1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại UBND xã phú túc huyện phú xuyên – hà nội

40 325 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 382,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5 PHẦN MỞ ĐẦU 6 1. Lý do chọ đề tài 6 2. Mục tiêu nghiên cứu 6 3. Phạm vi nghiên cứu 6 4. Vấn đề nghiên cứu 7 5. Phương pháp nghiên cứu 7 6. Ý nghĩa đề tài 7 7. Kết cấu đề tài 7 PHẦN NỘI DUNG 8 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VÀ NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐTPT NHÂN LỰC 8 1.1. Giới thiệu chung về Văn phòng UBND xã Phú Túc 8 1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 8 1.1.2. Phương hướng nhiệm vụ của văn phòng UBND xã Phú Túc 9 1.2. Cơ cấu tổ chức của UBND xã Phú Túc 10 1.3. Cơ sở lý luận về ĐTPT nhân lực 12 1.3.1. Mục tiêu, vai trò của ĐTPT nhân lực 12 1.3.2. Các hình thức ĐTPT nhân lực 13 1.3.2.1. Phương pháp đào tạo tại nơi làm việc 14 1.3.2.2. Phương pháp đào tạo thoát ly khỏi công việc 14 1.4. Quy trình ĐTPT nhân lực 15 1.4.1. Xác định nhu cầu đào tạo 15 1.4.2. Chuẩn bị đào tạo 16 1.4.3. Tiến hành đào tạo 16 1.4.4. Đánh giá đào tạo 17 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐTPT NHÂN LỰC TẠI UBND XÃ PHÚ TÚC 18 2.1. Thực trạng nhân lực tại UBND xã Phú Túc 18 2.1.1. Số lượng 18 2.1.2. Chất lượng 19 2.1.3. Cơ cấu 20 2.2. Tổng quan về công tác ĐTPT nhân lực tại UBND xã Phú Túc giai đoạn 2012 2013 20 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác ĐTPT nhân lực tại UBND xã Phú Túc 22 2.3.1. Các nhân tố bên ngoài 22 2.3.2. Các nhân tố bên trong 22 2.4. Thực trạng tổ chức công tác ĐTPT nhân lực tại UBND xã Phú Túc 23 2.4.1. Đánh giá nhu cầu đào tạo 23 2.4.1.1. Cơ sở đánh giá nhu cầu đào tạo 23 2.4.1.2. Thực trạng công tác đánh giá nhu cầu đào tạo 23 2.4.1.3. Xác định mục tiêu đào tạo 25 2.4.1.4. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá 26 2.4.2. Chuẩn bị đào tạo 27 2.4.2.1. Xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo 28 2.4.2.2. Lựa chọn giáo viên đào tạo 29 2.4.2.3. Dự tính chi phí đào tạo 29 2.4.3. Tiến hành đào tạo 30 2.4.4. Đánh giá hiệu quả ĐTPT nhân lực tại UBND xã Phú Túc 31 2.5. Đánh giá chung về công tác ĐTPT nhân lực tại UBND xã Phú Túc 31 2.5.1. Những mặt đã đạt được 31 2.5.2. Những mặt còn hạn chế 32 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐTPT NHÂN LỰC TẠI UBND XÃ PHÚ TÚC 33 3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác ĐTPT nhân lực tại UBND xã Phú Túc 33 3.1.1. Đa dạng hóa hình thức đào tạo 33 3.1.2. Tổ chức đánh giá hiệu quả sau đào tạo 34 3.1.3. Tạo động lực cho cán bộ được đào tạo 35 3.1.4. Hoàn thiện mẫu kế hoạch đào tạo năm làm cơ sở phát huy hiệu quả công tác chuẩn bị đào tạo 36 3.1.5. Nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật và công tác hỗ trợ lớp học 37 3.2. Một số khuyến nghị 37 PHẦN KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5

PHẦN MỞ ĐẦU 6

1 Lý do chọ đề tài 6

2 Mục tiêu nghiên cứu 6

3 Phạm vi nghiên cứu 6

4 Vấn đề nghiên cứu 7

5 Phương pháp nghiên cứu 7

6 Ý nghĩa đề tài 7

7 Kết cấu đề tài 7

PHẦN NỘI DUNG 8

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VÀ NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐT&PT NHÂN LỰC 8

