PHÂN TÍCH TÁC PHẨM “NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG(V. I. Lênin toàn tập, Nxb Tiến bộ Matxcơva, tập 33, tr. 11148)“Nhà nước và Cách mạng” là tác phẩm lớn của Lênin và là một trong những tác phẩm chủ yếu của chủ nghĩa MácLênin. Trong đó đề cập đến nhiều vấn đề quan trọng về kinh tế, chính trị, triết học, chủ nghĩa xã hội khoa học, về Đảng Cộng sản... Tác phẩm Nhà nước và cách mạng có giá trị lý luận và thực tiễn vô cùng to lớn, nó có sức sống lâu bền theo thời gian. Tất cả các vấn đề Lênin trình bày trong tác phẩm là những vấn đề có tính quy luật chẳng những đối với nước Nga Xô viết mà còn đối với tất cả các nước bước vào thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội. I. Bối cảnh lịch sử ra đời của tác phẩmTác phẩm được viết trong hoàn cảnh lịch sử: Thứ nhất, trong thời kỳ CNTB đã chuyển từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB độc quyền Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, kinh tế thế giới (chủ yếu các nước tư bản chủ nghĩa) đã có bước phát triển mới: Sản lượng công nghiệp (18701900) tăng 3 lần, trong đó thép từ 0,5 triệu tấn lên 28 triệu tấn (tăng 56 lần), dầu lửa từ 0,8 triệu tấn lên 20 triệu tấn (25 lần). Nguyên nhân cơ bản là do cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã khởi động, mà khởi đầu là sự phát hiện ra năng lượng mới năng lượng điện. Điện kết hợp với cơ khí tạo thành điện cơ khí hoá. Chính mô hình sản xuất mới này đã tạo ra hàng loạt những ngành sản xuất công nghiệp mới: Ngành luyện kim bằng hồ quang; Ngành sản xuất máy bay, tên lửa, ngành vận tải hàng không;Ngành công nghiệp chế tạo công cụ sản xuất tự động hoá… Năng lực sản xuất phát triển mạnh. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai làm cho năng lực sản xuất trên thế giới, nhất là các nước tư bản công nghiệp phát triển mạnh. Sản lượng công nghiệp thế giới tăng nhanh và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế. Tổ chức độc quyền, hình thức thống trị phổ biến.Với lợi ích của quy mô lớn, những xí nghiệp lớn ở các nước tư bản công nghiệp phát triển thành những tổ chức độc quyền, hình thức thống trị phổ biến của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Điều này làm cho hàng vạn xí nghiệp vừa và nhỏ phá sản; Chủ nghĩa đế quốc. Thời kỳ, chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền với hình thái lịch sử mới của nó là chủ nghĩa đế quốc. Đặc điểm cơ bản của thời kỳ này dã được Lênin nêu trong tác phẩm Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản (toàn tập, tập 27) Thứ hai, cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (19141918) Nguyên nhân: Trước sự bùng nổ của các ngành công nghiệp, các nước tư bản công nghiệp đòi hỏi phải mở rộng thị trường nguyên vật liệu và lao động, thị trường tiêu thụ sản phẩm.Mặt khác, sự phát triển không đều ở các nước tư bản chủ nghĩa, nổi lên những trung tâm công nghiệp mới: Mỹ thay Anh đứng đầu thế giới về công nghiệp; Đức vươn lên đứng đầu châu Âu về công nghiệp.Mục đích: Phân chia lại thị trường thế giới. Chính những lý do trên mà đã dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất nhằm phân chia lại thị trường thế giới.Muốn dập tắt phong trào cách mạng. Đồng thời nhân cuộc chiến tranh, chủ nghĩa đế quốc còn muốn dập tắt phong trào cách mạng đang phát triển mạnh mẽ do ảnh hưởng của Cách mạng Nga năm 1905.Kết quả: Thiệt hại nặng nề. Cuộc chiến tranh này có 28 nước với 1,5 tỷ người, trong đó có 74 triệu người bị đẩy vào chiến tranh. Cuộc chiến tranh tàn khốc đã gây thiệt hại rất lớn về người và của.Làm sâu sắc thêm mâu thuẫn thực tế cuộc chiến tranh này đã làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giữa tư bản và vô sản, giữa các nước tư bản chủ nghĩa với nhau, giữa các nước tư bản chủ nghĩa với các nước thuộc địa và phụ thuộc, giữa tính chất xã hội hoá lực lượng sản xuất và hình thức chiếm hữu tư nhân tư bản chủ càng thêm gay gắt.Thứ ba, phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽPhong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển mạnh, các đảng chính trị hình thành. Thời kỳ chủ nghĩa Đế quốc, chủ nghĩa tư bản tài chính đã trở thành trùm sỏ tài phiệt, lũng đoạn nhà nước. Giữa chính trị, pháp lý của giai cấp tư sản có khoảng cách rất xa với thực tiễn đời sống và nền kinh tế tư bản hiện thời. Mâu thuẫn ấy đã bộc lộ ngày càng rõ rệt và ảnh hưởng trực tiếp tới sống của quần chúng nhân dân. Tình trạng thất nghiệp, lao động bị bóc lột tàn khốc hơn, an ninh, an toàn trong cuộc sống không được đảm bảo, chính quyền đối lập với lợi ích nhân dân… làm cho mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản gay gắt đến tột độ. Cách mạng Nga 1905 tuy chưa giành được thắng lợi nhưng, nó đã góp phần thúc đẩy phát triển phong trào công nhân quốc tế. Đó là các phong trào công nhân Đức, Pháp, Rumani, Bungari, Mỹ, Áo bãi công, đấu tranh kinh tế và đấu tranh chính trị. Đảng mác xít ra đời và phát triển ở nhiều nước trên thế giới lãnh đạo giai cấp công nhân đấu tranh kinh tế và đấu tranh chính trị như Đảng Công nhân, Đảng Hiến chương ở Anh, Phong trào Giacôbanh ở Pháp.Phong trào giải phóng dân tộc. Sự phân chia không đồng đều thị trường thế giới, lợi ích từ các thị trường thuộc địa đã khiến các nước đế quốc cạnh tranh, giằng xé lẫn nhau. Mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa với các nước tư bản chính quốc ngày càng gay gắt và sâu sắc. Vấn đề giải phóng các dân tộc thuộc địa cũng đã trở thành vấn đề bức xúc và nổi bật.. Ở phương Đông, phong trào giải phóng dân tộc phát triển Cách mạng Tân Hợi bùng nổ (1911), Triều Tiên chống Nhật, Phi líp pin chống Anh, Đông Dương chống Pháp, Ấn Độ, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Ápganixtăng, Inđônêxia chống đế quốc Anh đòi tự do, độc lập dân tộc. Quá trình đó đã đẩy nhanh chóng quá trình chín muồi của khủng hoảng cách mạng trong nhiều nước trên thế giới. Chính vì vậy, Lênin gọi giai đoạn này là đêm trước của cuộc cách mạng vô sản.Thứ tư, về tư tưởng lý luận của chủ nghĩa cơ hội chống chủ nghĩa Mác: Cùng thời điểm này sau khi P. Ăngghen mất (1895), bọn chủ nghĩa cơ hội và chủ nghĩa xét lại nắm quyền lãnh đạo trong Quốc tế II mà điển hình là Bécxtanh và Cauxky đã chống lại những quan điểm của Mác và Ăngghen về tính tất yếu của cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản, chống lại việc dùng phương pháp cách mạng bạo lực để lật đổ nhà nước tư sản, thay thế nó bằng nhà nước vô sản. Họ ra sức bảo