Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
248,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: Tuần 1 Tiết 1 Bài 1 Học hát: Mái trờng mến yêu Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng Bài đọc thêm: NS Bùi Đình Thảo và bài "đi học" I.Mục tiêu: Với niềm vui tựu trờng, bồi dỡng thêm lòng yêu trờng, kính yêu thầy cô giáo, ra sức học tập tốt ngay từ những ngày đầu của năm học mới. Bớc đầu cảm nhận đợc âm hởng của giọng mi thứ một chút dịu dàng luyến nhớ. Qua bài đọc thêm hớng cho hs những hiểu biết về tác giả bài hát" đi học." Nhạc Bùi Đình Thảo, thơ Minh Chính. II.Chuẩn bị: Hát và đệm đàn thành thạo bài hát, bảng phụ, đàn quen dùng, đĩa nhạc, đài đĩa. Tham khảo tài liệuvề nhạc sĩ Bùi Đình Thảo, ảnh chân dung nhạc sĩ BĐT. III.Tiến trình dạy học: 1.ổ n định : 2.Bài mới: Nội dung 1: Học hát "Mái trờng mến yêu"(35 phút) Hoạt động của gv 1.Giới thiệu: Trong những ngày đầu năm học này hình ảnh về mái trờng, về các thầy cô càng in đậm trong tình cảm của chúng ta.Cảm nhận đợc tình cảm đó tác giả Lê Quốc Thắng viết lên trong ca khúc mái trờng mến yêu mà chúng ta sẽ học sau đây. Chép đầu bài lên bảng. 2.Hát mẫu: Hoặc cho nghe đĩa nhạc 3.Tìm hiểu bài hát: Đọc lời ca: Gọi hs đọc ?Hình ảnh nào trong lời ca nói lên sự tận tuỵ nghề nghiệp của ngời thầy giáo. ?Với tình yêu mái trờngvà hs nh vậy chúng ta nghĩ gì. 4.Luyện thanh. Tập phát âm nhẹ nhàng, khẩu hình a và i Dùng đàn để luyện thanh mở rộng lên âm xi dòng 3 5.Tập hát: Dạy theo lối móc xích cho từng đoạn Đàn cho hs tập mỗi câu từ 2 đến 3 lần ? Em có nhận xét gì giữa 2 câu hát: Ơi hàng cây nh nói, với câu: Khi bình minh đọng trên lá. Hoạt động của hs HS nghe Ghi đầu bài 2hs đọc bài và trả lời câu hỏi. -Trong lời ca ngời thầy đã đến trờng từ rất sớm khi phố phờng còn ngủ yên, sơng sớm còn đọng trên lá để chăm lo giáo dục hs. -Phải phấn đấu học tốt ngay từ ngày đầu năm học mới. *Luyện thanh theo hớng dẫn. *Tập hát theo từng đoạn, từng câu theo h- ớng dẫn của gv. Hai câu này có giai điệu nhạc giống nhau. 1 Các em tự hát câu hát dới. Tập hát đoạn B 1. Chú ý đảo phách. 2. Cũng tiết tấu đảo phách tơng tự 3.Ngân đúng 2 nốt đen có chấm dôi. Phối hợp hai đoạn A và B 6.Củng cố: -Đệm đàn cho lớp ôn bài theo các hình thức. -Hớng dẫn 2 kiểu vừa hát vừa vận động Kiểu 1 nhún đều 2 chân theo phách Kiểu 2 nhún ký Ôn cá nhân Đoạn B Hát theo hớng dẫn. Chú ý đảo phách Lần 1;Cả lớp đồng ca cả bài Lần 2: Hát nối tiếp giữa 2 đoạn Nữ hát đoạn a, nam hát đoạn b Cả lớp đứng tại chỗ vừa hát vừa vận động Đoạn a nhún kiểu 1, đoạn b nhún kiểu 2 Từ 1 đến 2 hs đơn ca. Nội dung 2: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài đi học. GV cho hs đọc bài. Em A đọc từ : Nhạc sĩ đến râm mát đờng em đi. Em B đọc đoạn còn lại. GV cho hs xem ảnh nhạc sĩ BĐT và giới thiệu về tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ BĐT HS quan sát và nghe, ghi những ý chính. GV hát minh hoạ bài hát đi học. Nếu thời gian còn nhiều có thể gọi hs hát bài hát này. Kết thúc 1.Nhận xét kết quả tiết học, biểu dơng và nhắc nhở. 2.Dặn dò.Tập hát thuộc bài mái trờng mến yêu Làm bài tập ở sgk. