MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ CƠ QUAN, TỔ CHỨC 2 1.1. Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của cơ quan tổ chức 2 1.2. Tình hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của bộ phận lưu trữ của cơ quan tổ chức 12 Chương 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA CƠ QUAN, 17 TỔ CHỨC 17 2.1. Hoạt động quản lý 17 2.2. Hoạt động nghiệp vụ 18 CHƯƠNG 3 : BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI CƠ QUAN, TỔ CHỨC VÀ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 28 3.1. Báo cáo tóm tắt những công việc đã làm trong thời gian thực tập và kết quả cần đạt được 28 3.2. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ của cơ quan, tổ chức 31 3.3. Một số khuyến nghị 31 KẾT LUẬN 33 PHỤ LỤC
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ CƠ QUAN, TỔ CHỨC 2
1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của cơ quan tổ chức 2
1.2 Tình hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của bộ phận lưu trữ của cơ quan tổ chức 12
Chương 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA CƠ QUAN, 17
TỔ CHỨC 17
2.1 Hoạt động quản lý 17
2.2 Hoạt động nghiệp vụ 18
CHƯƠNG 3 : BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI CƠ QUAN, TỔ CHỨC VÀ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 28
3.1 Báo cáo tóm tắt những công việc đã làm trong thời gian thực tập và kết quả cần đạt được 28
3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ của cơ quan, tổ chức 31
3.3 Một số khuyến nghị 31
KẾT LUẬN 33 PHỤ LỤC
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Chúng ta đã biết công tác lưu trữ là một hoạt động đặc biệt trong đờisống xã hội Công tác lưu trữ là một lĩnh vực hoạt động của nhà nước bao gồmtất cả những vấn đề lý luận, thực tiễn và pháp chế liên quan tới việc tổ chứckhoa học, bảo quản và tổ chức khai thác sử dụng có hiệu quả tài liệu hiệu quảphục vụ công tác quản lý, công tác nghiên cứu khoa học lịch sử và các nhu cầuchính đáng khác của các cơ quan, tổ chức, cá nhân Đây là một ngành quantrọng bao gồm công tác: thu thập, bổ sung tài liệu; phân loại tài liệu; xác địnhgiá trị tài liệu;chỉnh lý tài liệu; thống kê và kiểm tra trong lưu trữ; xây dựngcông cụ tra cứu khoa học tài liệu Công tác lưu trữ ra đời do nhu cầu đòi hỏikhách quan của con người, việc quản lý, bảo quản và tổ chức sử dụng tài liệu đểphục vụ xã hội Vì vậy công tác lưu trữ được tổ chức ở tất cả các nước trên thếgiới và là một trong những hoạt động được các nhà nước quan tâm Đây cũng lànội dung của việc thực tập của tôi Giúp tôi có thể đi sát vào thực tế hơn, hiểuđược giá trị của tài liệu
Trong quá trình đi thực tập khó khăn đối với sinh viên đi thực tập nóichung và tôi nói riêng là phương tiện đi lại, thời tiết, chỗ ăn ở, kiến thức vềchuyên ngành chưa được hoàn thiện
Bên cạnh những khó khăn còn có những thuận lợi là được đi sát vào thựchành, tìm hiểu được sâu hơn về những kiến thức đã được học ở trường lớp, được
cơ quan tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể đi thực tập với thực tế nhiều hơn
Qua đây, cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới các cán bộ tạiPhòng Nội Vụ huyện Lạng Giang đã tạo điều kiện, hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoànthành tốt đợt thực tập này
