MỤC LỤC BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 I. Lý do chọn đề tài 1 II. Mục tiêu nghiên cứu 2 III. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 IV. Phạm vi nghiên cứu 2 V. Phương pháp nghiên cứu 2 VI. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 3 VII. Kết cấu đề tài 3 PHẦN NỘI DUNG 4 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CBCC TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ 4 I. Khái quát chung về huyện Chương Mỹ TP Hà Nội 4 II. Tổng quan về Phòng Nội vụ huyện Chương Mỹ TP Hà Nội 4 1. Khái quát 4 2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ 5 3. Khái quát quá trình phát triển của phòng Nội vụ 11 4. Cơ cấu tổ chức 11 5. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới 16 6. Khái quát các hoạt động về công tác quản trị nhân lực tại Phòng Nội vụ 17 III. Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC 18 1. Một số khái niệm cơ bản 18 2. Vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC 21 3. Chất lượng đào tạo – Nhân tố quan trọng nâng cao chất lượng CBCC 21 4. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC 23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ 27 I. Tính tất yếu khách quan trong việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Chương Mỹ 27 II. Nội dung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 29 III. Thực trạng 30 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC 36 I. Định hướng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của UBND huyện 36 1. Về đối tượng ĐTBD 37 2. Về nội dung ĐTBD 37 3. Về hình thức ĐTBD 38 II. Một số giải pháp và khuyến nghị 38 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
Trang 1MỤC LỤC BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT
LỜI CẢM ƠN
PHẦN MỞ ĐẦU 1
I Lý do chọn đề tài 1
II Mục tiêu nghiên cứu 2
III Nhiệm vụ nghiên cứu 2
IV Phạm vi nghiên cứu 2
V Phương pháp nghiên cứu 2
VI Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 3
VII Kết cấu đề tài 3
PHẦN NỘI DUNG 4
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CBCC TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ 4
I Khái quát chung về huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội 4
II Tổng quan về Phòng Nội vụ huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội 4
1 Khái quát 4
2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ 5
3 Khái quát quá trình phát triển của phòng Nội vụ 11
4 Cơ cấu tổ chức 11
5 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới 16
6 Khái quát các hoạt động về công tác quản trị nhân lực tại Phòng Nội vụ17 III Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC 18
1 Một số khái niệm cơ bản 18
2 Vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC 21
3 Chất lượng đào tạo – Nhân tố quan trọng nâng cao chất lượng CBCC .21
4 Quy trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC 23
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ 27
Trang 2I Tính tất yếu khách quan trong việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức huyện Chương Mỹ 27
II Nội dung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 29
III Thực trạng 30
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC 36
I Định hướng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của UBND huyện 36
1 Về đối tượng ĐTBD 37
2 Về nội dung ĐTBD 37
3 Về hình thức ĐTBD 38
II Một số giải pháp và khuyến nghị 38
KẾT LUẬN 46
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
Trang 3BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT
Trang 4đó xây dựng hành trang cho mình bước vào môi trường làm việc thực tế, thựctập tốt nghiệp được Khoa Tổ chức và Quản lý nhân lực – trường Đại học Nội Vụ
Hà Nội xây dựng thành một học phần bắt buộc trong chương trình học theo đósinh viên sẽ được đến làm việc thực tế tại một đơn vị trong một khoảng thời giannhất định Chính vì vậy, mặc dù vẫn đang là sinh viên ngồi trên ghế nhà trườngsong sau quá trình kiến tập rồi tiếp tục thực tập gần hai tháng tại Phòng Nội vụ -UBND huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội, em đã được mở mang thêm nhiều kiếnthức và rút cho mình nhiều bài học kinh nghiệm thực tế quý báu
Để có được ngày hôm nay, với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lờicảm ơn đến quý thầy cô trong Khoa tổ chức và quản lý nhân lực nói riêng cùngtoàn thể các thầy cô của trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói chung đã dành tâmhuyết để truyền đạt những tri thức quý báu của mình cho sinh viên trong suốtthời gian chúng em học tập tại trường
Bên cạnh đó, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các cô, chú,anh, chị trong Phòng Nội vụ huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội đã tạo điều kiện vàcho phép em được thực tập tại quý Cơ quan; cảm ơn các cô, chú, anh, chị trongquá trình thực tập đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, truyền đạt kinh nghiệm để em cóthể hoàn thành nhiệm vụ thực tập thực tế tại cơ quan trong gần hai tháng qua
Trong quá trình thực tập chắc chắn không tránh khỏi những sai lầm, thiếusót làm ảnh hưởng đến quý Cơ quan cũng như các thầy cô Đồng thời với tất cả
sự cố gắng và tâm huyết của mình, em đã xây dựng bài báo cáo thực tập tốtnghiệp này song do kiến thức còn hạn chế nên vẫn còn tồn tại nhiều thiếu sót, rấtmong quý Cơ quan và các thầy cô đóng góp ý kiến để giúp bài báo cáo của emhoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên Đào Huyền Phương
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài
Cải cách hành chính là tiền đề, động lực phát triển kinh tế - xã hội, làmcho bộ máy nhà nước trở nên gần dân hơn, khắc phục nhiều bất cập vốn có trongthời cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp Để thực hiện được cải cách đó phảinhờ ở đội ngũ CBCC, nhất là trong giai đoạn cải cách hành chính 2011-2020hiện nay CBCC có vai trò rất quan trọng trong việc hoạch định và quyết định sựthành công hay thất bại đường lối chính sách của cơ quan, tổ chức Sinh thời,
