1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN MỎ CÀY BẮC TỈNH BẾN TRE

130 447 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 263,5 KB

Nội dung

Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới diễn ra với tốc độ ngày càng cao..Đây là huyện mới được tách ra từ huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre từ năm 2009, trên địa bàn vùng sâu, nền kinh tế địa phương còn nhiều khó khăn. Tuy sắc thuế GTGT trong thời gian qua luôn được sửa đổi và bổ sung, nhưng việc áp dụng luật thuế đối với các thành phần kinh tế vẫn còn nhiều bất cập, vướng mắc, chưa phù hợp với thực tiễn, cần được giải quyết. Bên cạnh đó, công tác quản lý thu thuế chưa được hoàn thiện, tình trạng doanh nghiệp trốn lậu thuế xảy ra phổ biến, tỷ lệ nợ thuế vẫn còn cao, gây thất thu NSNN. Vì vậy tôi chọn đề tài : “Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi cục Thuế huyện Mỏ Cày Bắc tỉnh Bến Tre” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế của mình.

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Tôi xin cam đoanrằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thôngtin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc

Huế, Ngày tháng năm 2014

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chương trình cao học và có được luận văn này, ngoài sự nổlực cố gắng của bản thân, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo ở trườngĐại học Kinh tế Huế và các thầy cô giáo khác đã từng giảng dạy, đã nhiệt tình giúp

đỡ cho tôi

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, Phó Giáo sư Tiến

sĩ Mai Văn Xuân là người trực tiếp hướng dẫn, đã dày công chỉ bảo giúp đỡ tôitrong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Tôi cũng xin chân thành cám ơn đến các đồng chí lãnh đạo, các cán bộ côngchức Chi cục Thuế huyện Mỏ Cày Bắc, các đồng chí giám đốc và kế toán các doanhnghiệp, các cá nhân liên quan đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong thời gian thựchiện luận văn

Cám ơn sự hỗ trợ, chia sẻ, động viên, nhiệt tình giúp đỡ của các đồng nghiệp,bạn bè và người thân trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

Mặc dù bản thân đã rất cố gắng, nhưng chắc chắn rằng luận văn sẽ khôngtránh khỏi những khiếm khuyết Kính mong quý Thầy cô giáo, các chuyên gia, bạn

bè, đồng nghiệp tiếp tục giúp đỡ, đóng góp để luận văn được hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Phạm Minh Duy

Trang 3

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

Họ và tên học viên: PHẠM MINH DUY

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh; Niên khóa: 2013 – 2015

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MAI VĂN XUÂN

Tên đề tài: “HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN MỎ CÀY BẮC TỈNH BẾN TRE”.

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới diễn ra với tốc độ ngày càng cao Đây làhuyện mới được tách ra từ huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre từ năm 2009, trên địa bànvùng sâu, nền kinh tế địa phương còn nhiều khó khăn

Tuy sắc thuế GTGT trong thời gian qua luôn được sửa đổi và bổ sung, nhưngviệc áp dụng luật thuế đối với các thành phần kinh tế vẫn còn nhiều bất cập, vướngmắc, chưa phù hợp với thực tiễn, cần được giải quyết Bên cạnh đó, công tác quản lý thuthuế chưa được hoàn thiện, tình trạng doanh nghiệp trốn lậu thuế xảy ra phổ biến, tỷ lệ

nợ thuế vẫn còn cao, gây thất thu NSNN

Vì vậy tôi chọn đề tài : “Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăngđối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi cục Thuế huyện Mỏ Cày Bắc tỉnh BếnTre” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế của mình

2 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng kết hợp các phương pháp phân tích kinh tế, phân tíchthống kê; phương pháp so sánh, phân tích nhân tố, thống kê mô tả

3 Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn

Hệ thống hóa được những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản lý thuthuế GTGT trên địa bàn Huyện Từ các số liệu, tài liệu thu thập được qua nghiêncứu cùng với việc điều tra, khảo sát ý kiến đánh giá của DN qua bảng hỏi, luận văn

đã xử lý thông tin, phân tích đánh giá một cách khoa học, khách quan, kiểm địnhthành công các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến công tác thu thuế GTGT trên địa bàn

Từ đó, luận văn đã đề xuất những giải pháp hữu hiệu, trong thời gian tới

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

CBCC: Cán bộ công chức

Cty CP: Công ty cổ phần

Cty TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn

DN: Doanh nghiệp

DNN&V: Doanh nghiệp nhỏ và vừa

DNTN: Doanh nghiệp tư nhân

GTGT: Giá trị gia tăng

QLN&CCNT: Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế

SXKD: Sản xuất kinh doanh

TT&HTNNT: Tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế

TNCN: Thu nhập cá nhân

TNDN: Thu nhập doanh nghiệp

UBND: Ủy ban nhân dân

VLXD: Vật liệu xây dựng

VT: Vận tải

Trang 5

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Trang

Bảng 2 Tình hình lao động, công chức của Chi cục thuế huyện năm 2011-20131 53

Bảng 2.2 Tình hình quản lý doanh nghiệp theo loại hình và ngành nghề kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013 57

Bảng 2.3 Tình hình DN khai thuế so với doanh nghiệp quản lý giai đoạn 2011-2013 58

Bảng 2.4 Tình hình thực hiện dự toán giai đoạn 2011-2013 59

Bảng 2.5 Kết quả thực hiện thu thuế GTGT theo loại hình doanh nghiệp trên địa bàn huyện giai đoạn 2011-2013 61

Bảng 2.6 Tình hình nộp thuế GTGT theo ngành nghề của các DN tại Chi cục thuế huyện Mỏ Cày Bắc giai đoạn 2011-2013 62

Bảng 2.7 Tình hình kiểm tra thuế tại cơ sở doanh nghiệp 64

Bảng 2.8 Tình hình kiểm tra tại trụ sở DN theo loại hình kinh doanh ở huyện Mỏ Cày Bắc giai đoạn 2011 – 2013 66

Bảng 2.9 Tình hình nợ thuế GTGT của DN qua các năm 2011-2013 68

Bảng 2.10 Tình hình nợ thuế GTGT theo ngành nghề và loại hình kinh doanh của các DN trên địa bàn huyện 69

Bảng 2.11 Tình hình tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế giai đoạn 2011-2013 70

Bảng 2.12 Thông tin chung về doanh nghiệp điều tra 74

Bảng 2.13 Kiểm định độ tin cậy thang đo 76

Bảng 2.14 Bảng kết quả phân tích nhân tố lần cuối 77

Bảng 2.15 Ma trận xoay 78

Bảng 2.16 Bảng phân nhóm và đặt tên nhóm 4 nhân tố 79

Bảng 2.17 Thống kê mô tả 4 nhóm nhân tố 81

Bảng 2.18 Kiểm định giá trị trung bình giữa các loại hình doanh nghiệp về các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý thu thuế GTGT 82

Bảng 2.19 Kiểm định giá trị trung bình giữa các ngành nghề kinh doanh về các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý thu thuế GTGT 83

Bảng 2.20: Kiểm định giá trị trung bình giữa các doanh nghiệp có vốn đăng ký doanh về các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý thu thuế GTGT 84

Bảng 2.21 Điểm đánh giá về nhân tố Công tác thu và quản lý nợ thuế 85

Trang 6

Bảng 2.22 Điểm đánh giá về nhân tố Công tác đăng ký, kê khai thuế 86Bảng 2.23 Điểm đánh giá về nhân tố Công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế 86Bảng 2.24 Điểm đánh giá về nhân tố Công tác kiểm tra thuế 87

Trang 7

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Trang

Sơ đồ 2.1 Bộ máy quản lý của Chi cục thuế huyện Mỏ Cày Bắc 49

Trang 8

MỤC LỤC

Trang

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn iii Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu iv Danh mục các bảng, biểu v Danh mục các sơ đồ viii Mục lục viii Phần mở đầu 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

2.1 Mục tiêu chung 2

2.2 Mục tiêu cụ thể 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

3.1 Đối tượng nghiên cứu 2

3.2 Phạm vi không gian 3

3.3 Phạm vi thời gian 3

4 Phương pháp nghiên cứu 3

4.1 Phương pháp thu thập số liệu 3

4.2 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu 3

5 Kết cấu của luận văn 4

Chương 1 TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ THUẾ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ .5

1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THUẾ 5

1.1.1 Nguồn gốc của thuế 5

1.1.2 Khái niệm về thuế 6

1.1.3 Đặc điểm của thuế 7

1.1.4 Vai trò của thuế 9

Trang 9

1.1.5 Phân loại thuế 11

1.2 QUẢN LÝ THUẾ 13

1.2.1 Khái niệm 13

1.2.2 Mục tiêu và các nguyên tắc của quản lý thuế 13

1.2.3 Nội dung quản lý thuế 14

1.3 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ THUẾ GTGT 18

1.3.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế GTGT 18

1.3.2 Nội dung cơ bản của Luật thuế GTGT 21

1.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁHIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ 26

1.5 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ 28

1.5.1 Hệ thống chính sách, pháp luật thuế 28

1.5.2 Tổ chức bộ máy quản lý thuế 29

1.5.3 Công tác tin học 29

1.5.4 Công tác tuyên truyền chính sách thuế 29

1.5.5 Sự phối hợp giữa các ban ngành chức năng 30

1.5.6 Sự tuân thủ chế độ kế toán, hoá đơn chứng từ 30

1.5.7 Công tác kiểm tra, thanh tra của các cơ quan quản lý Nhà nước 31

1.5.8 Qui trình quản lý thu thuế 31

1.6 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 31

1.6.1 Khái niệm 31

1.6.2 Đặc điểm 32

1.6.3 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế hội nhập 33

1.6.4 Sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với các DN 34

1.6.5 Thất thu thuế 35

Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN MỎ CÀY BẮC TỈNH BẾN TRE 38

2.1 Đặc điểm về địa bàn nghiên cứu 38

2.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của huyện Mỏ Cày Bắc 38

2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 39

2.2 Khái quát về Chi cục thuế Huyện Mỏ Cày Bắc 40

2.2.1 Quá trình hình thành 40

Trang 10

2.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy 40

2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của các Đội thuế 45

2.2.4 Tình hình sử dụng lao động, công chức tại Chi cục thuế huyện Mỏ Cày Bắc 46

2.3 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ GTGT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HUYỆN MỎ CÀY BẮC TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2011-2013 47

