- BÀI ĐỌC THÊM : CÂY ĐÀN BẦU Ngày soạn : Ngày dạy : I, MỤC TIÊU BÀI DẠY - HS thuộc bài hát, biết thể hiện sắc thái tình cảm giữa hai đoạn avà b của bài hát - HS biết vừa hát vừa vận độn
Trang 1PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC
Tiết 1 :
- Học hát bài : Mái trường mến yêu
- Bài đọc thêm : Nhạc sĩ bùi Đình Thảo và bài hát “Đi học”
- Học hát bài : Lý cây đa
- Bài đọc thêm : Hội lim
- Âm nhạc thường thức : Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
Tiết 7 : Ôn tập và kiểm tra
Tiết 8 : Học hát bài : Chúng em cần hoà bình
- Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát “Hành quân xa’
Tiết 11: Học hát bài : Khúc hát chim sơn ca
Tiết 12 :
- Ôn tập bài hát : Khúc hát chim sơn ca
- Nhạc lý : Cung và nửa cung - Dấu hoá
Trang 2- Nhạc lý : Sơ lược về quãng
Tiết 20 :
- Ôn tập bài hát : Đi cắt lúa
- Tập đọc nhạc : TĐN số 6
Tiết 21 :
- Ôn tập bài hát : Đi cắt lúa
- Âm nhạc thường thức : Một số thể loại bài hát
- Âm nhạc thường thức : Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
Tiêt 25 : Ôn tập và kiểm tra
- Nhạc lý : Gam trưởng - Giọng trưởng
- ANTT : Nhạc sĩ Huy Du và bài hát “Hành quân xa”
Tiết 29 :
- Học hát bài : Tiếng ve gọi hè
- Bài đọc thêm : Xuất xứ một bài ca
- Bài đọc thêm : Đàn tranh
Tiết 33-34-35 : Ôn tập và kiểm tra cuối năm
Trang 3TIẾT 1 – BÀI 1 :
- HỌC HÁT BÀI : MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
- BÀI ĐỌC THÊM : NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO…
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Giới thiệu cho HS bài hát viết ở giọng Mi thứ
- Giúp HS hát đúng giai điệu bài hát
- Thông qua bài hát giáo dục cho Hs thêm yêu quí mái trường, ở đó có những thầy
cô ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh của đất nước
- GV giới thiệu cho HS nghe
vài nét sơ lược về tác giả
- GV yêu cầu HS đọc lời ca
bài hát và nêu lên nội dung
bài hát
- HS ghi bài
- HS lắng nghe
- HS đọc bài và nêu ND bài hát
1 Tác giả, tác phẩm
a Tác giả
- Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng hiện đang sống tại thành phố HCM Ông là tác giả của bài hát “Phố xa” được rát nhiều bạn trẻ yêu thích
b Tác phẩm
- Bài hát gợi lên hình ảnh ngôi trường với những cảnh vật thân thương với những người thầy luôn hết lòng vì HS thân yêu
HOẠT ĐỘNG 2 : HỌC BÀI HÁT “MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU”
Trang 4H Bài hát có những ký
hiệu gì mà chúng ta cần
chú ý?
H Theo em bài hát có thể
chia làm mấy đoạn? Mấy
câu?
- GV chi HS luyện thanh
- GV hát mẫu bài hát
* Dạy hát từng câu theo
lối móc xích Ở mỗi câu
GV đàn cho HS nghe, hát
mẫu nếu cần sau đó yêu
cầu HS hát theo
- Khi HS học xong đoạn 1
GV cho HS ôn 2->3 lần
rồi chuyển sang đoạn 2
- Khi HS hát hoàn chỉnh
GV chia nhóm cho HS ôn
tập sau đó tiến hành kiểm
tra theo nhóm và cá nhân
HS hát
- HS trả lời
- HS luyện thanh
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS ôn theo nhóm
HOẠT ĐỘNG 3 : BÀI ĐỌC THÊM “NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO…”
- GV ghi bảng
- GV yêu cầu HS đọc phần
giới thiệu / SGK
- GV giới thiệu những nét
sơ lược về nhạc sĩ
H Kể tên một vài tác
phẩm tiêu biểu của nhạc
sĩ?
