MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Hs hát đúng giai điệu và bài ca lời hát mái trường mến yêu làm quen giọng mi thứ.. Mái trường mến yêu Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng Oâi hàng cây xanh thắm với mái trư
Trang 1NS:……/……./…
ND:……/……/…
Tiết 1 HỌC HÁT BÀI MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Hs hát đúng giai điệu và bài ca lời hát mái trường mến yêu làm quen giọng mi thứ - HS biết mình trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hòa giọng, hát lĩnh xướng,… - Qua bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mái trường, thầy cô và rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước. II CHUẨN BỊ: - Đàn ghi ta - Băng mẫu, bảng phụ - Vài nết về nhạc sĩ: ông là nhạc sĩ bài hát phố xa được tuổi trẻ yêu thích, ông ở TPHCM III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định tình hình lớp: ( ) Điểm sỉ số lớp, làm quen với học sinh lớp mới
2.Kiểm tra bài cũ : ( )
3.Nội dung bài mới: ( )
Mái trường mến yêu
Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng
Oâi hàng cây xanh thắm với mái trường mến yêu
Có loài chim đang hót vang hòa tựa như nói Vì hạnh phúc tuổi thơ và cho
- Giới thiệu bài, ghi tựa bài
- Em nào có thể giới thiệu về nội dung của bài hát
- Cho HS nghe băng
- Chia đoạn và câu + Đoạn a: đầu đến “thiết tha”
+ Đoạn b: “Khi bình” đến “dịu êm”
+ Đoạn c: Đoạn còn lại
- Gọi HS đọc lại lời ca
- Cho HS luyện thanh I, a,o
- HS ghi bài
- HS đọc lời
- HS lăùng nghe
- Theo dõi
- 3 HS đọc
- Luyện thanh theo đàn
Trang 2Đời thêm sức sống Thầy dìu dắt chúng em với tấm lòng thiết tha
Khi bình minh hé sáng phố phường còn ngủ yên Khi giọt sương long lanh vẫn
còn đọng trên lá Thầy bước đến trường em mang một tình yêu ước mơ Cho
từng ánh mắt trẻ thơ cho từng khúc nhạc dịu êm Như thời gian êm
đềm theo tháng năm Như dòng sông gợn đều theo cơn gio Mang tình yêu của
thầy đến với chúng em Để dựng xây quê hương tương lai sáng ngời
- Tập hát từng đoạn
- Đàn câu đầu 4 nhịp hát mẫu đàn lại 3lần đếm nhịp 3, 4
- HS hát lại 3 lần sửa sai nếu có
- Gọi 1 HS hát lại (có nhận xét)
- Đàn 4 nhịp kế “Vì hạnh … tha” hátmẫu, đàn lại 3 lần đếm nhịp 3-4 (sửa sainếu có)
- Đàn lại 3 lần
- Gọi HS hát lại có nhận xét
- Cho HS ghi lại đoạn a
- Gọi nhóm hoặc cá nhân hát lại (có nhậnxét sửa sai)
- Đàn 4 nhịp của đoạn b, hát mẫu
- Đàn lại 3 lần (sửa sai nếu có)
- Gọi HS hát lại có nhận xét
- Tương tự đàn và hát mẫu câu còn lạicủa đoạn b
- Cho HS hát lại 2 câu đoạn b, (sửa sainếu có)
- Gọi HS hát lại có nhận xét
- Đoạn c đàn 4 nhịp của đoạn c hát mẫuvà đàn lại 3 lần đếm nhịp 3-4 (sửa sai)
- Đàn và đếm nhịp câu còn lại
- Cho hs hát lại 3 đoạn
- Đàn và chỉ huy 3 lần (sửa sai)
- Cho hs đứng hát kết hợp vận động
- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng, 1 hs hátđoạn a, 1 hs hát đoạn b và cả lớp hátđoạn c
- HS lăùng nghe
- Hát lại
-1 HS hát lại-HS hát theo đàn 3 lần
-1 hs hát -Cả lớp hát theo đàn-4 hs
-Hs hát theo đàn 3 lần-Hs hát lại
-Hs hát lại-Hát theo hướng dẫn-Hs hát lại
-Hs hát 4 hs-HS lắng nghe
-Hs hát lại theo đàn-Hát theo hướng dẫn
-HS hát theo đàn-Hs hát lại 3 lần-Hs đứng hát có vậnđộng nhẹ
-Hs hát theo hướng dẫn
Trang 34.Củng cố bài: ( )
- Gọi HS hát đơn ca, song ca, tốp ca.