chủ tịch Hồ Chí Minh cũng khẳng định: “muốn việc thành công hay thất bại đều
do cán bộ tốt hay kém”,“cán bộ là cái gốc của mọi công việc” Do đó, việc nâng
cao chất lượng CBCC không chỉ góp phần xây dựng một nền hành chính trongsạch, vững mạnh mà còn có tác động tích cực đến nhiều mặt của kinh tế - xã hội,đảm bảo quốc phòng an ninh Muốn thế CBCC phải được quan tâm đào tạo, bồidưỡng về năng lực công tác, tinh thần trách nhiệm và ý thức phục vụ nhân dân.Tuy vậy công tác ĐTBD thời gian qua còn lúng túng nhất là trong công tác quyhoạch, công tác đào tạo lại, chưa xây dựng được chương trình đào tạo công chứcmột cách khoa học lâu dài, chưa có kế hoạch toàn diện, thiếu chủ động đào tạomới, đào tạo lại số công chức đã qua đào tạo nên chưa đáp ứng được yêu cầucông việc, chưa xây dựng được kế hoạch đào tạo cho từng loại công chức trongtừng năm Đào tạo chưa thật sự gắn với quy hoạch, chưa gắn với đầu ra thậm chícòn tình trạng tự phát, dàn đều Vì vậy còn tình trạng công chức phải học quanhiều khóa đào tạo, tốn nhiều thời gian nhưng vẫn thiếu kiến thức chuyên môn
và kỹ năng cần thiết cho công việc Hệ thống đào tạo còn nhiều bất cập cả vềquy mô, cơ cấu, nội dung, phương pháp và nhất là chất lượng chưa đáp ứng kịpnhững yêu cầu đòi hỏi lớn và ngày càng cao đối với công chức hành chính nhànước
Chính vì vậy, công tác ĐTBD CBCC hiện nay cần phải được đổi mới vànâng cao về chất lượng, hiệu quả
Với vai trò quan trọng và cấp thiết của vấn đề, tôi đã quyết định chọnchuyên đề “nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại huyện
Trang 6Chương Mỹ - TP Hà Nội” làm đề tài báo cáo thực tập của mình.
Từ vốn kiến thức học được trên ghế nhà trường cùng những bài học kinhnghiệm thực tế trong quá trình thực tập, khi thực hiện chuyên đề này tôi hi vọngphần nào phản ánh rõ nét một góc nhìn về tình hình ĐTBD CBCC tại địaphương nói riêng và của đất nước ta hiện nay nói chung Đồng thời, qua bài viếttôi cũng mạnh dạn đưa ra những giải pháp, kiến nghị mà bản thân cảm thấy tâmđắc để góp phần nâng cao chất lượng ĐTBD đội ngũ CBCC
II Mục tiêu nghiên cứu
Việc ĐTBD CBCC là biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC màđịa phương nào cũng áp dụng Quá trình ĐTBD ở các địa phương hầu như đềutheo một quy trình chung song vẫn có những nét riêng cho phù hợp với điềukiện của mình Do đó, với đề tài này, tôi không chỉ muốn phản ánh tình hình đàotạo, bồi dưỡng CBCC tại đơn vị mình thực tập (từ ưu điểm đến những tồn tại)
mà trên hết tôi hi vọng từ những gì nhìn thấy, nhận thấy có thể đưa ra một bứctranh toàn cảnh về chất lượng công tác ĐTBD CBCC hiện nay và qua đó tìm ranhững giải pháp, hướng đi phù hợp cho công tác này
III Nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ của bài viết là phản ánh trungthực chất lượng công tác ĐTBD đội ngũ CBCC tại đơn vị; Những ưu điểm, tồntại trong công tác này và phương hướng, giải pháp hoàn thiện
IV Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề về chất lượng công tác ĐTBD CBCC trong đótrọng tâm là thực trạng và giải pháp của công tác này tại huyện Chương Mỹ -
TP Hà Nội Số liệu báo cáo thực tập chỉ giới hạn trong khoảng thời gian nhấtđịnh từ 2012 – 2014
V Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng những phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu
- Phương pháp điều tra xã hội học như: quan sát, ghi chép…
Trang 7VI Ý nghĩa, đóng góp của đề tài
- Góp phần hệ thống các quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựngđội ngũ CBCC
- Nêu ra các khái niệm cơ bản liên quan đến công tác ĐTBD CBCC từ đóxác định các yêu cầu và điều kiện để nâng cao chất lượng công tác này
- Đề xuất một số giải pháp có giá trị thực tiễn cao nhằm mục đích hoànthiện và nâng cao chất lượng công tác ĐTBD CBCC huyện Chương Mỹ
VII Kết cấu đề tài
Báo cáo gồm 3 phần (không kể: lời cảm ơn, danh mục tài liệu tham khảo):
Trang 8PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG
CBCC TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ
I Khái quát chung về huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội
Chương Mỹ là một huyện ngoại thành nằm ở phía Tây Nam HàNội, cách trung tâm thủ đô 20 km Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 232,94
km2, là huyện có diện tích lớn thứ ba của Thành phố Dân số tính đến đầu năm
2014 khoảng 30,5 vạn người trong đó người dân tộc Kinh chiếm đại đa số, ngoài
ra còn có một số dân tộc khác ở rải rác tại các xã, thị trấn Địa hình của huyệnđược chia làm 3 vùng rõ rệt: vùng đồi gò, vùng “núi sót” và vùng đồng bằng với
hệ thống sông Đáy, sông Bùi – sông Tích bao bọc tạo tiền đề cho sự phát triểnnông nghiệp trồng lúa nước từ rất sớm Ngoài ra, Chương Mỹ có 01 khu côngnghiệp, 9 cụm điểm công nghiệp và trên 10 nghìn cơ sở sản xuất tiểu thủ côngnghiệp cá thể đang hoạt động mang lại hiệu quả kinh tế, góp phần chuyển dịchmạnh về cơ cấu kinh tế trong những năm qua
Phát huy truyền thống đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, vớitinh thần dám nghĩ dám làm dám chịu trách nhiệm; Đảng bộ, chính quyền vànhân dân huyện Chương Mỹ đang ra sức thi đua phấn đấu quyết tâm thực hiệnthắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXII Cán bộ, đảng viên vàcác tầng lớp nhân dân huyện Chương Mỹ đoàn kết một lòng, thực hiện thắng lợichương trình xây dựng Nông thôn mới, thực hiện thành công nhiệm vụ pháttriển kinh tế xã hội đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đưa Chương Mỹ trở thànhhuyện: Năng động về kinh tế, phát triển về văn hoá - xã hội, ổn định về an ninhchính trị, vững mạnh về quốc phòng, góp phần cùng với Thủ đô Hà Nội và cảnước thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
II Tổng quan về Phòng Nội vụ huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội
1 Khái quát
-Tên: Phòng Nội vụ huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội
- Địa chỉ: số 102 Bắc Sơn – TT Chúc Sơn – huyện Chương Mỹ - TP HàNội
Trang 9có con dấu và tài khoản riêng.