1.1 Giới thiệu chung về Văn phòng UBND xã Phú Túc 8

1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 8

1.1.2 Phương hướng nhiệm vụ của văn phòng UBND xã Phú Túc 9

1.2 Cơ cấu tổ chức của UBND xã Phú Túc 10

1.3 Cơ sở lý luận về ĐT&PT nhân lực 12

1.3.1 Mục tiêu, vai trò của ĐT&PT nhân lực 12

1.3.2 Các hình thức ĐT&PT nhân lực 13

1.3.2.1 Phương pháp đào tạo tại nơi làm việc 14

1.3.2.2 Phương pháp đào tạo thoát ly khỏi công việc 14

1.4 Quy trình ĐT&PT nhân lực 15

1.4.1 Xác định nhu cầu đào tạo 15

1.4.2 Chuẩn bị đào tạo 16

1.4.3 Tiến hành đào tạo 16

1.4.4 Đánh giá đào tạo 17

Trang 2

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐT&PT NHÂN LỰC TẠI

UBND XÃ PHÚ TÚC 18

2.1 Thực trạng nhân lực tại UBND xã Phú Túc 18

2.1.1 Số lượng 18

2.1.2 Chất lượng 19

2.1.3 Cơ cấu 20

2.2 Tổng quan về công tác ĐT&PT nhân lực tại UBND xã Phú Túc giai đoạn 2012 - 2013 20

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác ĐT&PT nhân lực tại UBND xã Phú Túc 22

2.3.1 Các nhân tố bên ngoài 22

2.3.2 Các nhân tố bên trong 22

2.4 Thực trạng tổ chức công tác ĐT&PT nhân lực tại UBND xã Phú Túc.23 2.4.1 Đánh giá nhu cầu đào tạo 23

2.4.1.1 Cơ sở đánh giá nhu cầu đào tạo 23

2.4.1.2 Thực trạng công tác đánh giá nhu cầu đào tạo 23

2.4.1.3 Xác định mục tiêu đào tạo 25

2.4.1.4 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá 26

2.4.2 Chuẩn bị đào tạo 27

2.4.2.1 Xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo 28

2.4.2.2 Lựa chọn giáo viên đào tạo 29

2.4.2.3 Dự tính chi phí đào tạo 29

2.4.3 Tiến hành đào tạo 30

2.4.4 Đánh giá hiệu quả ĐT&PT nhân lực tại UBND xã Phú Túc 31

2.5 Đánh giá chung về công tác ĐT&PT nhân lực tại UBND xã Phú Túc 31 2.5.1 Những mặt đã đạt được 31

2.5.2 Những mặt còn hạn chế 32

Trang 3

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐT&PT NHÂN LỰC TẠI UBND XÃ PHÚ

TÚC 33

3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác ĐT&PT nhân lực tại UBND xã Phú Túc 33

3.1.1 Đa dạng hóa hình thức đào tạo 33

3.1.2 Tổ chức đánh giá hiệu quả sau đào tạo 34

3.1.3 Tạo động lực cho cán bộ được đào tạo 35

3.1.4 Hoàn thiện mẫu kế hoạch đào tạo năm làm cơ sở phát huy hiệu quả công tác chuẩn bị đào tạo 36

3.1.5 Nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật và công tác hỗ trợ lớp học 37

3.2 Một số khuyến nghị 37

PHẦN KẾT LUẬN 39

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành báo cáo “Công tác đào tạo và phát triển nhân lực tạiUBND xã Phú Túc - huyện Phú Xuyên – Hà Nội” tôi đã nhận được sự quan tâm

và giúp đỡ của cá nhân và tổ chức

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy, cô giáo của Khoa Tổchức và Quản lý nhân lực Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã tận tình hướng dẫn,giúp đỡ tôi thực hiện báo cáo này

Xin được gửi lời cảm ơn tới các cán bộ trong Văn phòng Ủy ban nhân dân

xã Phú Túc, đặc biệt là bác Lê Thị Ngọc Hoa – Cán bộ Văn phòng Thống kê xãPhú Túc đã chỉ bảo, giảng giải tận tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất và giúp

đỡ tôi trong quá trình học hỏi, thu thập tài liệu, tìm hiểu nghiệp vụ cũng như kỹnăng chuyên môn để hoàn thành báo cáo

Đồng thời xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình đã giúp đỡ, độngviên trong suốt quá trình học tập, thực tập và hoàn thành đề tài báo cáo này

Dù đã hoàn thành báo cáo với tất cả nỗ lực bản thân, nhưng do còn hạnchế về nhiều mặt nên báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót; tôi rất mongnhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy, cô để đề tài báo cáo của tôiđược hoàn thiện hơn

Tôi xin trân thành cảm ơn

Trang 6

Đối với mỗi tổ chức, đơn vị con người luôn là nguồn lực cơ bản và quantrọng nhất quyết định sự tồn tại, phát triển cũng như vị thể của tổ chức, đơn vị

đó Xã hội hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề về con người và nguồn nhân lực.Trong những năm gần đây cùng với sự phát riển của KHCN và sự ra đời của nềnkinh tế tri thức đã đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với nguồn nhân lựcnói chung và lực lượng lao động nói riêng Nhưng điều mấu chốt đặt ra ở đây làlàm sao có được đội ngũ lao động vừa mạnh về số lượng và chất lượng