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn Ngày dạy Tuần 2 Tiết 2 Bài 2 Ôn tập bài hát: Mái trờng mến yêu TĐN số 1: Ca ngợi Tổ quốc(Trích) I. Mục tiêu: Hát thuần thục hơn cho bài hát, biểu đạt bớc đầu tình cảm của bài ở đoạn A diễn giải nhẹ nhàng.Đoạn B nhấn mạnh hơn nh 1 lời hứa.Củng cố cách vừa hát vừa vận động. Đọc đúng cao độ tiết tấu đặc biệt khoảng cách bán cung mi fha. 2 II. Chuẩn bị: ảnh nhạc sĩ Hoàng Vân và tham khảo t liệu. Tìm và tập để hát minh hoạ bài hát ca ngợi Tổ quốc. Bảng phụ, nhạc cụ. III.Tiến trình dạy học: 1.ổn định 2.Kiểm tra: Đan xen trong giờ. 3.Bài mới: Nội dung 1: Ôn tập bài" Mái trờng mến yêu": 15 phút. Hoạt động của gv 1.Giới thiệu: Tiết trớc ta đã học bài hát nào nói về nhà trờng?của nhạc sĩ nào? Tiết học này sau khi ôn lại bài hát chúng ta sẽ còn tđn bài số 1. 2.Luyện thanh: Tiếp tục luyện thanh nh tiết 1. Đàn cho hs luyện thanh 3.Ôn tập: Kết hợp kiểm tra cho điểm. -Đàn cho hs nghe giai điệu cả bài. -Đệm đàn cho hs ôn tập. Hát kết hợp với kiểm tra cho điểm. Gọi 2 đến 3 hs thực hiện để lấy điểm. Hoạt động của hs Đó là bài mái trờng mến yêu của tác giả Lê Quốc Thắng. Luyện thanh theo hớng dẫn nghe gv đàn Lần1: Cả lớp đồng ca Lần 2: Hát tiếp giữa 2 đoạn nữ hát đoạn 1 nam hát đoạn 2 Lần 3: Cả lớp đứng dậy để hát kết hợp với vận động Lần 4: kiểm tra Nội dung 2: TĐN số 1: Ca ngợi Tổ quốc (Trích) 20 phút. 1.Giới thiệu.Bài hát "Ca ngợi Tổ quốc" của ns Hoàng Vân là 1 bài phổ biến đã đ- ợc hát trong tổ khúc hợp xớng.Chúng ta sẽ đọc trích đoạncho bài này. Cho hs xem ảnh của ns Hoàng Vân. Hát minh hoạ trọn vẹn bài hát ca ngợi Tổ quốc. 2.Đọc mẫu: Treo bảng phụ bài tđn và đọc mẫu theo giai điệu của đàn. 3.Nhận xét. -Bài nhạc viết ở nhịp mấy? -Cao độ của bài có những nốt nhạc nào? 4: Tập đọc: -Cho hs đọc bảng cấu tạo gam đô trởng. *Đọc các nốt trục: Đ-M-S-Đ đọc đi lên và đi xuống nhiều lần. *Đọc cả gam đô trởng: HS nghe và quan sát Theo dõi gv đọc mẫu bài tđn chép ở bảng phụ. Nhận xét: Bài tđn viết ở nhịp 2 4 mỗi nhịp có trờng độ là 2 phách(2 nốt đen) Cao độ bài gồm có các nốt: C-D-E-F-G *tập đọc -đọc các nốt trục C-E-G-C đi lên đi xuống nhiều lần -Đọc gam C trởng 2 đến 3 lần 3 Đ-R-M-F-S-L-X-Đ đọc đi lên và đi xuống nhiều lần. *Hớng dẫn hs đọc cao độ từng câu *Em có nhận xét gì về tiét 1 câu 1 và tiết 1 câu2? *Đọc