2.3.1 Quản lý doanh nghiệp đăng ký thuế, kê khai thuế 47

2.3.2 Tình hình thực hiện dự toán thu thuế 52

2.3.3 Tình hình quản lý thu thuế GTGT đối với doanh nghiệp 54

2.3.4 Công tác kiểm tra thuế 56

2.3.5 Công tác quản lý thu nợ và cưỡng chế nợ thuế 59

2.3.6 Công tác tuyên truyền và hỗ trợ đối tượng nộp thuế 63

2.4 ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ GTGT TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN MỎ CÀY BẮC 65

2.4.1 Thống kê, mô tả mẫu điều tra 67

2.4.2 Kiểm định tính phù hợp thang đo 68

2.4.3 Phân tích nhân tố mô hình tác động đến hiệu quả công tác quản lý thu thuế GTGT 70

2.4.4 Kiểm định các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản thu thuế GTGT giữa các nhóm doanh nghiệp khác nhau theo biến phân loại 74

2.4.5 Đánh giá hiệu quả công tác quản lý thu thuế GTGT tại Chi cục Thuế huyện Mỏ Cày Bắc qua điểm trung bình đánh giá của doanh nghiệp 77

Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN MỎ CÀY BẮC TỈNH BẾN TRE 82

3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ 82

3.1.1 Quan điểm 82

3.1.2 Định hướng 82

3.2 GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN MỎ CÀY BẮC 82

3.2.1 Giải pháp mang tính vĩ mô 82

3.2.2 Giải pháp mang tính vi mô tại Chi cục thuế huyện Mỏ Cày Bắc 88

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94

Trang 11

KẾT LUẬN 94

KIẾN NGHỊ 96

Tài liệu tham khảo 99

Phụ lục 101 Biên bản của Hội đồng chấm luận văn và các phản biện của Hội đồng

Xác nhận hoàn thiện luận văn

Trang 12

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Sự ra đời của Thuế là một tất yếu khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại

và phát triển của Nhà nước Nhằm duy trì sự tồn tại và thực hiện các chức năng,nhiệm vụ về kinh tế, xã hội, chính trị, an ninh, quốc phòng,… của Nhà nước Dovậy, Thuế là một khoản đóng góp mang tính bắt buộc, cưỡng chế, pháp lý cao, lànguồn thu chủ yếu cho Ngân sách Nhà nước

Hoạt động sản xuất kinh doanh, thương mại và đầu tư của các thành phầnkinh tế ngày càng tăng cả về quy mô vốn và số lượng Hoạt động kinh tế diễn ra hếtsức phức tạp, đa dạng, nhà đầu tư tìm mọi cách tối đa hóa lợi nhuận của mình bằngnhiều cách, trong đó vấn đề trốn thuế luôn được chú trọng Mặc khác, hội nhập kinh

tế khu vực và thế giới diễn ra với tốc độ ngày càng cao điều đó đặt ra cho chúng taphải đổi mới cơ chế chính sách, cách thức quản lý nhà nước về thuế phải cho phùhợp với sự vận hành của nền kinh tế thị trường trong điều kiện hội nhập

Chi cục Thuế huyện Mỏ Cày Bắc được giao nhiệm vụ quản lý thu ngân sáchphát sinh trên địa bàn huyện Đây là huyện mới được tách ra từ huyện Mỏ Cày tỉnhBến Tre từ năm 2009, được thành lập trên địa bàn vùng sâu, người dân phần lớnsống dựa vào hoạt động nông nghiệp, nền kinh tế địa phương còn nhiều khó khăn.Nguồn thu thuế chủ yếu dựa vào hoạt động sản xuất kinh doanh của một số ngànhcông nghiệp nhẹ, thương mại, dịch vụ cá thể chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ vàvừa Trong đó số thu thuế giá trị gia tăng (GTGT) từ các doanh nghiệp này chiếm tỷtrọng cao trong số thu lĩnh vực ngoài quốc doanh

Tuy sắc thuế GTGT trong thời gian qua luôn được sửa đổi và bổ sung, nhưngviệc áp dụng Luật thuế đối với các thành phần kinh tế vẫn còn nhiều bất cập, vướngmắc, chưa phù hợp với thực tiễn, cần được giải quyết Bên cạnh đó, do đây là Huyện mớithành lập nên công tác quản lý thu thuế chưa được hoàn thiện, tình trạng doanh nghiệptrốn lậu thuế xảy ra phổ biến, tỷ lệ nợ thuế vẫn còn cao, gây thất thu ngân sách Nhànước Vậy làm thế nào để Luật thế GTGT thật sự phát huy được vai trò, tác dụng và đi

Trang 13

sâu vào cuộc sống Vấn đề quản lý thu thuế GTGT đối với khu vực ngoài quốc doanhnhư thế nào Đó là một yêu cầu cấp bách và thiết thực đối với ngành thuế nói chung vàChi cục Thuế huyện Mỏ Cày Bắc nói riêng.

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên để góp phần tìm các giải pháp hữu hiệu

về quản lý thu thuế nhằm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản thuế phát sinhvào Ngân sách nhà nước, chống thất thu ngân sách có hiệu quả Đồng thời, đảm bảotính công bằng hợp lý trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế nhà nước giữa các thànhphần kinh tế; khuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn làm ăn lâu dài, phát triển sảnxuất-kinh doanh đóng góp ngày càng nhiều cho sự phát triển nền kinh tế huyện Mỏ

Cày Bắc Vì vậy tôi chọn đề tài : “Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi cục Thuế huyện Mỏ Cày Bắc tỉnh Bến Tre” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế của mình.

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu chung

Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thuế GTGT, đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Công tác quản lý thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trênđịa bàn huyện Mỏ Cày Bắc tỉnh Bến Tre

Trang 14

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1 Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu thứ cấp cần thiết cho đề tài được thu thập từ các nguồn: đội kiểm trathuế, đội kê khai kế toán thuế-tin học, đội quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế,… thuộcChi cục Thuế huyện Mỏ Cày Bắc, các tài liệu kinh tế - xã hội, Internet,…Ngoài raluận văn còn sử dụng các số liệu từ báo cáo khoa học, luận văn và các công trìnhnghiên cứu khoa học của nhiều tác giả về lĩnh vực mà đề tài quan tâm

Số liệu sơ cấp: được thu thập bằng cách khảo sát phỏng vấn các doanhnghiệp mà Chi cục thuế đang quản lý Phương pháp điều tra bằng cách phát phiếukhảo sát đã được thiết kế sẵn, nhằm đánh giá các quy định về việc kê khai đăng kýthuế, kế toán thuế, mức độ hài lòng của người nộp thuế (doanh nghiệp) về công táchướng dẫn tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế, kiểm tra thuế, quản lý nợ thuế đốivới doanh nghiệp

Số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp được thu thập và xử lý trên các phần mềmthông dụng như Micrsoft Excel, SPSS

4.2 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu

Tổng hợp số liệu: Từ các số liệu thu thập được, kết hợp phiếu khảo sát điềutra, tiến hành trên cơ sở phương pháp phân tổ thống kê theo các tiêu thức khác nhau,tùy theo nội dung của chỉ tiêu nghiên cứu, xây dựng hệ thống biểu bảng để phântích, đánh giá tình hình quản lý thu thuế

Phương pháp xữ lý, phân tích số liệu: trên cơ sở số liệu đã được thu thập,tổng hợp, tiến hành xữ lý và phân tích số liệu theo các phương pháp phân tích thống

kê, phân tích kinh tế và các phương pháp phân tích chuyên ngành khác; Đồng thời

Trang 15

sử dụng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA); sử dụng phần mềm SPSS đểthống kê giá trị trung bình, tần số, tần suất và các chỉ tiêu khác.

5 KẾT CẤU LUẬN VĂN

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ THUẾ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUTHUẾ

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ GTGT ĐỐI VỚICÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỎ CÀYBẮC TỈNH BẾN TRE

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢCÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ GTGT ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆPNHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỎ CÀY BẮC TỈNH BẾN TRE

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trang 16

PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ THUẾ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

THU THUẾ

1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THUẾ

1.1.1 Nguồn gốc của thuế

Thuế ra đời là một tất yếu khách quan, gắn liền với sự ra đời, tồn tại và pháttriển của Nhà nước Để duy trì sự tồn tại của mình, Nhà nước cần có những nguồntài chính để chi tiêu, trước hết là chi cho việc duy trì và củng cố bộ máy cai trị từtrung ương đến địa phương, thuộc phạm vi lãnh thổ mà Nhà nước đó đang cai quản;chi cho quốc phòng, an ninh, xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng; Chi cho các vấn

đề về phúc lợi công cộng, sự nghiệp, xã hội trước mắt và lâu dài

Để có nguồn tài chính để đáp ứng nhu cầu chi tiêu chung Nhà nước thườngdùng ba hình thức động viên: quyên góp của dân, vay của dân và dùng quyền lựcNhà nước bắt buộc dân phải đóng góp Trong đó, hình thức quyên góp tiền, tài sảncủa dân và hình thức vay của dân là những hình thức tự nguyện, không mang tính

ổn định và lâu dài Để đáp ứng nhu cầu chi tiêu thường xuyên, nhà nước dùngquyền lực buộc dân phải đóng góp một phần thu nhập của mình cho NSNN Đây làhình thức cơ bản nhất để huy động tập trung nguồn tài chính cho đất nước - chính là

thuế Mác đã viết: “ Thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy nhà nước, là thủ đoạn đơn

giản để kho bạc thu tiền hay sản vật mà người dân phải đóng góp để dùng vào mọi việc chi tiêu của nhà nước ” Ăng Ghen cũng đã viết: “Để duy trì quyền lực công cộng, cần phải có sự đóng góp của công dân cho nhà nước, đó là thuế”.