Trong bất kỳ tổ chức, đơn vị nào chất lượng nguồn nhân lực luôn là lợithế hàng đầu bởi con người là một tài nguyên vô giá Vì vậy, ĐT&PT nguồnnhân lực nói chung, trong đó đội ngũ CBCC của các đơn vị hành chính sựnghiệp chiếm một tỷ trọng đáng kể, có vai trò vô cùng quan trọng và UBND xãPhú Túc cũng không phải là một ngoại lệ

Sau một thời gian thực tập tại UBND xã Phú Túc, qua tìm hiểu các hoạtđộng liên quan đến người lao động và đặc biệt là công tác ĐT&PT nhân lực tạiđây, tôi nhận thấy rõ tầm quan trọng của công tác này, do vậy tôi đã chọn đề tài

“Công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại UBND xã Phú Túc - huyện PhúXuyên – Hà Nội” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Báo cáo được thực hiện nhằm làm rõ vấn đề lý luận về công tác đào tạo

và phát triển nhân lực Đồng thời, tìm hiểu và đánh giá thực trạng đào tạo, bồidưỡng và phát triển nhân lực tại UBND xã Phú Túc Từ đó đưa ra một số giảipháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại UBND xã PhúTúc

3 Phạm vi nghiên cứu

Do hạn chế về mặt thời gian, tài chính, năng lực nên đề tài chỉ tập chungnghiên cứu về công tác đào tạo và phát triển nhân lực của UBND xã Phú Túc từnăm 2012 – 2013

Trang 7

4 Vấn đề nghiên cứu

Tìm hiểu về công tác đào tạo và phát triển nhân lực của UBND xã PhúTúc - huyện Phú Xuyên – Hà Nội

5 Phương pháp nghiên cứu

Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này, tôi đã sử dụng nhữngphương pháp sau:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu

- Phương pháp phân tích

- Phương pháp đánh giá tổng hợp

- Phương pháp quan sát

6 Ý nghĩa đề tài

Về mặt lý luận: Báo cáo thực tập “Công tác ĐT&PT nhân lực tại UBND

xã Phú Túc - huyện Phú Xuyên – Hà Nội” là sự tổng hợp, phân tích những kiếnthức lý luận cơ bản nhất về đào tạo nhân lực; từ đó thấy rõ được vai trò quantrọng của công tác đào tạo và phát triển nhân lực đối với UBND xã Phú Túc

Về mặt thực tiễn: Báo cáo thực tập “Công tác ĐT&PT nhân lực tại UBND

xa Phú Túc - huyện Phú Xuyên – Hà Nội” đã nghiên cứu, phân tích, đánh giámột cách khách quan, cụ thể về công tác đào tạo nhân lực mà UBND xã PhúTúc đang thực hiện; từ đó thấy được những ưu điểm và nhược điểm còn tồn tạitrong công tác này

- Chương 2: Thực trạng công tác ĐT&PT nhân lực tại UBND xã Phú Túc

- Chương 3: Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả côngtác ĐT&PT nhân lực tại UBND xã Phú Túc

Trang 8

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VÀ NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐT&PT

NHÂN LỰC 1.1 Giới thiệu chung về Văn phòng UBND xã Phú Túc

1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

Văn phòngUBND xã là cơ quan chuyên môn, bộ máy giúp việc củaThường trực UBND xã Văn phòng UBND xã thực hiện chức năng tham mưugiúp thường trực UBND, tiếp nhận đơn thư từ công dân, giải quyết thắc mắc củacông dân trong phạm vi quyền hạn, điều hòa, phối hợp các hoạt động chung của

cơ quan, các phòng, ban

Tên đầy đủ: Văn phòng UBND xã Phú Túc - huyện Phú Xuyên – Hà Nội Địa chỉ: Phú Túc – Phú Xuyên – Hà Nội

Điện thoại: 0433.788.104

Văn phòng UBND có nhiệm vụ thu thập, cung cấp và xử lý thông tin;chuẩn bị các báo cáo kịp thời, chính xác phục vụ sự lãnh đạo, điều hành củaThường trực UBND và Chủ tịch theo quy định của pháp luật

▪ Chủ trì soạn thảo các đề án, dự thảo văn bản; có ý kiến thẩm tra độc lậpđối với các đề án, dự thảo văn bản của các phòng, các thôn trước khi trình Chủtịch UBND xem xét, quyết định; đồng thời tiếp nhận và xử lý những vướng mắc,kiến nghị của các nhân và tổ chức về các thủ tục hành chính

▪ Phối hợp với các ban của Đảng, Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam giữmối quan hệ, phối hợp công tác giữa các đoàn thể nhân dân cấp xã; các cơ quan,

tổ chức của huyện, Trung ương đóng trên địa bàn

▪ Hướng dẫn các Phòng, Ban và các thôn về nghiệp vụ hành chính, tin họchóa quản lý hành chính Nhà nước theo quy định pháp luật

▪ Giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân theo quy định của pháp luật;thực hiện công tác văn phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong phạm vi quản

Trang 9

lý của Văn phòng theo quy định của pháp luật; đồng thời thực hiện tốt việc tổchức tiếp dân của Thường trực UBND xã.