câu tiết tấu *Đọc kết hợp cao độ và trờng độ từng câu rồi cả đoạn *Hớng dẫn hs hát lời ca cho cả đoạn nhạc theo 3 bớc. 5.Củng cố: Đàn với tốc độ vừa phải cho hs đọc ôn 4 lần theo các hình thức ở bên. *Có thể kiểm tra 1 đến 2 hs đọc cá nhân và cho điểm động viên. Đọc cao độ từng tiết từng câu *câu1: s s s đ m s s r m m s r m *câu2: s s s đ m s s f m r s đ Hai tiết nhạc này hoàn toàn giống nhau. đọc theo âm đơn đen đơn kết hợp vỗ tay phối hợp đọc cao độ và tiết tấu đọc âm tt trớc đọc cao độ theo câu tt -xớng âm -thay tên nốt nhạc bằng âm la -thay âm la bằng lời từng câu rồi cả đoạn Lần 1: Cả lớp đọc đg thanh Lần 2: dãy bàn ngoài đọc câu 1 dãy bàn trong đọc câu2 Lần3: nam đọc nhạc nữ hát lời Lần 4: nữ đọc nhạc nam hát lời Nội dung 3: Cây đàn bầu(10 phút) 1.Giới thiệu: Cây đàn bầu đã có sức quyến rũ tình cảm con ngời chúng ta cùng tìm hiểu qa bài đọc thêm hôm nay. *Treo tranh minh hoạ cây đần bầu 2.Đọc bài: *HS A: Đọc từ đầu đến .hoặc song vót nhọn *HS B: Đọc tiếp cho đến bạn bè năm châu 3.Giảng giải bổ sung. *Cấu tạo cây đàn bầu GV chỉ vào từng bộ phận của cây đàn bầu để giới thiệu nh trong sách giáo khoa HS nghe và ghi những chi tiết chính. *Nguyên lí âm thanh của đàn bầu là bồi âm. cho hs nghe trích đoạn độc tấu đàn bầu. *Giá trị nghệ thuật: Chỉ bằng 1 dây tiếng đàn bầu có thể bắt trớc đợc giọng ngời uốn éo ngân nga. -Cây đàn bầu Việt Nam đã đợc bạn bè thế giới đánh giá cao và gọi là cây đàn muôn điệu độc đáo. Kết thúc 1.Nhận xét tiết học: 2.Dặn dò: Tập đọc kĩ bài tđn. 4 Thuộc bài hát để tiết sau hát kết hợp với vận động. Làm bài tập trong sgk cuối tiết 2. Rút kinh nghiệm Ngày soạn Ngày dạy Tuần 3 Tiết 3 Bài 1 Ôn tập bài hát: Mái trờng mến yêu Ôn tập đọc nhạc: Ca ngợi Tổ quốc ÂNTT: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài nhạc rừng I. Mục tiêu: Bằng các hình thức đã tập hát kết hợp với vận động, hát có động tác bổ trợ .để thể hiện đợc bài hát: "Mái trờng mến yêu" nh 1 tiết mục biểu diễn tốp ca, biểu diến đơn ca. Đọc vững vàng bài tđn số 1 Có những hiểu biết về thân thế sự ngiệp âmnhạc của nhạc sĩ Hoàng Việt một tài năng và nhiệt tình Cách mạng của ngời nhạc sĩ trẻ thế hệ trớc, còn đậm nét trong lịch sử âmnhạc Việt Nam. II.Chuẩn bị: Tự tập các động tác phụ hoạ cho bài hát để hớng dẫn hs đợc vững vàng đồng thời biết chỉ huy cho hát tốp ca có hát đuổi ở đoạn 2. Bảng phụ, nhạc cụ, đĩa nhạc, đài đĩa. ảnh nhạc sĩ Hoàng Việt, tham khảo về thân thế sự ngiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt.Tập hát trích đoạn 1 số ca khúc của ns Hoàng Việt để minh hoạ: Lá xanh, tình ca, lên ngàn . III.Tiến trình dạy học: 1.