Thuế luôn gắn chặt với sự hình thành và tồn tại của hệ thống nhà nước, đồngthời thuế cũng phát triển cùng với sự phát triển của hệ thống nhà nước Thuế xuấthiện khá lâu, từ lúc nhà nước bắt đầu xuất hiện, tuy nhiên khoa học về thuế chỉ ra

Trang 17

đời vào cuối thời kỳ phong kiến, đầu thời kỳ chủ nghĩa tư bản Các lý thuyết về thuếđược xây dựng trên các học thuyết kinh tế dựa trên cơ sở một nền kinh tế thị trường.

1.1.2 Khái niệm về thuế

Trong cuốn từ điển của hai tác giả người Anh Chrisopher Pass và BryanLowes, đứng trên giác độ đôi tượng nộp thuế cho rằng: “Thuế là một biện pháp củaChính phủ đánh trên thu nhập của cải và vốn nhận được của các cá nhân hay doanhnghiệp (thuế trực thu), trên việc chi tiêu về hàng hoá và dịch vụ (thuế gián thu) vàtrên tài sản”

Một khái niệm về thuế tương đối hoàn thiện được nêu lên trong cuốn

“Economics” của hai nhà kinh tế Mỹ K.P.Makkohhell và C.L.Bryu dựa trên co sở

đối giá như sau: “Thuế là một khoản chuyển giao bắt buộc bằng tiền (hoặc là

chuyển giao bằng hàng hoá, dịch vụ) của các công ty và các hộ gia đình cho Chính phủ, mà trong sự trao đổi đó họ không nhận được một cách trực tiếp hàng hoá hoặc dịch vụ nào cả, khoản nộp đó không phải là tiền phạt mà toà án tuyên phạt do hành vi vi phạm pháp luật”.

Trên giác độ người nộp thuế: Thuế được coi là khoản đóng góp bắt buộc màmỗi tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nước theo luật định để đápứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ Nhà nước

Trên giác độ kinh tế học: Thuế là một biện pháp đặc biệt, theo đó Nhà nước

sử dụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư sang khuvực công, nhằm thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội của Nhà nước

Để làm rõ được bản chất của thuế thì định nghĩa về thuế phải nêu bật đượccác khía cạnh sau đây:

- Nội dung kinh tế của thuế được đặc trưng bởi các quan hệ tiền tệ giữa Nhànước với các pháp nhân và các thể nhân, không mang tính hoàn trả trực tiếp

- Những mối quan hệ dưới dạng tiền tệ này được nảy sinh một cách kháchquan và có ý nghĩa xã hội đặc biệt – việc chuyển giao thu nhập có tính bắt buộc theomệnh lệnh của Nhà nước

Trang 18

- Các pháp nhân và thể nhân chỉ nộp cho Nhà nước các khoản thuế đã đượcpháp luật quy định.

- Việc sử dụng tiền thuế phải dành cho mục đích chung

Có thể khái niệm tổng quát về thuế như sau: Thuế là một khoản nộp bằngtiền mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ bắt buộc phải thực hiện theo luật đốivới Nhà nước; không mang tính chất đối khoản, không hoàn trả trực tiếp cho ngườinộp thuế và dùng để trang trải cho các nhu cầu chi tiêu công cộng

1.1.4 Đặc điểm của thuế

Thứ nhất: Thuế là một khoản trích nộp bằng tiền Theo phương thức đánhthuế trong nền kinh tế thị trường, về nguyên tắc, thuế là một khoản trích nộp dướihình thức tiền tệ, khác với hình thức nộp thuế bằng hiện vật đã tồn tại từ thời xa xưahoặc khác với chế độ giao nộp sản phẩm trong nền kinh tế phi thị trường Nhiềuquan điểm cho rằng, đây chính là sự khác biệt cơ bản và đầu tiên của thuế trong nềnkinh tế thị trường và thuế trong các nền kinh tế khác Chính sự phát triển của hoạtđộng trao đổi hàng hoá bằng tiền đã làm cho thuế phát triển, và ngược lại, việc bắtbuộc nộp các khoản thuế bằng tiền đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh

tế thị trường bằng cách đòi hỏi người nộp thuế trong trường hợp không có tiền phảiđổi những tài sản hiện vật của mình ra thành tiền để thanh toán nợ thuế

Thứ hai: Thuế luôn gắn liền với quyền lực nhà nước Đặc điểm này thể hiệntính pháp lý tối cao của thuế Thuế là nghĩa vụ cơ bản của công dân đã được quyđịnh trong Hiến Pháp - Đạo luật gốc của một quốc gia Việc ban hành, sửa đổi, bổsung, hay bãi bỏ bất kỳ một thứ thuế nào cũng chỉ có một cơ quan duy nhất có thẩmquyền, đó là Quốc Hội - Cơ quan quyền lực Nhà nước tối cao Mặt khác tính quyềnlực Nhà nước cũng thể hiện ở chỗ Nhà nước không thể thực hiện thu thuế một cáchtuỳ tiện mà phải dựa trên những cơ sở pháp luật nhất định đã được xác định trongcác văn bản pháp luật do các cơ quan quyền lực Nhà nước ban hành Ở các quốcgia, do vai trò quan trọng của thuế đối với việc hình thành quỹ ngân sách Nhà nước

và những ảnh hưởng của nó đối với đời sống kinh tế - xã hội nên thẩm quyền quyđịnh, sửa đổi, bãi bỏ các Luật thuế đều thuộc cơ quan lập pháp Ðây là nguyên tắc

Trang 19

sớm được ghi nhận trong pháp luật của các nước Theo quan điểm này, công dânkhông có quyền từ chối trả thuế, cũng không có quyền tự ấn định hay thỏa thuậnmức đóng góp của mình, mà chỉ có quyền chấp hành Trường hợp đối tượng nộpthuế nào cố tình không chấp hành sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý viphạm theo quy định của pháp luật để buộc họ phải làm tròn nghĩa vụ nộp thuế củamình theo luật định

Đây là đặc trưng cơ bản nhất của thuế nhằm phân biệt với tất cả các hìnhthức động viên tài chính cho Ngân sách Nhà nước khác

Thứ ba: Thuế luôn gắn liền với thu nhập Đặc điểm này thể hiện rõ nội dungkinh tế của thuế Nhà nước thực hiện thu thuế thông qua quá trình phân phối lạitổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, mà kết quả của nó là một bộ phận thunhập của người nộp thuế được chuyển giao bắt buộc cho Nhà nước mà không kèmtheo bất kỳ một sự cấp phát hoặc những quyền lợi nào khác cho người nộp thuế.Thuế, cho dù dưới bất kỳ hình thức nào đều buộc người trả thuế phải lấy một khoảnthu nhập của mình ra thanh toán cho Nhà nước mà không cần biết mình đã chuẩn bịđược khoản thu nhập đó hay chưa

Với đặc điểm này, thuế không giống như các hình thức huy động tài chính tựnguyện hoặc hình thức phạt tiền tuy có tính chất bắt buộc, nhưng chỉ áp dụng đốivới những tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật

Thứ tư: Thuế mang tính chất không hoàn trả trực tiếp và được sử dụng đểđáp ứng chi tiêu công cộng

Một là, Sự chuyển giao thu nhập thông qua thuế không mang tính chất đốigiá Về mặt pháp lý, thuế không là giá cả của dịch vụ cung cấp Vì vậy, người nộpthuế không thể phản đối việc thực hiện nghĩa vụ thuế bằng cách viện cớ là Nhànước sử dụng tiền thuế không có hiệu quả

Hai là, Các khoản thuế đã nộp cho Nhà nước sẽ không được dùng phục vụtrực tiếp cho người nộp thuế, nghĩa là mức thuế mà các tầng lớp trong xã hộichuyển giao cho Nhà nước không hoàn toàn dựa trên mức độ người nộp thuế thừahưởng những dịch vụ và hàng hoá công cộng do Nhà nước cung cấp Người nộp

Trang 20

thuế không có quyền đòi hỏi Nhà nước cung cấp hàng hoá, dịch vụ công cộng trựctiếp cho mình mới nộp thuế cho Nhà nước Người nộp thuế sẽ nhận được một phầncác hàng hoá, dịch vụ công cộng mà Nhà nước đã cung cấp cho cả cộng đồng, phầngiá trị mà người nộp thuế được hưởng thụ không nhất thiết tương đồng với khoảnthuế mà họ đã nộp cho Nhà nước Đặc điểm này của thuế giúp ta phân định rõ thuếvới các khoản phí, lệ phí và giá cả

1.1.6 Vai trò của thuế

Vai trò của thuế là sự biểu hiện cụ thể các chức năng của thuế trong nhữngđiều kiện kinh tế, xã hội nhất định Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, với sựthay đổi phương thức can thiệp của Nhà nước vào hoạt động kinh tế, thuế đóng vaitrò hết sức quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội

1.1.6.1 Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước

Với chức năng phân phối lại thu nhập quốc dân, thuế bằng nhiều cách hìnhthành nên nguồn tài chính tập trung lớn nhất phục vụ cho chi tiêu công cộng, đó làngân sách nhà nước (NSNN) Ngân sách nhà nước được tập hợp từ nhiều nguồn thukhác nhau, nhằm đảm bảo yêu cầu chi tiêu chung cho nhu cầu công cộng Trong tất

cả các nguồn, thông thường số thu về thuế chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số thungân sách nhà nước Đây là nguồn thu ổn định nhất được kế hoạch hoá tốt trên cơ

sở dự báo kế hoạch và tiềm năng phát triển kinh tế của đất nước trong một năm.Hầu như mọi khoản chi tiêu của ngân sách nhà nước đều dựa vào sự đóng thuế củangười dân

1.1.6.2 Thuế là công cụ điều hoà thu nhập, thực hiện công bằng xã hội

Một trong những khiếm khuyết của nền kinh tế thị trường là có sự chênh lệchlớn về mức sống, về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội Kinh tế thịtrường càng phát triển thì khoảng cách giàu - nghèo giữa các tầng lớp dân cư ngàycàng có xu hướng gia tăng Chính vì vây, Nhà nước cần phải can thiệp vào quá trìnhphân phối thu nhập, của cải của xã hội

Việc điều hoà thu nhập giữa các tầng lớp dân cư được thực hiện một phầnthông qua thuế gián thu mà đặc biệt là hình thức thuế tiêu thụ đặc biệt Loại thuế

Trang 21

này có đối tượng chịu thuế chủ yếu là các hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng cao cấp, đắttiền Các hàng hoá, dịch vụ này thông thường chỉ những người có thu nhập caotrong xã hội mới có thể sử dụng và hoặc sử dụng nhiều, qua đó điều tiết bớt mộtphần thu nhập của họ.