vệ lý luận cải cách xã hội tư bản lên chủ nghĩa xã hội tức là từ bỏ con đường cách mạng vô sản, mà thay thế nó bằng đường lối cải lương tư sản. Thực chất, đây là sự phản bội chủ nghĩa Mác, rõ nhất là trong vấn đề nhà nước và phương thức giành chính quyền. Quan điểm của một số loại chủ nghĩa cơ hội:Một là, chủ nghĩa Cauxky (18541938), Đôi nét về Cau xky: thủ lĩnh của Đảng dân chủ xã hội Đức và người trực tiếp lãnh đạo quốc tế II, biên tập viên tạp chí thời mới của Đảng dân chủ xã hội Đức. Cauxky bắt đầu tham gia phong trào xã hội chủ nghĩa từ 1874, các quan điểm ở thời kỳ đầu của Ông là pha trộn giữa các phái Látxan, Mantuýt mới, và chủ nghĩa vô chính phủ. Thời kỳ đầu Cauxky đứng trên lập trường cách mạng. Năm 1881, Cauxky đã gặp và làm quen với Mác và Ăngghen, từ đó ông đã có những thay đổi quan trọng về lập trường và lý luận của mình, ông viết “Học thuyết kinh tế của Các Mác”, “Vấn đề ruộng đất”… là những cuốn sách tuy có sai lầm nhưng đã đóng góp vai trò tích cực trong việc tuyên truyền chủ nghĩa Mác. Thời kỳ chống chủ nghĩa Mác: Từ những năm 1888, Cauxky chuyển sang lập trường “phái giữa” ngả nghiêng giữa chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa cơ hội. Với các tác phẩm: “Bécstanh và cương lĩnh của Đảng dân chủxã hội”, “Những tiền đề của chủ nghĩa xã hội”, “Cách mạng xã hội”, “Con đường giành chính quyền”… Như Lênin đánh giá ở phần “Luận chiến của Cauxky chống bọn cơ hội chủ nghĩa” của tác phẩm “Nhà nước và cách mạng”, thì Cauxky lúc này lập lờ, không nhất quán, nói là chống lại chủ nghĩa cơ hội, chống lại Bécxtanh nhưng thực chất lại nhượng bộ Bécxtanh, đặc biệt là trong vấn đề nhà nước và cách mạng. Đến những năm 1910, 1911 Cauxky chuyển hẳn sang lập trường của chủ nghĩa cơ hội.Hai là, chủ nghĩa Bécxtanh Eđua (18501932), thủ lĩnh của cánh cơ hội chủ nghĩa cực đoan trong Đảng dân chủ xã hội Đức và lãnh đạo Quốc tế II, lý luận gia của chủ nghĩa xét lại và chủ nghĩa cải lương, biên tập viên của tờ “Người dân chủ xã hội” cơ quan ngôn luận Trung ương của Đảng dân chủ xã hội Đức. Xét lại chủ nghĩa Mác, Bécxtanh ngang nhiên xét lại những nguyên lý triết học, kinh tế và chính trị của chủ nghĩa Mác. Thể hiện: Cải cách chứ không cách mạng, ông coi nhiệm vụ cơ bản của phong trào công nhân là đấu tranh đòi cải cách để cải thiện đời sống của công nhân dưới chế độ tư bản. Xét lại những nguyên lý triết học, kinh tế chính trị. Vào những năm 18961898, Bécxtanh đã đăng trên tạp chí “Die Neue Zeit” (thời mới), cơ quan lý luận của Đảng dân chủ xã hội Đức, một loạt bài lấy tên “Những vấn đề chủ nghĩa xã hội”, trong đó ông đã xét lại những nguyên lý triết học, kinh tế chính trị của chủ nghĩa Mác. Bécxtanh phủ nhận chủ nghĩa xã hội khoa học và quan điểm duy vật lịch sử. Ông phủ nhận tình trạng bần cùng ngày càng tăng, phủ nhận sự vô sản hoá và tình trạng những mâu thuẫn tư bản chủ nghĩa ngày càng trở nên gay gắt. Ông kiên quyết bác bỏ tư tưởng chuyên chính vô sản và quyết liệt phủ nhận lý luận đấu tranh giai cấp. Chủ nghĩa Béc xtanh, Bécxtanh cùng với những người thân cận của mình đã hình thành nên chủ nghĩa Bécxtanh, trào lưu Bécxtanh cơ hội chủ nghĩa thù địch với chủ nghĩa Mác trong phong trào dân chủ xã hội quốc tế, nó xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX ở Đức. Thể hiện: Ngay cả những năm sau này, phái Bécxtanh vẫn tiếp tục ủng hộ chính sách của giai cấp tư sản đế quốc, đấu tranh chống lại cách mạng XHCN tháng 10 và Nhà nước Xôviết. Chủ nghĩa cơ hội hữu khuynh phủ định các hình thức đấu tranh cách mạng, thoả hiệp, hợp tác với giai cấp tư sản. Tư tưởng và chính sách của chủ nghĩa cơ hội hữu khuynh phản ảnh lợi ích của các giới tiểu tư sản, trong đó có một bộ phận công nhân tư sản hoá. Họ là những người mong muốn cải cách xã hội theo phương thức cải lương. Chủ nghĩa cơ hội hữu khuynh phát triển mạnh nhất vào những thời kỳ chủ nghĩa tư bản hoà bình phát triển, nền dân chủ tư sản hoạt động bình yên (18711914). Chính vào những thời gian đó, chủ nghĩa cơ hội hữu khuynh đã biến thành lực lượng chính trị to lớn. Năm 1919 1920, các Đảng Dân chủ Xã hội theo chủ nghĩa Cauxky ra khỏi Quốc tế II và lập ra Quốc tế Xã hội chủ nghĩa. Số đảng viên của Đảng Xã hội Dân chủ phát triển mạnh. Từ những năm 20 đã có 6,5 7 triệu đảng viên. Nhiều đảng viên của Đảng xã hội dân chủ tham gia chính quyền và đứng đầu chính phủ như ở Anh, ở Đức, ở Pháp, ở Thuỷ Điển, ở Đan Mạch… Chủ nghĩa cơ hội “tả khuynh”, còn gọi là chủ nghĩa Tơrốtxky cũng phản ánh tâm trạng của tầng lớp tiểu tư sản. Họ ca ngợi chủ nghĩa vô chính phủ và chủ nghĩa giáo điều. Ba là, chủ nghĩa vô chính phủ Bukharin và Bacunin. Cũng ở thời điểm này, bọn vô chính phủ chủ nghĩa thì lại theo lý luận chống lại bất kỳ một nhà nước nào, kể cả hình thức nhà nước của giai cấp công nhân cách mạng là nền chuyên chính vô sản. Tiêu biểu cho phái này là Bukharin và Bacunin. Phái Bukharin. Trong hàng loạt các bài báo của mình, Bukharin đã công khai bênh vực các quan điểm nửa vô chính phủ, phản Mácxít về vấn đề nhà nước. Bacunin là nhà tư tưởng của chủ nghĩa vô chính phủ và là kẻ thù điên cuồng chống lại chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa xã hội khoa học. Luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Bacunin là phủ nhận mọi nhà nước, kể cả chuyên chính vô sản, phủ nhận vai trò lịch sử toàn thế giới của giai cấp vô sản. Bacunin đưa ra tư tưởng “cân bằng” các giai cấp, thống nhất các “hiệp hội tự do” từ bên dưới. Theo ý kiến phái Bacunin thì tổ chức cách mạng bí mật bao gồm những nhân vật “xuất chúng” phải lãnh đạo những cuộc nổi dậy của nhân dân và phải làm ngay, làm theo kiểu nổi dậy tức thời, khủng bố. Sách lược ấy là phiêu lưu, mạo hiểm và đối địch với học thuyết mácxít về khởi nghĩa. Bốn là, chủ nghĩa xã hội dân tuý, mà đại biểu là A.M.GhécTxen, N.G.Tsécnisépxky ở Nga, mà ở cả Ấn Độ (chủ nghĩa Ganđi) và các nước phương Đông (chủ nghĩa Tôn Dật Tiên). Nét đặc thù của chủ nghĩa xã hội dân tuý là sự quyện chặt tư tưởng dân chủ nông dân ước mơ chủ nghĩa xã hội vớ hy vọng bỏ qua chủ nghĩa tư bản. Năm là, chủ nghĩa xã hội dân tộc là trào lưu tư tưởng của sự pha trộn chiết trung những lý tưởng xã hội chủ nghĩa gắn với các loại tư tưởng dân tuý, không tưởng, cải lương mang đậm truyền thống dân tộc. Nó chĩa mũi nhọn đấu tranh vào chủ nghĩa đế quốc và bọn phản động trong nước. Đối với nhiều quan niệm của chủ nghĩa xã hội dân tộc ở các nước đang phát triển là phóng đại các