Ngày giảng Nhạc lí cung và nửa cung Dấu hóa –

Một phần của tài liệu giao an am nhac 7 (Trang 25 - 30)

III. Tiến trình dạy học:

Ngày giảng Nhạc lí cung và nửa cung Dấu hóa –

I. Mục tiêu:

- HS đợc ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát “ Khúc hát chim sơn ca ” và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh

- Cung cấp cho HS những kiến thức về nhạc lí nh cung và nửa cung, dấu hoá

II. Chuẩn bị của GV:

- Đàn phím điện tử

- Đàn thuần thục và hát tốt bài: Khúc hát chim sơn ca

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo

viên Nội dung Hoạt động của HS

- Kiểm tra sĩ số - GV yêu cầu - GV ghi bảng - GV hớng dẫn - GV thực hiện - GV hớng dẫn - GV chỉ định - GV ghi bảng - GV cho HS ghi 1, ổn định tổ chức 7A 7B - Hát tập thể đầu giờ

2, Kiểm tra bài cũ

Kết hợp khi ôn bài

3, Bài mới

Nội dung 1: Ôn bài hát “ Khúc hát chim sơn ca ”

- Luyện thanh 1-2 phút - GVđàn và hát lại bài hát

- Cá nhân HS tập trình bày hoàn chỉnh bài hát

- Hát cả bài, kết thúc bằng cách hát lại câu “ để cánh chim câu của em ”…

- GV nghe phát hiện những chỗ còn sai, GV hát mẫu và y/c các em sửa lại cho đúng

- HS xung phong lên bảng trình bày bài hát để kiểm tra

Nội dung 2: Cung và nửa cung

* Khái niệm: Cung và nửa cung

- Lớp trởng báo cáo - HS thực hiện - HS ghi bài - Luyện thanh - HS nghe - HS thực hiện - HS trình bày - - HS ghi vở - HS ghi

khái niệm - GV hớng dẫn - GV nhấn mạnh - GV đa bảng phụ - GV hớng dẫn - GV hỏi - GV ghi bảng - GV hỏi - GV nhắc lại - GV hỏi - GV y/c - GV đàn, y/c - GV nhấn mạnh

là đơn vị dùng để đo cao độ trong âm nhạc, một cung bằng 2 nửa cung

- Kí hiệu: Cung đợc viết Nửa cung đợc viết - Quan sát phím đàn điện tử: Hai phím đàn trắng ở gần nhau, nếu có phím đen ở giữa thì 2 phím trắng cách nhau 1 cung , nếu không có phím đen ở giữa thì chúng cách nhau nửa cung - Trong âm nhạc, ngời ta quy định những nốt nhạc không bị thăng hoặc giáng đợc gọi là các âm cơ bản

- Cao độ giữa các âm cơ bản nh sau:

- Đọc cao độ của các âm cơ bản theo đàn

? Cao độ chúng ta vừa đọc còn đợc gọi là gì? ( Là gam Đô tr- ởng )

* Dấu hoá:

- Theo em hiểu thế nào là dấu hoá?

Dấu hoá là các kí hiệu dung để thay đội cao độ của các nột nhạc

? Có mấy loại dấu hoá? Hãy kể tên, tác dụng ?

( Có 3 loại dấu hoá: Dấu thăng: # Dấu giáng: b Dấu bình:

- Chỉ vào vị trí các phím đen ( những âm không cơ bản ) trên đàn và cho biết tên nốt nhạc ( #, b )

4, Củng cố bài:

- Cả lớp hát lại bài: Khúc hát chim sơn ca

- Nhắc lại nội dung kiến thức, cung và nửa cung, dấu hoá

- HS quan sát trên đàn - HS ghi vào vở - HS ghi bài - HS đọc - HS trả lời - HS ghi bài - HS trả lời - HS ghi - HS trả lời - HS thực hiện - HS thực hiện - HS củng cố

- GV y/c 5, Dặn dò

- Học bài và xem trớc bài TĐN số 5

- HS thực hiện

Ngày soạn: Tiết 13: Ôn bài hát: Khúc hát chim sơn ca

Ngày giảng Tập đọc nhạc: T.Đ.N số 5

Âm nhạc thờng thức: Giới thiệu nhạc sĩ Bê-Tô-Ven I. Mục tiêu:

- HS ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát “ Khúc hát chim sơn ca ” và tập thói quen trình bày bài hát hoàn chỉnh

- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 5 “ Em là hoa hồng nhỏ ”

- Cung cấp thêm cho HS kiến thức về lịch sử âm nhạc thế giới qua phần giới thiệu nhạc sĩ Bê-Tô-Ven

II. Chuẩn bị của GV:

- Đàn phím điện tử

- Bảng phụ chép bài TĐN

- Đọc nhạc và đàn thuần thục bài TĐN: Em là hoa hồng nhỏ

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo

viên Nội dung Hoạt động của HS

- Kiểm tra sĩ số - GV yêu cầu - GV đàn - GV thực hiện - GV hớng dẫn - GV ghi bảng 1, ổn định tổ chức 7A 7B - Hát tập thể đầu giờ

2, Kiểm tra bài cũ

Không

3, Bài mới

Nội dung 1: Ôn bài hát: Khúc hát chim sơn ca

- Luyện thanh 1-2 phút

- GV hát lại bài hát cho HS nghe

- Ôn tập: Cả lớp hát toàn bài hát ( y/c thuộc lời )