Các sắc thuế trực thu, đặc biệt là thuế thu nhập cá nhân với việc sử dụng thuếsuất luỹ tiến là loại thuế có tác dụng rất lớn trong vấn đề điều tiết thu nhập, đảm bảocông bằng xã hội

1.1.6.3 Thuế là công cụ để thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất, kinh doanh

Để đảm bảo thu được thuế và thực hiện đúng các quy định của các luật thuế

đã ban hành, cơ quan thuế và các cơ quan liên quan phải bằng mọi biện pháp nắmvững số lượng, quy mô các cơ sở sản xuất, kinh doanh, ngành nghề và lĩnh vực kinhdoanh, mặt hàng họ được phép kinh doanh cũng như các định mức chi tiêu đặc thù

và các phương thức hạch toán riêng có Từ công tác thu thuế mà cơ quan thuế sẽphát hiện ra những khó khăn mà họ gặp phải để giúp đỡ họ tìm mọi biện pháp tháo

gỡ Đồng thời, cũng qua công tác thu thuế, cơ quan thuế cập nhật được nhiều kiếnthức quản lý kinh tế để phục vụ tốt hơn cho việc kiểm tra, kiểm soát sau này

1.1.6.4 Thuế góp phần thức đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển

Thuế trong cơ chế thị trường không chỉ đóng vai trò là nguồn thu chủ yếucủa ngân sách nhà nước, mà còn là một công cụ làm đòn bẩy để thúc đẩy sản xuất,kinh doanh phát triển Theo quan điểm công bằng, bất kỳ một tổ chức, cá nhân khi

đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế của mình với đất nước, họ được quyền thụhưởng và cung ứng những lợi ích công cộng nhất định và được tạo thuận lợi nhấtcho hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình Bên cạnh đó, phụ thuộc vào chủtrương kinh tế đất nước, mà Nhà nước có thể dùng thuế để tác động, tạo thuận lợihơn cho hoạt động kinh doanh ở một số ngành, vùng để khuyến khích sản xuất, kinhdoanh phát triển nhằm tạo ra một cơ cấu hợp lý hơn

Trang 22

1.1.7 Phân loại thuế

Phân loại thuế là sự sắp xếp các loại thuế trong hệ thống pháp luật thuế thànhnhững nhóm khác nhau theo những tiêu thức nhất định

Thông thường thuế được phân loại theo các tiêu thức sau:

* Dựa theo phương thức đánh thuế

Thuế trực thu: Là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản củangười nộp thuế Thuế trực thu có đặc điểm là đối tượng nộp thuế theo luật quy địnhđồng nhất với người phải chịu thuế Loại thuế trực thu thường bao gồm các sắc thuếđánh trên thu nhập của tổ chức và cá nhân

Thuế gián thu: Là loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập hay tài sản của

người nộp thuế mà đánh một cách gián tiếp thông qua giá cả hàng hoá, dịch vụ.Người tiêu dùng những hàng hoá, dịch vụ đó là người chịu loại thuế này Thuế giánthu có đặc điểm là người nộp thuế theo luật và người chịu thuế không đồng nhất vớinhau Người nộp thuế là người sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, còn ngườichịu thuế là người tiêu dùng các hàng hóa đó, họ mua hàng hóa với giá cả trong đó

có cả thuế

* Phân loại theo cơ sở tính thuế

Thuế thu nhập: Bao gồm các loại thuế có cơ sở đánh thuế là thu nhập kiếm

được Thu nhập kiếm được là toàn bộ số tiền và lợi ích vật chất mà một tổ chức, cánhân nhận được trong kỳ tính thuế, kể cả các khoản chi tiêu đã bỏ ra để có được thunhập Thu nhập kiếm được từ nhiều nguồn: từ lao động dưới dạng tiền lương, tiềncông; từ hoạt động sản xuất kinh doanh dưới dạng thu nhập, lợi tức cổ phần, và từhoạt động đầu tư tài chính khác, do đó, thuế thu nhập cũng có nhiều dạng: thuếthu nhập cá nhân, thuế thu nhập công ty, thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài, thuếlợi tức cổ phần,

Thuế tiêu dùng: Là loại thuế đánh vào hàng hoá, dịch vụ khi diễn ra việc mua

bán Thuế tiêu dùng đánh vào phần thu nhập kiếm được hoặc sử dụng phần tiếtkiệm để mua sắm, tiêu dùng trong hiện tại Trong thực tế loại thuế tiêu dùng đượcthể hiện dưới nhiều dạng như thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT

Trang 23

Thuế tài sản: Thuế tài sản có thể được đánh trong trường hợp chuyển giao,

cho không tài sản (ví dụ như cho, tặng hoặc thừa kế), hoặc dưới hình thức bán (ví

dụ như nhượng bán bất động sản hoặc động sản), hoặc trong trường hợp có sự hiệnhữu của tài sản Thuộc loại thuế tái sản là các sắc thuế như thuế nhà đất, thuế sửdụng đất phi nông nghiệp,

* Phân loại theo phạm vi điều chỉnh

Thuế tổng hợp: Là loại thuế đánh vào tất cả các thành phần của cơ sở đánh

thuế mà không có trường hợp ngoại lệ, không có miễn, giảm thuế Thuế tổng hợpđánh trên toàn bộ tài sản, các nghiệp vụ phát sinh hoặc tổng thu nhập trong một lầnduy nhất

Thuế có lựa chọn hay thuế có phân tích: Là loại thuế chỉ đánh dựa trên cơ sởcác yếu tố của một tài sản hoặc một nghiệp vụ độc lập, hoặc một loại thu nhập.Thuế thu nhập cá nhân Việt Nam có thể coi là một sắc thuế điển hình của loại này

* Phân theo đặc trưng của biểu thuế

Thuế đánh theo tỷ lệ %: Là loại thuế đánh theo hình thức áp dụng một tỷ lệhoặc phần trăm, hoặc lần trên các cơ sở tính thuế Đây là hình thức áp dụng phổbiến trong các loại thuế hiện nay Có thể phân ra thành 3 loại: thuế lũy tiến, thuế lũythoái, thuế tỷ lệ cố định

Thuế đánh trên mức tuyệt đối: Là loại thuế được xác định bằng cách ấn địnhmột số thu bằng tiền trên một đơn vị vật chất như trọng lượng, khối lượng, diệntích của đối tượng chịu thuế Trong thực tế cách tính thuế này ít phổ biến Trong

hệ thống chính sách thuế Việt Nam hiện nay có thể lấy ví dụ là thuế tiêu thụ đặc biệtđánh trên xe ô tô cũ vừa được Bộ Tài chính ban hành

* Phân loại theo thẩm quyền ban hành chính sách thuế

Tùy theo thẩm quyền thu thuế được quy định với từng loại thuế, người taphân thuế thành hai loại: Thuế trung ương và thuế địa phương

Các loại thuế trên được áp dụng cho nhiều đối tượng khác nhau để vừa pháthuy tác dụng riêng của từng loại thuế, vừa hỗ trợ, bổ sung cho nhau nhằm thực hiệnmột cách tổng hợp các mục tiêu và vai trò của hệ thống pháp luật thuế

Trang 24

1.2 QUẢN LÝ THUẾ

1.2.1 Khái niệm

Quản lý thuế là hoạt động chấp hành, điều hành của cơ quan thuế Nhà nướccác cấp trên cơ sở của luật và để thi hành luật nhằm thực hiện chức năng tổ chức,quản lý, điều hành các hoạt động thu thuế của Nhà nước Nói cách khác, quản lýthuế chính là quản lý Nhà nước trong lĩnh vực hành pháp - được thực hiện bởi ítnhất một bên có thẩm quyền hành chính Nhà nước trong quan hệ chấp hành, điềuhành Quản lý thuế chủ yếu được thực hiện bởi hệ thống cơ quan thuế Nhà nước:Tổng cục Thuế ở Trung ương, Cục thuế, Chi cục Thuế ở các địa phương

1.2.2 Mục tiêu và các nguyên tắc của quản lý thuế

* Mục tiêu

Tăng cường ý thức chấp hành pháp luật cho người nộp thuế - Tập trung, huyđộng đầy đủ, kịp thời số thu cho NSNN trên cơ sở không ngừng nuôi dưỡng và pháttriển nguồn thu

Ở hầu hết quốc gia trên thế giới, số thu bằng thuế hàng năm chiếm tỷ trọngchủ yếu trong tổng số thu của NSNN Vì vậy, làm tốt công tác quản lý thuế sẽ có tácdụng lớn trong việc tập trung, huy động đầy đủ, kịp thời số thu cho NSNN

Mặt khác, các chính sách thuế dù trực tiếp hay gián tiếp đều có tác động đếnthu nhập của người nộp thuế, qua đó tác động đến quá trình phát triển kinh tế - cơ

sở tạo nguồn thu thuế trong tương lai Để tăng trưởng và ổn định số thu của NSNNtrong tương lai, trong công tác quản lý thuế cũng cần chú ý duy trì và phát triển các

cơ sở tạo ra nguồn thu thuế

Phát huy tốt vai trò của thuế trong nền kinh tế Vai trò của thuế mang tínhtoàn diện trên nhiều lĩnh vực Song, những vai trò đó không mang tính khách quan

mà nó là kết quả của những tác động từ phía con người Những tác động này đượcthực hiện thông qua những nội dung, những công việc cụ thể của công tác QLT

Trong cơ chế thị trường, Nhà nước thông qua công cụ pháp luật để thực hiện

sự tác động vào nền kinh tế ở tầm vĩ mô Ý thức chấp hành luật pháp của người nộpthuế sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện những tác động của Nhà nước

Trang 25

đến nền kinh tế Qua công tác tổ chức thực hiện và kiểm tra, thanh tra việc chấphành các Luật thuế cùng với việc tăng cường tính pháp chế của các Luật thuế, ýthức chấp hành các luật thuế được nâng cao, từ đó tạo thói quen “sống và làm việctheo pháp luật” trong mọi tầng lớp dân cư.

Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước Nộp thuế theo quy địnhcủa pháp luật là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tổ chức, cá nhân Tất cả các cơ quan,

tổ chức, cá nhân trong xã hội đều có trách nhiệm tham gia quản lý thuế Để đạtđược các mục tiêu trên đây, công tác quản lý thuế cần tuân thủ một số nguyên tắc cơbản sau đây:

- Nguyên tắc công bằng: Tất cả các đạo luật thuế đều đưa ra điều kiện đối vớiđối tượng nộp thuế, bất kỳ công dân nào đáp ứng các điều kiện này thì phải nộpthuế, không phân biệt giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp Ngoài ra khi xây dựng cáckhoản thuế Nhà nước chỉ nhằm vào các đối tượng có khả năng đóng thuế

- Nguyên tắc minh bạch, rõ ràng, cụ thể

- Nguyên tắc thuận tiện cho người nộp thuế

- Nguyên tắc đơn giản, dễ tính toán

- Nguyên tắc hiệu quả

1.2.3 Nội dung quản lý thuế

Điều 3 Luật quản lý thuế quy định 8 nội dung quản lý thuế, được phân thành

3 nhóm như sau:

Nhóm 1: Các thủ tục hành chính thuế, bảo đảm các điều kiện cho người nộpthuế thực hiện nghĩa vụ kê khai, nộp thuế đầy đủ, đúng hạn, bao gồm các nội dung:đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế; thủ tục hoàn thuế, miễn thuế, giảmthuế; xóa nợ tiền thuế, tiền phạt

Nhóm 2: Giám sát việc tuân thủ pháp luật thuế của cơ quan quản lý thuế đốivới người nộp thuế, bao gồm các nội dung: Quản lý thông tin về người nộp thuế;kiểm tra thuế, thanh tra thuế

Trang 26

Nhóm 3: Các chế tài bảo đảm các chính sách thuế được thực thi có hiệu lực,hiệu quả, bao gồm các nội dung: Cưỡng chế thi hành Quyết định hành chính thuế;

xử lý vi phạm pháp luật về thuế; giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế

1.2.3.1 Đăng ký, kê khai, nộp thuế

* Đăng ký nộp thuế

Cơ sở kinh doanh, kể cả các Công ty, nhà máy, xí nghiệp, chi nhánh, cửa

hàng trực thuộc cơ sở kinh doanh chính phải đăng ký nộp thuế với Cục thuế hoặcChi cục thuế nếu là cá nhân kinh doanh về địa điểm kinh doanh, ngành nghề kinhdoanh, lao động, tiền vốn, nơi nộp thuế và các chỉ tiêu liên quan khác theo mẫuđăng ký nộp thuế và hướng dẫn của cơ quan thuế

Đối với cơ sở mới thành lập, thời gian đăng ký nộp thuế chậm nhất là 10 ngày

kể từ ngày cấp Giấy phép đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và cấpcon dấu; trường hợp cơ sở chưa được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanhnhưng có hoạt động kinh doanh, cơ sở phải đăng ký nộp thuế trước khi kinh doanh

Các cơ sở đã đăng ký nộp thuế nếu có thay đổi ngành nghề kinh doanh,chuyển trụ sở kinh doanh sang các địa điểm khác, sáp nhập, giải thể, phá sản, hợpnhất, chia, tách hay thành lập các Công ty, nhà máy, xí nghiệp, chi nhánh, cửa hàngmới phải đăng ký bổ sung với cơ quan thuế chậm nhất là 5 ngày trước khi có sựthay đổi đó

Cấp mã số thuế cho đối tượng nộp thuế: Các cơ sở kinh doanh đã thực hiệnđăng ký nộp thuế với cơ quan thuế, cơ quan thuế có trách nhiệm cấp mã số thuế vàgiấy chứng nhận đăng ký thuế cho cơ sở kinh doanh Đối với các chủ dự án (hoặcđại diện được uỷ quyền như ban quản lý công trình), nhà thầu chính nước ngoài làđối tượng được hoàn thuế GTGT chưa có mã số thuế phải làm thủ tục với Cục thuếnơi đóng trụ sở để được cấp mã số thuế

* Kê khai thuế, tính thuế

- Người nộp thuế tự tính số tiền thuế phải nộp vào NSNN, trừ trường hợp:

Trang 27

+ Người nộp thuế vi phạm pháp luật về thuế thuộc diện bị ấn định thuế(không kê khai và nộp hồ sơ khai thuế; có kê khai nhưng số liệu không đầy đủ,trung thực ).

+ Cá nhân, hộ kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khoán thuế

+ Hộ gia đình, cá nhân nộp thuế nhà đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp Đây

là nhóm người nộp thuế có điều kiện tự khai thuế nhưng được cơ quan thuế hỗ trợ

do cơ quan thuế lưu giữ đủ cơ sở dữ liệu thông tin về căn cứ tính thuế tại cơ quanthuế, đồng thời giảm chi phí tuân thủ cho người nộp thuế và chi phí quản lý cho cơquan thuế Hàng năm, đến kỳ nộp thuế cơ quan thuế sẽ tính thuế và ra thông báonộp thuế cho người nộp thuế biết và thực hiện

- Người nộp thuế phải khai chính xác, trung thực, đầy đủ các nội dung trong

tờ khai thuế theo mẫu do Bộ Tài chính quy định và nộp đủ các loại chứng từ, tài liệuquy định trong hồ sơ khai thuế với cơ quan quản lý thuế Đây là nội dung rất quantrọng do:

+ Tờ khai thuế là một chứng từ trong hồ sơ thuế, là căn cứ pháp lý, thể hiệnhành vi tính toán số thuế phải nộp của chủ thể có nghĩa vụ thuế

+ Tờ khai thuế cung cấp những dữ liệu, thông tin cần thiết cho cơ quan thuếthực thi nhiệm vụ quản lý thuế

- Đối với loại thuế khai theo tháng, quý hoặc năm, nếu trong kỳ tính thuếkhông phát sinh nghĩa vụ thuế hoặc người nộp thuế đang thuộc diện được hưởng ưuđãi, miễn giảm thuế thì người nộp thuế vẫn phải nộp hồ sơ khai thuế cho cơ quanthuế theo đúng thời hạn quy định, trừ trường hợp đã chấm dứt hoạt động phát sinhnghĩa vụ thuế

- Đối với loại thuế khai theo tháng hoặc khai theo quý, kỳ tính thuế đầu tiênđược tính từ ngày bắt đầu hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế đến ngày cuối cùng củatháng hoặc quý; kỳ tính thuế cuối cùng được tính từ ngày đầu tiên của tháng hoặcquý đến ngày kết thúc hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế Kỳ tính thuế năm của thuếthu nhập doanh nghiệp hoặc thuế tài nguyên được tính theo năm tài chính của ngườinộp thuế Kỳ tính thuế năm của các loại thuế khác là năm dương lịch

Trang 28

* Hồ sơ khai thuế

Hồ sơ khai thuế bao gồm tờ khai thuế và các tài liệu liên quan, Luật Quản lýthuế quy định cụ thể hồ sơ khai thuế đối với từng loại thuế khai và nộp theo tháng,quý, năm và theo từng lần phát sinh để người nộp thuế tự xác định được tráchnhiệm của mình và tránh tuỳ tiện của công chức thuế trong khi thi hành công vụ

Hệ thống mẫu biểu của hồ sơ khai thuế được áp dụng chung cho người nộp thuế và

cơ quan thuế, trong đó có hướng dẫn cụ thể cách khai các chỉ tiêu để người nộp thuế

dễ thực hiện Người nộp thuế phải sử dụng đúng mẫu biểu quy định, không đượcthêm bớt, thay đổi định dạng mẫu biểu

Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm nộp số thuế còn thiếu vào NSNN sau 10ngày kể từ ngày nộp báo cáo quyết toán thuế, nếu nộp thừa được trừ vào số phảinộp của kỳ tiếp sau, hoặc được hoàn thuế nếu cơ sở thuộc trường hợp và đối tượngđược hoàn thuế

1.2.3.2 Công tác thanh tra, kiểm tra thuế

Thanh tra, kiểm tra thuế là một trong những nội dung quan trọng của quản lýthuế, thanh tra thuế được thực hiện, trước hết bởi hệ thống các cơ quan thanh tra

Trang 29

chuyên ngành về thuế Ngoài ra, thanh tra thuế còn được thực hiện bởi sự phối hợpcủa các cơ quan chức năng có liên quan Thanh tra, kiểm tra thuế nhằm hướng vàocác mục đích chủ yếu sau đây:

- Phát hiện để từ đó có biện pháp xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm phápluật thuế, như khai man, trốn thuế, nợ động thuế, chiếm dụng tiền thuế nhằm hạnchế tới mức thấp nhất tình trạng thất thu thuế cho Nhà nước

- Đảm bảo nâng cao ý thức chấp hành pháp luật thuế cho người nộp thuế vàcho người thi hành công vụ trong ngành thuế

- Phát hiện những nội dung không phù hơp trong các văn bản pháp quy vềthuế với thực tiển đời sống, kinh tế, xã hội của đất nước, những điểm không hợp lý

về công tác tổ chức hệ thống bộ máy ngành thuế, về qui trình nghiệp vụ từ đó kiếnnghị các cơ quan chức năng sửa đổi, bổ sung kịp thời để không ngừng hoàn thiện hệthống thuế

Để đạt được các mục đích trên, công tác thanh kiểm tra thuế phải quán triệtmột số yêu cầu cơ bản sau:

- Phải đảm bảo tính khách quan, trung thực trong việc xem xét các sự việc vàđưa ra các kết luận sau những cuộc thanh kiểm tra Người làm thanh kiểm tra tuyệtnhiên không được có tư tưởng cá nhân, phiến diện, không bị một sức ép quyền lựcnào khi xem xét, giải quyết các sự vụ trong thanh tra

- Thanh kiểm tra thuế nhất thiết phải dựa trên tư tưởng pháp trị, có nghĩa làmọi cuộc thanh tra thuế đều phải dựa trên cơ sở các văn bản pháp quy của Nhànước, lấy đó là chuẩn mực cho việc đánh giá, suy xét các sự kiện, các việc đượcthanh tra

- Các cuộc thanh kiểm tra phải đảm bảo tính chính xác, rõ ràng trong các kếtluận về vụ việc thanh kiểm tra

1.3 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

1.3.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế giá trị gia tăng

1.3.1.1 Khái niệm

Thuế GTGT (Viết tắc: VAT-Value Added Tax) đã được đề xuất ở Châu Âu

Trang 30

từ những năm năm mươi của thế kỷ 20 Những nước áp dụng sớm nhất như nướcPháp là vào năm 1954 Với ưu điểm vượt trội so với thuế doanh thu mà rõ nhất là đãkhắc phục được nhược điểm thuế chống lên thuế, thuế GTGT ngày càng được ápdụng rộng rãi trên thế giới với 116 quốc gia đã áp dụng Tại Châu Á Hàn Quốc làquốc gia áp dụng thuế GTGT sớm nhất vào năm 1977, sau đó là Inđô năm 1984,Nhật bản năm 1988 Ở Việt Nam thuế GTGT được áp dụng vào năm 1999.

