Dặn dò Học thuộc và tập bài hát:

Một phần của tài liệu giao an am nhac 7 (Trang 50 - 60)

- Khái niệm: Quãng là khoảng

5, Dặn dò Học thuộc và tập bài hát:

- Học thuộc và tập bài hát: Ca chiu sa. - Luyện thanh - Tập nghe đàn và hát - Nghe và hát nhẩm theo - Hát - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện

Ngày giảng Tập đọc nhạc: TĐN số 8

I. Mục tiêu:

- HS đợc ôn lại thuần thục hơn bài hát: Ca chiu sa và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh

- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN: Chú chim nhỏ dễ thơng.

- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát đối đáp hoà giọng và lối hát đối đáp.

II. Chuẩn bị của GV:

- Đàn phím điện tử

- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN “ Chú chim nhỏ dễ thơng ” - Bảng phụ chép bài TĐN số 8

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo

viên Nội dung Hoạt động của HS

- Kiểm tra sĩ số - GV yêu cầu - GV ghi bảng - GV hớng dẫn - GVtrình bày - GV hớng dẫn - GV ghi bảng - GV giới thiệu 1, ổn định tổ chức 7A 7B - Hát tập thể đầu giờ

2, Kiểm tra bài cũ

Kết hợp khi ôn bài

3, Bài mới

Nội dung 1: Ôn bài hát “ ca chiu sa”

- Luyện thanh 1-2 phút

- Đàn và hát lại bài hát cho HS nghe

Ôn tâp: Xả lớp hát đầy đủ cả bài . GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho đúng . Sau khi đợc ôn lại, GV động viên các em xung phong lên bảng hát đơn ca để kiêm tra.

Nội dung 2: TĐN: “ Chú chim nhỏ dễ thơng”

Giới thiệu: Các em đã đợc học một số bài hát cuae Pháp nh bài Con chim non , Trời đã sấng rồi Hôm nay chúng ta qua…

bản nhạc Chú chim nhỏ dễ th- ơng. - Lớp trởng báo cáo - HS thực hiện - HS ghi bài - HS luyện thanh - HS nghe và hát theo - HS thực hiện - HS ghi bài - HS nghe

- GVhớng dẫn - GV chỉ định - GV đàn - GV đàn - GV yêu cầu - GV điều khiển - GV hớng dẫn - GV hớng dẫn - GV hớng dẫn l- Chia từng câu: ? Bản nhạc đợc chia làm mấy câu? Bản nhạc có 6 câu, có 2 ô nhịp,riêng câu bốn có ba ô nhịp. , 2- Tập

đọc tên nốt nhạc của từng câu: 3- Đọc gam Đô trởng

Bản nhạc đợc viết ở giọng đô tr- ởng vì không có hoá biểu và kết thúc ở nốt Đô

4- Tập đọc nhạc từng câu:

- GV đàn câu 1 ba lần, y/c HS nghe nhẩm theo

- GV đàn lại câu 1 y/c HS đọc theo đàn

- Tiếp tục tiến hành với 3 câu còn lại, khi hết câu 2 nối với câu 1 để đọc 3 lần, tiếp tục với câu 3 và 4

- Đọc nhạc đầy đủ cả bài 2 lần - Nhận biết từng câu và TĐN, GV đàn giai điệu 4 nốt nhạc đầu tiên trong mỗi câu, y/c HS cho biết đó là câu số mấy và TĐN đầy đủ cả câu 5- Tập hát

lời ca:

- Chia lớp thành 2 phần, 1 nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và gõ nhịp -> đổi lại phần trình bày ( Tập riêng cho từng bên thành thạo sau đó ghép 2 bên ), nên TĐN và hát nhẹ nhàng cho đúng tính chất của bản nhạc 6- Tập đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh: - Cả lớp cùng thực hiện TĐN và hát lời 2 lần 4, Củng cố bài:

- Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ, từng bàn

- Lấy tinh thần xung phong của cá nhân => GV nhận xét, đánh - HS trả lời - HS đọc tên nốt - HS đọc gam Đô trởng - HS đọc nhạc Hoà tiếng đàn - - - - HS trình bày - HS nghe nhận biết và TĐN - HS tập hát - HS thực hiện - HS trình bày

