghiệp âm nhạc của đất nớc
II Chuẩn bị của GV:
- Đàn và hát thuần thục bài hát + TĐN số 1
- Đàn phím điện tử
- Hát đúng đoạn trích của bài “ Lên ngàn ”, “ Tình ca ” dùng để giới thiệu thêm về những bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo
- Hát tập thể đầu giờ
2, Kiểm tra bài cũ
? Lên bảng hát trình bày bàihát: Mái trờng mến yêu
GV nghe và phát hiện nhữngchỗ còn sai, GV hát mẫu và y/ccác em sửa lại cho đúng
- Từng nhóm trình bày theohình thức thi đua lấy tinh thầnxung phong và chỉ định một vài
Hãy đọc cao độ của gam Cdur
- Nửa lớp TĐN, nửa còn lại hátlời => Đổi lại cách trình bày
GV nhận xét chỗ còn sai đànlại y/c HS sửa lại cho đúng
- Cả lớp trình bày bài vừa đọcnhạc + hát lời
- HS xung phong chỉ địnhlên bảng trình bày
Nội dung 3: Âm nhạc thờng
thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt vàbài hát “ Nhạc rừng ”
- HS đọc to, rõ ràng, diễn cảmphần giới thiệu về nhạc sĩHoàng Việt
- GV trình bày các đoạn trích
- Lớp trởng báocáo
Trang 6- Đọc to, rõ ràng, diễn cảmphần giới thiệu về bài hát: Nhạcrừng
- Nghe bài hát “ Nhạc rừng ”qua băng nhạc 1-2 lần
4, Củng cố bài:
- Em nào có thể hát đợcbài hát “ Nhạc rừng ” cho cả
- 1-2 HS đọc
- HS nghe, háttheo
Tiết 4: Nhạc lí: Học bài hát: Lí cây đa
Bài đọc thêm: Hội lim
- Qua nội dung của bài hát, hớng các em có tình cảm yêu mến những làn
điệu dân ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu đó
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ chép bài hát: Lí cây đa
- Chuẩn bị một số tranh ảnh về phong tục và băng hát về dân ca quan họ BắcNinh
- Đàn phím điện tử
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo
- Kiểm tra sĩ số 1, ổn định tổ chức7A - Lớp trởng báo cáo
Trang 7? Đọc và hát lời bài TĐN số 1
3, Bài mới
Nội dung 1: Học bài hát: Lí
cây đa+ Giới thiệu về bài hát+ Nghe băng hát mẫu+ Chia đoạn, chia câu: Chia bàihát thành 4 câu
Câu 1: Từ đầu => cây đaCâu 2: Rằng tôi lí….cây đaCâu 3: Ai đem… hôm rằnCâu 4: Rằng tôi lí….cây đa+ Luyện thanh: 2 phút+ Tập hát từng câu
- GV hát mẫu câu 1 rồi đàn giai
điệu cho HS nghe 3 lần và lấy
điệu cho HS hát 3-4 lần Chú ýnhững chữ có dấu luyến chochính xác
- GV hớng dẫn hát câu hai 3-4lần Nối câu 1 và 2, HS hát 2lần
- GV đàn giai điệu câu ba 3lần, hát mẫu cho HS nghe và y/
c HS hát 3-4 lần Cần tập kỹnhững chữ hát luyến
- Tập câu 4 ba lần rồi nối câu
ba và bốn lu ý câu 4 lời cagiống câu 1 nhng cao độ khácnhau
- Hát nối tiếp cả bài hát 2 lần+ Hát đầy đủ cả bài 2 lần+ Trình bày bài hát ở mức độhoàn chỉnh Cả lớp hát thể hiệntính chất vui tơi, mềm mại
- Nửa lớp hát đối đáp câu 1 và
3, nửa còn lại hát câu 2 và 4,lần 2 đổi lại
4, Củng cố bài:
Tổ chức cuộc thi hát giữa HSnam và HS nữ để tạo không khíthi đua học tập
- Tất cả HS nam trình bày bàihát, sau đó đến tất cả HS nữ
- Một nhóm HS nam lên trìnhbày, sau đó đến 1 nhóm HS nữ
- Thi hát đối đáp giữa HS namvới HS nữ
- HS thực hiện
Trang 8một số bài hát dân ca quan họBắc Ninh
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo
HS sửa lại cho đúng
- Cá nhân HS lên bảng trìnhbày bài hát, thể hiện phongcách biểu diễn GV chú ý sửasai, nhận xét, đánh giá xếp loại
Nội dung 2: Nhạc lí: Nhịp 4/4
? Số chỉ nhịp cho biết điều gì?