- GV trình bày bài hát
- HS ghi bài a Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo
- Sinh năm : 1931-1997
- Quê : Đồng Văn- Duy Tiên- Hà Nam
- Là một nhạc sĩ dành nhiều tâm sức cho thiếu nhi
b Bài hát “Đi học”
D Củng cố
E Dặn dò về nhà
- Học bài cũ
- Chép bài tập đọc nhạc số 1 vào vở
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
******************
TIẾT 2 – BÀI 1 :
- ÔN TẬP BÀI HÁT : MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1
Trang 5- BÀI ĐỌC THÊM : CÂY ĐÀN BẦU
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- HS thuộc bài hát, biết thể hiện sắc thái tình cảm giữa hai đoạn avà b của bài hát
- HS biết vừa hát vừa vận động theo nhịp 4/4, có kết hợp một vài động tác phụ hoạ
- Thuộc giai điệu bài TĐN số 1
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT “MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV cho HS luyện thanh
- GV trình bày lại bài hát
- GV cho cả lớp trình bày lại
1 Ôn tập bài hát “Mái trường mến yêu”
- GV cho HS đọcâm hình tiết
tấu chủ đạo của bài TĐN
Trang 6- GV cho HS luyện thang âm
- GV cho HS đọc tên nốt
nhạc ghép với trường của bài
* Dạy TĐN từng câu theo lối
Sau đó cho HS đổi bên
- GV tiến hành kiểm tra cá
D Củng cố
E Dặn dò về nhà
- Học bài cũ
- Tìm những tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Việt
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Cho HS ôn lại bài hát “Mái trường mến yêu”, biết thể hiện bài hát với tốc độ vừa phải và tình cảm trong sáng
- HS biết cách thể hiện hát đuổi, hát bè ở đôi chỗ cần thiết
- Ôn lại bài tập đọc nhạc số 1
- HS hiểu biết sơ qua về thân thế sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt và nghe bài hát “Nhạc rừng”
Trang 7II, CHUẨN BỊ
1 Nhạc cụ
2 Bảng phụ
3 Ảnh và tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Việt
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT “MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT-GV yêu cầu HS luyện thanh
- GV yêu cầu HS hát lại bài
hát GV nghe và sửa sai cho
Hs
- GV yêu cầu HS đứng hát và
thể hiện vài động tác tại chỗ
như đã hướng dẫn ở tiết
trước GV chỉ huy theo nhịp
của bài hát
- GV cho HS tập biểu diễn
đơn ca, song ca, tốp ca
- GV kiểm tra cá nhân HS
biểu diễn GV đánh giá và
HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 “CA NGỢI TỔ QUỐC”
- GV đàn cho HS luyện thang
âm và trục âm trong gam đô
trong bài và yêu cầu HS thực
hiện lại tiết nhạc đó bằng đọc
Trang 8HOẠT ĐỘNG 3 : NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT “NHẠC RỪNG”
- GV yêu cầu HS đọc phần giới
thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt
trong SGK
H Em hãy nêu những nét cơ
bản về cuộc đời và sự nghiệp
sáng tác của nhạc sĩ Hoàng
Việt?
H Kể tên một vài tác phẩm nổi
tiếng của nhạc sĩ mà em biết?
- GV có thể trích một đoạn
trong bài “Lá xanh”, “Lên
ngàn”, “Tình ca” cho HS nghe
- GV cho HS đọc lời ca của bài
- Sáng tác nhiều ca khúcnổi tiếng
- “Quê hương” là bẩn giao hưởng nhiều chương đầu tiên ở Việt Nam
- 1996 ông được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật
b Bài hát “Nhạc rừng”
- Sáng tác năm 1953 ở Nam Bộ trong k/c chống pháp
- Bài hát là một bức tranh tràn đầy âm thanh của thiên nhiên
D Củng cố
E Dặn dò về nhà
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
******************
TIẾT 4 – BÀI 2 :
- HỌC BÀI HÁT : LÝ CÂY ĐA
- BÀI ĐỌC THÊM : HỘI LIM
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
Trang 9- Thông qua bài hát HS hiểu biết thêm về dân ca quan hộ và bước đầu làm quen với hát quan họ
- HS được nghe trích đoạn một số bài hát quan họ tiêu biểu, qua đó thấy được cái
hay, cái đẹp của dân ca quan họ Bắc ninh
- Tập hát luyến âm với 3 nốt nhạc
II, CHUẨN BỊ
1 Nhạc cụ
2 Bảng phụ bài hát “Lý cây đa”
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV dùng bản đồ giới thiệu
vị trí của tỉnh Bắc Ninh
H Em hãy nêu những hiểu
biết của mình về quê hương
của dân ca quan họ?