- GV điều khiển giá, xếp loại

5, Dặn dò

- Về nhà hát thuộc lời bài: Ca chiu sa

- Tập đọc nhạc và gõ tiết tấu bài TĐN số 8

Ngày soạn: Tiết 28: Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 8

Ngày giảng

nhạc lý: gam trởng - giọng trởg

âm nhạc thờng thức: nhạc sỹ huy du và bài đờng chúng ta đi

I. Mục tiêu:

- HS đợc ôn lại bài TĐN “ Chú chim nhỏ dễ thơng ” để trình bày thuần thục hơn

- Cung cấp cho HS kiến thức âm nhạc về phần gam trởng, giọng trởng của ông, Qua đó có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam

- HS đợc nghe giới thiệu về nhạc , sĩ Huy Du và bài Đờng chúng ta đi của ông, qua đó có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam

- GD HS thái độ trân trọng với những nhạc sĩ ssã có đóng góp cho sự phát triển nền âm nhạc của đất nớc

II. Chuẩn bị của GV:

- Đàn phím điện tử

- Hất đúng một số đoạn tích trong các bài : Anh vẫn hành quân ,Nổi lửa lên em …

- Đầu, đài, đĩa nhạc

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo

viên Nội dung Hoạt động của HS

- Kiểm tra sĩ số - GV yêu cầu - GV ghi bảng - GV hỏi 1, ổn định tổ chức 7A 7B - Hát tập thể đầu giờ

2, Kiểm tra bài cũ

Kết hợp khi ôn bài

3, Bài mới

Nội dung 1: Ôn tập TĐN: chú chim nhỏ dễ thơng

Bài TĐN đợc chia làm mấy câu? - Lớp trởng báo cáo - HS thực hiện - HS ghi bài -HS trả lời

- GV chỉ định đàn - GV hớng dẫn - GV y/c - GV kiểm tra GV ghi bảng GV yêu cầu GV hỏi GVđàn -GV ghi lên bảng - GV hỏi - GV hỏi - GV giới thiệu

- Một nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời -> Đổi lại phần trình bày-> GV nhận xét về những chỗ còn sai rồi đánh đàn hoặc làm mẫu để HS nghe và sửa lại cho đúng

- Y/c cả lớp cùng trình bày bài gồm TĐN, hát lời và kết hợp gõ đệm

- GV kiểm tra bài cũ bằng cách cho HS xung phong và gọi theo số

GV nhận xét, đánh giá, xếp loại

Nội dung 2: nhạc lý : Gam tr- ởng , guọng trởng:

Hãy nghiên cứo kĩ nội dung trong SGK và trả lời những câu hỏi sau (3-4)

Đơn vị đo cao độ trontg âm nhạc là gì ?

( Cung và nửa cung -tr30) Khái niệm về gam trởng ? Âm chủ là gì ?

Nghe đàn và đọc gam Đô trởng. Khái niệm về giọng trởng? Đọc bài TĐN số 4(l6)

Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức: Nhạc sỹ Huy Du và bài “ Đờng chúng ta đi”

Hãy trả lời câu hỏi: bản Giao h- ởng đầu tiên của Việt Nam tên là gì ? Ai là tác giả ? ( Bản giao hởng Quê hơng của nhạc sĩ Hoàng Việt)

- Vở nhạc kịch đầu tiên của Việt Nam tên là gì ? Ai là tác giả ? ( Vở nhác kịch Cô sao của nhạc sĩ Đỗ Nhuận)

- Trong những bài học trớc, chúng ta đợc thởng thức một số bài hát của hai nhạc sĩ quen thuộc đó là Hoàng Việt và Đỗ Nhuận. Hai nhạc sĩ này đã có nhiều đóng góp cho sự phát - 2-3 HS thực hiện - HS thực hiện - HS trình bày - HS lên kiểm tra -HS ghi bài -HS thực hiện -HS trả lời -HS đọc nhạc -HS ghi bài - HS trả lời - HS trả lời - HS nghe

- GV chỉ định - GV thực hiện - GV chỉ định - - GV điều khiển - GV y/c - GV nhắc lại, bổ xung - GV yêu cầu

triển âm nhạc của đất nớc. Hôm nay chúng ta sẽ lam quen với nhạc sĩ Huy Du, ngời viết nhiều tác phẩm âm nhạc, mà những tác phẩm đó có sức sống lâu bền cùng với thời gian.