Số chỉ nhịp cho biết mỗi ô nhịp
có mấy phách ( số trên ) và giá
trị của mỗi phách có trờng độ
là bao nhiêu ( lấy nốt tròn chiacho số bên dới )
- Lớp trởngbáo cáo
- HS thực hiện
- 3-4 HS trìnhbày
- HS ghi bài
- HS nghe
- HS trình bày
- HS ghi bài
- HS trả lời
- HS nhắc lại
Trang 9Chỉ có nhịp 4/4 mới có pháchmạnh vừa, nhịp 2/4 và 3/4không có loại phách này.
* Cách đánh nhịp 4/4Tay phải:
từ thế kỷ 17
a, Chia từng câu: Bản nhạc có
mấy câu? ( 4 câu ) Mỗi câu cómấy ô nhịp? ( 4 ô ) Những câunào có giai điệu giống nhau?
( câu 1 và 2 )
b, Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu
c, Luyện thanh: Đọc gam Cdur
d, Tập đọc từng câu và hát lời ca:
- GV đàn câu một 3 lần, y/c HSlắng nghe và nhẩm theo
- Tiếp tục đàn giai điệu câu 1
ba lần, y/c HS đọc nhạc hoà vớitiếng đàn
- GV đàn lại câu 1, y/c HS tựhát lời ca cùng giai điệu đó Trong quá trình HS tự đọcnhạc và hát lời ca hoà với tiếng
đàn, GV chú ý lắng nghe sửasai ( nếu có )
*Tiến hành tơng tự với các câucòn lại, riêng câu 2 giai điệu
- Đánh nhịp 2tay
- HS hát lờicùng đàn
- HS thực hiện
- HS thực hiện
Trang 10ca cả bài
e, Tập đọc nhạc và hát lời cả
bài
Cả lớp cùng thực hiện TĐN vàhát lời 2 lần
4, Củng cố bài:
Kiểm tra việc trình bày bàiTĐN và hát lời của từng dãy,từng bàn, cá nhân, GV độngviên HS xung phong, đánh giá
xếp loại
- Cả lớp đứng tại chỗ tập lạicách đánh nhịp 4/4
2-3 nhóm HS lên bảng thựchiện đánh nhịp 4/4
- Y/c cả lớp hát bài “ Lí cây đa
” ở mức độ hoàn chỉnh
5, Dặn dò
Về nhà tập đọc nhạc và hát lời
ca cho thành thạo, kết hợp đánhnhịp 4/4 với bài TĐN “ ánhtrăng ”
- Hát và tập phong cách biểudiễn bài : Lí cây đa
- HS thực hiện
- HS trình bàyhoàn chỉnhbài TĐN
- HS hiểu biết về một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trên thế giới
II Chuẩn bị của giáo viên:
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo
viên
Nội dung Hoạt động của HS
- Kiểm tra sĩ số 1, ổn định tổ chức7A - Lớp trởng báocáo
Trang 11Lên bảng trình bày bài TĐN số2
3, Bài mới:
Nội dung 1: Nhịp lấy đà
* Khái niệm: Thông thờng, các
ô nhịp trong m bản nhạc đềuphải có đủ số phách theo quy
định của số chỉ nhịp Tuynhiên, riêng ô nhịp mở đầu cóthể đủ hoặc thiếu phách Nếu ônhịp mở đầu thiếu, nó còn đợcgọi là nhịp lấy đà
?Ví dụ 1 SGK, ô nhịp đầu thiếumấy phách? ( 3 phách )
?Ví dụ 2 SGK, ô nhịp đầu thiếumấy phách? ( nửa phách )
- HS nhắc lại khái niệm nhịplấy đà
Nội dung 2: TĐN “ Đất nớc tơi
đẹp sao ”
* Chia từng câu:
Bài TĐN đợc chia thành 5 câungắn, khi hát lời Chỉ chiathành 2 câu dài ( mỗi câu 4 ônhịp )
* Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu
* Luyện thanh, đọc gam Cdur
* Tập đọc nhạc từng câu:
- Tập gõ âm hình tiết tấu chủyếu của bài:
- TĐN câu 1,2,3 vừa đọcnhạc vừa gõ tiết tấu
- Tập gõ tiết tấu 2 câu 4,5
* Tập đọc nhạc và hát lời
khoảng 1 đến 2 lần
- Từng tổ trình bày, từng bàntrình bày, cá nhân…
Nội dung 3: Âm nhạc thờng
thức: Sơ lợc về 1 vài nhạc cụ…
- Treo ảnh giới thiệu về cácnhạc cụ: Pianô, Viôlông,Ghita…
- HS ghi bài
- HS nhắc lại,ghi nhớ
- HS trình bày
- HS theo dõi
Trang 12- GV nhấn mạnh lại đặc điểmcủa các nhạc cụ
- Nghe băng nhạc giới thiệu về
âm sắc của một trong số cácloại nhạc cụ này
4, Củng cố bài:
- GV nhắc lại những nộidung đã học
- Nhận xét giờ
5, Dặn dò
- Học bài, ôn bài từ đầu năm
đến nay giờ sau kiểm tra 1 tiết
- Từng HS lênbảng giớithiệu
- Ôn tập lại những kiến thức đã học, đặc biệt là những bài TĐN: Ca ngợi
Tổ Quốc, ánh trăng và đất nớc tơi đẹp sao
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng, hát lĩnh xớng và hát đối đáp
- Kiểm tra
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn phím điện tử
- Đánh đàn thuần thục các bài hát + TĐN đã học
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo
- Lớp trởng báocáo
- HS thực hiện
- HS ghi bài
- HS hát
Trang 13Bài tập: Hãy viết 1 đoạn nhạc
ở số chỉ nhịp 4/4 có 8 ô nhịp
=> GV thu bài chấm+ Ôn bài TĐN: Bài TĐN số1,2,3
Cả lớp cùng trình bày bài và hátlời cho hoàn chỉnh
- Y/c cá nhân lên bảng trìnhbày bài TĐN => GV nhận xét
đánh giá
+ Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại:
Loại giỏi ( 9-10 đ ): Thực hiệntốt, tỏ ra có năng khiếu âmnhạc
Loại khá ( 7-8 đ ): Thực hiệntốt
Loại đạt ( 5-6 đ ): Thực hiệncòn 1 số sai sót
Loại cha đạt ( 0-4 đ ): Khôngthực hiện đợc
- Tập đọc nhạc
và hát lời
- HS nghe
- HS thực hiệny/c
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát chúng em cần hoà bình
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh x ớng
Qua nội dung của bài hát, hớng các em có thái độ thân ái với mọi ngời, biếtyêu quí và bảo vệ nền hoà bình trên trái đất
Trang 14II Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn phím điện tử
- Bảng phụ chép bài hát
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo
trải qua nhiều cuộc chiến tranhnên chúng ta hiểu rất rõ về điều
đó Hôm nay chúng ta học mộtbài hát với nội dung mong ớccuộc sống hoà bình, cô mongcác em có thái độ thân ái vớimọi ngời, biết yêu quí và bảo
vệ nền hoà bình trên trái đất
? Hãy giới thiệu về tác giả củabài hát?