- GV hát trích đoạn một số
bài dân ca quan họ “Ba mươi
sáu thứ chim”, “Bèo dạt mây
trôi”, “cây trúc xinh”
- Là vùng đất nổi tiếng với những làn điệu dân ca quan
họ duyên dáng, trữ tình và
có một phong cách rất riêng biệt
HOẠT ĐỘNG 2: HỌC BÀI HÁT “LÝ CÂY ĐA”
- GV treo bảng phụ bài hát
H Bài hát được viết ở nhịp gì?
Nhắc lại địmh nghĩa của loại
Trang 10HS nghe và yêu cầu HS thực
hiện lại câu hát Nếu HS hát
- Khi HS hát hoàn chỉnh GV cho
HS thực hiện lại bài hát theo đàn
HOẠT ĐỘNG 3 : BÀI ĐỌC THÊM “ HỘI LIM”
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu SGK và giới thiệu những nét tiêu biểu về Hội Lim
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Ôn luyện cho HS hát bài “Lý cây đa” và thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu
- HS có khái niệm về nhịp 4/4 ( C ) và biết cách đánh nhịp 4/4
- TĐN số 2 : Làm quen với cách đọc nhạc nhịp 4/4 với các nốt đen, trắng, tròn và nhận biết âm “Son” dưới dòng kẻ phụ
II, CHUẨN BỊ
Trang 11HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT “LÝ CÂY ĐA”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV cho HS luyện thanh
- GV trình bày lại bài hát
- GV yêu cầu HS hát lại bài
động tác phụ hoạ cho bài hát
- GV tiến hành kiểm tra cá
nhân, nhóm HS thể hiện bài
hát GV đánh giá và cho điểm
- HS thực hiện
1 Ôn tập bài hát “Lý cây đa”
Trang 12- GV yêu cầu HS đọc tên
nốt nhạc cả bài Sau khi
đọc tốt cho ghép tên nốt
với trường độ bài TĐN
- GV đàn giai điệu bài
TĐN
* Dạy TĐN từng câu theo
lối móc xích Ở từng câu
GV đàn cho Hs nghe sau
đó yêu cầu HS đọc hoà
theo đàn Khi đọc yêu cầu
- Ký hiệu : dấu nhắc lại
- Cao độ : Son, la, si, đô,
rê, mi
- Trường độ : Nốt đen, trắng, tròn
Trang 13+Nhóm 2: Ghép lời gõ
phách
Sau đó cho HS đổi bên
- GV tiến hành kiểm tra cá
nhân, nhóm HS đọc bài
GV nghe và sửa sai nếu
cần
- Cá nhân, nhóm HS trình bày
D Củng cố
- GV gọi 2 HS lên bảng đọc lại bài tập đọc nhạc số 2 và ghép lời ca
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại định nghĩa nhịp 4/4 và nêu tính chất của nhịp đó ?
E Dặn dò về nhà
- Học bài cũ
- Chép bài TĐN số 3
- Sưu tầm một số tài liệu về nhạc cụ phương Tây
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Cho HS nhận biết và làm quen với nhịp lấy đà thường hay gặp ở những bài hát phổthông
- Thực hành bài TĐN số 3 (Áp dụng nhịp lấy đà) với những hình nốt đơn giản
- Nhận biết hình dáng một vài nhạc cụ phương Tây phổ biến
II, CHUẨN BỊ
1 Nhạc cụ
2 Bảng phụ bài TĐN số 2
3 Tranh ảnh về một số nhạc cụ phương Tây
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A Ổn định tổ chức
B Kiểm tra bài cũ
(H) Thế nào là nhịp 4/4 ? Nêu tính chất và vẽ hình cấu tạo của cách đánh nhịp
Trang 14- GV hát trích hai câu hát đầu
tiên trong bài hát vừa học: Mái
trường mến yêu, Lý cây đa Yêu
nhịp đầu tiên không có đủ số
phách tương ứng với nhịp của
bài thì người ta gọi bản nhạc đó
- Ô nhịp đầu tiên không
đủ số phách so với yêu cầu của bản nhạc thì gọi
là ô nhịp lấy đà hay nhịp thiếu
HOẠT ĐỘNG 2 : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3 “ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO”
- GV treo bảng phụ bài TĐN số
3
H Em nhận xét gì về ô nhịp đầu
tiên trong bài?