ổ n định : 2.Kiểm tra: Đan xen trong giờ 3.Bài mới: ND1: ôn hát "Mái trờng mến yêu"(15 phút) Hoạt động của gv 1.Giới thiệu.Trong tiết học hôm nay sau khi ôn tập chúng ta tập biểu diễn tốp ca và đơn ca cho bài hát "mái trờng mến yêu" Ghi đầu bài lên bảng 2.Luyện thanh. -Đàn để hs xớng nguyên âm a và i cho câu 1 đoạn 1mà luyện thanh và nâng dần cao độ. 3.Ôn tập. -Đàn để hs ôn với các hình thức đã học Hát kết hợp với nhún chân kiểu 1và kiểu 2 Hoạt động của hs Nghe Ghi đầu bài A.Ôn hát: Mái trờng mến yêu Luyện thanh theo hớng dẫn *Ôn tập -Lần 1 cả lớp đồng ca -Lần 2 cả lớp đứng dậy vừa hát vừa nhún chân Đoạn 1 nhún kiểu 1 5 *Hớng dẫn hs tập hát đuổi cho đoạn 2 -Cả đoạn chia giọng nam và nữ hát đuổi sau 2 phách(nam hát trớc, nữ hát sau) Bè 1 Nh thời gian . Bè 2 - - nh thời Khi về kết bè đuổi bớt đi 2 phách, bè trên hát bình thờng và có thể nốt kết ở hoà âm nốt son. *Gv chỉ huy cho hs hát cả bài *Hớng dẫn động tác bổ trợ cho đơn ca ở đoạn 1 -Động tác chân: Nhún ký -Động tác tay: Thay đổi để 1 tay chống hông, 1 tay chỉ, mắt nhìn theo tay, hết câu hát từ từ buông tay xuống. 1."Ơi hàng cây .mến yêu" (tay chỉ lên) 2."Có loài chim nh nói" (đổi tay chỉ, nhng chỉ dùng 1 ngón trỏ để để ghé sát tai-nh mách bảo) 3."Thầy dìu thiết tha" (tay đa lên, ấp vào ngực ở cuối câu) *"Khi bình minh ngủ yên" (nh động tác 1) *"Khi giọt sơng .trên lá" (cũng lặp lại động tác 1 nhng đổi tay chỉ) *"Thầy bớc đến ớc mơ" (nh động tác 3) -Kiểm tra 1đến 2 hs sinh trình bày đoạn 1 có các động tác phụ hoạ. Đoạn 2 nhún kiểu 2 *Tập hát đuổi theo hớng dẫn của gv *HS hát theo tay chỉ huy của gv và theo đàn, hát đuổi đoạn 2 -Ơi hàng .thiết tha -giọng nữ -Khi giọt sơng .dịu êm-- giọng nam + đoạn 2 hát đuổi, nữ hát trớc, nam hát sau kết ở 2 bè. * Tập động tác bổ trợ theo hớng dẫn của gv. Tập từng câu, rồi tập cả đoạn theo hớng dẫn. * Đoạn 2 hát bình thờng * Cả lớp tập 2 lần theo đàn cho cả bài. -1đến 2 hs thực hiện Ôn TĐN Số 2: Ca ngợi Tổ Quốc(10 phút) 1.Giới thiệu: Tiếp theo chúng ta ôn lại bài tđn số 1 2.Ôn tập -Treo bảng phụ -Bảng cấu taọ gam đô trởng *Đàn cho hs đọc Ghi nd 2 và nghe giới thiệu Nghe đàn và đọc theo hớng dẫn 6 -Đọc trục gam đi lên và đi xuống 2 đến 3 lần, đọc gam đô trởng 2 lần. -Đọc vào bài tđn 2 lần *Kiểm tra -Gọi tên từ 1 đến 3 hs đọc nhạc, một hs hát lời. -GV đánh giá và cho điểm *Cả lớp thực hiện đọc nhạc và hát lời C-E-G-C C-D-E-F-G-A-X-C Thực hiện kiểm tra -3 hs đọc nhạc, 1 hs hát lời *Cả lớp đọc nhạc 2 đến 3 lần *Cả lớp hát lời 1 lần *Đọc nhạc kết hợp hát lời -Nam đọc nhạc, nữ hát lời, sau đó đổi lại. Nội dung 3: Giới thiệu nhạc sĩ Hoàng Việt và bài nhạc rừng(20 phút) 1.Giới thiệu: Phần âmnhạc thờng thức hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cố nhạc sĩ Hoàng Việt và 1 bài hát nổi tiếng của ông đó là bài" nhạc rừng." 2.Tìm hiểu. Gọi hs đọc bài: 2 hs đọc GVgiảng giải mở rộng và hs ghi những ý chính về tiểu sử và sự nghiệp của ông *Tên chính của ông là Lê Chí Trực, bút danh Hoàng Việt, Lê Quỳnh.