b, Hát mẫu bài hát
c, Chia đoạn, chia câu: Bài hát
gồm 2 lời, mỗi lời có 2 đoạn a
và b Đoạn b dùng cho cả 2 lời
đợc gọi là điệp khúc, mỗi đoạnchia thành 2 câu
d, Luyện thanh 1-2 phút
e, Tập hát từng câu:
Tập gõ tiết tấu đặc trng của
đoạn a:
GV gõ khoảng 3 lần, HS nghe
và gõ lại cho đúng
- Hát mẫu câu 1, đàn câu này 3lần, y/c HS nghe và hát nhẩmtheo
- GV đàn => Bắt nhịp cho HShát hoà với đàn
- Tập tơng tự với các câu tiếptheo, chú ý hát rõ tính chất đảophách và dẫu lặng đen
- Nối liền 2 câu với nhau thành
đoạn a, hát 2 lần
- Lớp trởng báocáo
- HS thực hiện
- HS ghi vở
- HS theo dõi
- HS đọc trang23
- HS nghe, cảmnhận
- HS nghe, nhắclại
- HS thực hiện
Trang 15- GV gõ tiết tấu
g, Hát đầy đủ cả bài:
- GV nhắc HS lấy hơi ở chỗ códấu lặng và sửa sai ( nếu có )
h, Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
- Thể hiện tính chất âm nhạctrong sáng, vui khoẻ Một HShát đoạn a của lời 1, cả lớp hát
đoạn b hai lần
4, Củng cố bài:
- Một số em trình bày từngphần của bài hát:
Lời 1: 1 HS hát đoạn a, 1 HSkhác hát đoạn b
Lời 2: 1 nhóm hát đoạn a,nhóm khác hát đoạn b
- Lấy tinh thần cá nhân xungphong hát toàn bài hát
5, Dặn dò
- Về nhà học thuộc bài hát,tập thể hiện động tác phụ hoạ
- HS nghe và gõlại
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiệnlối hát lĩnh x-ớng và hoàgiọng
- HS đọc đúng nhạc và hát lời bài TĐN “ Mùa xuân đã về ”
- Luyện tập kỹ năng hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn phím điện tử
- Bảng phụ chép bài TĐN
- Tranh ảnh về mùa xuân
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo
- Kiểm tra sĩ số
- GV chỉ định
1, ổn định tổ chức
7A7B
2, Kiểm tra bài cũ:
Lên bảng hát và thể hiện bài
- Lớp trởng báocáo
- 4 HS trình bày
Trang 16- GV hát mẫu lại bài hát
- Tập trình bày hoàn chỉnh bàihát:
Hát cả bài và câu kết đợc hátchậm lại và mạnh mẽ hơn
- Cá nhân HS lên bảng hát vàthể hiện phong cách biểu diễn,
GV nhận xét đánh giá, xếp loại,sửa sai nếu có
Nội dung 2: Tập đọc nhạc “
Mùa xuân về ”
+ Chia từng câu: Bài chia làm
5 câu, mỗi câu có 8 phách, câu
1 và 3 âm hình tiết tấu giốngnhau; câu 2,4,5 có âm hình tiếttấu giống nhau
+ Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu
+ Đọc gam Cdur + Tập đọc nhạc từng câu
Tập gõ tiết tấu của câu 1 và 3Tập gõ tiết tấu của câu 2,4 và 5
- Gõ tiết tấu kết hợp đọc nhạctừng câu, mỗi câu khoảng 2-3lần, nối cả 5 câu thành bài hoànchỉnh
+ Hát lời ca
Chia lớp thành 2 phần, 1 nửalớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa cònlại hát lời ( tập riêng cho từngbên ) và đổi lại phần trình bày
+ Tập đọc nhạc và hát lời:
Cả lớp cùng nhau thực hiệnTĐN và hát lời 3 lần