H Bài TĐN được viết ở nhịp
gì?
H Cao độ bài TĐN gồm tên nốt
gì? Trường độ gồm hình nốt gì?
- GV đưa ra âm hình tiết tấu chủ
đạo của bài và hướng dẫn HS
thực hiện
- GV cho HS luyện thang âm và
trục âm Đô trưởng
- GV đàn giai điệu bài TĐN
* Dạy TĐN từng câu theo lối
Sau đó GV cho HS đổi bên
- GV yêu cầu từng đôi một ôn
2 Tập đọc nhạc số 3
“Đất nước tươi đẹp sao”
- Nhịp 4/4, ô nhịp đầu thiếu
- Cao độ : Nốt Son, la, si
đô, rê, mi, fa
- Trường độ : Nốt đen, móc đơn, trắng, trắng chấm dôi, đen chấm dôi
- Ký hiệu : Dấu nhắc lại,khung thay đổi
Trang 15HOẠT ĐỘNG 3 : SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY
- GV dùng băng tiếng cho HS
nghe để nhận biết âm sắc khác
nhau của mỗi loại đàn
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS quan sát
3 Sơ lược về một số nhạc cụ phương Tây
D Củng cố
H Thế nào là nhịp lấy đà ? Lấy VD minh hoạ ?
- GV yêu cầu HS đọc lại bài tập đọc nhạc số 3 và kết hợp đánh nhịp ?
E Dặn dò về nhà
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Ôn tập hai bài hát : Mái trường mến yêu, Lý cây đa Cách thể hiện hai bài hát bằng những động tác đơn giản
- Củng cố lại cho HS nắm được định nghĩa và tính chất hịp 4/4, cách đánh nhịp 4/4
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP HAI BÀI HÁT
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Trang 16- GV đàn 1 câu bất kỳ trong bài
“Mái trường mến yêu”
H Câu nhạc trên thuộc bài hát
- GV cho HS xem một vài bức
tranh về hội Lim, cảnh hát quan
Yêu cầu HS so sánh sự giống
nhau của 3 loại nhịp đó
- Ở mỗi bài TĐN GV gõ âm
hình tiết tấu chủ đạo và yêu
cầu HS nhận biết đó là âm
hình tiết tấu của bài nào
- GV đàn giai điệu từng bài và
yêu cầu HS đọc theo đàn
- GV tiến hành kiểm tra nhóm,
- Chuẩn bị bài mới
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
Trang 17
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Cung cấp cho HS một bài hát về chủ đề hoà bình (Bài hatd tập thể)
- HS làm quen với cách hát có đảo phách và nghịch phách, biết sử lý hơi để ngân đủ
3 Một số tác phẩm quen thuộc của 2 nhạc sĩ
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
- GV giới thiệu vài nét sơ lược
xanh cháu về thăm lăng Bác
(Đây là 2 bài hát đã được bình
chọn trong số 50 bài hát thiếu
nhi hay nhất thế kỷ XX)
- GV yêu cầu HS đọc lời ca bài
hát sau đó nêu nội dung chính
của tác phẩm
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc và nêu nội dung
1 Giới thiệu bài
a Tác phẩm
- Nhạc sĩ Hoàng Long, Hoàng Lân là 2 anh em sinh đôi đã viết nhiều cakhúc cho tuổi thơ
b Tác phẩm
- Bài hát sáng tác để hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế “Ngọn
cờ hoà bình” năm 1985
- Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn một cuộc sống yên vui đầy tình nhân ái
HOẠT ĐỘNG 2 : HỌC BÀI HÁT
- GV treo bảng phụ bài hát
H Bài hát được viết ở nhịp
gì? Nhắc lại định nghĩa loại
Trang 18H Trong bài có những kí hiệu
gì mà chúng ta cần chú ý ?
H Theo em bài hát có thể chia
thành mấy câu? Mấy đoạn ?