đặc điểm dân tộc của truyền thống lịch sử, mượn cớ thích nghi với những điều kiện địa phương đã chế biến chủ nghĩa xã hội một cách máy móc, tước bỏ nội dung cách mạng của nó dưới hình thức “sửa đổi”, “bổ sung”. Nhiều khi họ đề cao sự thống nhất về dân tộc, địa lý và hạ thấp ý nghĩa tinh thần đoàn kết quốc tế. Những khuynh hướng tư tưởng này khi thâm nhập vào phong trào công nhân và truyền bá sâu rộng trong xã hội sẽ gây tác động ngược chiều và gây ra hậu quả tiêu cực, có nguy cơ làm mất phương hướng chính trị của phong trào, đầu độc ý thức tư tưởng công nhân… Do vậy, cần phải giải phóng ý thức tư tưởng công nhân và nhận thức xã hội nói chung ra khỏi những độc tố tư tưởng đó, nhất là khi tình thế cách mạng đang tới gần. Cách mạng đang cần được dẫn dắt bởi những quan điểm đúng đắn, khoa học và cách mạng thực tiễn, lý luận chính trị bức xúc đó đã thôi thúc Lênin nghiên cứu lý luận về Nhà nước và Cách mạng trên lập trường của chủ nghĩa Mác. Thứ năm, tình hình cách mạng Nga ở thời kỳ này cũng rất phức tạp với ba điểm cơ bản:Chính quyền ở Nga có hai phái, cuộc cách mạng tháng 21917 đã giành được thắng lợi, chính quyền Nga Hoàng đã bị lật đổ nhưng, chính quyền ở Trung ương thì thuộc về tay giai cấp tư sản còn chính quyền địa phương thuộc về tay công nông, (hình thành 2 phái, phái Men xê vích Những người nguyên là giai cấp vô sản nhưng lại ủng hộ, đi theo giai cấp tư sản; phái Bôn xê vích những người đại diện cho công nông).Thời kỳ diễn biến hoà bình, từ tháng 2 đến tháng 61917 là thời kỳ rất căng thẳng. Cả những người Menxêvích và những người Bôn xêvích còn đang chờ đợi, thăm dò lẫn nhau (thời kỳ diễn biến hoà bình). Nhưng đến tháng 61917, tại Đại hội Xôviết toàn Nga lần thứ I phái Menxêvích đã ra lời tuyên bố giành nốt chính quyền và đàn áp công nông bộ mặt phản cách mạng của chúng đã bộc lộ rõ rệt . Thời kỳ lưu vong của phái Bônxêvích, từ tháng 7 đến trước tháng 10 là thời điểm nóng bỏng, chính phủ Trung ương (phái Menxêvích) tuyên bố loại những người Bônxêvích ra khỏi pháp luật. Lênin Lãnh tụ của phái Bônxêvích, những người đại diện cho giai cấp công nông phải lưu vong ra nước ngoài và đó cũng chính là thời điểm Lênin viết tác phẩm này. Điều này chi phối rất lớn tư tưởng của Lênin khi viết tác phẩn có tính triệt để cách mạng;Thứ sáu, quá trình hình thành tác phẩmCông tác chuẩn bị rất chu đáo của Lênin: Trước khi viết tác phẩm này, Lênin đã nghiên cứu rất kỹ và tập hợp một cách công phu các nguồn tài liệu từ các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác về nhà nước, các công trình, các bài viết của những thủ lĩnh theo chủ nghĩa cơ hội, xét lại, chủ nghĩa vô chính phủ với việc phân tích và phê phán sâu sắc. Toàn bộ những tài liệu ấy được Lênin sắp xếp thành một phần riêng và lấy tên là Học thuyết của chủ nghĩa Mác về Nhà nước và những nhiệm vụ của giai cấp vô sản trong cách mạng. Đây là sự chuẩn bị rất chi tiết, tỉ mỉ, đầy đủ và khoa học, phản ánh tinh thần làm việc nghiêm túc với phong cách khoa học của Lênin. Tất cả những sự chuẩn bị ấy được Lênin ghi chép lại trong một quyển vở bìa xanh với nhan đề “Chủ nhĩa Mác về vấn đề nhà nước” (151367). Trong quyển vở ấy Lênin đã tập hợp các đoạn trích trong các tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen, cũng như các đoạn trích trong các sách và các bài viết của C.Cauxky, A.Pannêcúc, N.I.Bukharin và E.Béc xtanh với những nhận xét có phê phán, những kết luận và tổng kết. Thời kỳ viết và hoàn thành tác phẩm: Khi bắt tay vào viết tác phẩm “Nhà nước và Cách mạng”, Lênin đã sử dụng cuốn vở bìa xanh ấy và nghiên cứu thêm một số tài liệu khác nữa (những tác phẩm của Mác và Ăngghen mà Lênin chưa kịp tập hợp vào cuốn vở bìa xanh) để Lênin viết tác phẩm quan trọng này. Tác phẩm Nhà nước và cách mạng được Lênin viết từ tháng 8 đến 91917 và xuất bản thành sách riêng vào tháng 51918.2. Kết cấu và và tư tưởng chủ đạo của tác phẩm2.1. Kết cấu tác phẩm Tác phẩm Nhà nư¬ớc và cách mạng gồm 6 ch¬ương, ch¬ương thứ 7 Lênin mới viết bản thảo với tựa đề “kinh nghiệm các cuộc cách mạng Nga 19051907” và trong lời bạt cho lần xuất bản thứ nhất, Lênin đã nói rõ lý do không hoàn thành dự định này là do ông phải tập trung vào việc lãnh đạo cách mạng giành chính quyền hồi đêm trư¬ớc của cuộc Cách mạng tháng Mười, như¬ng chính Lênin đã bình luận rằng như¬ thế chỉ có thể là đáng mừng vì làm ra “kinh nghiệm của cách mạng” vẫn thích thú hơn và bổ ích hơn là viết về kinh nghiệm của cách mạng.Nội dung chủ yếu của tác phẩm thể hiện tập trung trong 6 ch¬ương với 25 tiết. Về mặt kết cấu, đây là một tác phẩm có kết cấu hoàn chỉnh, độc lập.Chư¬ơng I: Xã hội có giai cấp và nhà nước (tr.728). Chương này, Lênin tập trung phân tích về xã hội có giai cấp và nhà nước. Đây là chương quan trọng thể hiện một cách đầy đủ lý luận của chủ nghĩa MácLênin về Nhà nước. Ở chương này, Lênin đã trình bày và phân tích rất sâu sắc những nguyên lý căn bản của chủ nghĩa Mác về nguồn gốc, đặc tr¬ưng, bản chất của nhà n¬ước. Ba ch¬ương II, III, IV: (tr.2899) tiếp theo của tác phẩm tập trung bàn về nhà nư¬ớc và cách mạng từ kinh nghiệm đấu tranh cách mạng những năm 18481851(ch¬ương II), kinh nghiệm Công xã Pari 1871 (chương III), những giải thích của Ăngghen (chương IV). Ở những chư¬ơng này, bằng phương pháp lịch sử và phân tích lịch sử, Lênin đã chỉ rõ cách thức mà Mác và Ăngghen tổng hợp kinh nghiệm của các cuộc cách mạng trong những năm 18481851, đặc biệt là Công xã Pari (1871) để từ đó phát triển những t¬ư tưởng của hai ông về nhà nước, về chuyên chính vô sản.Ch¬ương V: Cơ sở kinh tế của nhà nước tự tiêu vong (102126). Chương này Lênin viết về lý luận về chuyên chính vô sản, về hai giai đoạn của hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa . Lênin phân tích rất cụ thể và sâu sắc. Vì vậy, đây cũng là chương quan trọng chứa đựng nhiều luận điểm cơ bản.Ch¬ương VI: Bọn cơ hội chủ nghĩa tầm thường hoá chủ nghĩa Mác. Chương này Lênin luận chiến của chính các đại biểu, phe phái này với nhau: luận chiến của Plêkhanốp chống bọn vô chính phủ; luận chiến của Cauxky chống bọn cơ hội chủ nghĩa và luận chiến của Cauxky chống Pannêcúc.2.2. T¬ư tưởng chủ đạo của tác phẩmTrình bày một cách có hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa Mác về vấn đề nhà nư¬ớc và bảo vệ chủ nghĩa Mác trên cơ cở phê phán bọn xã hội sôvanh, bọn chủ nghĩa xã hội cách mạng, Mensêvích “khôi phục học thuyết chân chính của Mác về nhà