Thực chất thuế GTGT là một loại thuế gián thu đánh vào hành vi tiêu dùnghàng hoá, dịch vụ Tuy nhiên về bản chất, thuế GTGT khác với các loại thuế giánthu khác

Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá,dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng (Điều 1- Luậtthuế GTGT số 02/1997/QH9)

Giá trị gia tăng = Tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ bán ra – tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ mua vào tương ứng.

1.3.1.2 Đặc điểm

Thuế GTGT là một loại thuế gián thu đánh vào tiêu dùng hàng hóa, dịch vụchịu thuế GTGT, là một yếu tố cấu thành trong giá cả hàng hóa và dịch vụ, là khoảncộng thêm vào giá bán của người cung cấp, hay nói cách khác giá cả hàng hóa, dịch

vụ mà người tiêu dùng mua bao gồm cả thuế GTGT

Thuế GTGT đánh vào GTGT của hàng hoá, dịch vụ phát sinh ở các giai đoạn

từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ đó Tổng số thuế GTGT thuđược ở tất cả các giai đoạn sẽ bằng số thuế GTGT tính trên giá bán cho người tiêudùng cuối cùng

Thuế GTGT là loại thuế có tính trung lập cao, không chịu ảnh hưởng bởi kếtquả kinh doanh của người nộp thuế, người nộp thuế chỉ là người thay mặt ngườitiêu dùng nộp hộ khoản thuế vào NSNN Thuế GTGT không bị ảnh hưởng bởi quátrình tổ chức và phân chia quá trình sản xuất kinh doanh, tổng số thuế ở tất cả cácgiai đoạn bằng số thuế tính trên giá bán ở giai đoạn cuối cùng bất kể số giai đoạnnhiều hay ít

Trang 31

Như vậy, về nguyên tắc chỉ cần thu thuế ở khâu bán hàng cuối cùng Tuynhiên, trên thực tế khó xác định được đâu là khâu bán hàng cuối cùng, đâu là khâubán hàng trung gian Do vậy cứ có hành vi mua hàng là phải tính thuế Tổng số thuếngười tiêu dùng cuối cùng phải trả bằng tổng số thuế phát sinh qua từng giai đoạncủa quá trình sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Đặc điểm này cho thấy thuếGTGT có tính ưu việt hơn so với các loại thuế gián thu khác, khắc phục đượcnhược điểm thuế doanh thu là “thuế chồng lên thuế”.

1.3.1.3 Vai trò thuế giá trị gia tăng

Thuế GTGT là một loại thuế có tính trung lập cao Tính trung lập biểu hiện ởhai khía cạnh: Thứ nhất, thuế GTGT không chịu ảnh hưởng bởi kết quả kinh doanhcủa người nộp thuế, do người nộp thuế chỉ là người “thay mặt” người tiêu dùng nộp

hộ khoản thuế này vào NSNN Thứ hai, thuế GTGT không bị ảnh hưởng bởi quátrình tổ chức và phân chia quá trình sản xuất kinh doanh, bởi tổng số thuế ở tất cảcác giai đoạn luôn bằng số thuế tính trên giá bán ở giai đoạn cuối cùng bất kể sốgiai đoạn nhiều hay ít

Thuế là công cụ rất quan trọng để Nhà nước thực hiện chức năng quản lý vĩ

mô đối với nền kinh tế Thuế GTGT là khoản thu quan trọng của Ngân sách nhànước Thuế giá trị gia tăng tạo được nguồn thu lớn và tương đối ổn định cho NSNN

Thuế GTGT có tác dụng điều tiết thu nhập của tổ chức, cá nhân tiêu dùnghàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT

Thuế GTGT không trùng lắp, do thuế GTGT chỉ tính vào giá trị tăng thêmcủa hàng hoá, dịch vụ qua các khâu sản xuất, lưu thông, tiêu dùng, không tính vàophần giá trị đã chịu thuế GTGT ở các khâu trước, thuế đã nộp ở các khâu trướcđược tính khấu trừ ở khâu sau nên khuyến khích các tổ chức, cá nhân bỏ vốn đầu tưphát triển sản xuất, kinh doanh, khuyến khích chuyên môn hoá, hợp tác hoá sảnxuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, phù hợp với phát triển kinh tế thị trường

Khuyến khích xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ thông qua áp dụng thuế suất 0%,

DN xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ không những không phải chịu thuế GTGT ở khâuxuất khẩu mà còn được hoàn toàn bộ số thuế đầu vào đã thu ở khâu trước

Trang 32

Thúc đẩy thực hiện chế độ hạch toán kế toán; sử dụng hoá đơn, chứng từ vàthanh toán qua ngân hàng.

Tóm lại: Thuế GTGT là một sắc thuế tiên tiến, việc áp dụng thuế GTGT

khắc phục nhược điểm của thuế doanh thu trước đây là “thuế chồng lên thuế”; thuếGTGT có nhiều ưu điểm, tác dụng tích cực thúc đẩy tốc độ giao dịch, khuyến khíchsản xuất kinh doanh, xuất khẩu, tăng cường đầu tư, tăng thu cho NSNN

1.3.2 Nội dung cơ bản của Luật thuế GTGT

Với sự quan tâm đặc biệt và nỗ lực của Đảng và Nhà nước ta đối với côngcuộc cải cách hệ thống thuế, Luật thuế GTGT được thông qua tại kỳ họp Quốc hộikhoá 9 ngày 10 tháng 5 năm 1997 và được chính thức áp dụng từ 01/01/1999 thaythế cho Luật thuế doanh thu nhằm khắc phục nhược điểm của Thuế doanh thu

Cho đến nay thuế GTGT đã thật sự đi vào cuộc sống, phát huy tác dụng và làsắc thuế chiếm tỷ trọng cao nhất trong các sắc thuế Ngoài ra thuế GTGT còn gópphần hoàn thiện hệ thống chính sách thuế ở nước ta, đưa hệ thống thuế nước ta từngbước phù hợp với thông lệ quốc tế, thúc đẩy mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế Tuynhiên qua thời gian áp dụng, mặc dù Luật thuế GTGT cũng như các văn bản dướiLuật liên tục được sửa đổi bổ sung nhưng vẫn còn tồn tại nhiều vướng mắc bất cậpđòi hỏi phải tiếp tục điều chỉnh sửa đổi

a Đối tượng chịu thuế GTGT

Thuế GTGT là loại thuế được tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóadịch vụ phát sinh từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng Do đó đối tượng chịu thuếGTGT là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng Thôngthường mỗi nước sẽ có những quy định riêng về một số chủng loại hàng hoá dịch vụkhông chịu thuế GTGT Điều này phụ thuộc chính sách kinh tế - xã hội của mỗiquốc gia

Ở Việt nam phạm vi đối tượng chịu thuế GTGT rất rộng, bao gồm tất cả cáchàng hoá, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam, trừcác đối tượng không chịu thuế theo quy định của luật thuế GTGT

Trang 33

b Đối tượng nộp thuế GTGT

Đối tượng nộp thuế GTGT là các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hànghóa, dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, hình thức,

tổ chức kinh doanh và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa, mua dịch vụ từ nướcngoài chịu thuế GTGT quy định tại điều 3 Luật thuế GTGT

c Căn cứ tính thuế GTGT: Là giá tính thuế và thuế suất thuế GTGT

* Giá tính thuế

+ Đối với hàng hoá, dịch vụ do cơ sở sản xuất, kinh doanh bán ra là giá bánchưa có thuế giá trị gia tăng Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt làgiá bán đã có thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng chưa có thuế giá trị gia tăng

+ Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng với thuế nhậpkhẩu (nếu có), cộng với thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) Giá nhập tại cửa khẩu đượcxác định theo quy định về giá tính thuế hàng nhập khẩu

+ Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặngcho là giá tính thuế giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tươngđương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này

+ Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền cho thuê chưa có thuế GTGT:Trường hợp cho thuê theo hình thức trả tiền thuê từng kỳ hoặc trả trước tiềnthuê cho một thời hạn thuê thì giá tính thuế là tiền cho thuê trả từng kỳ hoặc trảtrước cho thời hạn thuê chưa có thuế giá trị gia tăng

Trường hợp thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải của nước ngoài loạitrong nước chưa sản xuất được để cho thuê lại, giá tính thuế được trừ giá thuê phảitrả cho nước ngoài

+ Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp, trả chậm là giá tính theogiá bán trả một lần chưa có thuế giá trị gia tăng của hàng hoá đó, không bao gồmkhoản lãi trả góp, lãi trả chậm

+ Đối với gia công hàng hoá là giá gia công chưa có thuế giá trị gia tăng.+ Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt là giá trị công trình, hạng mục côngtrình hay phần công việc thực hiện bàn giao chưa có thuế GTGT Trường hợp xây

Trang 34

dựng, lắp đặt không bao thầu nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị thì giá tính thuế làgiá trị xây dựng, lắp đặt không bao gồm giá trị nguyên vật liệu và máy móc, thiết bị.