- GV cho HS đọc lai lời ca sau
- GV tiến hành kiểm tra nhóm
HS, cá nhân HS thực hiện bài
hát GV đánh giá và cho điểm
hoá biểu
D Củng cố
BT trắc nghiệm :
1 Bài hát “Chúng em cần hoà bình” do ai sáng tác ?
A Phan Huỳnh Điểu B Phạm Tuyên
C Hoàng Long – Hoàng Lân D Hoàng Việt
2 Bài hát được viết ở loại nhịp nào ?
- Chuẩn bị bài mới
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
******************
TIẾT 9 - BÀI 3 :
- ÔN TẬP BÀI HÁT : CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH
Trang 19- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4
- BÀI ĐỌC THÊM : HỘI XUÂN “SẮC BÙA”
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- HS làm quen với cách hát hành khúc phù hợp với sắc thaí của bài
- Tập cho HS cách hát đuổi (Canon)
- Rèn luyện cách đọc nửa cung Mi – Fa, Si – Đô với giai điệu và tiết tấu đơn giản trong bài TĐN
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT “CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
- GV cho HS luyện thanh
- GV trình bày lại baì hát
- GV cho cả lớp hát theo tay chỉ
huy với tình cảm vui khoẻ
Đoạn 1 chú ý hát khoẻ, đoạn 2
cho HS hát nẩy hơn
1 Ôn tập bài hát
“Chúng em cần hoà bình”
- Cao độ : Mi, fa, son,
la, si, đô
- Trường độ : Nốt đen, nốt trắng, móc đơn,
Trang 201-> 2 lần sau đó cho ghép với
trường độ của bài có kết hợp
với gõ phách
- GV đàn giai điệu bài TĐN
*Dạy TĐN từng câu theo lối
Sau đó cho HS đổi bên
- GV tiến hành kiểm tra cá
- GV giới thiệu cho HS những
điểm cơ bản trong sinh hoạt
văn hoá “Hội xuân sắc bùa”
của dân tộc Mường
- GV gọi 1 nhóm HS lên bảng biểu diễn bài hát “Chúng em cần hoà bình”
- GV yêu cầu 2 HS đọc lại bài tập đọc nhạc số 4 có ghép lời ca ?
E Dặn dò về nhà
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
******************
TIẾT 10 - BÀI 3 :
- ÔN TẬP BÀI HÁT : “CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH”
Trang 21- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : “TĐN SỐ 4”
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : “NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT…”
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Qua ôn tập, nâng cao cách biểu hiện bài hát bằng hát bẻơ một vài câu hát
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
- GV cho HS luyện thanh
- GV trình bày lại bài hát
- GV yêu cầu 4 HS lên trình bày
lại bài hát có thể hiện động tác
phụ hoạ cho bài hát
- GV cần chú ý cho HS thể hiện
được tính chất âm nhạc trong
từng đoạn Đoạn 1 cần hát với
chất giọng khoẻ, đoạn 2 cần hát
- Cá nhân và nhóm HS thực hiện
1- Ôn tập bài hát
“Chúng em cần hoàbình “
HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4
- GV cho HS luyện thang âm,
trục âm gam Đô trưởng
- GV đàn lại giai điệu bài
TĐN số 4 cho HS nghe và yêu
“Tập đọc nhạc số 4”
Trang 22lời ca
- GV đàn bất kỳ tiết nhạc nào
trong bài và yêu cầu HS thực
hiện lại tiết nhạc đó bằng đọc
HOẠT ĐỘNG 3 : NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT “HÀNH QUÂN XA”
GV yêu cầu HS đọc phần giới
thiệu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận
trong SGK
- GV yêu cầu HS trình bày
những nét cơ bản về cuộc đời
“Chiến thắng Điện Biên”,
“Việt Nam quê hương tôi” cho
HS nghe
- GV yêu cầu HS đọc lời ca
bài “Hành quân xa”
- GV tóm tắt câu chuyện trong
SGK sau đó trình bày bài hát
cho HS nghe
H Nêu cảm nhận của em sau
khi nghe bài hát ?
a Nhạc sĩ Đỗ Nhuận (1922 – 1991)
- SGK
b Bài hát “Hành quân xa”
- Ra đời trong chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử
- Bài hát nói lên ý chí quyết tâm chống giặc Pháp xâm lược để giành lại độc lập cho dân tộc
D Củng cố
BT trắc nghiệm :