nước” ; Phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác về bản chất, đặc trưng, sự vận động của hai giai đoạn trong hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa.3. Những nội dung t¬ư tư¬ởng chủ yếu của tác phẩmTác phẩm “Nhà nước và Cách mạng” được Lênin viết trong hoàn cảnh bão táp cách mạng và trong những cuộc luận chiến quyết liệt với các đại biểu, phe phái chống lại chủ nghĩa Mác. Vì thế, để bảo vệ tính khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác về nhà nước và cách mạng, cũng như vạch rõ sự “lãng quên”, “xoá nhòa”, “xuyên tạc”, những luận điệu sai trái của bọn xã hội sô vanh, bọn cơ hội chủ nghĩa, bọn chủ nghĩa xã hội cách mạng, bọn Menxêvích, bọn chủ nghĩa vô chính phủ, tác phẩm này, Lênin trích lại rất nhiều luận điểm của cả Mác, Ăngghen cũng như các luận điểm xuyên tạc của các phe phái chống lại chủ nghĩa Mác. Chính Lênin ngay trong phần đầu của tác phẩm đã nói rõ rằng:“Trước tình hình việc xuyên tạc chủ nghĩa Mác trở thành một điều phổ biến chưa từng thấy, thì nhiệm vụ của chúng ta trước hết là phải khôi phục học thuyết chân chính của Mác về nhà nước”. Muốn thế, “cần phải có một loạt đoạn trích dẫn dài trong chính ngay những tác phẩm của Mác và Ăngghen. Tất nhiên là những đoạn trích dẫn dài ấy sẽ làm cho bản trình bày thành nặng nề và không làm cho nó có tính chất đại chúng. Nhưng tuyệt đối không thể không trích dẫn… Phải trích dẫn cho thật đầy đủ để người đọc có thể tự mình có một ý niệm về toàn bộ quan điểm của những người sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, về sự phát triển của những quan điểm ấy, và cũng là để chứng minh bằng tài liệu và vạch rõ việc “chủ nghĩa Cauxky” hiện đang giữ địa vị thống trị, đã xuyên tạc những quan điểm ấy như thế nào” . Nội dung của tác phẩm “Nhà nước và Cách mạng” rất phong phú và sâu sắc: Lý luận về nhà nước, nhà nước tư sản, bạo lực cách mạng, nhà nước vô sản, chuyên chính vô sản, chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, sự tiêu vong của nhà nước,lý luận phân kỳ hình thái xã hội cộng sản chủ nghĩa, vấn đề dân tộc, vấn dề tôn giáo, vấn đề dấu tranh với các trào lưu cơ hội chủ nghĩa… Mỗi nội dung cụ thể được trình bày trong tác phẩm đều có sự phân tích của Lênin về các quan điểm của chủ nghĩa Mác cũng như các luận điệu xuyên tạc, sai trái của các phần tử chống đối, bọn cơ hội chủ nghĩa. Từ đó Lênin đưa ra những đánh giá, kết luận xác đáng bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong thời đại đế quốc chủ nghĩa.Trong sự phong phú và rất rộng lớn về nội dung của tác phẩm “Nhà nước và Cách mạng” tập trung nêu lên một số nội dung tư tưởng chủ yếu dưới góc độ nhà nước và pháp luật như sau: 3.1. Lý luận về nhà n¬ướcVề nhà nư¬ớc, lần đầu tiên học thuyết MácLênin đư¬ợc trình bày có hệ thống và đầy đủ nhất. Tất cả những luận điểm căn bản về nhà nước (nguồn gốc, vai trò, bản chất, chức năng đặc điểm của Nhà nước) đều được thể hiện rất đầy đủ và sâu sắc trong tác phẩm này. Chính vì vậy, những luận điểm ở đây vẫn được chúng ta sử dụng như những quan điểm cơ bản trong lí luận về nhà nước, đó cũng là cơ sở vững chắc cho chúng ta có thể dựa vào đó để phê phán những quan điểm xuyên tạc, phản mácxít về vấn đề nhà nước. Trong vấn đề về nhà nước, chúnh tôi nêu 4 vấn đề: 3.1.1 Về nguồn gốc của nhà nước.Quá trình có tính quy luật ra đời nhà nước: Trong tác phẩm “Nhà nước và Cách mạng” Lênin đã trích dẫn một đoạn dài trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước” và nhấn mạnh rằng Ăngghen đã có những sự phân tích rất sâu sắc và đầy thuyết phục về nguồn gốc của nhà nước. Đứng trên lập trường duy vật biện chứng, Ăngghen đã chỉ ra nguồn gốc kinh tế của quá trình ra đời nhà nước. Sau khi ph©n tÝch chi tiÕt, ®Çy ®ñ vÒ chÕ ®é x· héi thêi tiÒn sö víi nh÷ng quan hÖ s¶n xuÊt x· héi cô thÓ, ®Æc biÖt lµ sù n¶y sinh, ph¸t triÓn trong quan hÖ gia ®×nh, huyÕt thèng, ®· chØ ra l«gic ph¸t triÓn tÊt yÕu cho sù ra ®êi nhµ níc thay thÕ cho tæ chøc thÞ téc, bé l¹c ®· trë nªn lçi thêi. Theo ®ã, ë thời đại dã man đã diễn ra hai cuộc phân công lao động xã hội:Cuộc phân công lao ®éng xã hội lớn đầu tiên là tách chăn nuôi ra thành một lĩnh vực sản xuất riêng và chiếm vị trí quan trọng dần dÇn lên theo tiến tình phát triển. Kết quả của sự phân công này là đã tạo ra một bộ phận xã hội (những bộ lạc du mục), có nhiều của cải hơn (nhiều sữa, nhiều sản phẩm làm bằng sữa, nhiều thịt, da thú, lông dê…) hơn bộ phận còn lại trong xã hội:Cuộc phân cô
Trang 1PHÂN TÍCH TÁC PHẨM “NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG"(V I Lênin toàn tập, Nxb Tiến bộ Matxcơva, tập 33, tr 11-148)
“Nhà nước và Cách mạng” là tác phẩm lớn của Lênin và là một trong những tác phẩm chủ yếu của chủ nghĩa Mác-Lênin Trong đó đề cập đến nhiều vấn đề quan trọng về kinh tế, chính trị, triết học, chủ nghĩa xã hội khoa học, về Đảng Cộng sản Tác phẩm "Nhà nước và cách mạng" có giá trị lý luận và thực tiễn vô cùng to lớn, nó có sức sống lâu bền theo thời gian Tất cả các vấn đề Lênin trình bày trong tác phẩm là những vấn đề có tính quy luật chẳng những đối với nước Nga Xô viết mà còn đối với tất cả các nước bước vào thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội
I Bối cảnh lịch sử ra đời của tác phẩm
Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh lịch sử:
Thứ nhất, trong thời kỳ CNTB đã chuyển từ CNTB tự do cạnh tranh
sang CNTB độc quyền
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, kinh tế thế giới (chủ yếu các nước tư bản chủ nghĩa) đã có bước phát triển mới:
Sản lượng công nghiệp (1870-1900) tăng 3 lần, trong đó thép từ 0,5
triệu tấn lên 28 triệu tấn (tăng 56 lần), dầu lửa từ 0,8 triệu tấn lên 20 triệu tấn (25 lần)
Nguyên nhân cơ bản là do cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã
khởi động, mà khởi đầu là sự phát hiện ra năng lượng mới - năng lượng điện Điện kết hợp với cơ khí tạo thành điện cơ khí hoá Chính mô hình sản xuất mới này đã tạo ra hàng loạt những ngành sản xuất công nghiệp mới:
Ngành luyện kim bằng hồ quang;
Ngành sản xuất máy bay, tên lửa, ngành vận tải hàng không;
Ngành công nghiệp chế tạo công cụ sản xuất tự động hoá…
Năng lực sản xuất phát triển mạnh Cách mạng công nghiệp lần thứ
hai làm cho năng lực sản xuất trên thế giới, nhất là các nước tư bản công
Trang 2nghiệp phát triển mạnh Sản lượng công nghiệp thế giới tăng nhanh và chiếm
tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế
Tổ chức độc quyền, hình thức thống trị phổ biến.