▪ Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức,viên chức của Văn phòng UBND xã; quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ,công chức, viên chức và tài sản, trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật được giaotheo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của UBND xã

▪ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thường trực UBND và Chủ tịchUBND giao

1.1.2 Phương hướng nhiệm vụ của văn phòng UBND xã Phú Túc

Phát huy những thành tích đã đạt được, từng bước khắc phục những tồntại, hạn chế, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác văn phòng phục vụ sựlãnh đạo, chỉ đạo của Thường trực UBND xã, trong thời gian tới Văn phòng cầntập trung thực hiện tốt những nhiệm vụ cơ bản sau:

▪ Tiếp tục làm tốt chức năng tham mưu, tổng hợp giúp việc cho Thườngtrực UBNDxã Chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch và theo dõi việc tổchức thực hiện theo chức năng nhiệm vụ được giao

▪ Thực hiện tốt quy trình soạn thảo, thẩm duyệt, ban hành văn bản Xử lýkịp thời các văn bản đến hàng ngày, duy trì chế độ thông tin báo cáo theo đúngquy định

▪ Tiếp tục thực hiện có hiệu quả việc ứng dụng công nghệ thông tin vàoquản lý hành chính theo chỉ thị của UBND huyện và các văn bản của Văn phòngUBND huyện

▪ Thường xuyên chăm lo đảm bảo việc thực hiện tốt việc sinh hoạt, tiếpkhách và làm việc của lãnh đạo xã

▪ Tăng cường mối quan hệ giữa các văn phòng xã với các văn phònghuyện, thành phố và các cơ sở ban ngành

Trang 10

1.2 Cơ cấu tổ chức của UBND xã Phú Túc

Dưới đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND xã Phú Túc:

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND xã Phú Túc

PhòngVăn hóa

- Thôngtin xãhội

PhòngTàichính –Ngânsách xã

Tổ quốc

Ban chỉhuyQuân sự

Hộinôngdân

HộiLiênhiệpphụ nữ

Trang 11

UBND xã Phú Túc bao gồm 12 phòng, ban cấu thành lên, mặc dù mỗiphòng, ban có một chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng tất cả đều cùng chung mộtmục tiêu là góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hànchính Nhà nước; cùng thực hiện các chủ trương, biên pháp phát triển kinh tế - xãhội, củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bànxã.

Văn phòng UBND xã: Tham mưu tổng hợp giúp thường trực UBNDtrong việc chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm về phát triển kinh tế - xãhội, giữ vững an ninh, quốc phòng ở địa phương; đảm bảo các điều kiện vật chất

kỹ thuật

Phòng Lao động thương binh và xã hội: Tham mưu giúp UBND xã thựchiện chức năng quản lý Nhà nước trong các lĩnh vực lao động, việc làm, bảohiểm xã hội, người có công bảo trợ xã hội, bảo vệ và chăm sóc trẻ em, chống tệnạn xã hội

Phòng Địa chính – xây dựng: Tham mưu giúp UBND xã thực hiện chứcnăng quản lý Nhà nước về thủy lợi, phát triển nông thôn, kinh tế hộ, các làngnghề trên địa bàn xã

Phòng Tài chính – ngân sách xã: Tham mưu giúp UBND xã thực hiệnchức năng quản lý Nhà nước về các lĩnh vực tài chính, tài sản, kế hoạch và đầu

tư, thống nhất quản lý về kinh tế

Phòng Văn hóa thông tin và xã hội: Tham mưu giúp UBND xã thực hiệnchức năng quản lý Nhà nước về thể dục thể thao và du lịch hạ tầng

Hội nông dân: Tham mưu giúp UBND xã thực hiện chức năng quản lýNhà nước về các vấn đề nông nghiệp, các yêu cầu, kiến nghị của nông dân

Hội Liên hiệp phụ nữ: Tham mưu giúp UBND xã thực hiện chức năngquản lý Nhà nước về các vấn đề liên quan đến phụ nữ trong toàn xã

Ban chỉ huy quân sự: Tham mưu giúp UBND xã thực hiện chức năngquản lý Nhà nước về công tác kiểm tra, giải quyết khiếu naiị trong phạm vi quản

lý theo quy định pháp luật

Trang 12

Nhìn vào sơ đồ cơ cấu tổ chức ta thấy đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức thammưu Trong đó các phòng chuyên môn có chức năng tham mưu giúp việc choUBND xã thực hiện chức năng quản lý Nhà nước.