- Đọc to, rõ ràng, diễn cảm lời giới thiệu về nhạc sĩ Huy Du. - GV cho HS nghe băng nhạc và trình bày một số bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Huy Du nh :

Anh vẫn hành quân, Nổi lửa lên em, Tình em.

- Đọc to rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu về bài hát Đờng

chúng ta đi.

- Cho HS nghe bài hát Đờng

chúng ta đi qua băng đĩa nhạc

từ 1-2 lần

4, Củng cố bài:

- Cả lớp đọc lại bài TĐN kết hợp gõ đệm

? Theo em bài TĐN thuộc thể loại bài hát gì? ( trữ tình )

? Kể tên các bài hát của nhạc sĩ Huy Du mà em biết?

5, Dặn dò

- Thực hiện 2 bài tập SGK - Xem trớc bài tiết 29

- HS đọc - HS nghe - HS đọc - HS nghe -HS thực hiện - HS kể - HS thực hiện y/c

Ngày soạn: Tiết 29: Học hát bài: Tiếng ve gọi hè

Ngày giảng

I. Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Tiếng ve gọi hè.

- Qua nội dung của bài hát, hớng các em biết yêu quí trân trọng những tháng ngày sống hồn nhiên, trong sáng của tuổi th ấu. II. Chuẩn bị của GV:

- Đàn thuần thục và hát tốt bài: Tiếng ve gọi hè.

- Hát đúng một số đoạn trích các bài hát có chủ đề về mùa hè.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo

viên Nội dung Hoạt động của HS

- Kiểm tra sĩ số - GV yêu cầu - GV ghi bảng -GV thuyết trình. - GV chỉ định. - GV điều khiển - GV hỏi - GV đàn - GV hớng dẫn 1, ổn định tổ chức 7A 7B - Hát tập thể đầu giờ

2, Kiểm tra bài cũ

Không

3, Bài mới

Nội dung 1: Học hát “ Tiếng ve gọi hè ”

1- Giới thiệu tác phẩm

- Đối với tuổi thơ, mùa hè là những ngày mong đợi, vì đó là lúc kết thúc một năm học. Các em đợc nghỉ ngơi, đợc đi tới bao miền đất mới. Đồng cảm với niềm vui đó của tuổi thơ khi chào đón mùa hè và từ những cảm xúc chân thật, các nhạc sĩ đã viết nên những bài ca thật đẹp. Các em hãy cùng nghe một bài hát về mùa hè vui tơi nh: Mùa hoa phợng nở của nhạc sĩ Hoàng Vân, Mùa hè ớc mong của nhạc sĩ Hoàng Long…

Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em một bài hát nữa về chủ đề mùa hè

Đọc lời giới thiệu bài hát trang 53

2- Nghe băng mẫu hoặc giáo viên tự trình bày viên tự trình bày

3- Chia đoạn, chia câu:

Bài hát đợc chia thành mấy câu? (4 câu). Những câu nào giống nhau? (Câu 1 và 4). 4- Luyện thanh 1-2 phút 5- Tập hát từng câu ( -2 - Đô thứ ) - Lớp trởng báo cáo - HS thực hiện - HS ghi bài - HS theo dõi - HS đọc - HS cảm nhận - HS trả lời - Luyện thanh - Tập nghe đàn

- GV đàn giai điệu. - GV đàn. - GV hớng dẫn. - GV nhắc nhở. - GV hớng dẫn. - GV y/c - GV hớng dẫn - GV thực hiện - GV y/c

- Đàn giai điệu câu 1 ba lần cho HS nghe và nhẩm theo câu hát trong đầu

- GV đàn giai điệu và bắt nhịp để HS hát hoà theo tiếng đàn. - Tập nh vậy với câu 2 rồi nối 2 câu lại với nhau.

- Tiến hành theo cách đó với các câu còn lại trong bài hát.