5.Hướng dẫn về nhà : ( )
- Các em về tập hát, chép bài và lời bài hát.
6.Rút kinh nghiệm bài dạy :
Trang 4
-Tiết 2
ÔN TẬP HÁT BÀI MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Bài đọc thêm: Cây Đàn Bầu
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- HS hát thuộc bài, biết thể hiện săc thái tình cảm giữa 2 đoạn a và b của bài hát.
- HS biết vừa hát vừa vận động theo nhịp 4-4, kết hợp 1 vài động tác phụ họa.
- Thuộc giai điệu bài TĐN.
II CHUẨN BỊ:
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định tình hình lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ : ( )Kết hợp bài mới
3.Nội dung bài mới: ( )
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động HS I Nội dung 1: Ôn tập bài hát Mái trường mến yêu Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng - Giới thiệu bài, ghi tựa bài - Cho HS luyện thanh I, a,o - Cho HS nghe lại bài hát - Đàn và chỉ huy bài hát (nhắc Hs hát chú ý luyến 2 nốt) - Cho cả lớp đứng hát - Hướng dẫn HS khi hát tới “Khi giọt sương long lanh” tay trái đưa ngang và - HS ghi bài -Hs luyện theo đàn - HS lăùng nghe - Hs hát theo chỉ huy - Hs hát nhún theo nhịp - Hs hát theo hướng dẫn Tuần:………….
NS:……/……./…
ND:……/……/…
Trang 5II Nội dung 2: Tập đọc nhạc
Ca ngợi Tổ Quốc
Nhạc và lời: Hoàng Vân
Tương lai đang đón chờ tay em và noi theo bước đàn anh
Tương lai dang đón chờ tay em đi xây dựng nước nhà.
mắt nhìn theo ngón tay “như dòng sônggợn đều theo cơn gió” tay phải đưangang và mắt nhìn theo ngón tay
- Gọi nhóm HS hát lại (có nhận xét)
- Đặt câu hỏi
- Bài tập đọc nhạc nhịp mấy?
- Nốt nhạc thấp nhất là nốt nhạc gì? Vànốt cao nhất là nốt gì?
- Trường độ bài TĐN có những nốt gì?
- Cho Hs gõ tiết tấu
- Cho hs đọc thang âm cĐồ rê mi Fa son la xi đô
- Đàn và đọcmẫu bài TĐN
- Đàn 4 nhịp đầu “Son đến mi” đọcmẫu và đàn lại 3 lần đếm nhịp 1-2
- Đàn lại 3 lần
- Gọi HS đọc lại (co nhận xét )
- Đàn câu còn lại “Son đến Đồ” Đọcmẫu và đàn lại 3 lần
- Em nào có thể giới thiệu về nội dungcủa bài hát đếm nhịp 1-2
- Đàn lại 3 lần
- Gọi HS đọc lại (co nhận xét )
- Đàn lại 2 câu
- Cho HS chép lời
- Cho Hs đọc lại cả bài
- 4 HS hát lại có nhún vàphụ họa
- Hs đọc theo đàn
- Hs đọc lại và gõ phách
- Hs đọc lại và gõ phách
4.Củng cố bài: ( )
- Gọi HS đọc lại bài TĐN
Trang 65.Hướng dẫn về nhà : ( )
- Về nhà các em tập hát, TĐN, chép bài TĐN và xem bài kế.
6.Rút kinh nghiệm bài dạy :
-Tiết 3 ÔN TẬP BÀi HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Ôn tập: TĐN số 1 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát: Nhạc rừng I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Cho Hs ôn lại bài hát: mái trường mến yêu, biết thể hiện tốc độ vừa phải và tình cảm trong sáng - Ôn lại bài TĐN số 1 - Hs hiểu biết sơ qua về thân thế, sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt và nghe bài hát nhạc rừng. II CHUẨN BỊ: - Đàn ghi ta - Băng nhạc - Tập hát chỉ huy bài hát III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định tình hình lớp: ( ) Điểm sỉ số lớp, làm quen với học sinh lớp mới.
Tuần:………….
NS:……/……./…
ND:……/……/…
Trang 72.Kiểm tra bài cũ : ( ) Kết hợp bài mới
3.Nội dung bài mới: ( )
Nội dung 1 :
I Ôn bài hát: Mái trường mến yêu
Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng
Nội dung 2 :
II Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1
Nhạc và lời: Hoàng Lân
Nội dung 3 :
III Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài
hát nhạc rừng.