Ông sinh ngày 29-2-1928.Quê ở xã An Hựu, Cái Bè, Tiền Giang. *Ông hi sinh ngày 31-12-1967. *Sự nghiệp âm nhạc: Ông để lại rất nhiều tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao và có giá trị về lịch sử nh: Lá xanh, nhạc rừng, tình ca, lên ngàn Minh hoạ trích đoạn 1 số ca khúc trên. Đặc biệt là bài" nhạc rừng." Minh hoạ toàn bộ bài"nhạc rừng."Ngoài ra ông còn viết giao hởng, đó là bản"quê hơng"là bản giao hởng đầu tiên của Việt Nam. 3.Củng cố.Em hãy tóm tắt tiểu sử của nhạc sĩ Hoàng Việt? Em có cảm nhận gì khi nghe ca khúc"nhạc rừng"? Kết thúc 1.Nhận xét tiết học. 2.Dặn dò: Tìm hiểu thêm về nhạc sĩ HV. Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm Ngày soạn Ngày dạy Tuần 4 Tiết 4 Bài 2 Học hát: Lí cây đa Dân ca quan họ Bắc Ninh Bài đọc thêm: Hội Lim I.Mụctiêu: Thông qua học hát bài "lí cây đa"và nghe minh hoạ 1 số bài dân ca quan họ khác để hs thấy đợc cái hay cái đẹp của dân ca quan họ Bắc Ninh, cảm nhận đ- ợc âm hởng của vùng dân ca này.Đồng thời cung cấp 1 số tập tục đẹp đẽ, lề lối chặt chẽ của dân ca quan họ. 7 II.Chuẩn bị: Tranh ảnh về hội Lim, về hát quan họ. Đệm đàn và hát tốt bài"lí cây đa"đồng thời chuẩn bị để minh hoạ thêm1 số bài khác: Cây trv xinh, bèo dạt mây trôi, hoa thơm b ớm lợn Tham khảo về quan họ Bắc Ninh qua t liệu. Nhạc cụ, bảng phụ, đĩa nhạc, đài đĩa. III.Tiến trình dạy học: 1.ổ n định . 2.Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ. 3.Bài mới: Nội dung 1: Học hát"lí cây đa" Hoạt động của GV 1.Giới thiệu: Cách thủ đô Hà Nội không xa ở phía bắc là vùng kinh Bắc, một thời là kinh đô nhà Lý, một vùng giàu truyền thống văn hoá, trong đó có hát quan họ.Bài" lí cây đa" là 1 trong vài trăm bài dân ca do nhân dân Bắc Ninh sáng tạo ra.Chúng ta cùng nhau học bài này để gìn giữ vốn văn hoá đặc sắc này. *Ghi đầu bài-Cho hs xem tranh hát quan họ. 2.Hát mẫu: GV hát mẫu hoặc mở đĩa nhạc cho hs nghe. 3.Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung. -Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi. +Em có nhận xét gì về lời ca của bài? *Giải thích: Lí nghĩa là hátlí, cây đa là hát về cây đa với hò hẹn của các đôi lứa, nơi nghỉ chân của ngời nông dân khi đi làm đồng nhất là những tra hè. 4.Luyện thanh: Luyện phát âm mềm mại luyến láy 3 âm. 5.Tập hát -Câu1: "Trèo lên .cây đa" câu này có 4 tiết, cho hs luyện hát các tiếng luyến 3 nốt: quán, ngồi, tôi. +Mỗi câu thực hiện 3 lần theo đàn. -Câu 2: "Ai đem .