- Với các câu có nghịch phách, GV đàn và hát mẫu các câu khó để HS hát theo cho đúng.

- Hát y/c HS hát nhắc lại 2 câu cuối.

- Một nửa lớp hát , nửa còn lại hát bằng âm La.

- Nửa lớp thứ 2 hát cả bài nửa còn lại hát bằng âm La.

6- Hát đầy đủ cả bài

7- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh hoàn chỉnh

- Bài hát này cần thể hiện 2 sắc thái khác nhau : Câu 1 và 4 thể hiện sự rộn ràng náo nức, cần phái hát ngắt tiếng .Câu 2 và 3 thể hiện sự tha thiết vì vậy cần hát mềm mại nhng không đợc yếu đuối.

4, Củng cố bài:

- Đàn giai điệu câu hát bất kỳ trong bài cho HS nghe và nhận biết. Y/c HS hát lại câu hát đó - Cả lớp hát lại toàn bài

5, Dặn dò - Học thuộc và tập bài hát: - Học thuộc và tập bài hát: Tiếng ve gọi hè. và hát - Nghe và hát nhẩm theo - HS hát - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - HS nghe, nhận biết - HS thực hiện

Ngày soạn: Tiết 30: Ôn tập bài hát: tiếng ve gọi hè

Ngày giảng : Tập đọc nhạc: TĐN số 9

I. Mục tiêu:

- HS đợc ôn lại thuần thục hơn bài hát: Tiếng ve gọi hè và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh

- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 9.

- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát đối đáp hoà giọng và lối hát đối đáp.

II. Chuẩn bị của GV:

- Đàn phím điện tử

- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN số 9. - Bảng phụ chép bài TĐN số 9

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo

viên Nội dung Hoạt động của HS

- Kiểm tra sĩ số - GV yêu cầu - GV ghi bảng - GV hớng dẫn - GVtrình bày - GV hớng dẫn - GV ghi bảng - GV giới thiệu 1, ổn định tổ chức 7A 7B - Hát tập thể đầu giờ

2, Kiểm tra bài cũ

Kết hợp khi ôn bài

3, Bài mới

Nội dung 1: Ôn bài hát “ Tiếng ve gọi hè”

- Luyện thanh 1-2 phút

- Đàn và hát lại bài hát cho HS nghe

Ôn tâp: Xả lớp hát đầy đủ cả bài . GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho đúng . Sau khi đợc ôn lại, GV động viên các em xung phong lên bảng hát đơn ca để kiêm tra.

Nội dung 2: TĐN số 9.

Giới thiệu: Các em đã đợc học một số bài hát cuae Pháp nh bài Con chim non , Trời đã sấng

- Lớp trởng báo cáo - HS thực hiện - HS ghi bài - HS luyện thanh - HS nghe và hát theo - HS thực hiện - HS ghi bài - HS nghe

- GVhớng dẫn - GV chỉ định - GV đàn - GV đàn - GV yêu cầu - GV điều khiển - GV hớng dẫn - GV hớng dẫn

rồi Hôm nay chúng ta qua…

bản nhạc Chú chim nhỏ dễ th- ơng. l- Chia từng câu: ? Bản nhạc đợc chia làm mấy câu? Bản nhạc có 6 câu, có 2 ô nhịp,riêng câu bốn có ba ô nhịp. , 2- Tập

đọc tên nốt nhạc của từng câu: 3- Đọc gam Đô trởng

Bản nhạc đợc viết ở giọng đô tr- ởng vì không có hoá biểu và kết thúc ở nốt Đô

4- Tập đọc nhạc từng câu:

- GV đàn câu 1 ba lần, y/c HS nghe nhẩm theo

- GV đàn lại câu 1 y/c HS đọc theo đàn

- Tiếp tục tiến hành với 3 câu còn lại, khi hết câu 2 nối với câu 1 để đọc 3 lần, tiếp tục với câu 3 và 4

- Đọc nhạc đầy đủ cả bài 2 lần - Nhận biết từng câu và TĐN, GV đàn giai điệu 4 nốt nhạc đầu tiên trong mỗi câu, y/c HS cho

Một phần của tài liệu giao an am nhac 7 (Trang 50 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w