Với lợi ích của quy mô lớn, những xí nghiệp lớn ở các nước tư bản công nghiệp phát triển thành những tổ chức độc quyền, hình thức thống trị phổ biến của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa Điều này làm cho hàng vạn xí nghiệp vừa và nhỏ phá sản;
Chủ nghĩa đế quốc Thời kỳ, chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ chủ nghĩa
tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền với hình thái lịch sử mới của nó là chủ nghĩa đế quốc Đặc điểm cơ bản của thời kỳ này dã được
Lênin nêu trong tác phẩm Chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản (toàn tập, tập 27)
Thứ hai, cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Nguyên nhân:
Trước sự bùng nổ của các ngành công nghiệp, các nước tư bản công nghiệp đòi hỏi phải mở rộng thị trường nguyên vật liệu và lao động, thị trường tiêu thụ sản phẩm
Mặt khác, sự phát triển không đều ở các nước tư bản chủ nghĩa, nổi lên những trung tâm công nghiệp mới: Mỹ thay Anh đứng đầu thế giới về công nghiệp; Đức vươn lên đứng đầu châu Âu về công nghiệp
Kết quả:
Thiệt hại nặng nề Cuộc chiến tranh này có 28 nước với 1,5 tỷ người,
trong đó có 74 triệu người bị đẩy vào chiến tranh Cuộc chiến tranh tàn khốc
đã gây thiệt hại rất lớn về người và của
Trang 3Làm sâu sắc thêm mâu thuẫn thực tế cuộc chiến tranh này đã làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giữa tư bản và vô sản, giữa các nước tư bản chủ nghĩa với nhau, giữa các nước tư bản chủ nghĩa với các nước thuộc địa và phụ thuộc, giữa tính chất xã hội hoá lực lượng sản xuất và hình thức chiếm hữu tư nhân
tư bản chủ càng thêm gay gắt
Thứ ba, phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ
Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển mạnh, các đảng chính trị hình thành Thời kỳ chủ nghĩa Đế quốc, chủ
nghĩa tư bản tài chính đã trở thành trùm sỏ tài phiệt, lũng đoạn nhà nước Giữa chính trị, pháp lý của giai cấp tư sản có khoảng cách rất xa với thực tiễn đời sống và nền kinh tế tư bản hiện thời Mâu thuẫn ấy đã bộc lộ ngày càng rõ rệt và ảnh hưởng trực tiếp tới sống của quần chúng nhân dân Tình trạng thất nghiệp, lao động bị bóc lột tàn khốc hơn, an ninh, an toàn trong cuộc sống không được đảm bảo, chính quyền đối lập với lợi ích nhân dân… làm cho mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản gay gắt đến tột độ Cách mạng Nga 1905 tuy chưa giành được thắng lợi nhưng, nó đã góp phần thúc đẩy phát triển phong trào công nhân quốc tế Đó là các phong trào công nhân Đức, Pháp, Rumani, Bungari, Mỹ, Áo bãi công, đấu tranh kinh tế và đấu tranh chính trị Đảng mác xít ra đời và phát triển ở nhiều nước trên thế giới lãnh đạo giai cấp công nhân đấu tranh kinh tế và đấu tranh chính trị như Đảng Công nhân, Đảng Hiến chương ở Anh, Phong trào Gia-cô-banh ở Pháp
Phong trào giải phóng dân tộc Sự phân chia không đồng đều thị
trường thế giới, lợi ích từ các thị trường thuộc địa đã khiến các nước đế quốc cạnh tranh, giằng xé lẫn nhau Mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa với các nước tư bản chính quốc ngày càng gay gắt và sâu sắc Vấn đề giải phóng các dân tộc thuộc địa cũng đã trở thành vấn đề bức xúc và nổi bật Ở phương Đông, phong trào giải phóng dân tộc phát triển Cách mạng Tân Hợi bùng nổ (1911), Triều Tiên chống Nhật, Phi líp pin chống Anh, Đông Dương chống Pháp, Ấn Độ, I-ran, Thổ Nhĩ Kỳ, Áp-ga-nix-tăng, In-đô-nê-xi-a chống đế quốc Anh đòi tự do, độc lập dân tộc
Trang 4Quá trình đó đã đẩy nhanh chóng quá trình chín muồi của khủng hoảng cách mạng trong nhiều nước trên thế giới Chính vì vậy, Lênin gọi giai đoạn này là đêm trước của cuộc cách mạng vô sản.
Thứ tư, về tư tưởng lý luận của chủ nghĩa cơ hội chống chủ nghĩa Mác: Cùng thời điểm này sau khi P Ăngghen mất (1895), bọn chủ nghĩa cơ
hội và chủ nghĩa xét lại nắm quyền lãnh đạo trong Quốc tế II mà điển hình là Béc-xtanh và Cau-xky đã chống lại những quan điểm của Mác và Ăngghen về tính tất yếu của cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản, chống lại việc dùng phương pháp cách mạng bạo lực để lật đổ nhà nước tư sản, thay thế nó bằng nhà nước vô sản Họ ra sức bảo vệ lý luận cải cách xã hội tư bản lên chủ nghĩa xã hội - tức là từ bỏ con đường cách mạng vô sản, mà thay thế nó bằng đường lối cải lương tư sản Thực chất, đây là sự phản bội chủ nghĩa Mác, rõ nhất là trong vấn đề nhà nước và phương thức giành chính quyền Quan điểm của một số loại chủ nghĩa cơ hội:
Một là, chủ nghĩa Cau-xky (1854-1938),
Đôi nét về Cau xky: thủ lĩnh của Đảng dân chủ - xã hội Đức và người
trực tiếp lãnh đạo quốc tế II, biên tập viên tạp chí thời mới của Đảng dân chủ
- xã hội Đức Cau-xky bắt đầu tham gia phong trào xã hội chủ nghĩa từ 1874, các quan điểm ở thời kỳ đầu của Ông là pha trộn giữa các phái Látxan, Mantuýt mới, và chủ nghĩa vô chính phủ
Thời kỳ đầu xky đứng trên lập trường cách mạng Năm 1881,
Cau-xky đã gặp và làm quen với Mác và Ăngghen, từ đó ông đã có những thay đổi
quan trọng về lập trường và lý luận của mình, ông viết “Học thuyết kinh tế của Các Mác”, “Vấn đề ruộng đất”… là những cuốn sách tuy có sai lầm nhưng đã
đóng góp vai trò tích cực trong việc tuyên truyền chủ nghĩa Mác
Thời kỳ chống chủ nghĩa Mác: Từ những năm 1888, Cau-xky chuyển
sang lập trường “phái giữa” ngả nghiêng giữa chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa cơ
hội Với các tác phẩm: “Béc-stanh và cương lĩnh của Đảng dân chủ-xã hội”,
“Những tiền đề của chủ nghĩa xã hội”, “Cách mạng xã hội”, “Con đường giành chính quyền”… Như Lênin đánh giá ở phần “Luận chiến của Cau-xky
Trang 5chống bọn cơ hội chủ nghĩa” của tác phẩm “Nhà nước và cách mạng”, thì Cau-xky lúc này lập lờ, không nhất quán, nói là chống lại chủ nghĩa cơ hội, chống lại Béc-xtanh nhưng thực chất lại nhượng bộ Béc-xtanh, đặc biệt là trong vấn đề nhà nước và cách mạng Đến những năm 1910, 1911 Cau-xky chuyển hẳn sang lập trường của chủ nghĩa cơ hội.