ới a cây đa" Câu này có 4 tiết, chú ý tiếng có luyến 2 âm và 3 âm.Tiết 5 đợc nhắc lại để kết. 6.Củng cố: *Đàn để hs ôn luyện theo các nhóm và cá Hoạt động của hs Nghe và xem tranh ảnh về hát quan họ ở sgk và của gv. Ghi đầu bài: A: học hát: lí cây đa-Dân ca quan họ Bắc Ninh. -Nghe bài hát mẫu Đọc bài và trả lời câu hỏi TL: Lời ca chính của bài chỉ có"Trèo lên quán gốc ngồi gốc cây đa. Cho đôi mình gặp xem hội đêm rằm" Còn những tiếng đệm là ới a, tình tang. Luyện thanh theo hớng dẫn của gv. Tập hát từng tiết từng câu. Chú ý hát chuẩn các từ có luyến 2 nốt, 3 nốt và hát mềm mại cho bài dân ca này. -Từng tổ thực hiện -2 đến 3 hs thực hiện 8 nhân. -hs thực hiện xong có thể cho điểm. -Cả lớ hát 1 lần để kết Nội dung2: Bài đọc thêm: Hội Lim(25 phút) 1.Giới thiệu: Hội Lim là hội hát quan họ đợc tổ chức tại hội chùa làng Lim, trở thành trung tâm hát quan họ của BN.Chúng ta cùng tìm hiểu về hội hát này. 2.Đọc sgk. Em A: Đọc từ vùng Kinh Bắc .vẫn tiếp tục ca hát EmB: Đọc tiếptừ quan họ .hiếm thấy *GV ghi tóm tắt và giảng giải mở rộng -HS ghi vở những chi tiết chính *Hội Lim chính là hội chùa làng Lim, tổ chức trên đồi Lim xã Nội Duệ -Tiên Sơn- Bắc Ninh là 1 trong 49 làng hát quan họ của BN. +hội Lim đợc mở vào ngày 13 tháng giêng âm lịch hàng năm. +tập tục hát quan họ: Mỗi làng cử 1 bên hát bên nam gọi là liền anh, bên nữ gọi là liền chị có từ 5 đến 6 ngời.Có ông trùm, bà trùm lãnh đạo tiếp theo là anh hai chị hai khi đã kết nghĩa thì cấm không đợc kết duyên vợ chồng. +Canh hát có thể diễn ra ở ngoài trời và hát ở trong nhà có khi thâu đêm. Một canh hát quan họ theo thứ tự. Bắt đầu bằng giọng lề lối Tiếp theo là các giọng vặt *GV hát minh hoạ "cây trúc ximh, hoa thơm bớm lợn" Cuối cùng hát giã bạn để chia tay: Minh hoạ: "Bèo dạt mây trôi."Đến nay đã su tầm trên 200 làn điệu quan họ. Kết thúc 1.Nhận xét 2.Dặn dò: Thực câu hỏi trong sgk. *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 20/9/2008 Tuần 5 Tiết 5 Bài 2 Ôn hát: Lí cây đa 9 Nhạc lí: Nhịp 4 4 TĐN số 2: ánh trăng-nhạc Pháp I.Mục tiêu: Hát thuộc, hát đúng hát có thể hiện tính mềm mại cho bài dân ca.Có thêm những động tác bổ trợ. Nắm đợc kiến thức về nhịp 4 biết cách đánh nhịp 4 4 4 Nhận biết nốt sòn trên khuông, viết đúng dòng kẻ phụ cho nốt.Đọc đợc bài tđn nhịp 4 với các hình nốt 0, trắng, đen. 4 II.Chuẩn bị: Các động tác bổ trợ để hớng dẫn hs thực hiện Bảng phụ, nhạc cụ quen dùng, đài đĩa, đĩa nhạc. Đánh nhịp 4 thành thạo để hớng dẫn hs tập đánh nhịp. 4 III.Tiến trình dạy học: 1.ổ n định : 2.Kiểm tra: Đan xen trong giờ 3.Bài mới: Nội dung 1: Ôn hát lí cây đa(15 phút) Hoạt động của GV 1.Giới thiệu: Tiết học hôm nay chúng ta ôn tập bài hát đồng thời tập thêm 1 số động tác bổ trợ cho bài hát" lí cây đa"để hoàn thiện bài hát này. 2.Hát mẫu.hát và làm động tác phụ hoạ theo tiết tấu của đàn. 3.Luyện thanh.Tiếp tục tập phát âm mềm mạivới các tiếng có luyến 3, luyến 2 nốt. -Dùng câu hát đầu để luyện, nâng dần độ caonots đầu từ La, Đốvà Rế -Đàn theo 3 gam Tr: ĐôTr, Rê Tr và câu hát đầu để luyện thanh. 