- Nhạc sĩ Hoàng Việt (1928 – 1967)
- Tên khai sinh của ông là Lê Chí Trực sinh 1928,
quê ở xã An Hựu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang
- Ca khúc nổi tiếng của ông: lên ngàn, Lá xanh,
mùa lúa chín, Tình ca
- Quê hương là bản giao hưởng nhiều chương đầu
tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại
- Bài hát Nhạc rừng sáng tác năm 1953 ở Nam Bộ,
bài hát như một bức tranh sinh động tràn đầy âm thanh của
thiên nhiên
- Ghi đề mục -Cho Hs nghe lại giai điệu bài hát -Đàn chỉ huy HS hát
-Cho cả lớp đứng hát (Sửa sai nếu có) -Tập HS biễu diễn song ca
-Gọi Hs hát có nhận xét -Đàn giai điệu bài TĐN 2 lần -Cho HS đọc gam c
-Đàn lại bài TĐN (Sửa sai nếu có) -Cho HS nữa lớp TĐN còn nữa lớp hát lời sau đó đổi lại
-Gọi HS đọc lại bài TĐN (có nhận xét) -Gọi HS đọc phần giới thiệu tác giả -Cho HS nghe bài hát, lá xanh, tình ca
- HS ghi bài vài nét về tác giả -Gọi Hs đọc phàn giới thiệu nhạc rừng -Cho Hs nghe bài hát nhạc rừng
- Hs ghi bài
- Lắng nghe
- Hs hát lại bài hát
- Cả lớp hát có nhún
- 2 Hs hát lại
- Hs hát lại bài hát
- Hs lắng nghe và gõ tiết tấu
- Hs đọc theo đàn
- Hs đọc gõ phách
- Hs thực hiện
- Hs đọc lại
- 2 Hs đọc lại
-Hs ghi bài
- Hs đọc lại
- Hs lắng nghe
4.Củng cố bài: ( )
- Cho Hs đọc lại bài TĐN, hát lại bài hát.
Trang 8- Cho hs trả lời SGK
5.Hướng dẫn về nhà : ( )
- Về nhà xem bài mới và học bài cũ.
6.Rút kinh nghiệm bài dạy :
-Tiết 4 HỌC HÁT: BÀI LÍ CÂY ĐA Nhạc lý: nhịp lấy đà Bài đọc thêm: Hội Lim I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Thông qua bài mới, Hs hiểu biết thêm về dân ca quan họ và bước đầu làm quen với hát quan họ - Hs lắng nghe trích đoạn một số bài hát quan họ tiêu biểu, qua đó thấy được cái hay cái đẹ của quan họ Bắc Ninh - Tập hát luyến âm với 3 nốt nhạc - Cho Hs nhận biết và làm quen với nhịp lấy đà thường hay gặp ở những bài hát phổ thông II CHUẨN BỊ: - Đàn ghi ta, bảng phụ - Bài hát bèo dạt mây trôi, cây trúc xinh III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định tình hình lớp: ( ) Điểm sỉ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ : ( ) Kết hợp bài mới
3.Nội dung bài mới: ( )
Tuần:………….
NS:……/……./…
ND:……/……/…
Trang 9Nội dung 1:
Học hát bài lí cây đa
Dân ca: Quan họ Bắc Ninh
Trèo lên quan dốc ngồi gốc ơi a cây đa rằng tôi
lí ơi a cây đa rằng tôi lới ơi a cây đa Aùi
đem a ình tính tang tính rằng cho đôi mình gặp xem hội cái đêm hôm
rằm rằng tôi lí ơi a cây đa rằng tôi lới ơi a cây đa
- Ghi tựa bài
- Giới thiệu bài
- Cho Hs nghe 1 số bài hát
- Cho Hs nghe bài lí cây đa
- Chia câu: bài hát chia 4 câu
- Câu 1: “trèo lên…… đa”
- Câu 2: “rằng tôi …… Cây đa”
- Câu 3: “Aùi … rằm”
- Câu 4 còn lại
- Gọi Hs nhắc lại
- Cho hs đọc lại lời ca
- Đàn lại 3 lần
- Gọi 1 Hs hát lại
- Gọi hs nhận xét
- Tương tự câu 2 đàn từ “rằng tôi
… cây đa” hát mẫu đàn lại 3 lầnđếm nhịp 2-1
- Chú ý: ……….và luyến 3
- Đếm nhịp lại
- Gọi hs hát
- Gọi hs nhận xét
- Cho hs chép lại 2 câu (sửa sai
Trang 10Nội dung 2: Nhạc lí nhịp lấy đà
- Nhịp lấy đà:
Nhịp lấy đà là nhịp đầu tiên trong bản nhạc hoặc bài hát không đủ
số phách qui định
- Đàn lại 3 lần
- Gọi 1 Hs hát lại
- Gọi hs nhận xét
- Đàn câu kết “rằng đến hết” hátmẫu đàn lại 3 lần
- Đàn đến nhịp 1-2
- Đàn lại 3 lần
- Gọi 1 Hs hát lại
- Gọi hs nhận xét
- Đàn lại 2 câu
- Đàn chỉ huy cả bài
- Đàn cả bài 3 lần
- Cho hs nghe trích bài hát máitrường mến yêu và lý cây đa
- Gọi hs nhận xét
- Cho hs quan sát bài TĐN số 2 &
3và rút ra kết luận
- Cho hs rút ra kết luận và ghibài
- Bài lý cây đa thiếu sốphách qui định
- Hs nhận xét bài TĐN số 2đủ số phách quy định, số 3thiếu số phách quy định
4.Củng cố bài: (5’ ) - Gọi hs hát lại bài hát
5.Hướng dẫn về nhà : ( 1’ ) Các em chép bài và tập hát, xem bài mới.