Hai là, chủ nghĩa Béc-xtanh E-đua (1850-1932), thủ lĩnh của cánh cơ
hội chủ nghĩa cực đoan trong Đảng dân chủ - xã hội Đức và lãnh đạo Quốc tế
II, lý luận gia của chủ nghĩa xét lại và chủ nghĩa cải lương, biên tập viên của
tờ “Người dân chủ xã hội” cơ quan ngôn luận Trung ương của Đảng dân chủ -
xã hội Đức
Xét lại chủ nghĩa Mác, Béc-xtanh ngang nhiên xét lại những nguyên
lý triết học, kinh tế và chính trị của chủ nghĩa Mác Thể hiện:
Cải cách chứ không cách mạng, ông coi nhiệm vụ cơ bản của phong
trào công nhân là đấu tranh đòi cải cách để cải thiện đời sống của công nhân dưới chế độ tư bản
Xét lại những nguyên lý triết học, kinh tế - chính trị Vào những năm
1896-1898, Béc-xtanh đã đăng trên tạp chí “Die Neue Zeit” (thời mới), cơ
quan lý luận của Đảng dân chủ - xã hội Đức, một loạt bài lấy tên “Những vấn
đề chủ nghĩa xã hội”, trong đó ông đã xét lại những nguyên lý triết học, kinh
Chủ nghĩa Béc xtanh, Béc-xtanh cùng với những người thân cận của
mình đã hình thành nên chủ nghĩa Béc-xtanh, trào lưu Béc-xtanh cơ hội chủ
Trang 6nghĩa thù địch với chủ nghĩa Mác trong phong trào dân chủ - xã hội quốc tế,
nó xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX ở Đức Thể hiện:
Ngay cả những năm sau này, phái Béc-xtanh vẫn tiếp tục ủng hộ chính sách của giai cấp tư sản đế quốc, đấu tranh chống lại cách mạng
xã hội theo phương thức cải lương
Chủ nghĩa cơ hội hữu khuynh phát triển mạnh nhất vào những thời
kỳ chủ nghĩa tư bản hoà bình phát triển, nền dân chủ tư sản hoạt động bình yên (1871-1914) Chính vào những thời gian đó, chủ nghĩa cơ hội hữu khuynh đã biến thành lực lượng chính trị to lớn Năm 1919 - 1920, các Đảng Dân chủ - Xã hội theo chủ nghĩa Cau-xky ra khỏi Quốc tế II và lập ra Quốc tế
Xã hội chủ nghĩa Số đảng viên của Đảng Xã hội - Dân chủ phát triển mạnh
Từ những năm 20 đã có 6,5 - 7 triệu đảng viên
Nhiều đảng viên của Đảng xã hội - dân chủ tham gia chính quyền và
đứng đầu chính phủ như ở Anh, ở Đức, ở Pháp, ở Thuỷ Điển, ở Đan Mạch…
Chủ nghĩa cơ hội “tả khuynh”, còn gọi là chủ nghĩa Tơ-rốt-xky cũng phản ánh tâm trạng của tầng lớp tiểu tư sản Họ ca ngợi chủ nghĩa vô chính phủ và chủ nghĩa giáo điều
Ba là, chủ nghĩa vô chính phủ Bu-kha-rin và Ba-cu-nin Cũng ở thời
điểm này, bọn vô chính phủ chủ nghĩa thì lại theo lý luận chống lại bất kỳ một nhà nước nào, kể cả hình thức nhà nước của giai cấp công nhân cách mạng là nền chuyên chính vô sản Tiêu biểu cho phái này là Bu-kha-rin và Ba-cu-nin
Phái Bu-kha-rin Trong hàng loạt các bài báo của mình, Bu-kha-rin đã
công khai bênh vực các quan điểm nửa vô chính phủ, phản Mác-xít về vấn đề nhà nước
Trang 7Ba-cu-nin là nhà tư tưởng của chủ nghĩa vô chính phủ và là kẻ thù điên
cuồng chống lại chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa xã hội khoa học Luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Ba-cu-nin là phủ nhận mọi nhà nước, kể cả chuyên chính
vô sản, phủ nhận vai trò lịch sử toàn thế giới của giai cấp vô sản Ba-cu-nin đưa ra tư tưởng “cân bằng” các giai cấp, thống nhất các “hiệp hội tự do” từ bên dưới Theo ý kiến phái Ba-cu-nin thì tổ chức cách mạng bí mật bao gồm những nhân vật “xuất chúng” phải lãnh đạo những cuộc nổi dậy của nhân dân
và phải làm ngay, làm theo kiểu nổi dậy tức thời, khủng bố Sách lược ấy là phiêu lưu, mạo hiểm và đối địch với học thuyết mác-xít về khởi nghĩa
Bốn là, chủ nghĩa xã hội dân tuý, mà đại biểu là A.M.Ghéc-Txen,
N.G.Tséc-ni-sép-xky ở Nga, mà ở cả Ấn Độ (chủ nghĩa Gan-đi) và các nước phương Đông (chủ nghĩa Tôn Dật Tiên) Nét đặc thù của chủ nghĩa xã hội dân tuý là sự quyện chặt tư tưởng dân chủ nông dân ước mơ chủ nghĩa xã hội vớ
hy vọng bỏ qua chủ nghĩa tư bản
Năm là, chủ nghĩa xã hội dân tộc là trào lưu tư tưởng của sự pha trộn
chiết trung những lý tưởng xã hội chủ nghĩa gắn với các loại tư tưởng dân tuý, không tưởng, cải lương mang đậm truyền thống dân tộc Nó chĩa mũi nhọn đấu tranh vào chủ nghĩa đế quốc và bọn phản động trong nước Đối với nhiều quan niệm của chủ nghĩa xã hội dân tộc ở các nước đang phát triển là phóng đại các đặc điểm dân tộc của truyền thống lịch sử, mượn cớ thích nghi với những điều kiện địa phương đã chế biến chủ nghĩa xã hội một cách máy móc, tước bỏ nội dung cách mạng của nó dưới hình thức “sửa đổi”, “bổ sung” Nhiều khi họ đề cao sự thống nhất về dân tộc, địa lý và hạ thấp ý nghĩa tinh thần đoàn kết quốc tế
Những khuynh hướng tư tưởng này khi thâm nhập vào phong trào công nhân và truyền bá sâu rộng trong xã hội sẽ gây tác động ngược chiều và gây
ra hậu quả tiêu cực, có nguy cơ làm mất phương hướng chính trị của phong trào, đầu độc ý thức tư tưởng công nhân… Do vậy, cần phải giải phóng ý thức
tư tưởng công nhân và nhận thức xã hội nói chung ra khỏi những độc tố tư tưởng đó, nhất là khi tình thế cách mạng đang tới gần Cách mạng đang cần
Trang 8được dẫn dắt bởi những quan điểm đúng đắn, khoa học và cách mạng - thực tiễn, lý luận chính trị bức xúc đó đã thôi thúc Lênin nghiên cứu lý luận về Nhà nước và Cách mạng trên lập trường của chủ nghĩa Mác.
Thứ năm, tình hình cách mạng Nga ở thời kỳ này cũng rất phức tạp
với ba điểm cơ bản:
Chính quyền ở Nga có hai phái, cuộc cách mạng tháng 2-1917 đã giành
được thắng lợi, chính quyền Nga Hoàng đã bị lật đổ nhưng, chính quyền ở Trung ương thì thuộc về tay giai cấp tư sản còn chính quyền địa phương thuộc
về tay công nông, (hình thành 2 phái, phái Men xê vích - Những người nguyên là giai cấp vô sản nhưng lại ủng hộ, đi theo giai cấp tư sản; phái Bôn
xê vích - những người đại diện cho công nông)
Thời kỳ diễn biến hoà bình, từ tháng 2 đến tháng 6/1917 là thời kỳ rất
căng thẳng Cả những người Menxêvích và những người Bôn xêvích còn đang chờ đợi, thăm dò lẫn nhau (thời kỳ diễn biến hoà bình) Nhưng đến tháng 6-1917, tại Đại hội Xô-viết toàn Nga lần thứ I - phái Men-xê-vích đã ra lời tuyên bố giành nốt chính quyền và đàn áp công nông - bộ mặt phản cách mạng của chúng đã bộc lộ rõ rệt
Thời kỳ lưu vong của phái Bôn-xê-vích, từ tháng 7 đến trước tháng 10
là thời điểm nóng bỏng, chính phủ Trung ương (phái Men-xê-vích) tuyên bố loại những người Bôn-xê-vích ra khỏi pháp luật Lênin - Lãnh tụ của phái Bôn-xê-vích, những người đại diện cho giai cấp công nông phải lưu vong ra nước ngoài và đó cũng chính là thời điểm Lênin viết tác phẩm này Điều này chi phối rất lớn tư tưởng của Lênin khi viết tác phẩn có tính triệt để cách mạng;
Thứ sáu, quá trình hình thành tác phẩm
Công tác chuẩn bị rất chu đáo của Lênin: Trước khi viết tác phẩm này,
Lênin đã nghiên cứu rất kỹ và tập hợp một cách công phu các nguồn tài liệu
từ các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác về nhà nước, các công trình, các bài viết của những thủ lĩnh theo chủ nghĩa cơ hội, xét lại, chủ nghĩa vô chính phủ với việc phân tích và phê phán sâu sắc Toàn bộ những tài liệu ấy được Lênin sắp xếp thành một phần riêng và lấy tên là "Học thuyết của chủ nghĩa
Trang 9Mác về Nhà nước và những nhiệm vụ của giai cấp vô sản trong cách mạng" Đây là sự chuẩn bị rất chi tiết, tỉ mỉ, đầy đủ và khoa học, phản ánh tinh thần làm việc nghiêm túc với phong cách khoa học của Lênin Tất cả những sự
chuẩn bị ấy được Lênin ghi chép lại trong một quyển vở bìa xanh với nhan đề
“Chủ nhĩa Mác về vấn đề nhà nước” (151-367) Trong quyển vở ấy Lênin đã tập hợp các đoạn trích trong các tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen, cũng như các đoạn trích trong các sách và các bài viết của C.Cau-xky, A.Pan-nê-cúc, N.I.Bu-kha-rin và E.Béc - xtanh với những nhận xét có phê phán, những kết luận và tổng kết
Thời kỳ viết và hoàn thành tác phẩm: Khi bắt tay vào viết tác phẩm
“Nhà nước và Cách mạng”, Lênin đã sử dụng cuốn vở bìa xanh ấy và nghiên
cứu thêm một số tài liệu khác nữa (những tác phẩm của Mác và Ăngghen mà Lênin chưa kịp tập hợp vào cuốn vở bìa xanh) để Lênin viết tác phẩm quan
trọng này Tác phẩm "Nhà nước và cách mạng" được Lênin viết từ tháng 8
đến 9-1917 và xuất bản thành sách riêng vào tháng 5-1918
2 Kết cấu và và tư tưởng chủ đạo của tác phẩm
2.1 Kết cấu tác phẩm
Tác phẩm Nhà nước và cách mạng gồm 6 chương, chương thứ 7 Lênin mới viết bản thảo với tựa đề “kinh nghiệm các cuộc cách mạng Nga 1905- 1907” và trong lời bạt cho lần xuất bản thứ nhất, Lênin đã nói rõ lý do không
hoàn thành dự định này là do ông phải tập trung vào việc lãnh đạo cách mạng giành chính quyền hồi đêm trước của cuộc Cách mạng tháng Mười, nhưng chính Lênin đã bình luận rằng như thế chỉ có thể là đáng mừng vì làm ra
“kinh nghiệm của cách mạng” vẫn thích thú hơn và bổ ích hơn là viết về kinh nghiệm của cách mạng
Nội dung chủ yếu của tác phẩm thể hiện tập trung trong 6 chương với
25 tiết Về mặt kết cấu, đây là một tác phẩm có kết cấu hoàn chỉnh, độc lập
Chương I: Xã hội có giai cấp và nhà nước (tr.7-28) Chương này,
Lênin tập trung phân tích về xã hội có giai cấp và nhà nước Đây là chương
Trang 10quan trọng thể hiện một cách đầy đủ lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về Nhà nước Ở chương này, Lênin đã trình bày và phân tích rất sâu sắc những nguyên lý căn bản của chủ nghĩa Mác về nguồn gốc, đặc trưng, bản chất của nhà nước.