1.3 Cơ sở lý luận về ĐT&PT nhân lực

Giáo dục: là các hoạt động tập thể chuẩn bị cho con người bước vào mộtnghề nghiệp hoặc chuyển sang một nghề mới, thích hợp hơn trong tương lai

Đào tạo: là các hoạt động học tập nhằm giúp cho NLĐ có thể thực hiện cóhiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình bằng cách nâng cao trình độ, kỹnăng của NLĐ và làm cho họ nắm vững hơn về công việc mà họ đảm nhận

Phát triển: là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trướcmắt của NLĐ, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở nhữngđịnh hướng tương lai của tổ chức

“Đào tạo và phát triển nhân lực là các hoạt động duy trì và nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực của tổ chức, là đièu kiện quyết định để các tổ chức có thểđứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh ”

Các hình thức đào tạo theo nhu cầu

Đào tạo mới: Áp dụng với những người chưa có nghề và để đáp ứng yêucầu tăng thêm lao động có nghề, có chuyên môn cho tổ chức

Đào tạo lại: Đào tạo những người đã có nghề, song vì yêu cầu sản xuất vàtiến bộ kỹ thuật dẫn tới việc thay đổi kết cấu nghề nghiệp, trình độ chuyên mônphải đào tạo lại

Đào tạo nâng cao: Nhằm bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kinh nghiệmlàm việc để NLĐ có thể đảm nhận được công việc phức tạp hơn và làm việc cónăng suất cao hơn

1.3.1 Mục tiêu, vai trò của ĐT&PT nhân lực

Mục tiêu của ĐT&PT nhân lực

Mục đích chung của ĐT&PT nhân lực là sử dụng tối đa nguồn nhân lựchiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho NLĐhiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn nghề nghiệp và thực hiện chức năng,

Trang 13

nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn với thái độ tốt hơn cũng như nâng caokhả năng thích ứng với công việc trong tương lai.

ĐT&PT kích thích NLĐ trong công việc, khi được tham gia vào quá trìnhhọc tập và đào tạo họ sẽ có hứng thú với công việc, yêu thích công việc mìnhđang làm và gắn bó với công việc đó; đồng thời nó giúp nâng cao khả năng thíchứng của NLĐ với các công việc trong tương lai, áp dụng được nhiều thành tựuKHKT

Vai trò của ĐT&PT nhân lực

Đào tạo đóng một vai trò to lớn trong việc chuẩn bị đội ngũ cán bộ kề cậncủa tổ chức Muốn có một đội ngũ nhân lực giỏi, thích ứng được sự phát triểncủa KHKT thì phải thực hiện công tác ĐT&PT nhân lực Trong một tổ chức,nguồn nhân lục chính là yếu tố quan trọng làm nên thành công của tổ chức đó.Muốn hoàn thành được nhiệm vụ thì nhân lực của tổ chức phải đảm bảo về mặtchất lượng, tức là phải có trình độ chuyên môn, kỹ thuật đáp ứng được nhu cầucông việc Vì vậy, tổ chức phải có kế hoạch ĐT&PT nguồn nhân lực hợp lý,đúng đắn, khoa học, kịp thời Phải xác định được nhu cầu, mục tiêu, phươngpháp, đối tượng và thời gian đào tạo thì việc đào tạo sẽ có hiệu quả hơn Từ đólàm tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả thực hiện công việc

ĐT&PT nhân lực đáp ứng được nhu cầu phát triển, học tập và rèn luyệncủa mỗi cá nhân, tạo ra hứng thú cho NLĐ khi tham gia quá trình thực hiện côngviệc ĐT&PT nhân lực tạo ra sự gắn bó giữa NLĐ và tổ chức, khi được đáp ứng

về nhu cầu phát triển của bản thân thì NLĐ sẽ cảm thấy yêu nghề hơn, muốngắn bó với công việc hơn

1.3.2 Các hình thức ĐT&PT nhân lực

Trên thực tế có rất nhiều các hình thức, phương pháp ĐT&PT nhân lựcnhư: đào tạo theo kiểu học nghề, đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc… Tất cảcác phương pháp được chia ra làm hai nhóm phương pháp lớn là: Phương phápđào tạo tại nơi làm việc và phương pháp đào tạo thoát ly khỏi công việc Tuynhiên, tùy vào từng điều kiện của mỗi tổ chức, mỗi đối tượng mà sử dụngphương pháp phù hợp