Nhiệm vụ, quyền hạn:
Trên cơ sở Thông tư số 15/2014/TT-BNV của Bộ Nội vụ ngày31/10/2014 và căn cứ điều kiện thực tế tại địa phương, Phòng Nội vụ huyệnChương Mỹ được giao những nhiệm vụ cơ bản sau:
- Trình Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện ban hànhquyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm; chươngtrình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nướcthuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao
- Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khiđược phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, theo dõi thi hànhpháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao
- Về tổ chức, bộ máy:
+ Trình UBND, Chủ tịch UBND huyện ban hành văn bản quy định cụ thểchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Phòng Nội vụ theo quy định vàtheo hướng dẫn của UBND Thành phố;
+ Tham mưu, giúp UBND huyện trình cấp có thẩm quyền quyết định việcthành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các cơ quan chuyên môn thuộc UBNDhuyện;
+ Thẩm định về nội dung đối với dự thảo văn bản quy định chức năng,
Trang 10nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của các cơ quan chuyên môn, đơn vị sự nghiệpcông lập thuộc UBND huyện;
+ Thẩm định đề án thành lập, tổ chức lại, giải thể các đơn vị sự nghiệpcông lập thuộc thẩm quyền quyết định của UBND huyện theo quy định của phápluật và theo phân cấp của UBND Thành phố;
+ Tham mưu, giúp UBND huyện trong việc trình UBND Thành phố quyếtđịnh thành lập, tổ chức lại, giải thể các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc UBNDhuyện theo quy định của luật chuyên ngành;
+ Thẩm định việc thành lập, kiện toàn, sáp nhập, giải thể các tổ chức phốihợp liên ngành thuộc thẩm quyền quyết định của Chủ tịch UBND huyện theoquy định của pháp luật
- Về quản lý, sử dụng biên chế công chức, số lượng người làm việc trongđơn vị sự nghiệp công lập:
+ Thẩm định, trình UBND huyện, Chủ tịch UBND huyện kế hoạch biênchế công chức, kế hoạch số lượng người làm việc hàng năm của các cơ quan,đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thẩm quyền quản lý của UBND huyện
để UBND huyện trình UBND Thành phố theo quy định;
+ Trình Chủ tịch UBND huyện giao biên chế công chức, giao số lượngngười làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập sau khi được cấp có thẩm quyềnphê duyệt;
+ Giúp UBND huyện hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử dụng biên chếcông chức, số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập theo quyđịnh của pháp luật;
+ Tổng hợp, báo cáo biên chế công chức, số lượng người làm việc trongcác cơ quan, tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định củapháp luật
- Về quản lý vị trí việc làm, cơ cấu chức danh công chức, viên chức:
+ Trình UBND huyện ban hành văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan,
tổ chức, đơn vị thuộc UBND huyện quản lý xây dựng đề án vị trí việc làm, cơcấu chức danh công chức, viên chức hoặc đề án điều chỉnh vị trí việc làm, cơ
Trang 11cấu chức danh công chức, viên chức theo quy định của pháp luật và theo chỉđạo, hướng dẫn của UBND Thành phố;
+ Giúp UBND huyện đôn đốc, theo dõi, thẩm định, tổng hợp việc xâydựng đề án vị trí việc làm, cơ cấu chức danh công chức, viên chức hoặc đề ánđiều chỉnh vị trí việc làm, cơ cấu chức danh công chức, viên chức trong các cơquan, tổ chức, đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý của UBND huyện đểtrình UBND Thành phố thẩm định; giúp UBND huyện tổng hợp danh mục vị tríviệc làm, cơ cấu chức danh công chức, viên chức của huyện để trình UBNDThành phố theo quy định;
+ Trình UBND huyện thực hiện việc sử dụng, quản lý vị trí việc làm và
cơ cấu chức danh công chức, viên chức trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộcUBND huyện theo quy định, theo phân cấp hoặc ủy quyền của UBND Thànhphố
- Về công tác xây dựng chính quyền:
+ Tham mưu, giúp UBND huyện trong việc tổ chức và hướng dẫn côngtác bầu cử đại biểu Quốc hội, bầu cử đại biểu HĐND các cấp trên địa bàn theoquy định của pháp luật và hướng dẫn của UBND Thành phố;
+ Giúp UBND huyện trình HĐND huyện bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệmChủ tịch, Phó Chủ tịch và các thành viên khác của UBND huyện theo quy địnhcủa pháp luật;
+ Trình Chủ tịch UBND huyện phê chuẩn kết quả bầu cử, phê chuẩn việcmiễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên UBND cấp xã theo quy định Trình Chủ tịchUBND huyện bổ nhiệm, bổ nhiệm lại chức danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch, thànhviên UBND cấp xã nơi thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND theo quy định;
+ Giúp UBND huyện trình Chủ tịch UBND Thành phố phê chuẩn kết quảbầu cử, phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên UBND huyện theoquy định của pháp luật;
+ Xây dựng, trình UBND huyện đề án liên quan đến việc thành lập, giảithể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính, đổi tên đơn vị hành chính,phân loại đơn vị hành chính trong địa bàn để UBND huyện trình cấp có thẩm
Trang 12quyền xem xét, quyết định;
+ Tham mưu, giúp UBND huyện hướng dẫn và tổ chức triển khai thựchiện các đề án, văn bản liên quan đến công tác địa giới hành chính, phân loạiđơn vị hành chính sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
+ Giúp UBND huyện trong việc quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địagiới hành chính của huyện theo quy định của pháp luật;