+ Đối với hoạt động kinh doanh bất động sản là giá bán bất động sản chưa cóthuế giá trị gia tăng, trừ giá chuyển quyền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất phải nộpngân sách nhà nước

+ Đối với hoạt động đại lý, môi giới mua bán hàng hoá và dịch vụ hưởng hoahồng là tiền hoa hồng thu được từ các hoạt động này chưa có thuế giá trị gia tăng

+ Đối với hàng hoá, dịch vụ được sử dụng chứng từ thanh toán ghi giá thanhtoán là giá đã có thuế GTGT thì giá tính thuế được xác định theo công thức sau:

Giá chưa có thuế

Giá thanh toán

1 + thuế suất của hàng hoá, dịch vụ (%) Giá tính thuế đối với hàng hoá, dịch vụ quy định trên bao gồm cả khoản phụthu và phí thu thêm mà cơ sở kinh doanh được hưởng

Giá tính thuế được xác định bằng đồng Việt Nam Trường hợp người nộpthuế có doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giaodịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước ViệtNam công bố tại thời điểm phát sinh doanh thu để xác định giá tính thuế

* Thời điểm xác định thuế GTGT

+ Đối với bán hàng hoá là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền

sử dụng hàng hoá cho người mua, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thuđược tiền

+ Đối với cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụhoặc thời điểm lập hoá đơn cung ứng dịch vụ, không phân biệt đã thu được tiền haychưa thu được tiền

+ Đối với hoạt động cung cấp điện, nước sạch là ngày ghi chỉ số điện, nướctiêu thụ trên đồng hồ để ghi trên hoá đơn tính tiền

+ Đối với hoạt động kinh doanh bất động sản, xây dựng cơ sở hạ tầng, xâydựng nhà để bán, chuyển nhượng hoặc cho thuê là thời điểm thu tiền theo tiến độthực hiện dự án hoặc tiến độ thu tiền ghi trong hợp đồng Căn cứ số tiền thu được,

cơ sở kinh doanh thực hiện khai thuế GTGT đầu ra phát sinh trong kỳ

Trang 35

+ Đối với xây dựng, lắp đặt là thời điểm nghiệm thu, bàn giao công trình,hạng mục công trình, khối lượng xây dựng, lắp đặt hoàn thành, không phân biệt đãthu được tiền hay chưa thu được tiền.

+ Đối với hàng hoá nhập khẩu là thời điểm đăng ký tờ khai hải quan

* Thuế suất

Tuỳ thuộc vào mục tiêu kinh tế xã hội của mỗi quốc gia khác nhau, mỗi giai

đoạn khác nhau mà mức thuế suất quy định cũng khác nhau Hiện nay Việt Nam

đang áp dụng các mức thuế suất thuế GTGT là 0%; 5%,10%

d Phương pháp tính thuế GTGT

Cũng như các nước đã áp dụng thuế GTGT, nước ta xác định phương pháptính thuế cơ bản là phương pháp khấu trừ, nhưng hiện nay ngoài các cơ sở kinhdoanh là doanh nghiệp, công ty đã thực hiện chế độ kế toán và kinh doanh có hóađơn, chứng từ theo quy định, cũng còn bộ phận không nhỏ (hộ, cá nhân kinh doanh)

có doanh số, số thu không lớn nhưng số lượng các hộ cá nhân này rất lớn chưa thựchiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn chứng từ, vì vậy đối vớiđối tượng này vẫn cần áp dụng phương pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT Luậtthuế GTGT hiện hành quy định việc tính thuế GTGT phải nộp có thể thực hiện bằngmột trong 2 phương pháp: phương pháp khấu trừ và phương pháp trực tiếp trênGTGT tuỳ theo từng loại đối tượng nộp thuế

* Phương pháp khấu trừ thuế

Áp dụng cho các cơ sở sản xuất kinh doanh (SXKD) thực hiện chế độ kếtoán, hoá đơn chứng từ

- Xác định thuế GTGT phải nộp:

Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vàođược khấu trừ

Trong đó:

+ Thuế GTGT đầu ra bằng (=) Giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ nhân (x)

Thuế suất thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ đó

+ Thuế GTGT đầu vào bằng (=) tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT

mua hàng hóa, dịch vụ (bao gồm cả tài sản cố định) dùng cho sản xuất, kinh doanh

Trang 36

hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT, số thuế GTGT ghi trên chứng từ nộp thuế củahàng hoá nhập khẩu hoặc chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phía nước ngoài theohướng dẫn của Bộ Tài chính.

Nếu thuế GTGT đầu vào lớn hơn thuế GTGT đầu ra thì cơ sở kinh doanhđược tiếp tục khấu trừ số thuế GTGT chênh lệch đó vào tháng sau hoặc được hoànthuế theo quy định của pháp luật

Nếu số thuế GTGT đầu ra lớn hơn thuế GTGT đầu vào thì cơ sở kinh doanhphải nộp số thuế chênh lệch đó vào Ngân sách Nhà nước

* Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT

Áp dụng cho các cá nhân, hộ kinh doanh, cơ sở SXKD chưa đáp ứng đượcđầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn chứng từ; cơ sở kinh doanh mua, bán ngoại tệ vàng,bạc, đá quý

- Xác định thuế GTGT phải nộp:

Số thuế GTGT

GTGT của hàng hóa,dịch vụ chịu thuế

´ Thuế suất thuế GTGT củahàng hóa, dịch vụ đó

Có 3 cách xác định GTGT của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế

- Đối với cơ sở kinh doanh đã thực hiện đầy đủ việc mua, bán hàng hoá, dịch

vụ có hoá đơn, chứng từ, ghi chép sổ sách kế toán:

- Đối với cơ sở kinh doanh đã thực hiện đầy đủ hoá đơn, chứng từ bán hànghóa, dịch vụ, xác định được đúng doanh số bán hàng hóa, dịch vụ theo hoá đơn bánhàng hoá, dịch vụ nhưng không có đủ hoá đơn mua hàng hóa, dịch vụ:

Trang 37

GTGT của hàng

- Đối với cá nhân (hộ) kinh doanh chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa đầy đủhoá đơn mua, bán hàng hoá, dịch vụ thì cơ quan thuế căn cứ vào tình hình kinhdoanh của từng hộ ấn định mức doanh số tính thuế:

GTGT của hàng hoá,

dịch vụ = Doanh số do cơquan thuế ấn định ´ Tỷ lệ (%) GTGTtính trên doanh số

1.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC QUẢN

LÝ THUẾ

Thuế không chỉ được sử dụng để tập trung nguồn thu cho NSNN mà còn làmột trong những công cụ quan trọng điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế Để huy độngmột bộ phận GDP vào NSNN, đáp ứng nhu cầu chi tiêu cần thiết, Nhà nước cần banhành các chính sách thuế (Hệ thống chính sách thuế) Nhưng muốn đưa các chínhsách thuế vào đời sống xã hội phải thông qua hệ thống quản lý thuế để tổ chức thựcthi các chính sách thuế Hệ thống quản lý thuế bao gồm: Cơ cấu tổ chức bộ máy,các quy trình quản lý về nghiệp vụ và lực lượng đội ngũ cán bộ công chức

Trước yêu cầu của sự nghiệp cải cách, hiện đại hoá hệ thống thuế, có rấtnhiều chỉ tiêu thống kê phản ánh về chất lượng quản lý thuế Xuất phát từ yêu cầucủa công tác quản lý thuế, căn cứ vào vai trò, ý nghĩa cũng như đặc điểm của chỉtiêu, để đánh giá về chất lượng quản lý thuế của từng địa phương, cần thiết phải sửdụng 5 chỉ tiêu:

- Mức độ hoàn thành dự toán được giao Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độhoàn thành nhiệm vụ chính trị tập trung nhất, tổng quát nhất của từng cơ quan thuế.Trong phạm vi một địa phương, sự biến động của chỉ tiêu này có xu hướng và quan

hệ khá chặt chẽ với các chỉ tiêu phát triển kinh tế của địa phương đó Mức độ hoànthành dự toán phản ánh khá rõ nét chất lượng quản lý thuế (QLT) của địa phương.Mức độ hoàn thành (%) = Số thuế thực hiện/ Dự toán được giao

- Tốc độ tăng thu Tốc độ tăng thu của địa phương cao hay thấp không chỉphản ánh sự tăng lên của từng ngành, từng thành phần kinh tế mà còn phản ánh sự

Trang 38

thay đổi, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và khả năng khai thác của từng nguồn thu củatừng địa phương.

Tốc độ

= Số thu năm nay – Số thu năm trước

- Tỷ lệ thu Ngân sách và GDP tính theo giá thực tế Chỉ tiêu này đặc trưngcho quan hệ so sánh giữa tổng thu NSNN và chỉ tiêu GDP tính theo giá thực tế Chỉtiêu này được xác định là một trong những chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá phát triểnkinh tế và khả năng động viên ngân sách địa phương

Tỷ lệ huy động (%) = Số thuế thực hiện / Giá trị tăng thêm (VA)

- Tỷ lệ nợ trên tổng số thu ngân sách Nợ thuế là một tiêu chí, một thước đoQLT và năng lực tài chính của người nộp thuế (NNT) Với các điều kiện pháp lý, tổchức bộ máy và nhân lực như hiện nay, công tác quản lý (QL) nợ và cưởng chế nợthuế có thể gánh vác được nhiệm vụ, trọng trách, đảm bảo số nợ thuế giảm đến mứchợp lý Đáp ứng yêu cầu của ngành thuế, tỷ lệ nợ dưới 5% trên tổng số thu củangành thuế

Tỷ lệ nợ (%) = Số thuế còn nợ / Tổng số phải nộp

- Tỷ lệ đối tượng quản lý thu so với số đối tượng đăng ký hoạt động Theoquy định các đối tượng đã đăng ký kinh doanh, được cấp MST phải được vào quản

lý đầy đủ, kịp thời

Tỷ lệ số DN quản lý = Số DN khai thuế / Tổng số DN đăng ký thuế

- Ngoài các chỉ tiêu trên, khi nghiên cứu đánh giá chất lượng QLT, có thểxem xét, phân tích các chỉ tiêu khác như :

+ Mức thu bình quân một DN trên từng địa bàn

+ Số thu bình quân cho từng CBCC thuế

+ Tình hình thu từng khu vực

+ Hiệu quả quản lý thuế = Tổng số thuế thu được/ Tổng chi phí

Tính hiệu quả của thuế được thể hiện trên hai góc độ:

- Hiệu quả về hành thu thể hiện tiết kiệm chi phí tổ chức QL thu và hiệu suấtthu cao, hạn chế tối đa các hành vi trốn thuế và tránh thuế

Trang 39

- Hiệu quả về kinh tế - Xã hội thể hiện tiết kiệm được chi phí tuân thủ củaNNT tức là tiết kiệm được thời gian, công sức, các chi phí khác cho việc thực hiệncác thủ tục về thuế đồng thời phát huy vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế của thuế,khuyến khích phát triển kinh tế theo định hướng của Nhà nước, thúc đẩy sử dụng cóhiệu quả các nguồn lực.