1 Nhạc sĩ Đỗ Nhuận sinh tại :
A Hải Phòng B Hải Dương C Hà Nội D Quảng Ninh
2 Tác phẩm nào không phải của nhạc sĩ Đỗ Nhuận ?
A Việt Nam quê hương tôi
B Chiến thắng Điện Biên
Trang 23IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Các em tập làm quen với một âm hình tiết tấu mới (Đảo phách) tạo nên tính chất
nhí nhảnh, hồn nhiên và trẻ trung trong giai điệu
HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
- GV: Nhạc sĩ Đỗ Hoà An là
giáo viên giảng dạy âm nhạc tại
trường Văn hoá - Nghệ thuật
tỉnh Quảng Ninh
- GV giới thiệu qua về loài chim
được mệnh danh là “Danh ca”
- Yêu cầu HS đọc lời ca của bài
hát và nêu nội dung của bài
b Tác phẩm
- Là lòng mong muốn cho tiếng hát của các
em vang khắp mọi nơi
để mọi người cùng sốngtrong tình thân ái
- Nốt cao nhất : Rế
- Nốt thấp nhất : Sì
Trang 24đó yêu cầu HS chia câu, chia
cho HS những chỗ có tiết tấu
đảo phách lần đầu tiên xuất
hiện trong số những bài hát đã
D Củng cố
- GV hướng dẫn cho HS một vài động tác phụ hoạ cho bài hát, cho HS thực hành sau đó yêu cầu 2 HS lên bảng biểu diễn bài hát
E Dặn dò về nhà
- Học thuộc bài hát, tập thể hiện động tác phụ hoạ cho bài hát
- Chép và xem trước tiết 12
IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
***************************
TIẾT 12 - BÀI 4 :
- ÔN TẬP BÀI HÁT : “KHÚC HÁT CHIM SƠN CA”
- NHẠC LÝ : CUNG VÀ NỬA CUNG - DẤU HOÁ
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Hát thuộc bài hát và biết thể hiện tình cảm của bài hát
Trang 25- HS có khái niệm về cung và nửa cung trong âm nhạc và 3 loại dấu hoá thông dụng.Tập phân biệt cung và nửa cung trên bàn phím.
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT “KHÚC HÁT CHIM SƠN CA”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ NỘI DUNG
- GV cho HS luyện thanh
- GV trình bày lại bài hát
- GV yêu cầu HS thực hiện lại bài
động tại chỗ theo nhịp của bài hát
- GV kiểm tra cá nhân, nhóm HS
thể hiện bài hát có kết hợp với các
1 Ôn tập bài hát
“Khúc hát chim sơn ca”
phím không có phím đen xen
vào giữa thì hai phím trắng
cách nhau ½ cung Hai phím
trắng có phím đen xen vào
giữa thì cách nhau 1 cung
H Nhận xét từ âm Đồ - Đố có
mấy khoảng cách ½ cung và
mấy khoảng cách 1 cung ?
- GV yêu cầu HS đưa ra định
nghĩa cung và nửa cung
- Là đơn vị dùng để chỉkhoảng cách về độ cao giữa 2 âm đi liền bậc
- 1 cung bằng 2 nửa cung
b Dấu hoá
- Dấu hoá : Có 3 loại + Dấu thăng : Có tác dụng nâng cao nốt nhạc lên nửa cung + Dấu giáng : Hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung
+ Dấu hoàn : Huỷ bỏ
Trang 26* GV lại yêu cầu HS quan sát
trên bàn phím và giới thiệu:
Những phím đen chính là
những nốt thăng hoặc giáng
- GV VD trên đàn cho HS
nghe và phân biệt
- GV giới thiệu cho HS 3 loại
dấu hoá thường gặp lấy VD cụ
thể cho từng loại để HS rút ra
được tác dụng của từng loại
- GV giới thiệu cho HS tác
dụng của các dấu hoá khi đặt
- Dấu hoá bất thường: Đặt trước nốt nhạc và chỉ có tác dụng với nốtnhạc cùng tên trong phạm vi một ô nhịp
D Củng cố
BT trắc nghiệm :
1 Từ Đồ đến Đố có :
A 2 khoảng cách 1 cung và 5 khoảng cách ½ cung
B Có 2 khoảng cách ½ cung và 5 khoảng cách 1 cung
C Có 3 khoảng cách ½ cung
D Có 1 khoảng cách ½ cung
2 Có mấy loại dấu hoá :
A 3 loại B 2 loại C 4 loại D 5 loại
3 Dấu hoá bất thường đặt ở :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Ôn tập bài hát “Khúc hát chim sơn ca” và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ cho bài hát