Nội dung 3: Bài đọc thêm: Hội
4, Củng cố bài:
- 1 nửa lớp hát câu 1 và câu3;nửa còn lại hát câu 2,4,5 củabài TĐN số 4
- HS su tầm
- HS trình bàyhát đối đáp
Trang 17- GV y/c
- HS nam hát đoạn a lời 1 bài “Chúng em cần hoà bình ”, HSnữ hát đoạn b lời 1
- HS nữ hát đoạn a lời 2, HSnam hát đoạn b
5, Dặn dò
- Học thuộc bài hát, tập thểhiện đọc và gõ tiết tấu thànhthạo bài TĐN số 4
- Xem trớc bài tiết 10
- Có thêm hiểu biết về nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam
là nhạc sĩ Đỗ Nhuận và 1 bài hát của ông là bài “ Hành quân xa ”
- Giáo dục HS có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góptrong sự nghiệp âm nhạc của đất nớc
II Chuẩn bị của GV:
- Đàn phím điện tử
- Tập hát đúng một số trích đoạn của nhạc sĩ Đỗ Nhuận bài: Chiến thắng
điện biên, Việt Nam quê hơng tôi…
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo
- Hát tập thể đầu giờ
2, Kiểm tra bài cũ
Kết hợp khi ôn bài
3, Bài mới Nội dung 1: Ôn bài hát: Chúng
- Lớp trởng báocáo
Trang 18y/c các em HS sửa lại cho đúng
- GV kiểm tra bài cũ bằng cáchlấy tinh thần xung phong =>
Chỉ định cá nhân HS lên kiểmtra
HS đọc còn sai, đánh đàn lạicâu đó để HS nghe và sửa cho
đúng
- Cả lớp cùng trình bày bài,TĐN đợc xem sách => Hátthuộc lời => Cá nhân đọc bài
Nội dung 3: Âm nhạc thờng
thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bàihát: Hành quân xa
? Cho biết tên bản giao hởng
đầu tiên của Việt Nam? Ai làtác giả? ( bản giao hởng “ Quêhơng ” của nhạc sĩ HoàngViệt )
Trong tiết 3, chúng ta đã làmquen với một ngời có nhiều
đóng góp cho sự nghiệp pháttriển của đất nớc đó là nhạc sĩHoàng Việt Hôm nay chúng tacùng tìm hiểu về nhạc sĩ ĐỗNhuận
- Đọc to, rõ ràng phần giớithiệu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận
- Trình bày một số đoạn tríchcác bài hát của nhạc sĩ ĐỗNhuận: Chiến thắng Điện BiênPhủ, Việt Nam …
- Đọc to, rõ ràng, diễn cảm bàihát: Hành quân xa
- Cho HS nghe bài hát “ Hànhquân xa ” qua băng nhạc 2 lần
Trang 19Ngày giảng sơn ca
I Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Khúc hát chim sơn ca
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh ớng
x Qua nội dung của bài hát, hớng các em đến tình yêu mến thiên nhiên vàtình yêu quê hơng đất nớc
II Chuẩn bị của GV:
- Đàn phím điện tử
- Đàn thuần thục và hát tốt bài: Khúc hát chim sơn ca
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo
- Hát tập thể đầu giờ
2, Kiểm tra bài cũ
Không
3, Bài mới Nội dung 1: Học hát “ Khúc
3- Chia đoạn, chia câu: Bài
hát có 2 đoạn, đoạn a từ đầu
đến “ mê say ”, đoạn b là phầncòn lại ( đoạn b có thể coi làphần điệp khúc của bài hát )