Hiện nay Tổng Cục Thuế chủ yếu dùng chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn thành

dự toán được giao để đánh giá chất lượng QLT của từng Cục Thuế địa phương Đây

là chỉ tiêu phản ánh khách quan công tác thu thuế của các cơ quan thuế địa phương,

là chỉ tiêu đơn giản, hiệu quả song cũng có những bất cập ở việc xây dựng kế hoạchthu NSNN cho từng địa phương là công việc rất khó chính xác, chưa sát nguồn thutrên địa bàn

1.5 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ

1.5.1 Hệ thống chính sách, pháp luật thuế

Hệ thống chính sách, pháp luật thuế được áp dụng thống nhất đối với mọithành phần kinh tế phải đảm bảo được sự động viên đóng góp bình đẳng và thựchiện công bằng xã hội Hệ thống thuế phải thực sự khuyến khích mọi thành phầnkinh tế, mọi ngành nghề kinh doanh, các tổ chức và cá nhân bỏ vốn, lao động, đầu

tư trang thiết bị và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh theoquỹ đạo của kế hoạch nhà nước

Hệ thống thuế mang tính chấp vá, chồng chéo, thiếu căn cứ kinh tế, có thểvừa gây lạm thu, vừa gây thất thu lớn cho NSNN Ngược lại, hệ thống chính sáchthuế khoa học, đơn giản, dễ hiểu và ổn định trong thời gian dài tạo điều kiện nângcao hiểu biết và nhận thức về nghĩa vụ công dân đối với thuế, tranh thủ được sựđồng tình ủng hộ rộng rãi của các tầng lớp dân cư và tự giác chấp hành luật thuế, từ

đó tác dụng thúc đẩy hạch toán kinh tế, thực hiện nghiêm chế độ kế toán, hoá đơnchứng từ

1.5.2 Tổ chức bộ máy quản lý thuế

Yếu tố này có vai trò quan trọng mang tính quyết định cho việc thực thi chủtrương, chính sách, bảo đảm thắng lợi cho công cuộc cải cách thuế Hệ thống bộ

Trang 40

máy quản lý thuế phải được kiện toàn, củng cố để có đủ điều kiện thực hiện có hiệuquả các chức năng, nhiệm vụ của cả hệ thống thuế Bộ máy quản lý thuế phải thốngnhất từ trung ương đến địa phương, bảo đảm hiệu lực của cả hệ thống trong quátrình triển khai hệ thống chính sách thuế mới.

1.5.3 Công tác tin học

Khối lượng công việc quản lý thu thuế là rất lớn, chi phí rất cao và ảnhhưởng trực tiếp đến kết quả thu ngân sách nhà nước Phương pháp càng tiến bộ thìkết quả quản lý thu thuế càng cao Do vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin làmột khả năng tốt nhất có tác dụng mạnh trong việc đẩy mạnh cải cách thuế và pháthuy những tiến bộ của ngành thuế trong công tác quản lý và thu thuế hiện nay

Đặc điểm của công tác quản lý thuế là phải quản lý trực tiếp đến từng đốitượng nộp thuế theo nhiều loại sắc thuế với số lượng đối tượng nộp thuế rất lớn màtheo quy định thì tất cả các chứng từ hoạt động kinh doanh, kê khai nộp thuế, căn cứtính thuế, thông báo thuế phải lưu giữ là nguyên tắc bắt buộc Do vậy, nếu làm bằngphương pháp thủ công thì sẽ cần rất nhiều nhân lực và chi phí cao Mặt khác, sự saisót, chậm trễ trong việc tính thuế và cung cấp thông tin để chỉ đạo hành thu sẽ cónhiều khả năng tạo ra kẽ hở để thất thu thuế, tiêu cực trong công tác quản lý thuthuế Nếu ứng dụng tốt công tác tin học sẽ tự động hoá các khâu công việc trên vàtheo một quy trình chặt chẽ sẽ nâng cao tính pháp lý và hiệu quả sẽ rất tốt trongcông tác quản lý hành thu thuế hiện nay

1.5.4 Công tác tuyên truyền chính sách thuế

Các chính sách, luật, pháp lệnh về thuế chỉ có thể thực thi một cách đầy đủ,thống nhất khi công tác phổ biến giáo dục được triển khai sâu rộng trong quảng đạiquần chúng Mọi tổ chức, cá nhân cần phải biết đầy đủ các quy định, những việcphải làm và mức độ sẽ bị xử lý đối với từng hành vi trốn lậu thuế, không chấp hànhnghiêm việc kê khai, đăng ký thuế; vi phạm về sử dụng hoá đơn chứng từ, sổ sách

kế toán, dây dưa nợ đọng trốn thuế Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục phápluật về thuế còn có ý nghĩa nâng cao tính tự giác, ý thức về nghĩa vụ của công dân

Ngày đăng: 13/08/2016, 21:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài chính (2007), Luật quản lý thuế, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội 2. Chi cục thuế huyện Mỏ Cày Bắc, Báo cáo tổng kết công tác Thuế năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật quản lý thuế", Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội2. Chi cục thuế huyện Mỏ Cày Bắc
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2007
6. Hoàng Hữu Hòa (2001), Phân tích số liệu thống kê, Đại học Kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích số liệu thống kê
Tác giả: Hoàng Hữu Hòa
Năm: 2001
8. Hải Anh (2007), "Đổi mới tổ chức bộ máy quản lý thuế đáp ứng yêu cầu cải cách và hiện đại hoá", Tạp chí thuế Nhà nước, 123(5), tr 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tổ chức bộ máy quản lý thuế đáp ứng yêu cầu cải cáchvà hiện đại hoá
Tác giả: Hải Anh
Năm: 2007
9. Hoàng Minh Châu (2007), "Đổi mới chính sách thuế nhằm khuyến khích phát triển doanh nghiệp tư nhân", Tạp chí Tài chính doanh nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chính sách thuế nhằm khuyến khích pháttriển doanh nghiệp tư nhân
Tác giả: Hoàng Minh Châu
Năm: 2007
11. Nguyễn Đình Ân (2007), "Đào tạo cán bộ thuế theo yêu cầu cải cách - Cần chuẩn mực & chuyên nghiệp", Tạp chí thuế Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo cán bộ thuế theo yêu cầu cải cách - Cầnchuẩn mực & chuyên nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đình Ân
Năm: 2007
12. Ngô Đình Giao (1998), "Kinh tế học Vĩ mô", Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, tr 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học Vĩ mô
Tác giả: Ngô Đình Giao
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 1998
13. Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Thị Liên (2007), Giáo trình thuế, Nxb Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thuế
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Thị Liên
Nhà XB: Nxb Tài Chính
Năm: 2007
17. Phạm Văn Hồng (2007), “Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trongquá trình hội nhập quốc tế”
Tác giả: Phạm Văn Hồng
Năm: 2007
18. PGS.TS Lê Văn Ái (2000), Những vấn đề lý luận cơ bản về thuế trong nền kinh tế. (Viện nghiên cứu tài chính), NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận cơ bản về thuế trong nền kinhtế
Tác giả: PGS.TS Lê Văn Ái
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2000
19. Trọng Bảo (2008), "Lựa chọn tiêu chí và phương pháp tính chỉ số tổng hợp và chất lượng quản lý thuế", Tạp chí thuế Nhà nước, 186(20), tr 12-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn tiêu chí và phương pháp tính chỉ số tổng hợp vàchất lượng quản lý thuế
Tác giả: Trọng Bảo
Năm: 2008
22. Tổng cục thuế (2003), Những vấn đề chung về thuế - Bài giảng Kiểm thu viên, Hà Nội, tr 1- 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về thuế - Bài giảng Kiểm thu viên
Tác giả: Tổng cục thuế
Năm: 2003
23. Tổng cục thuế (2007), Tài liệu tập huấn Luật Quản lý Thuế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Luật Quản lý Thuế
Tác giả: Tổng cục thuế
Năm: 2007
26. Tổng cục thuế (2007), Luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.` Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành
Tác giả: Tổng cục thuế
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2007
27. Tổng cục thuế (2007), “Luật quản lý thuế và các văn bản chi tiết hướng dẫn thi hành luật”, Tài liệu tập huấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật quản lý thuế và các văn bản chi tiết hướng dẫn thihành luật
Tác giả: Tổng cục thuế
Năm: 2007
32. Vũ Văn Ninh (2007),"Thay đổi căn bản phương pháp quản lý thuế", Tạp\chí thuế Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thay đổi căn bản phương pháp quản lý thuế
Tác giả: Vũ Văn Ninh
Năm: 2007
3. Chi cục thuế huyện Mỏ Cày Bắc, Báo cáo tổng kết công tác Thuế năm 2012 Khác
4. Chi cục thuế huyện Mỏ Cày Bắc, Báo cáo tổng kết công tác Thuế năm 2013 Khác
5. Đỗ Đức Minh, Nguyễn việt Cường(2005), Giáo trình lý thuyết thuế, NXB Tài chính, Hà Nội Khác
7. Học viện tài chính(2002), Chính sách thuế của nhà nước trong quá trình hội nhập, NXB Tài chính ,Hà Nội Khác
10. Luật Doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành (2006), Nxb Chính Trị Quốc gia Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w