4.Ôn tập: -Đệm đàn để ôn 1 số lần theo các nhóm. Mỗi lần hát có nhận xét bổ sung. -Kiểm tra cá nhân: 3 đến 4 em 5.Hớng dẫn các động tác bổ trợ: -Chủ yếu dùng các động tác tay, lúc tay phải lúc tay trái. Hoạt động của hs -Nghe hát mẫu, quan sát các động tác bổ trợ cho bài hát. -Luyện thanh theo hớng dẫn -Ôn tập +Lần 1: Cả lớp đồng ca +Lần 2: Thay đổi hát theo 2 dãy bàn *Dãy ngoài hát câu 1 *Dãy trong hát câu 2 +Lần 3: Thay đổi giọng nữ và nam 4 hs lần lợt thực hiện kiểm tra. Tập theo hớng dẫn, tập đa tay đa từ từ theo nét nhạc, rồi từ từ hạ xuống, mắt nhìn theo tay. 10 [...]... +Xớng âm câu nhạc +Xớng nguyên âm câu nhạc *Tập đánh nhịp C +Thay tên nốt nhạc bằng lời ca *Tập theo lối móc xích cho 4 câu và hoàn -Chú ý: Đầu bài bắt đầu bằng phách mạnh Tập theo hớng dẫn chính cả bài -ứng dụng đánh nhịp 4 4 Lần 1: Nữ đọc nhạc, nam đánh nhịp +Đánh nhịp cho câu hát trớc Lần2: Nam đọc nhạc, nữ đánh nhịp +Đánh nhịp cho đọc nhạc sau -Củng cố: Thay đổi nhóm đọc, nhóm Lần 3: Đọc nhạc và đánh... 2 nhạc sĩ Nghe và ghi những ý chính Hoàng Long-Hoàng Lân Tên khai sinh của 2 nhạc sĩ là Nguyễn -Họ Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Hoàng Lân sinh đôi -Sinh ngày 18-6-1942 ở thị xã Sơn Tây -Là gv dạy lâu năm ở trờng s phạm âm vào ngày 18-6-1942 tại thị xã Sơn Tây Từ 2 giáo viên phổ thông đi học nhạc và nhạc trở thành nhạc sĩ.HL-HLđã dạy âmnhạc ở -Là cán bộ viện khoa học Việt Nam trờng s phạm âmnhạc bộ giáo. .. đánh nhịp +1 bên đánh nhịp 1 bên hát lời Kết thúc: 1 Nhận xét tiết học 2 Dặn dò - Về nhà làm bài tập trong sgk *Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 27/ 9/2008 Tuần 6 Tiết 6 Bài 2 12 Nhạc lý: Nhịp lấy đà Tập đọc nhạc số 3: "Đất nớc tơi đẹp sao" Thờng thức âm nhạc: Nhạc cụ phơng Tây I.Mục tiêu: Hiểu về nhịp lấy đà để ứng dụng vào cách đánh nhịp cho đúng hình tiết tấu đen có chấm dôi và móc đơn đọc tốt các nốt nhạc. .. đàn nhng lần bấm đầu thì 2 âm này nghe xa hơn nhau hơn bấm 2 phím sau đó là do cấu tạo cung của âm nhạc 2 Cung và nửa cung: Bấm cho hs nghe hàng âm gam đô đồng thời đọc theo và gọi hs nhận xét ? Các em thấy có những nốt nào nghe âm thanh gần nhau hơn TL: Có 2 nốt Mi Fha và Xi Đô * Trong 7 bậc âm tự nhiên trừ 2 quãng M F và X Đ thì cứ 2 nốt đi liền nhau là 1 cung trong âm nhạc Kí hiệu nh hình vòng cung... ở bài tđn 23 -Có những hiểu biết về thân thế và sự ngiệp của nhạc sĩ Đỗ Nhuận, một nhạc sĩ cách mạng, thế hệ đầu của nền âm nhạc Việt Nam II.Chuẩn bị -ảnh của nhạc sĩ Đỗ Nhuận Đọc