Mỗi đoạn gồm 4 câu
4- Luyện thanh 1-2 phút 5- Tập hát từng câu ( -3 )
- Đàn giai điệu câu 1 ba lần cho
HS nghe và nhẩm theo câu háttrong đầu
- Y/c HS hát câu 1 ba lần, GVnghe sửa sai
- Hớng dẫn HS hát nốt hoa mĩcho đúng, tiếp tục câu 2, háthết câu 2 nối câu 1 và 2
- Tiến hành tơng tự với các câucòn lại trong bài
6- Hát đầy đủ cả bài 7- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
- HS hát cần thể hiện đúng sắcthái của bài hồn nhiên, nhínhảnh và say sa
- Hát lần 1: Cả lớp hát hoàgiọng
- Hát lần 2:
Đoạn a chỉ định HS hát lĩnh
x Lớp trởng báocáo
Trang 20- Hát lần 3: Chia lớp thành 2nửa
Nửa 1: Lĩnh xớng đoạn aNửa 2: Hoà giọng đoạn b và
đổi bên
- HS nam hát đoạn a
- HS nữ hát đoạn b và đổi bên
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bàybài hát, tổ trởng cử 1 HS bắtnhịp cho các bạn hát
+ GV nhận xét, sửa sai bằnghình thức đánh đàn lại câu hátsai để sửa
- GV chỉ định từng HS hát từng
đoạn trong bài
- Một vài HS đơn ca => GVnhận xét, đánh giá, xếp loại
4, Củng cố bài:
- Đàn giai điệu câu hát bất kỳtrong bài cho HS nghe và nhậnbiết Y/c HS hát lại câu hát đó
- Cả lớp hát lại toàn bài
I Mục tiêu:
- HS đợc ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát “ Khúc hát chim sơn ca ” vàbiết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
- Cung cấp cho HS những kiến thức về nhạc lí nh cung và nửa cung, dấu hoá
II Chuẩn bị của GV:
- Đàn phím điện tử
- Đàn thuần thục và hát tốt bài: Khúc hát chim sơn ca
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo
- Hát tập thể đầu giờ
2, Kiểm tra bài cũ
Kết hợp khi ôn bài
3, Bài mới Nội dung 1: Ôn bài hát “ Khúc
hát chim sơn ca ”
- Luyện thanh 1-2 phút
- Lớp trởng báocáo
- HS thực hiện
- HS ghi bài
- Luyện thanh
Trang 21- Hát cả bài, kết thúc bằng cáchhát lại câu “ để cánh chimcâu…của em ”
- GV nghe phát hiện những chỗcòn sai, GV hát mẫu và y/c các
em sửa lại cho đúng
- HS xung phong lên bảng trìnhbày bài hát để kiểm tra
Nội dung 2: Cung và nửa cung
* Khái niệm: Cung và nửa
cung là đơn vị dùng để đo cao
độ trong âm nhạc, một cungbằng 2 nửa cung
- Kí hiệu: Cung đợc viết Nửa cung đợc viết
- Quan sát phím đàn điện tử:
Hai phím đàn trắng ở gần nhau,nếu có phím đen ở giữa thì 2phím trắng cách nhau 1 cung ,nếu không có phím đen ở giữathì chúng cách nhau nửa cung
- Trong âm nhạc, ngời ta quy
định những nốt nhạc không bịthăng hoặc giáng đợc gọi là các
âm cơ bản
- Cao độ giữa các âm cơ bản
nh sau:
- Đọc cao độ của các âm cơ bảntheo đàn
? Cao độ chúng ta vừa đọc còn
đợc gọi là gì? ( Là gam Đô ởng )
? Có mấy loại dấu hoá? Hãy kểtên, tác dụng ?