+ Tham mưu, giúp UBND huyện hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp, báo cáoviệc thực hiện pháp luật về dân chủ ở xã, phường, thị trấn, ở cơ quan hànhchính, đơn vị sự nghiệp công lập, ở doanh nghiệp trên địa bàn và việc thực hiệncông tác dân vận của chính quyền theo quy định;
+ Tham mưu, trình UBND huyện trong việc hướng dẫn thành lập, giảithể, sáp nhập và kiểm tra, tổng hợp, báo cáo về hoạt động của thôn, tổ dân phốtrên địa bàn huyện theo quy định; thực hiện việc bồi dưỡng công tác cho cấptrưởng, cấp phó của thôn, tổ dân phố theo quy định;
+ Tham mưu, giúp UBND huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra UBND cấp
xã trong việc xây dựng, thực hiện các văn bản, đề án liên quan đến công tác xâydựng nông thôn mới theo phân công của UBND huyện và theo quy định củapháp luật
- Về cán bộ, công chức, viên chức; cán bộ, công chức cấp xã và nhữngngười hoạt động không chuyên trách ở cấp xã:
+ Trình Chủ tịch UBND huyện quyết định việc tuyển dụng, sử dụng, quản
lý vị trí việc làm, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, cho từ chức, luân chuyển,biệt phái, khen thưởng, kỷ luật, đánh giá, thôi việc, nghỉ hưu, thực hiện chế độtiền lương, chế độ đãi ngộ và các chế độ, chính sách khác đối với cán bộ, côngchức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý của UBND huyện theo quy định củapháp luật và phân cấp của UBND Thành phố;
+ Thực hiện công tác quản lý hồ sơ, công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyênmôn nghiệp vụ, kiến thức quản lý đối với cán bộ, công chức, viên chức, cán bộ,công chức cấp xã theo quy định của pháp luật, theo phân cấp quản lý của UBNDThành phố và hướng dẫn của Sở Nội vụ;
Trang 13+ Giúp UBND huyện thực hiện việc tuyển dụng, quản lý công chức cấpxã; thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức cấp xã và nhữngngười hoạt động không chuyên trách ở cấp xã theo quy định.
- Về cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức:
+ Trình UBND huyện triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyênmôn cùng cấp và UBND cấp xã thực hiện công tác cải cách hành chính, cải cáchchế độ công vụ, công chức ở địa phương;
+ Trình UBND huyện các biện pháp đẩy mạnh cải cách hành chính, đẩymạnh cải cách chế độ công vụ, công chức trên địa bàn huyện;
+ Thực hiện công tác tổng hợp, báo cáo về cải cách hành chính, cải cáchchế độ công vụ, công chức ở địa phương theo quy định
- Giúp UBND huyện thực hiện quản lý nhà nước về tổ chức và hoạt độngcủa hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện trên địa bàn theo quy định của pháp luật vàtheo ủy quyền của Chủ tịch UBND Thành phố
- Về công tác văn thư, lưu trữ:
+ Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các chế độ, quy định về văn thư, lưutrữ của Nhà nước và của tỉnh đối với các cơ quan, tổ chức ở cấp huyện và cấp xãtheo quy định của pháp luật;
+ Thực hiện công tác báo cáo, thống kê về văn thư, lưu trữ theo quy địnhcủa pháp luật
- Về công tác thi đua, khen thưởng:
+ Tham mưu, đề xuất với UBND huyện tổ chức các phong trào thi đua vàtriển khai thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng và Nhà nước trên địa bànhuyện; làm nhiệm vụ thường trực của Hội đồng Thi đua - Khen thưởng huyện;
+ Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nội dung thi đua,khen thưởng trên địa bàn huyện; xây dựng, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua,khen thưởng theo quy định của pháp luật
- Về công tác tôn giáo:
+ Giúp UBND huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiệncác chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tôn giáo và
Trang 14công tác tôn giáo trên địa bàn;
+ Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiệnnhiệm vụ quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn theo phân cấp của UBNDThành phố và theo quy định của pháp luật;
+ Tham mưu, giúp UBND huyện giải quyết những vấn đề cụ thể về tôngiáo theo quy định của pháp luật và theo hướng dẫn của Sở Nội vụ
- Về công tác thanh niên:
+ Tổ chức triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiếnlược, chương trình, kế hoạch phát triển thanh niên và công tác thanh niên;
+ Hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về thanh niên vàcông tác thanh niên theo quy định; giải quyết những vấn đề liên quan đến thanhniên, công tác thanh niên theo quy định và theo phân cấp;
+ Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan và các tổ chức khác củathanh niên trong việc thực hiện hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền thực hiện cơchế, chính sách đối với thanh niên và công tác thanh niên theo quy định
- Trình UBND huyện ban hành các văn bản hướng dẫn về công tác nội vụtrên địa bàn; hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về công tác nội vụ đối với các
cơ quan, đơn vị ở huyện và UBND cấp xã
- Thực hiện việc kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, xử lý theo thẩm quyềnhoặc báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý các vi phạm về công tác nội vụ trong địabàn huyện theo quy định Thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng, thựchành tiết kiệm, chống lãng phí theo quy định của pháp luật và phân công củaUBND huyện
- Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo Chủ tịch UBND huyện
và Giám đốc Sở Nội vụ về tình hình, kết quả triển khai công tác nội vụ trên địabàn
- Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệthống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước về công tác nội vụtrên địa bàn
- Quản lý vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức
Trang 15trong cơ quan Phòng Nội vụ theo quy định của pháp luật.
- Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản của Phòng Nội vụ theoquy định của pháp luật và theo phân công của UBND huyện
- Giúp UBND huyện quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạncủa UBND xã, phường, thị trấn về công tác nội vụ và các lĩnh vực công tác khácđược giao trên cơ sở quy định của pháp luật và hướng dẫn của Sở Nội vụ
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của UBND huyện hoặctheo quy định của pháp luật
3 Khái quát quá trình phát triển của phòng Nội vụ
Phòng Nội vụ huyện Chương Mỹ được thành lập dựa trên cơ sở:
- Pháp lệnh Cán bộ công chức ngày 26/02/1998; Pháp lệnh sửa đổi bổsung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ công chức ngày 28/04/2000; Pháp lệnhsửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ công chức ngày 29/02/2003
và các văn bản hướng dẫn thi hành
- Năm 2008, theo Nghị định số 14/2008/NĐ-CP của Chính phủ quy định
tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thành phố thuộctỉnh và căn cứ quyết định số 16/2008/QĐ-UB ngày 04 tháng 08 năm 2008 củaUBND huyện Chương Mỹ, trên cơ sở sát nhập ban tôn giáo, tổ chuyên trách cảicách hành chính vào bộ phận làm công tác thi đua khen thưởng thuộc Vănphòng HĐND và UBND, Phòng Nội vụ huyện được thành lập
4 Cơ cấu tổ chức
Phòng Nội vụ huyện Chương Mỹ có 01 Trưởng phòng, 03 Phó phòng và
6 chuyên viên
Trang 16- Phân công nhiệm vụ cho các Phó Trưởng phòng, CBCC phụ trách, theodõi các lĩnh vực công tác chuyên môn theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
- Chỉ đạo xây dựng và trình UBND huyện, Chủ Tịch UBND huyện banhành các văn bản thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao thuộc thẩm quyềnban hành của UBND huyện, Chủ Tịch UBND huyện (chỉ thị, quy hoạch, kếhoạch dài hạn 5 năm, hàng năm, chương trình, biển pháp tổ chức thực hiện cácnghiệm vụ);
- Chuẩn bị nội dung, chủ trì các cuộc hội ý lãnh đạo Phòng, họp cơ quan
Bộ phận CBCC
Bộ phận thanh niên, hội
Bộ phận thi đua khen thưởng
Bộ phận Văn thư lưu trữ
Trang 17Chỉ đạo xây dựng, ký ban hành các văn bản của Phòng, xác nhận các hồ sơ liênquan đến công tác tổ chức, điều động, tiếp nhận, luân chuyển cán bộ và một sốcông tác khác;
- Xử lý công văn đến, điều hành công việc hàng ngày của cơ quan
b Phó Trưởng Phòng phụ trách công tác chính quyền địa phương, công tác tôn giáo
- Giúp Trưởng Phòng tham mưu cho UBND huyện thực hiện chức năngquản lý nhà nước trong các lĩnh vực bầu cự quốc hội, đại biểu HĐND các thủtục để UBND huyện phê chuẩn các chức danh lãnh đạo của UBND các xã, thịtrấn, giúp UBND huyện trình UBNDThành phố phê chuẩn các chức danh bầu cửtheo quy định của pháp luật
- Giúp trưởng phòng tham mưu cho UBND huyện xây dựng đề án thànhlập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn huyện; hướngdẫn chỉ đạo các xã, thị trấn trong việc thành lập, giải thể, xác nhận và kiểm tra,tổng hợp báo cáo về hoạt động thôn, xóm, tổ dân phố trên địa bàn huyện theoquy định;
- Giúp trưởng phòng tham mưu cho UBND huyện trong chỉ đạo, hướngdẫn kiểm tra tổng hợp báo cáo việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở đối vớicác cơ quan chuyên môn, đơn vị sự nghiệp, các xã, thị trấn trên địa bàn huyện
- Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chủ trương, chính sách vềtôn giáo; tham mưu giải quyết các vấn đề liên quan đến tôn giáo trên địa bàn
- Soạn thảo, ký các công văn, hồ sơ, biểu mẫu thuộc lĩnh vực phân công;giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnh vực phân công phụ trách;
- Thực hiện các công việc khác khi được phân công
c Phó Trưởng phòng phụ trách công tác cán bộ, công tác hội
- Giúp trưởng phòng tham mưu cho UBND huyện thực hiện chức năngquản lý nhà nước về cải cách hành chính,tổ chức hoạt động quản lý nhà nướcđối với hội, công chức khối hành chính và các đợn vị sự nghiệp;