Ba chương II, III, IV: (tr.28-99) tiếp theo của tác phẩm tập trung bàn về nhà nước và cách mạng từ kinh nghiệm đấu tranh cách mạng những năm 1848-1851(chương II), kinh nghiệm Công xã Pari 1871 (chương III), những giải thích của Ăngghen (chương IV) Ở những chương này, bằng phương
pháp lịch sử và phân tích lịch sử, Lênin đã chỉ rõ cách thức mà Mác và Ăngghen tổng hợp kinh nghiệm của các cuộc cách mạng trong những năm 1848-1851, đặc biệt là Công xã Pari (1871) để từ đó phát triển những tư tưởng của hai ông về nhà nước, về chuyên chính vô sản
Chương V: Cơ sở kinh tế của nhà nước tự tiêu vong (102-126) Chương
này Lênin viết về lý luận về chuyên chính vô sản, về hai giai đoạn của hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa Lênin phân tích rất cụ thể và sâu sắc Vì vậy, đây cũng là chương quan trọng chứa đựng nhiều luận điểm cơ bản
Chương VI: Bọn cơ hội chủ nghĩa tầm thường hoá chủ nghĩa Mác
Chương này Lênin luận chiến của chính các đại biểu, phe phái này với nhau: luận chiến của Plê-kha-nốp chống bọn vô chính phủ; luận chiến của Cau-xky chống bọn cơ hội chủ nghĩa và luận chiến của Cau-xky chống Pan-nê-cúc
2.2 Tư tưởng chủ đạo của tác phẩm
Trình bày một cách có hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa Mác về vấn đề nhà nước và bảo vệ chủ nghĩa Mác trên cơ cở phê phán bọn xã hội - sô-vanh, bọn chủ nghĩa xã hội cách mạng, Mensêvích “khôi phục học thuyết chân chính của Mác về nhà nước”1;
Phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác về bản chất, đặc trưng, sự vận động của hai giai đoạn trong hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa
3 Những nội dung tư tưởng chủ yếu của tác phẩm
1 V I Lênin(1976): Toàn tập, Nxb Tiến Bộ Matxcơva, tập 33, tr.8
Trang 11Tác phẩm “Nhà nước và Cách mạng” được Lênin viết trong hoàn cảnh
bão táp cách mạng và trong những cuộc luận chiến quyết liệt với các đại biểu, phe phái chống lại chủ nghĩa Mác Vì thế, để bảo vệ tính khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác về nhà nước và cách mạng, cũng như vạch rõ sự
“lãng quên”, “xoá nhòa”, “xuyên tạc”, những luận điệu sai trái của bọn xã hội
- sô vanh, bọn cơ hội chủ nghĩa, bọn chủ nghĩa xã hội - cách mạng, bọn xê-vích, bọn chủ nghĩa vô chính phủ, tác phẩm này, Lênin trích lại rất nhiều luận điểm của cả Mác, Ăngghen cũng như các luận điểm xuyên tạc của các phe phái chống lại chủ nghĩa Mác Chính Lênin ngay trong phần đầu của tác phẩm đã nói rõ rằng:
Men-“Trước tình hình việc xuyên tạc chủ nghĩa Mác trở thành một điều phổ
biến chưa từng thấy, thì nhiệm vụ của chúng ta trước hết là phải khôi phục
học thuyết chân chính của Mác về nhà nước” Muốn thế, “cần phải có một loạt đoạn trích dẫn dài trong chính ngay những tác phẩm của Mác và Ăngghen Tất nhiên là những đoạn trích dẫn dài ấy sẽ làm cho bản trình bày thành nặng nề và không làm cho nó có tính chất đại chúng Nhưng tuyệt đối không thể không trích dẫn… Phải trích dẫn cho thật đầy đủ để người đọc có thể tự mình có một ý niệm về toàn bộ quan điểm của những người sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, về sự phát triển của những quan điểm ấy, và cũng
là để chứng minh bằng tài liệu và vạch rõ việc “chủ nghĩa Cau-xky” hiện đang giữ địa vị thống trị, đã xuyên tạc những quan điểm ấy như thế nào”2
Nội dung của tác phẩm “Nhà nước và Cách mạng” rất phong phú và
sâu sắc: Lý luận về nhà nước, nhà nước tư sản, bạo lực cách mạng, nhà nước
vô sản, chuyên chính vô sản, chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, sự tiêu vong của nhà nước,lý luận phân kỳ hình thái xã hội cộng sản chủ nghĩa, vấn đề dân tộc, vấn dề tôn giáo, vấn đề dấu tranh với các trào lưu cơ hội chủ nghĩa… Mỗi nội dung cụ thể được trình bày trong tác phẩm đều có sự phân tích của Lênin về các quan điểm của chủ nghĩa Mác cũng như các luận điệu xuyên tạc, sai trái của các phần tử chống đối, bọn cơ hội chủ nghĩa Từ đó Lênin đưa ra
2 V.I Lênin (1976): toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, tr.8.
Trang 12những đỏnh giỏ, kết luận xỏc đỏng bảo vệ và phỏt triển chủ nghĩa Mỏc trong thời đại đế quốc chủ nghĩa.
Trong sự phong phỳ và rất rộng lớn về nội dung của tỏc phẩm “Nhà nước và Cỏch mạng” tập trung nờu lờn một số nội dung tư tưởng chủ yếu dưới
gúc độ nhà nước và phỏp luật như sau:
3.1 Lý luận về nhà nước
Về nhà nước, lần đầu tiờn học thuyết Mỏc-Lờnin được trỡnh bày cú hệ thống và đầy đủ nhất Tất cả những luận điểm căn bản về nhà nước (nguồn gốc, vai trũ, bản chất, chức năng đặc điểm của Nhà nước) đều được thể hiện rất đầy đủ và sõu sắc trong tỏc phẩm này Chớnh vỡ vậy, những luận điểm ở đõy vẫn được chỳng ta sử dụng như những quan điểm cơ bản trong lớ luận về nhà nước, đú cũng là cơ sở vững chắc cho chỳng ta cú thể dựa vào đú để phờ phỏn những quan điểm xuyờn tạc, phản mỏc-xớt về vấn đề nhà nước Trong vấn đề về nhà nước, chỳnh tụi nờu 4 vấn đề:
3.1.1 Về nguồn gốc của nhà nước.
Quỏ trỡnh cú tớnh quy luật ra đời nhà nước: Trong tỏc phẩm “Nhà nước
và Cỏch mạng” Lờnin đó trớch dẫn một đoạn dài trong tỏc phẩm “Nguồn gốc của gia đỡnh, của chế độ tư hữu và của nhà nước” và nhấn mạnh rằng
Ăngghen đó cú những sự phõn tớch rất sõu sắc và đầy thuyết phục về nguồn gốc của nhà nước Đứng trờn lập trường duy vật biện chứng, Ăngghen đó chỉ
ra nguồn gốc kinh tế của quỏ trỡnh ra đời nhà nước
Sau khi phân tích chi tiết, đầy đủ về chế độ xã hội thời tiền sử với những quan hệ sản xuất - xã hội cụ thể, đặc biệt là sự nảy sinh, phát triển trong quan
hệ gia đình, huyết thống, đã chỉ ra lôgic phát triển tất yếu cho sự ra đời nhà
n-ớc thay thế cho tổ chức thị tộc, bộ lạc đã trở nên lỗi thời Theo đó, ở thời đại
dó man đó diễn ra hai cuộc phõn cụng lao động xó hội:
Cuộc phõn cụng lao động xó hội lớn đầu tiờn là tỏch chăn nuụi ra thành một lĩnh vực sản xuất riờng và chiếm vị trớ quan trọng dần dần lờn theo
tiến tỡnh phỏt triển Kết quả của sự phõn cụng này là đó tạo ra một bộ phận xó
Trang 13hội (những bộ lạc du mục), cú nhiều của cải hơn (nhiều sữa, nhiều sản phẩm làm bằng sữa, nhiều thịt, da thỳ, lụng dờ…) hơn bộ phận cũn lại trong xó hội:
Cuộc phõn cụng lao động xó hội lớn thứ hai là tỏch thủ cụng nghiệp ra khỏi nụng nghiệp - Kết quả của sự phõn cụng này là tạo ra của cải tăng lờn
nhanh chúng, nhưng với tư cỏch là của cải của cỏ nhõn, từ đú trao đổi phỏt triển, thành thị - nụng thụn phát triển và ngày càng cỏch xa nhau, sự phõn biệt giữa kẻ giàu và người nghốo ngày càng rõ Cựng với sự phõn cụng mới là sự phõn chia mới xó hội thành giai cấp Đú là những nhõn tố cơ bản đưa đến sự sụp đổ của chế độ thị tộc, được sản sinh từ bờn trong lũng xó hội thị tộc, tự nú chọc thủng cỏi kết cấu xó hội bền chặt ấy
Hai cuộc đại phõn cụng ấy đó tạo cơ sở cho viờc xỏc lập một hoạt động quan trọng - hoạt động trao đổi: những người du mục cú nhiều của cải hơn bộ phận cũn lại của xó hội sẽ trao đổi những sản phẩm mà họ làm ra với bộ phận cũn lại: đến khi tỏch thủ cụng nghiệp ra khỏi nụng nghiệp thỡ những sản phẩm riờng biệt làm ra càng nhiều thỡ trao đổi cũng đó trở thành tất yếu sống cũn của xó hội
Đến thời đại văn minh đó củng cố và phỏt triển tất cả những hỡnh thức phõn cụng đó cú trước đú và thời đại văn minh cũn bổ sung vào đú một sự
phõn cụng thứ ba, một sự phõn cụng chỉ đặc trưng cho nú, cú một ý nghĩa quyết định: tỏch thương nghiệp ra thành một lĩnh vực hoạt động riờng biệt
Sự phõn cụng này sản sinh ra một giai cấp khụng cũn tham gia sản xuất nữa,
mà chỉ làm cụng việc trao đổi sản phẩm, đú là những thương nhõn Ở đõy, lần đầu tiờn xuất hiện một giai cấp tuy khụng tham gia sản xuất một tớ nào nhưng lại chiếm toàn quyền lónh đạo sản xuất và bắt những người sản xuất phụ thuộc vào mỡnh về mặt kinh tế, nú tự đứng ra làm kẻ trung gian khụng thể thiếu được giữa hai người sản xuất và tiêu dùng Cứ thế phỏt triển cựng với sự phỏt triển của sản xuất, sự ra đời của đồng tiền, sự chuyển húa ruộng đất thành hàng húa… thỡ giai cấp ấy, giai cấp cú nhiều tiền ấy được người ta dành cho những vinh dự luụn luụn mới, và một quyền thống trị ngày càng lớn đối với sản xuất
Trang 14Như vậy, với sự mở rộng của thương mại, với viÖc sö dông tiền và nạn cho vay nặng lãi, với quyền sở hữu ruộng đất và chế độ cầm cố, sự tích tụ và tập trung của cải vào trong tay một giai cấp ít người đã diễn ra nhanh chóng, cùng một lúc với sự bần cùng hóa ngày càng tăng của quần chúng và sự tăng thêm của đám đông dân nghèo Lao động cưỡng bức, sự nô dịch trở thành phổ biến, điều ấy tất yếu dẫn đến mâu thuẫn, xung đột lẫn nhau Quá trình phân hóa càng nhanh thì mâu thuẫn, xung đột sẽ càng gay gắt.
Đó là những yếu tố mới phát sinh mà chế độ thị tộc tỏ ra bất lực, không thể giải quyết được Điều kiện kiên quyết của sự tồn tại của chế độ thị tộc là ở chỗ các thành viên của một thị tộc hoặc một bộ lạc là phải cùng chung sống trên cùng một lãnh thổ mà chỉ có mình họ cư trú thôi - điều kiện
ấy đã bị chế độ thương nghiệp phá vỡ tan tành Sự đảo lộn của những điều kiện của sản xuất và những biến đổi của cơ cấu xã hội do sự đảo lôn ấy gây nên, đã đẻ ra những như cầu mới và những lợi ích mới, không những xa lạ với chế độ đó về mọi phương diện - nhu cầu đòi hỏi phải có những cơ quan mới, những cơ quan mới đó phải hình thành ở bên ngoài tổ chức thị tộc Ở
bên cạnh thị tộc và do đó đối lập với thị tộc Nó đứng ra giải quyết những sự xung đột đạt tới mức độ gay gắt giữa người giàu và người nghèo, giữa chủ
nợ và con nợ Nó phân chia ra thành những kẻ giàu đi bóc lột và những
người nghèo khổ bị bóc lột Nó tồn tại trong cuộc đấu tranh không ngừng và công khai giữa các giai cấp đó với nhau hoặc là tồn tại dưới sự thống trị như một lực lượng thứ ba, “một lực lượng tựa hồ như đứng trên các giai cấp” đang đấu tranh với nhau, dập tắt cuộc xung đột công khai giữa các giai cấp
ấy Cơ quan ấy chính là nhà nước
Ăngghen kết luận: “Tổ chức thị tộc đã lỗi thời Nó đã bị sự phân công
và hậu quả của sự phân công ấy - tức là sự phân chia của xã hội thành giai cấp
- phá tan Nó đã bị nhà nước thay thế”3
Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, nhà nước chỉ xuất hiện
khi đời sống đời sống xã hội đòi hỏi, đồng thời xã hội phải đảm bảo đủ điều
3 Các Mác và Ph.Ănghen (1995): toàn tập, NXB chính trị quốc gia, T.21, tr 251
Trang 15kiện để nhà nước hoạt động Trong thực tiễn lịch sử, điều kiện cần và đủ dể nhà nước hình thành là phát triển sản xuất xã hội đến khi có của dư, tất yếu sinh ra chế độ tư hữu, lúc đó xã hội bắt đầu phân hoá giai cấp và đối kháng giai cấp không thể điều hoà
Trong tác phẩm “Nhà nước và Cách mạng”, Lênin đã trích dẫn quan
điểm của chủ nghĩa Mác và khái quát nguồn gốc nhà nước với hai điểm cơ bản sau:
Quan điểm cho rằng “Nhà nước là sản phẩm của xã hội trong một giai
đoạn nhất định” và quan điểm Nhà nước xuất hiện trong hoàn cảnh “bị hãm
trong vòng mâu thuẫn với chính bên trong bản thân nó thành những cực đối
lập không điều hoà được, xã hội đó bất lực không sao thoát ra được”; như
vậy,”cần phải có một lực lượng tựa hồ như đứng trên xã hội, có thể làm dịu
sự xung đột, giữ cho sự xung đột đó nằm trong giới hạn của “trật tự” và lực lượng đó, nảy sinh ra từ xã hội, nhưng lại đặt mình lên trên xã hội và ngày càng trở nên xa lạ với xã hội - chính là nhà nước”.
Lênin nhận xét rằng, tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa Mác về nguồn gốc
nhà nước, đã được diễn đạt một cách hoàn toàn rõ ràng Từ các luận điểm
của Ăngghen đã viện dẫn, Lênin thâu tóm thành hai điểm quan trọng:
Một là, “Nhà nước là sản phẩm… của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được, thì nhà nước xuất hiện”4
Hai là, ngược lại, “Sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hoà được”
Đây là luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc của nhà nước Do đó, luận điểm này cũng là cơ sở để chúng ta nhận thức, phê phán các quan điểm khác về nguồn gốc của nhà nước, như quan điểm tôn giáo
về nguồn gốc của nhà nước: nhà nước là sản phẩm phản ánh ý niệm từ bên ngoài áp đặt vào xã hội, sản phẩm làm theo ý Chúa, sản phẩm của Chúa Hay
4 Các Mác và Ph.Ănghen (1995): toàn tập, NXB chính trị quốc gia, T.4, tr 9.