Trang 27- Biết hát bè ở 3 nhịp cuối bài hát
- Đọc đúng giai điệu bài TĐN số 5, tập đánh nhịp bài TĐN
- Biết sơ qua tiểu sở của nhạc sĩ thiên tài Bét-tô-ven và nghe một vài trích đoạn âm nhạc của ông
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT “KHÚC HÁT CHIM SƠN CA”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
- GV đàn cho HS luyện
thanh
- GV đàn bất kì câu hát nào
trong bài và yêu cầu HS nhận
biết và trình bày lại câu hát
- Cao độ : Đô, Rê, Mi,
Fa, Fa#, Sol, La, Si
- Trường độ : Nốt đen, trắng
Trang 28- GV cho HS luyện gam và
trục âm
- GV cho HS đọc tên nốt nhạc
1->2 lần sau đó cho ghép tên
nốt với trường độ của bài có
kết hợp gõ phách
- GV đàn giai điệu bài TĐN
* Dạy TĐN từng câu theo lối
Sau đó cho đổi lại
- GV tiến hành kiểm tra nhóm,
cá nhân đọc bài GV nhận xét
và có thể cho điểm nếu tốt
- HS luyện thang âm
HOẠT ĐỘNG 3 : ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
- GV yêu cầu HS tóm tắt tiểu
sử của nhạc sĩ Bét- Tô - Ven
- GV kể cho HS những câu
chuyện về nhạc sĩ
- GV giới thiệu về số lượng
các tác phẩm mà nhạc sĩ đã để
lại cho nhân loại
- GV Hát cho HS nghe bài
- Là nhạc sĩ thiên tài người Đức
- Là tác giả của rất nhiều tác phẩm âm nhạc nổi tiếng được công chúng yêu nhạc mến mộ : Các bản giaohưởng số 3,5,6,9 và Xônát số 8.14.23
D Củng cố
- GV yêu cầu 2 HS đọc bài tập đọc nhạc số 4 có ghép lời ca
H Em hayxcnêu vài nét sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Bet-tô-ven ?
***************************
Trang 29TIẾT 14 – BÀI 4 :
ÔN TẬP
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- HS ôn tập 2 bài hát đã học và biết thể hiện tình cảm của bài hát
- HS hiểu được thế nào la cung và nửa cung (Nửa cung tự nhiên và nửa cung dấu hoá) cảm nhận bằng tai nghe và mắt nhìn trên đàn
- Ghi nhớ 2 hình tiết tấu chính trong bài TĐN số 4,5 đã học Tập nghe và đọc các quãng nhảy trong 2 bài TĐN trên
HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP 2 BÀI HÁT
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
- GV cho HS luyện thanh
- GV trình bày lại 2 bài hát để
HS nhớ lại giai điệu
- GV cho HS hát lại và thể hiện
tình cảm trong từng bài
+ Bài “Chúng em cần hoà bình”
cần hát vui tươi sôi nổi
+ Bài “Khúc hát chim sơn ca”
cần hát say sưa, thắm thiết
những cũng cần thể hiện được
sự hồn nhiên, trong sáng
- GV kết hợp ôn tập và kiểm tra
để đánh giá kết quả học tập của
- Bài “Chúng em …”
HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP NHẠC LÝ
* Cung và nửa cung :
- GV yêu cầu HS nhắc lại định
nghĩa cung và nửa cung
- GV yêu cầu HS lên bảng thể
hiện cung và nửa cung trên
Trang 30* Dấu hoá :
H Dấu hoá được chia làm
mấy loại, nêu tác dụng của
từng loại ?
- Yêu cầu HS nêu lên sự khác
nhau giữa dấu hoá suốt và dấu
- GV cho HS luyện thang âm
và trục âm đô trưởng
- GV yêu cầu HS thực hiện lại
âm hình tiết tấu chủ đạo trong
từng bài
- GV cho HS ôn tập Khi HS
đọc thành thạo GV kết hợp
kiểm tra cá nhân và nhóm HS
đọc bài GV đánh giá và cho
điểm
- HS luyện thang âm
- HS lắng nghe và nhận xét
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện
3 Ôn tập tập đọc nhạc
- TĐN số 4
- TĐN số 5
D Củng cố
- GV yêu cầu 1 vài nhóm lên bảng hát 2 bài hát : Khúc hát chim sơn ca, Chúng
em cần hoà bình có kết hợp các động tác phụ hoạ cho baì hát
- GV yêu cầu HS đọc baàitập đọc nạchsố 4,5