- Cá nhân trình bày hoàn chỉnh bài hát thể hiện phong cách biểu diễn. GV chỉ định 1-4 HS lên để kiểm tra bài cũ

Nội dung 2: TĐN “ Em là hoa hồng nhỏ ” - Lớp trởng báo cáo - HS thực hiện - Luyện thanh - HS nghe - HS thực hiện - HS ghi vở

- GV hớng dẫn - GV chỉ định - GV đàn - GV hớng dẫn - GV đàn giai điệu - GV đàn - GV đàn - GV hớng dẫn - GV hớng dẫn - GV chỉ định - GV ghi bảng - GV chỉ định - GV giới thiệu 1- Chia từng câu:

Đoạn nhạc chia làm mấy câu? ( 8 câu ) mỗi câu đều kết thúc bằng một nốt trắng 2- Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu 3- Đọc gam Cdur 4- Tập đọc nhạc từng câu và hát lời ca

- Đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần, y/c HS lắng nghe và TĐN nhẩm theo

- GV tiếp tục đàn câu 1 ba lần, y/c HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn

- GV vẫn đàn câu 1, y/c HS tự hát ngay lời ca hoà với tiếng đàn, nếu còn sai GV hớng dẫn sửa cho đúng

Tiến hành tơng tự với các câu tiếp theo, các câu giống nhau ( câu 1-5, câu 2-6, câu 3-7 ) HS chỉ cần đọc lần 1 rồi ghép lời hát 5- Tập đọc nhạc và hát lời cả bài: - Cả lớp đọc nhạc và hát lời ca 2 lần 6- Củng cố bài TĐN - Từng tổ, từng bàn, cá nhân thực hiện đọc nhạc và hát lời, GVnhận xét, đánh giá, xếp loại các cá nhân thực hiện tốt

Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức: Giới thiệu nhạc sĩ Bê-Tô- Ven

- Đọc lời giới thiệu về Bê-Tô- Ven ở trong SGK

- Vài nét về sự nghiệp và cuộc đời của Bê-Tô-Ven:

+ Bê-Tô-Ven sinh ngày 17/12/ 1770 tại Bon ( Thành phố nớc Đức ). Trong một gia đình có truyền thống về âm nhạc + Đợc mệnh danh là “ Vị đại t- - HS theo dõi - 1-2 HS đọc - HS đọc gam - HS thực hiện - HS nghe và TĐN nhẩm theo - HS đọc nhạc - HS hát lời ca - HS thực hiện - HS trình bày - HS ghi bài - HS đọc - HS ghi bài

- GV thực hiện

- GV thực hiện - GV y/c

ớng của các nhạc sĩ ”. Âm nhạc của ông có đặc điểm “ Bùng nổ, mới lạ, sáng tạo ”

+ Sáng tác nổi bật nhất của ông: Các bản giao hởng ( 9 bản ) và Sô-nát ( 32 bản )

- GV đọc nhạc và hát lời bản nhạc: Bài ca hoà bình của Bê- Tô-Ven

- Cho HS nghe 1 đoạn nhạc của Bê-Tô-Ven

- Kể 1 câu chuyện về Bê-Tô- Ven cho HS nghe

4, Củng cố bài:

- Nhận xét giờ học

5, Dặn dò

- Về ôn tập giờ sau ôn tập và kiểm tra

- HS nghe và cảm nhận

- HS nghe - HS thực hiện

Ngày soạn: Tiết 14: Ôn tập

Ngày giảng

I. Mục tiêu:

- HS đợc ôn tập, củng cố những kiến thức đã học

- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh x- ớng và đối đáp

II. Chuẩn bị của GV:

- Nhạc cụ quen thuộc

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo

viên Nội dung Hoạt động của HS

- Kiểm tra sĩ số - GV yêu cầu 1, ổn định tổ chức 7A 7B - Hát tập thể đầu giờ

2, Kiểm tra bài cũ

Không

- Lớp trởng báo cáo

- GV ghi bảng - GV hỏi, y/c ôn - GV đàn - GV điều khiển trao đổi - GV ra bài tập - GV thực hiện - GV đàn - GV điểu khiển và cho điểm - GV thực hiện - GV y/c 3, Bài mới

Nội dung 1: Ôn tập

- Ôn 2 bài hát: Chúng em cần hoà bình và khúc hát chim sơn ca

+ Trình bày hoàn chỉnh 2 bài “ Chúng em cần hoà bình” và “ khúc hát chim sơn ca ” từ 2-3 lần Nhóm 4 HS lên bảng trình bày 1 trong 2 bài hát - Ôn nhạc lí 20’

* Bài tập: Tự viết 1 đoạn nhạc có khoảng 16 ô nhip 2/4, có sử dụng hợp lí các kí hiệu nh dấu nối, chấm dôi…

- Sau 15’ làm bài GV chấm bài của HS ( 1 số em )

- Ôn tập đọc nhạc: Bài TĐN số 4 và 5

+ Trình bày hoàn chỉnh 2 bài TĐN số 4, 5 và hát lời

+ Nhóm 4 HS lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài TĐN, tự bắt nhịp

4, Củng cố bài:

- Công bố điểm, nhận xét giờ

5, Dặn dò

- Ôn tập các bài từ đầu năm đến nay giờ sau ôn tập

- HS ghi bài - HS hát - HS thực hiện - HS làm bài tập - HS trình bày - HS thực hiện - HS nghe

Một phần của tài liệu giao an am nhac 7 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w