Trang 14

1.3.2.1 Phương pháp đào tạo tại nơi làm việc

Đào tạo tại nơi làm việc là phương pháp đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc,trong đó người học sẽ học những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việcthông qua thực tế thực hiện công việc và thường dưới sự hướng dẫn của nhữngngười có trình độ chuyên môn cao hơn

Trong đó bao gồm:

▪ Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc: là giới thiệu, giải thích của ngườidạy về mục tiêu công việc và chỉ dẫn tỉ mỉ theo từng bước về cách quan sát traođổi học hỏi và làm thử cho tới khi thành thạo, dưới sự hướng dẫn chặt chẽ củangười dạy

▪ Đào tạo theo kiểu học nghề: là phương pháp đào tạo bắt đầu bằng học lýthuyết trên lớp, sau đó các học viên được đưa đến làm việc dưới sự hướng dẫncủa công nhân lành nghề trong một thời gian và thực hiện các công việc cho tớikhi thành thạo tất cả các kỹ năng của nghề

▪ Đào tạo theo kiểu kèm cặp và chỉ bảo: là phương pháp thường dùng đểgiúp cho cán bộ quản lý và các nhân viên giám sát có thể học được các kiếnthức, kỹ năng cần thiết cho công việc hiện tại và tương lai thông qua sự kèm cặpchỉ bảo của những người quản lý giỏi hơn

▪ Đào tạo theo kiểu luân chuyển, thuyên chuyển: là phương pháp chuyểnngười từ công việc này sang công việc khác, cung cấp cho họ những kinhnghiệm làm việc ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong tổ chức

1.3.2.2 Phương pháp đào tạo thoát ly khỏi công việc

Đào tạo thoát ly khỏi công việc là phương pháp đào tạo mà người đượcđào tạo tách khỏi sự thực hiện công việc thực tế

Bao gồm các phương pháp sau:

▪ Tổ chức các lớp học: Chương trình đào tạo gồm hai phần lý thuyết vàthực hành Phần lý thuyết được giảng tập trung do các kỹ sư, cán bộ kỹ thuậtphụ trách Phần thực hành được tiến hành ở các xưởng thực tập do các kỹ sưhoặc công nhân lành nghề hướng dẫn

Trang 15

▪ Cử đi học tại các trường chính quy: Tổ chức, doanh nghiệp cử NLĐ đếnhọc tập tại các trường dạy nghề hoặc quản lý do cán bộ, ngành hoặc do trungương tổ chức.

▪ Phương pháp nghiên cứu tình huống: Phương pháp này bao gồm cáccuộc hội thảo học tập, trong đó sử dụng các kỹ thuật như bài tập tình huống,diễn, mô phỏng trên máy tính, trò chơi quản lý, các bài tập giải quyết vấn đềthực tế hay giả định

Ngoài ra còn một số phương pháp như: đào tạo theo kiểu chương trìnhhóa, đào tạo theo phương pháp hội thảo, đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm,đào tạo theo phương thức từ xa, đào tạo kỹ năng xử lý công văn, giấy tờ Vớimỗi loại phương pháp đào tạo khác nhau thì có những ưu điểm, nhược điểmkhác nhau Vì vậy, tùy vào hoàn cảnh, điều kiện, nội dung giảng dạy mà các tổchức linh động trong cách chọn phương pháp đào tạo sao cho phù hợp

1.4 Quy trình ĐT&PT nhân lực

1.4.1 Xác định nhu cầu đào tạo

Xác định nhu cầu đào tạo cần phải thực hiện trên cả hai mặt là số lượng

và chất lượng (nội dung) đào tạo

Về số lượng: là xác định đối tượng lao động nào, bao nhiêu người? Việc

lựa chọn đối tượng đào tạo có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của chương trìnhđào tạo Nếu việc lựa chọn đối tượng, số lượng đào tạo không đúng sẽ ảnhhưởng xấu đến kết quả đào tạo, mục tiêu của chương trình đào tạo có thể khôngđạt được và dẫn đến sự mất cân đối giữa kế hoạch và nhu cầu thực tế, giữa đàotạo và sử dụng, thiếu cân đối về cơ cấu đào tạo

Về nội dung: là xác định học cái gì, kỹ năng nào, kiến thức nào? Đây là

yêu cầu bắt buộc đối với việc xác định nhu cầu đào tạo Nếu xác định nội dungđào tạo sai thì quá trình đào tạo là vô nghĩa, tổ chức cũng không đạt được mụctiêu, lãng phí thời gian, tiền bạc và nhân lực, NLĐ không thỏa mãn, có tâm lýtiêu cực

Trang 16

Việc xác định nội dung đào tạo cần gắn với năng lực hiện tại của NLĐ sovới năng lực cần có để thực hiện công việc, xem họ đang thiếu kiến thức, kỹnăng nào và bao nhiêu? để đáp ứng được công việc.