- Giúp trưởng phòng tham mưu cho UBND huyện về công tác đào tạo, bồidưỡng về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với cán bộ, công
Trang 18- Ủy viên thường trực Hội đồng thi đua khen thưởng huyện, thực hiện sựchỉ đạo của Ban thi đua khen thưởng tỉnh, Hội đồng thi đua khen thưởng huyện
về công tác thi đua khen thưởng trên đại bàn huyện Phụ trách công tác thi đua,khen thưởng và công tác cải cách hành chính của Phòng
- Ký, ban hành các văn bản chỉ đạo thuộc các lĩnh vực công tác được phâncông phụ trách hoặc khi được ủy quyền
- Thực hiện các công việc khác khi được phân công
e Bộ phận phụ trách công tác xây dựng chính quyền, địa giới hành chính
- Trực tiếp theo dõi, tổng hợp, tham mưu giúp lãnh đạo Phòng và UBNDhuyện quản lý nhà nước về công tác xây dựng chính quyền, địa giới hành chính
- Tham mưu, phối hợp thực hiện công tác kiểm tra, giải quyết các tranhchấp đất đai liên quan đến địa giới hành chính; giải quyết các đơn thư, khiếu nại
tố cáo thuộc thẩm quyền
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được phân công
g Bộ phận phụ trách công tác cán bộ
- Trực tiếp theo dõi, tổng hợp, tham mưu giúp lãnh đạo Phòng và UBNDhuyện thực hiện quản lý nhà nước về công tác tổ chức, biên chế, quỹ lươngCBCC, viên chức các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp
- Tham mưu thực hiện các chế độ chính sách, các quy định của Nhà nước
Trang 19về công tác tổ chức bộ máy, CBCC đối với đội ngũ CBCC, viên chức cơ quanhành chính, đơn vị sự nghiệp nhà nước.
- Tham mưu, phối hợp thực hiện công tác kiểm tra, giải quyết các tranhchấp về lao động, đơn thư khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền và xử lý các viphạm pháp luật đối với CBCC, viên chức cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Phòng phân công
h Bộ phận phụ trách công tác tôn giáo
- Trực tiếp theo dõi, chỉ đạo, tổng hợp, tham mưu giúp lãnh đạo Phòng vàUBND huyện thực hiện quản lý nhà nước về công tác tôn giáo trên địa bànhuyện
- Tham mưu, phối hợp với các cơ quan chức năng thực hiện các chế độ,chính sách, các quy định của Đảng, Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo đối vớicác chức sắc, chức việc, tín đồ và tổ chức các tôn giáo trong hoạt động tôn giáo
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Phòng phân công
i Bộ phận phụ trách công tác văn thư lưu trữ
- Trực tiếp theo dõi, tổng hợp, tham mưu giúp lãnh đạo Phòng và UBNDhuyện thực hiện quản lý nhà nước về văn thư,, lưu trữ; thực hiện công tác vănthư lưu trữ của Phòng kiêm kế toán Phòng; tham mưu giúp Trưởng phòng theodõi và quản lý tài sản của cơ quan
- Tham mưu kiện toàn đội ngũ CBCC làm công tác văn thư, lưu trữ; triểnkhai các văn bản, tổ chức tập huấn nghiệp vụ, kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ vềcông tác văn thư, lưu trữ đối với các cơ quan, xã, thị trấn trên địa bàn huyện
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được phân công
k Bộ phận phụ trách công tác thi đua, khen thưởng
- Trực tiếp theo dõi, tổng hợp, tham mưu giúp lãnh đạo Phòng, Thườngtrực Hội đồng thi đua khen thưởng và UBND huyện thực hiện quản lý nhà nước
về công tác thi đua khen thưởng trên địa bàn; thư ký Hội đồng thi đua, khenthưởng huyện
- Tham mưu triển khai phát động các phong trào thi đua hoàn thành toàndiện và vượt mức các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn
Trang 20- Giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm pháp luật thuộclĩnh vực thi đua khen thưởng.
- Quản ký dấu chữ kỹ của Chủ tịch UBND huyện (dấu dung để chụp vàophôi khen khi có quyết định khen thưởng của Chủ tịch UBND huyện), quản lý
và cấp phát khung, phôi khen thưởng
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Phòng phân công
m Bộ phận phụ trách công tác thanh niên, tổ chức phi chính phủ.