6.Rút kinh nghiệm bài dạy :
Trang 11
-Tiết 5 ÔN BÀI HÁT: LÝ CÂY ĐA Nhạc Lý – Nhịp 4 -4 Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Ôn luyện cho hs bài hát lý cây đa và tập thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu - Hs có khái niệm về nhịp 44(c) và biết cách đánh nhịp 44 - Làm quen với cách đọ nhạc nhịp 44 với các nốt đen, d, o và nhận xét âm son ở dòng kẻ phụ. II CHUẨN BỊ: - Đàn, bảng phụ III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định tình hình lớp: ( ) Điểm sỉ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ : ( ) kết hợp bài mới
3.Nội dung bài mới: ( )
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động HS I Nội dung 1 Ôn tập bài hát lý cây đa Dân ca quan họ Bắc Ninh -Cho hs nghe lại giai điệu bài hát -Đàn bài hát 3 lần -Cho lớp đứng -Hướng dẫn phụ họa “Tôi lới a cây đa” tay đưa ngang tầm mắt, câu 2 đổi tay -Gọi hs hát lại -Gọi hs nhận xét -Lắng nghe -HS hát lại 3 lần -Hs vận động theo nhịp -Hs thực hiện -2 hs -Hs nhận xét Tuần:………….
NS:……/……./…
ND:……/……/…
Trang 123 2
1
II Nội dung 2: Nhạc lý.
1 Nhịp 44: còn kí hiệu là nhịp c, mỗi nhịp có 4 phách,
mỗi phách bằng 1 nốt đen, phách thứ nhất là phách mạnh,
phách thứ 2 là phách nhẹ, phách thứ 3 là phách mạnh vừa
phách thứ 4 là phách nhẹ
Vd:
2 Cách đánh nhịp 44
III Nội dung 3: tập đọc nhạc: TĐN số 2
Aùnh trăng nhạc pháp
Lời việt Lê Minh Châu
Nhìn bầu trời trăng sáng soi cùng chúng em vui đùa Đèn rợp trời như ánh sao hòa ánh trăng đêm rằm
Trăng trung thu trăng hòa bình sáng lung linh ánh vàng
Tùng tùng tùng tiếng trống vang nhịp múa ca tưng bừng
-Đọc và gõ phách theo nhịp 44 bài ánhtrăng
-Rút ra định nghĩa
-Gọi hs-Cho hs biết kí hiệu dấu nhấn pháchmạnh
-Hướng dẫn hs-Gọi hs đánh nhịp
-Bài TĐN nhịp mấy?
-Bài TĐN sử dụng kiến tức gì?
-Trường độ dùng nốt gì?
-Chia câu: bản nhạc chia mấy câu?
-Giai điệu câu nào giống câu nào?