1.4.2 Chuẩn bị đào tạo

Xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp đào tao: là việc xác

định hệ thống các môn học và bài học thuộc các kiến thức, kỹ năng được trang

bị cho học viên để đáp ứng tiêu chuẩn, yêu cầu của tổ chức Đồng thời, cần xácđịnh thời gian đào tạo là bao lâu, trên cơ sở đó lựa chọn phương pháp đào tạophù hợp

Lựa chọn giáo viên: Tùy từng chương trình đào tạo và khả năng của mỗi

tổ chức mà tổ chức có thể lựa chọn giáo viên phù hợp Giáo viên có thể là ngườithuộc biên chế của tổ chức hoặc thuê ngoài (giảng viên của các trường đại học,trung tâm đào tạo…) Tuy nhiên, để có thể thiết kế nội dung chương trình đàotạo phù hợp nhất với thực tế tại tổ chức, đơn vị có thể kết hợp giáo viên thuêngoài và những gười có kinh nghiệm lâu năm trong tổ chức Việc kết hợp nàycho phép người học tiếp cận với kiến thức mới một cách dễ dàng và thuận tiệnhơn Một đòi hỏi quan trọng đối với các giáo viên là phải được tập huấn để nắmvững mục tiêu và cơ cấu của chương trình đào tạo

Dự tính kinh phí: Tùy vào khả năng của mỗi tổ chức, đơn vị mà xác định

mức chi phí một cách hợp lý và có hiệu quả Chi phí đào tạo quyết định việc lựachọn các phương án đào tạo, vì thế cần được xác đinh một cách chính xác

1.4.3 Tiến hành đào tạo

Sau khi việc chuẩn bị đã được thực hiện xong thì tổ chức, đơn vị sẽ tổchức thực hiện các bước đã chuẩn bị đó Từ đó lựa chọn, thiết kế phương phápđào tạo cho đến lựa chọn giáo viên

Trong quá trình đào tạo phải có sự phối hợp linh hoạt, gắn kết chặt chẽgiữa người quản lý, cán bộ phụ trách đào tạo, nhân viên và giáo viên thì công tácđào tạo mới đạt hiệu quả cao

Trang 17

1.4.4 Đánh giá đào tạo

Đánh giá là việc xác định mức độ các hoạt động đào tạo đáp ứng mụctiêu Việc đánh giá phải được tiến hành dựa trên các chương trình đào tạo vàmục tiêu đào tạo Tiêu chuẩn về hiệu quả cần được đánh giá trong và ngay sauquá trình đào tạo Hiệu quả của học viên trước và sau khóa đào tạo cần phảiđược so sánh để xác định liệu chương trình đào tạo có đáp ứng được các mụctiêu đào tạo hay không

Có thể đánh giá chương trình đào tạo bằng một số cách như: Thăm dò ýkiến của tất cả những người quan tâm đến chương trình đào tạo, trao đổi trựctiếp với người mới đào tạo để biết ý kiến và đánh giá của họ Phân tích lợi ích vàchi phí của chương trình

Trang 18

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐT&PT NHÂN LỰC

TẠI UBND XÃ PHÚ TÚC

2.1 Thực trạng nhân lực tại UBND xã Phú Túc

UBND xã Phú Túc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và giải quyếtcác thủ tục hành chính trên địa bàn xã Với mục tiêu đẩy mạnh quá trình cảicách hành chính, UBND xã Phú Túc đã có đội ngũ cán bộ, công chức có nănglực, trình độ chuyên môn cao, luôn phục vụ nhân dân hết lòng với tinh thầntrách nhiệm cao nhất, luôn lắng nghe mọi ý kiến của nhân dân

Việc quản lý biên chế công chức được thực hiện trên nguyên tắc bảo đảmthống nhất, đồng bộ giữa quản lý biên chế công chức với tuyển dụng, sử dụng vàquản lý công chức; đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, đảm bảo công khaiminh bạch, dân chủ

Dựa vào số lượng biên chế hành năm do UBND thành phố đưa ra, UBND

xã Phú Túc có sự sắp xếp, điều chỉnh đội ngũ cán bộ, công chức dựa trên cơ cấungạch công chức và nhiệm vụ của từng phòng, ban để đưa ra số lượng biên chế

và hợp đồng phù hợp với yêu cầu công việc cụ thể Căn cứ vào yêu cầu côngviệc và chỉ tiêu biên chế hàng năm theo quy định của Chính phủ, UBND xã PhúTúc lập kế hoạch tuyển dụng mới cán bộ, công chức trong toàn xã theo sự thốngnhất với UBND thành phố