- Trực tiếp theo dõi, tổng hợp, tham mưu giúp lãnh đạo Phòng và UBNDhuyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác thanh niên, tổ chứchội, tổ chức phi chính phủ
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được phân công
5 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới
- Tiếp tục phát huy những kết quả đạt được trong thời gian qua, triển khai
thực hiện hiệu quả các chương trình, kế hoạch, quy định của UBND huyện và cơquan cấp trên giao
- Tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức hoạt động trong cơ quan theohướng vì người lao động, vì sự phát triển bền vững của đất nước; hướng mạnh
về cơ sở, thực hiện tốt chức năng chăm lo đời sống, đại diện, bảo vệ quyền, lợiích hợp pháp của người lao động; tham gia có hiệu vào công tác quản lý nhànước, quản lý kinh tế - xã hội; nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, vậnđộng, giáo dục và tổ chức thi đua yêu nước; bên cạnh đó đẩy mạnh đào tạo, bồidưỡng cán bộ trong Phòng
- Củng cố, nâng chất đội ngũ cán bộ, công chức và đặc biệt đối với độingũ cán bộ, công chức xã, thị trấn, phấn đấu đạt tỷ lệ 100% có trình độ chuyênmôn đạt chuẩn, phù hợp chức danh theo quy định Thực hiện việc tuyển dụng,quản lý cán bộ, công chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức; Luật Viênchức và các văn bản hướng dẫn liên quan
- Tham mưu tốt công tác xây dựng chính quyền, quản lý địa giới hànhchính; quản lý CBCC, viên chức; giải quyết kịp thời, đầy đủ chế độ, chính sáchđối với CBCC
Trang 21- Tổ chức, hướng dẫn các cơ quan đơn vị thuộc UBND xã, thị trấn thựchiện tốt công tác cải cách hành chính tập trung vào nội dung cải cách thủ tụchành chính tại quận, phường; xây dựng, áp dụng và cải tiến các quy trình quản
lý theo Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO nhằm nâng cao hiệulực, hiệu quả quản lý nhà nước, đem lại sự thuận tiện, giảm thiểu phiền hà chongười dân
- Tổ chức, hướng dẫn các cơ quan đơn vị thực hiện tốt công tác thi khen thưởng trên địa bàn quận nhằm khuyến khích, động viên kịp thời tổ chức,
đua-cá nhân lập thành tích xuất sắc trong đua-các phong trào thi đua yêu nước theo định
kỳ, đột xuất trong thời gian tới
- Tổ chức, hướng dẫn các đơn vị có liên quan thực hiện tốt công tác quản
lý nhà nước đối với công tác tôn giáo, đảm bảo các hoạt động sinh hoạt tôn giáotrên địa bàn huyện đúng quy định của pháp luật./
- Thực hiện tốt các nhiệm vụ khác được Huyện ủy, UBND giao
6 Khái quát các hoạt động về công tác quản trị nhân lực tại Phòng Nội vụ
Trên cơ sở nhiệm vụ và quyền hạn được giao, Phòng Nội vụ huyệnChương Mỹ đã triển khai thực hiện các hoạt động cụ thể như sau:
- Xây dựng các kế hoạch về đào tạo và phát triển nhân lực hàng năm trênđịa bàn huyện Xây dựng, bổ sung hoàn thiện hệ thống về tiêu chuẩn, chức danhcông chức trong đó có cả chức danh lãnh đạo quản lý cho phù hợp với vị trí việclàm và điều kiện ở địa phương làm cơ sở cho việc quy hoạch, tuyển dụng, sửdụng, đào tạo, bồi dưỡng và đánh giá CBCC
- Rà soát chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan hành chính nhà nước, đẩymạnh phân cấp quản lý và hoàn thiện tổ chức công vụ, tinh giản bộ máy để đảmbảo bộ máy cơ quan hành chính nhà nước gọn nhẹ, hiệu lực, hiệu quả Xác định
vị trí việc làm, cơ cấu công chức để từng bước chuyển từ nền hành chính thựchiện công vụ theo chế độ chức nghiệp sang chế độ làm việc uyển chuyển, linhhoạt, năng động hơn trong tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, điều động,
bổ nhiệm và thực hiện chế độ chính sách cho CBCC tạo ra sự cạnh tranh, phấn
Trang 22đấu trong đội ngũ CBCC, thúc đẩy nâng cao đội ngũ CBCC.
- Quản lý công tác tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng CBCC
- Quản lý công tác đánh giá CBCC thông qua kết quả, hiệu quả công táccủa CBCC, thực hiện công tác thi đua khen thưởng hàng năm, theo quý hoặctheo chuyên đề
III Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC
1 Một số khái niệm cơ bản
a Cán bộ, công chức
Điều 4 Luật Cán bộ công chức hiệu lực từ ngày 01/01/2010 quy định:
- “Cán bộ là công dân Việt Nam được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội ở trung ương; tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh); ở huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước…
…Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức theo nhiệm kỳ trong Thường trực HĐND, UBND, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội…”
- Về khái niệm công chức được quy định như sau:“…Công chức là công
dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong
cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị
sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị
-xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo,
Trang 23quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
…công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.”