-Cho hs đọc nốt-Đọc gam đô trưởng-Đồ Rê Mi Fa Son la Xi Đô-Đọc tiết tấu
-Dạy đọc-Đàn câu đầu 4 nhịp (đồ đến đồ trộn) đọcmiểu
-Đàn lại 3 lần đếm nhịp 2-4 (đàn lại 3 lần)-Gọi hs đọc lại
-Theo dõi-Hs rút ra nhịp 44
-Hs theo dõi
-Hs thực hiện-Hs đánh nhịp
Trang 13-Gọi hs nhận xét -Đàn câu 3 Rê đến Son đọc mẫu và đàn lại 3 lần đếm nhịp 2-4
-Gọi hs đọc lại -Gọi hs nhận xét -Câu còn lại hướng dẫn như trên -Cho hs đọc lại cả bài
-Cho hs chép bài
-Hs đọc lại 2 lần -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -Hs đọc lại có gõ phách -1 Hs đọc lại
-1 hs nhận xét -Hs thực hiện -Hs đọc lại -Hs tự chép bài
4.Củng cố bài: ( 5’)
- Gọi Hs đọc lại bài TĐN
5.Hướng dẫn về nhà : ( 1’ )
- Các e về học bài và chép bài TĐN vào tập.
6.Rút kinh nghiệm bài dạy :
-
Trang 14NS:……/……./…
ND:……/……/…
Tiết 6 Tập đọc nhạc :TĐN số 3 Ââm nhạc thường thức: Sơ lược về 1 số nhạc cụ phương Tây phổ biển. I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Thực hành bài TĐN số 3: (áp dụng nhịp lấy đà) với những hình tiết tấu đơn giản - Nhận biết hình dáng của 1 vài nhạc cụ phương Tây phổ biết. II CHUẨN BỊ: - Đàn, bảng phụ, ảnh các nhạc ụ. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định tình hình lớp: ( ) Điểm sỉ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ : ( )
3.Nội dung bài mới: ( )
Nội dung 1: Tập đọc nhạc: TĐN số 2
Đất nước tươi đẹp sao
Nhạc Malaixia Lời việt Vũ Trọng Tường
Đẹp sao đất nước như bài thơ biển xanh thấp thoáng bao cánh
(Ngày) mai như cánh chim hải âu vượt khơi vay khắpmuôn phương
Buồn dừa xanh ôm ấp bao bếp nhà êm ấm tiếng ru
-Gợi ý Hs: bài TĐN nhịp mấy? Nhịp đầu tiên là nhịp gì?
-Về cao độ có nốt gì?
-Về trường độ có hình gì?
-Cho hs gõ phách theo tiết tấu C:| ♪♪ ♪| .
-Cho hs biết hiện tượng đảo phách -Cho hs đọc gam C
-Dạy đọc tường câu -Đàn câu đầu 4 nhịp “son -> son
-Nhịp 4-4 và nhịp lấy đà -Nốt son la si đô rê mi fa
-♪
-Hs gõ theo hướng dẫn -Hs đọc theo đàn -Hs lắng nghe
Trang 15Trời càng yêu tha thiết quê hương này cùng tiếng hát ru
hỡi trên cánh nôi tuổi thơ Ngày…
hỡi ngày ấu thơ êm… … đềm
II Nội dung 2 âm nhạc thường thức:
Sơ lược về nhạc cụ Phương Tây
1 Đàn pi a nô: còn gọi là dương cầm
2 Đàn Vi o long: còn gọi là vĩ cầm có 4 dây dùng cung để
kéo
3 Đàn ghita: có 6 dây
4 Đàn ắc cóoc- đê-ông: còn gọi là phong cầm đàn này dùng
hộp gió điều khiển
trắng” đàn 3 lần
-Đếm nhịp 2-3 (sai sửa nếu có) -Đàn lại 3 lần
-Gọi hs đọc lại -Gọi hs nhận xét -Câu còn lại đàn và đọc mẫu, đàn lại 3 lần
-Đếm nhịp 2-3 -Đàn lại 3 lần -Gọi hs đọc lại -Gọi hs nhận xét -Cho hs đọc lại 8 nhịp -Lời 2 chú ý hs ở khung thứ 2 -Cho hs chép lại cả bài và ghép lời (3 lần)
-Gọi hs đọc lại (sửa sai)
-Hs đọc bài -Hs đọc lại -Hs đọc lại -Hs nhận xét -Hs lắng nghe
-Hs đọc lại -Hs đọc lại -1 Hs đọc lại
-Hs đọc lại -Hs đọc theo hướng dẫn -Hs đọc và ghép lời
-Hs đọc lại
4.Củng cố bài: (5’ )
- Gọi Hs đọc lại bài TĐN số 3 và nhận xét âm thanh đàn
5.Hướng dẫn về nhà : ( 1’ )
- Về các em học bài để kiểm tra 1 tiết.
6.Rút kinh nghiệm bài dạy :
-