Công tác tuyển dụng cán bộ được thực hiện theo đúng quy trình tuyểndụng, đảm bảo tính công khai, công bằng trong thi tuyển Phương thức tuyển

Trang 19

Năm 2012, UBND xã Phú Túc tuyển thêm được 04 cán bộ, công chức.Theo kết quả tuyển dụng cán bộ, công chức cấp xã tháng 8 năm 2013, xã

Phú Túc tuyển thêm được 6 cán bộ, công chức về các phòng:

Phòng Địa chính – Xây dựng 2Phòng Tài chính – Kinh tế 2

Nhìn chung, đội ngũ cán bộ, công chức trong UBND xã Phú Túc là mộtlực lượng đông đảo cùng phối hợp với nhau tạo thành một sức mạnh to lớn cùngnhau thực hiện mục tiêu cải cách hành chính

Nhìn chung, chất lượng nhân lực của UBND xã Phú Túc ở mức khá cao

và đang từng bước hoàn thiện để theo kịp sự phát triển của KHCN, đáp ứng sựphát triển của đất nước

UBND xã Phú Túc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về hành chínhnên các cán bộ quản lý và cán bộ nguồn đều được đào tạo về trình độ quản lýNhà nước Hiện nay, đã có 3 cán bộ được đào tạo ở bậc chuyên viên cao cấp, 8cán bộ được đào tạo ở bậc chuyên viên chính, 15 cán bộ được đào tạo ở bậcchuyên viên Ngoài ra, về trình độ lý luận chính trị của cán bộ là vấn đề luônđược UBND xã Phú Túc quan tâm và lên kế hoạch, chương trình đào tạo hoặcgửi cán bộ đi học nhằm nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ,công chức của UBND huyện Đến nay đã có 5 cán bộ được đào tạo ở bậc cử

Trang 20

nhân lý luận chính trị, 12 cán bộ được đào tạo ở bậc cao cấp chính trị và 30 cán

bộ được đào tạo ở bậc trung cấp lý luận chính trị

Như vậy, vấn đề đào tạo cho cán bộ, công chức của UBND xã Phú Túcluôn được quan tâm hàng đầu nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhânlực của cơ quan, đẩy nhanh quá trình cải cách hành chính của UBND xã nóiriêng và của đất nước nói chung

2.1.3 Cơ cấu

Tại UBND xã Phú Túc vấn đề nhân lực luôn được quan tâm hàng đầu vềnhiều mặt Bởi để phát triển một tổ chức thì cơ cấu nhân lực cũng cần phải có sựsắp xếp, cơ cấu hợp lý Có sự phân công công việc phù hợp về độ tuổi, giữa nam

và nữ, phân công cho cán bộ trẻ tham gia những công việc sang tạo, nhạy bén.Những người có thâm niên được giao những công việc cần nhiều kinh nghiệm

và tính kiên trì Tạo môi trường chan hòa, có sự trao đổi, học hỏi kinh nghiệmgiữa các thế hệ

Cơ cấu độ tuổi:

+ Dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ 21,49%

+ Từ 30 tuổi đến 50 tuổi chiếm tỷ lệ 64,2%

+ Trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ 14,31%

Cơ cấu giới tính:

+ Công chức nam chiếm 71,34%

+ Công chức nữ chiếm 28,66%

Xã Phú Túc đang tạo điều kiện cho các cán bộ, công chức nữ tham gia cáchoạt động xã hội và phát huy tốt vai trò tham gia quản lý Nhà nước, phấn đấubảo đảm có tỷ lệ nữ thích đáng trong cơ quan

2.2 Tổng quan về công tác ĐT&PT nhân lực tại UBND xã Phú Túc giai đoạn 2012 - 2013

UBND xã Phú Túc xây dựng và công khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đểtạo nguồn nhân lực và nâng cao trình độ cán bộ, công chức

Công tác đào tạo, bồi dưỡng năm sau đều cao hơn năm trước về cả số

Ngày đăng: 05/08/2016, 21:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Trần Kim Dung (2006), giáo trìnhQuản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trìnhQuản trị nguồn nhân lực
Tác giả: TS. Trần Kim Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2006
2. ThS. Nguyễn Vân Điềm & TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực
Tác giả: ThS. Nguyễn Vân Điềm & TS Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2007
3. Nguyễn Hữu Thân (2010), Giáo trình Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân sự
Tác giả: Nguyễn Hữu Thân
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
Năm: 2010
4. Văn phòng UBND xã Phú Túc, Tuyển tập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của văn phòng Khác
5. Văn Phòng UBND xã Phú Túc, Báo cáo kết quả thực hiện công tác Văn phòng năm 2014 và phương hướng nhiệm vụ năm 2015 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w