Trong hệ thống cơ quan nhà nước, đội ngũ CBCC có vai trò, ýnghĩa rất quan trọng đối với việc duy trì hiệu quả hoạt động Nhân tố con ngườiluôn là nhân tố quyết định thành công hay thất bại của mọi vấn đề Dù mục tiêu,chiến lược của cơ quan có tốt như thế nào nhưng nếu thiếu một đội ngũ CBCCđược tổ chức khoa học, hợp lý thì mục tiêu ấy khó có thể đạt được Chính vìvậy, có thể thấy vai trò cơ bản của CBCC được thể hiện rõ qua những điểm sau:
- Là một bộ phận quan trọng của nguồn nhân lực trong nền công vụ,những CBCC đã trực tiếp tham gia đóng góp vào quá trình xây dựng các chủtrương, chính sách của Đảng qua việc xây dựng dự thảo, đề án hoặc đóng góp ýkiến, chỉnh sửa dự thảo…
- CBCC là lực lượng lao động nòng cốt có vai trò cực kỳ quan trọng trongquản lý và tổ chức công việc của Nhà nước Nhiệm vụ của họ là thực thi công
vụ, thực thi pháp luật, thực thi quyền lực nhà nước Đồng thời chính họ đóng vaitrò sáng tạo pháp luật, tham mưu, đề xuất, xây dựng hệ thống pháp luật hoànchỉnh và tiến bộ
- Là người đem chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước giải thíchcho người dân hiểu rõ và thi hành đồng thời nắm tình hình triển khai các chủtrường, chính sách đó phản ánh lại cho Đảng, Nhà nước để có sự điều chỉnh, sửađổi, bổ sung cho đúng và phù hợp với thực tiễn Ở đây, vị trí, vai trò của CBCCnhư cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân
Vì vậy, chỉ có đội ngũ CBCC có phẩm chất và năng lực tốt mới cóthể đề ra đường lối đúng đắn; mới có thể cụ thể hóa, bổ sung hoàn chỉnh và thựchiện tốt đường lối
b Đào tạo, bồi dưỡng
Trước hết chúng ta cần thống nhất quan điểm về khái niệm đào tạo,
Trang 24bồi dưỡng Thông thường, đào tạo được cho là “quá trình tác động đến conngười làm cho người đó lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng kỹ xảo một cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống vàkhả năng nhận một sự phân công lao động nhất định” Đào tạo được xem như làmột quá trình làm cho người ta “trở thành người có năng lực theo những tiêuchuẩn nhất định”, còn bồi dưỡng được xác định là quá trình làm cho người ta
“tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất”
Xét về mặt thời gian, đào tạo có thời gian dài hơn, thường là từ một nămhọc trở lên, về bằng cấp thì đào tạo có bằng cấp chứng nhận trình độ được đàotạo, còn bồi dưỡng thường chỉ có chứng chỉ chứng nhận đã học qua khoá bồidưỡng Việc tách bạch khái niệm ĐTBD riêng rẽ chỉ để tiện cho việc phân tíchcặn kẽ sự giống và khác nhau giữa đào tạo và bồi dưỡng Ở đây chúng ta cầnđưa ra một định nghĩa chung cho ĐTBD CBCC
Đào tạo được xác định như là quá trình làm biến đổi hành vi con ngườimột cách có hệ thống thông qua việc học tập Việc học tập này có được là kếtquả của việc giáo dục, hướng dẫn, phát triển, và lĩnh hội kinh nghiệm một cách
có kế hoạch Theo định nghĩa của Uỷ ban Nhân lực của Anh, ĐTBD CBCC
được xác định như là: một quá trình có kế hoạch làm biến đổi thái độ, kiến thức
hoặc kỹ năng thông qua việc học tập rèn luyện để làm việc có hiệu quả trong một hoạt động hay trong một loạt các hoạt động nào đó Mục đích của nó, xét theo tình hình công tác ở tổ chức, là phát triển nâng cao năng lực cá nhân và đáp ứng nhu cầu nhân lực hiện tại và tương lai của cơ quan.
Trong đạo luật Liên bang của Mỹ, đào tạo được xác định như là một quátrình cung cấp và tạo dựng khả năng làm việc cho người học và bố trí, đưa họvào các chương trình, khoá học, môn học, hệ thống hoặc nói cách khác là huấnluyện và giáo dục được chuẩn bị, có kế hoạch, có sự kết hợp trong các lĩnh vựckhoa học, chuyên ngành, kỹ thuật, cơ khí, thương mại, văn phòng, tài chính,hành chính hay các lĩnh vực khác nhằm nâng cao kết quả thực hiện công việccủa cá nhân, tổ chức và giúp họ hoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu công tác
ĐTBD chính là việc tổ chức những cơ hội cho người ta học tập, nhằm
Trang 25giúp tổ chức đạt được mục tiêu của mình bằng việc tăng cường năng lực, làmgia tăng giá trị của nguồn lực cơ bản quan trọng nhất là con người, là CBCC làmviệc trong tổ chức ĐTBD tác động đến con người trong tổ chức, làm cho họ cóthể làm việc tốt hơn, cho phép họ sử dụng tốt hơn các khả năng, tiềm năng vốn
có của họ, phát huy hết năng lực làm việc của họ
Nhìn chung, ĐTBD là hoạt động nhằm:
- Trang bị, bổ sung, nâng cao kiến thức, kỹ năng liên quan đến
công việc;
- Thay đổi thái độ và hành vi;
- Nâng cao hiệu quả thực hiện công việc;
- Hoàn thành những mục tiêu của cá nhân và của tổ chức.
2 Vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC
Công tác đào tạo và phát triển đội ngũ CBCC luôn được Đảng ta đặc biệtquan tâm và xem công tác cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cáchmạng
ĐTBD CBCC là quá trình truyền thụ kiến thức, kỹ năng về chuyên môn,nghiệp vụ dưới các hình thức khác nhau cho CBCC phù hợp với yêu cầu giảiquyết có chất lượng công việc được giao Năng lực của CBCC phụ thuộc nhiềuvào lượng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ đã được trang bị Chính vì vậy, chấtlượng của công tác đào tạo, bồi dưỡng ảnh hưởng lớn đến chất lượng của độingũ CBCC Bên cạnh đó, ĐTBD không chỉ nâng cao năng lực công tác choCBCC hiện tại mà chính là đáp ứng các yêu cầu về nhân lực trong tương lai của
tổ chức
Nhìn chung trong điều kiện chất lượng đội ngũ CBCC nước ta còn hạnchế thì đào tạo, bồi dưỡng là giải pháp hiệu quả góp phần hoàn thiện cơ cấu chochính quyền nhà nước từ trung ương tới địa phương Đào tạo, bồi dưỡng để đảmbảo nhu cầu nhân sự cho tổ chức, để rèn luyện và nâng cao năng lực cho đội ngũtrẻ, đảm bảo nhân sự cho chính quyền nhà nước
3 Chất lượng đào tạo – Nhân tố quan trọng nâng cao chất lượng CBCC