thêm tài liệu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận -Bảng phụ chép bài tđn số 4 -Nhạc cụ, Đĩa nhạc, đài đĩa -Chuẩn bị để minh hoạ các trích đoạn bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận III.Tiến trình dạy học: 1 ổn định 2 Kiểm tra: Đan xen trong giờ 3... vào bài 2 lần *Hát lời 2 lần *Hát lời ca 2 lần *Tập đánh nhịp theo sơ đồ 2 lần *Tập đánh nhịp theo sơ đồ nhịp C *Tập đánh nhịp vào bài, lu ý đầu bài *Tập đánh nhịp vào bài 2 lần có nhịp lấy đà *Hớng dẫn hs 1 bên hát lời, 1 bên đánh *Thực hiện theo hớng dẫn nhịp và đổi lại * 2 hs thực hiện *Gọi 2 cá nhân thực hiện để lấy điểm Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài "Hành quân xa"(20 phút) 1 Giới... bài "lên đàng" *Tập đọc bài"ánh trăng "nhạc Pháp 2.Tập đọc nhạc áp dụng nhịp vừa học: Bài "ánh trăng "nhạc Pháp"(20 phút) 11 Nghe *Giới thiệu: Bây giờ ta đọc nhạc bài "ánh trăng "nhạc Pháp đợc viết ở nhịp 4 đặt lời Nghe và quan sát 4 Minh Châu -Đọc mẫu +Đàn trớc, đọc nhạc sau, tốc độ hơi nhanh khi đọc nhạc tay đánh nhịp 4 Đọc trục gam Đô trởng đi lên đi xuống 4 Đọc cả cao độ và trờng độ cho bài tđn từ... phút) 1 Giới thiệu: Mở đầu buổi phát thanh của đài THVN hàng ngày, chúng ta đều nghe tấy nhạc hiệu bài"Chiến thắng Điện Biên Phủ" - GV đàn trích đoạn 1 đoạn nhạc bất kì trong bài để hs thởng thức Bài nhạc đã đi vào lịch sử đó là của nhạc sĩ Đỗ Nhuận chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về thân thế sự ngiệp âm nhạc của nhạc sĩ Đỗ Nhuận - GV cho hs xem ảnh của ns Đỗ Nhuận 2 Đọc sgk: 2 hs đọc nối tiếp nhau cho... giữa 2 nốt nhạc đi liền bậc 3 Các dấu hóa: Là kí hiệu đặt trớc nốt nhạc có thể nâng cao hoặc hạ thấp nốt nhạc nửa cung.Có 3 loại dấu hóa thông dụng - Dấu # làm nốt nhạc cao lên 1/2 cung - Dấu b làm nốt nhạc hạ thấp xuống 1/ 2 cung - Dấu bình làm mất tác dụng của dấu # và b - Dấu hóa suốt: là những dấu hóa đặt ở đầu các khuông nhạc sau khóa nhc gọi là hóa biểu và nó có hiệu lực với các nốt nhạc cùng... để phát ra âm cao thấp Đàn gồm bàn phím, 1 bên giai điệu ở tay phải, 1 bên là hệ thống phím đệm gam Đàn dùng quai đeo vào vai mà kéo Âm thanh của đàn trong trẻo , vui tơi, đệm cho hát tập thể, đơn ca, rất tiện cho sinh hoạt quần chúng +Cho hs xem tranh và nghe âm sắc Kết thúc 1.Nhận xét tiết học 2.Dặn dò: -Làm bài tập ở sgk -Chú ý nghe dàn nhạc hoà tấu để phân biệt các nhạc cụ có trong dàn nhạc -Chuẩn . viên phổ thông đi học nhạc và trở thành nhạc sĩ.HL-HLđã dạy âm nhạc ở trờng s phạm âm nhạc bộ giáo dục rồi về viện nghiên cứu khoa học giáo dục Việt Nam.Chủ. +Xớng âm câu nhạc +Xớng nguyên âm câu nhạc +Thay tên nốt nhạc bằng lời ca *Tập theo lối móc xích cho 4 câu và hoàn chính cả bài. -ứng dụng đánh nhịp 4 4 +Đánh