( Có 3 loại dấu hoá:
Dấu thăng: # Dấu giáng: b Dấu bình:
- Chỉ vào vị trí các phím đen( những âm không cơ bản ) trên
đàn và cho biết tên nốt nhạc( #, b )
4, Củng cố bài:
- Cả lớp hát lại bài: Khúc hátchim sơn ca
- HS nghe
- HS thực hiện
- HS trình bày-
- HS ghi vở
- HS ghi
- HS quan sáttrên đàn
Trang 22- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 5 “ Em là hoa hồng nhỏ ”
- Cung cấp thêm cho HS kiến thức về lịch sử âm nhạc thế giới qua phần giớithiệu nhạc sĩ Bê-Tô-Ven
II Chuẩn bị của GV:
- Đàn phím điện tử
- Bảng phụ chép bài TĐN
- Đọc nhạc và đàn thuần thục bài TĐN: Em là hoa hồng nhỏ
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo
- Hát tập thể đầu giờ
2, Kiểm tra bài cũ
Không
3, Bài mới Nội dung 1: Ôn bài hát: Khúc
- Cá nhân trình bày hoàn chỉnhbài hát thể hiện phong cáchbiểu diễn GV chỉ định 1-4 HSlên để kiểm tra bài cũ
Nội dung 2: TĐN “ Em là hoa
hồng nhỏ ”
1- Chia từng câu:
Đoạn nhạc chia làm mấy câu? (
8 câu ) mỗi câu đều kết thúcbằng một nốt trắng
2- Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu
3- Đọc gam Cdur 4- Tập đọc nhạc từng câu và hát lời ca
- Đàn giai điệu câu 1 khoảng 3
- Lớp trởng báocáo
Trang 23- GV tiếp tục đàn câu 1 ba lần,y/c HS đọc nhạc hoà với tiếng
đàn
- GV vẫn đàn câu 1, y/c HS tựhát ngay lời ca hoà với tiếng
đàn, nếu còn sai GV hớng dẫnsửa cho đúng
Tiến hành tơng tự với các câutiếp theo, các câu giống nhau( câu 1-5, câu 2-6, câu 3-7 ) HSchỉ cần đọc lần 1 rồi ghép lờihát
Nội dung 3: Âm nhạc thờng
thức: Giới thiệu nhạc sĩ Ven
- Đọc lời giới thiệu về Bê-Tô-Ven ở trong SGK
Bê-Tô Vài nét về sự nghiệp và cuộc
đời của Bê-Tô-Ven:
+ Bê-Tô-Ven sinh ngày 17/12/
1770 tại Bon ( Thành phố nớc
Đức ) Trong một gia đình cótruyền thống về âm nhạc
+ Đợc mệnh danh là “ Vị đại ớng của các nhạc sĩ ” Âm nhạccủa ông có đặc điểm “ Bùng
t-nổ, mới lạ, sáng tạo ”+ Sáng tác nổi bật nhất của
ông: Các bản giao hởng ( 9 bản) và Sô-nát ( 32 bản )
- GV đọc nhạc và hát lời bảnnhạc: Bài ca hoà bình của Bê-Tô-Ven
- Cho HS nghe 1 đoạn nhạc củaBê-Tô-Ven
- Kể 1 câu chuyện về Ven cho HS nghe
Bê-Tô-4, Củng cố bài:
- Nhận xét giờ học
5, Dặn dò
- Về ôn tập giờ sau ôn tập vàkiểm tra
TĐN nhẩmtheo
- HS nghe
- HS thực hiện
Trang 24Ngày soạn: Tiết 14: Ôn tập
II Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ quen thuộc
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo
- Hát tập thể đầu giờ
2, Kiểm tra bài cũ
Không
3, Bài mới Nội dung 1: Ôn tập
- Ôn 2 bài hát: Chúng em cầnhoà bình và khúc hát chim sơnca
+ Trình bày hoàn chỉnh 2 bài “Chúng em cần hoà bình” và “khúc hát chim sơn ca ” từ 2-3lần
- Sau 15’ làm bài GV chấm bàicủa HS ( 1 số em )
- Ôn tập đọc nhạc: Bài TĐN số
4 và 5+ Trình bày hoàn chỉnh 2 bàiTĐN số 4, 5 và hát lời
+ Nhóm 4 HS lên bảng trìnhbày hoàn chỉnh bài TĐN, tự bắtnhịp
Trang 25Ngày soạn: Tiết 15 + 16: Ôn tập học kỳ I
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo
- Hát tập thể đầu giờ
2, Kiểm tra bài cũ
Kết hợp khi ôn bài
3, Bài mới
A, Nội dung tiết 15:
Nội dung 1: Ôn 2 bài hát: Mái
trờng mến yêu và Lí cây đa
- Đàn giai điệu từng bài hát, y/c
Nội dung 2: Ôn 2 bài TĐN số
1+ 2
- GV đàn âm hình tiết tấu củatừng bài TĐN cho HS nghenhận biết và chép âm hình tiếttấu đó ra giấy
- GV kiểm tra xem HS nào ghi
đúng và tuyên dơng, HS tựkiểm tra chéo nhau
- HS gõ hình tiết tấu của bàinhạc khi đã nghe GV gõ mẫu
- Cả lớp đọc hoàn chỉnh các bàinhạc và hát lời, tập đánh nhịp2/4
Nội dung 3: Âm nhạc thờng
thức
- Đàn 1 nét nhạc của bài “Nhạc rừng ” cho HS nhận biết
? Đây là câu hát của bài hátnào? Của tác giả nào? ( Bài “Nhạc rừng ” của nhạc sĩ Hoàng
- Lớp trởng báocáo
- HS thực hiện
- HS ghi bài
- HS thực hiện
- HS hát dới sựchỉ huy
- HS thực hiệntheo nhóm
- HS nghe
- HS nghe nhậnbiết
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS trả lời
Trang 26B, Nội dung tiết 16:
+ Ôn tập 2 bài hát: Chúng emcần hoà bình và Khúc hát chimsơn ca
- Đàn giai điệu từng bài hát, y/c
- GV kiểm tra vở chép nhạcTĐN số 1+2+3 của 1 vài HS vànhận xét u khuyết điểm, rútkinh nghiệm khi tập chép nhạc
- GV đàn câu nhạc bất kỳ hoặc
âm hình tiết tấu của từng bàiTĐN cho HS nhận biết
- GV y/c cả lớp ôn đọ nhạc vàchép lời từng bài, GV sửa sai
- Rèn kỹ năng hát đúng, hát hay, biết thể hiện phong cách biểu diễn
II Chuẩn bị của GV:
- Đàn phím điện tử
Trang 27III Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo
B, Hình thức kiểm tra:
Gọi theo nhóm 3 em HS lênbảng trình bày bài hát và bàiTĐN
C, Đáp án:
Thang điểm 10 ( xếp loại:
G-K-Đ-Cđ )+ Hát: HS hát thuộc lời bài hát,hát to, rõ ràng, trôi chảy, thểhiện đợc sắc thái, tình cảm củabài hát ( 5 điểm )
+ Tập đọc nhạc: ( 5 điểm )
- HS đọc đúng tên nốt nhạc,
đúng cao độ, trờng độ, thựchiện đúng các kí hiệu có trongbài ( 3 điểm )
- Hát lời bài TĐN đúng cao độ,trờng độ, của bài TĐN ( 2 điểm)
4, Củng cố bài:
- Đọc điểm công bố trớc lớp
- Nhận xét ý thức học tập củahọc kỳ I, u, khuyết điểm, tuyêndơng các bạn HS có ý thức họctập, động viên các HS cha chú
ý học tập cần cố gắng hơn
5, Dặn dò:
- Về nhà ôn lại các bài hát,các bài tập đọc nhạc đã họctrong học kỳ I, cần ôn phần kỹphần nhạc lí
- Xem trớc bài tiết 19 ở học
kỳ II
- Lớp trởng báocáo