Tuy nhiên, do thời gian có hạn, kinh nghiệm còn hạn chế nên bản báo cáokhông tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định
Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy các
cô cùng toàn thể các bạn sinh viên để bản báo cáo của tôi được hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Lạng giang, ngày 24 tháng 4 năm 2015
Sinh viên
Trần Thị Thanh Dung
Trang 3NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ CƠ QUAN, TỔ CHỨC 1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của cơ quan tổ chức
*Lịch sử hình thành
Lạng Giang là một vùng quê được hình thành và có tên gọi rất sớm tronglịch sử các tên làng, tên xã Việt Nam Qua nhiều giai đoạn biến đổi của đấtnước, ranh giới và tên gọi hành chính của Lạng Giang cũng nhiều lần thay đổi,
đã để lại trên mảnh đất này biết bao dấu tích lịch sử của cha ông ta trong quátrình đấu tranh dựng nước và giữ nước Từ những ngày đầu triều các vua Hùng,Lạng Giang chưa thành tên gọi Địa phận của huyện thuộc đất Kê Từ (bao gồmđịa giới hành chính các huyện Lạng Giang, LụcNam, Lục Ngạn ngày nay) nằmtrong Lộ Vũ Ninh Tên Kê Từ tồn tại suốt gần một nghìn năm Bắc thuộc; đếnthế kỷ 11, được đổi là châu Lạng thuộc lộ Bắc Giang Năm 1407, châu Lạng đổithành phủ Lạng Giang, gồm 02 châu: Châu Lạng Giang và châu Thượng Hồng,cai quản 10 huyện, trong đó có huyện Bảo Lộc chính là đất Lạng Giang ngàynay và một phần của huyện Lục Nam; trụ sở đặt tại làng Chu Nguyên (thị trấnVôi ngày nay) Năm 1889, chính quyền Pháp thành lập tỉnh Lục Nam, huyệnBảo Lộc thuộc tỉnh Lục Nam Ngày 8/9/1891, tỉnh Lục Nam giải thể, huyện BảoLộc trả về tỉnh Bắc Ninh
(Trụ sở UBND huyện Lạng Giang hiện nay)
Trang 4Dưới triều Thành Thái nhà Nguyễn (1889-1907), huyện Bảo Lộc đổithành huyện Phất Lộc Năm 1924, chính quyền Pháp đổi huyện Phất Lộc thànhphủ Lạng Giang, gồm 13 tổng: Cần Dinh, Đa Mai, Thọ Xương, Đào Quán, Dĩnh
Kế, Thịnh Liệt, Lan Mẫu, Trí Yên, Mỹ Cầu, Phi Mô, Mỹ Thái, Thái Đào, XuânĐám Phủ lỵ đặt tại phủ Lạng Thương (phố Tiền Giang, phường Lê Lợi, thànhphố Bắc Giang ngày nay) Phủ Lạng Giang bao gồm toàn bộ lãnh thổ huyệnLạng Giang ngày nay cùng các xã: Lan Mẫu của huyện Lục Nam; Lão Hộ, SongKhê, Tân Mỹ, Hương Gián, Lãng Sơn, Trí Yên, Đức La, Tam Kỳ, Tân An, XuânPhú, Tân Tiến của huyện Yên Dũng; Thọ Xương, Dĩnh Kế, Mỹ Độ, Song Mai,
Đa Mai của thành phố Bắc Giang ngày nay
Ngày 25/3/1948, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra Sắc lệnh
số 148-SL, bãi bỏ các danh từ, phủ, châu, quận để thống nhất gọi là huyện Thựchiện Sắc Lệnh của Chủ tịch nước, phủ Lạng Giang gọi là huyện Lạng Giang
Trong lịch sử chống giặc phương Bắc xâm lược, mảnh đất này là địa bànchiến lược quan trọng, nằm trên con đường thiên lý Bắc - Nam, là phên dậu chothành Thăng Long, Đông Đô Chiến thắng Cần Trạm-Hố Cát- Xương Giangnăm 1427, đánh tan 10 vạn quân xâm lược nhà Minh, là thắng lợi rực rỡ nhấttrong cuộc chiến tranh giành độc lập của nhân dân ta chống lại sự xâm lược củaphong kiến phương Bắc, góp phần cùng với quân dân cả nước chấm dứt 20 năm
đô hộ tàn bạo của Nhà Minh, mở ra những trang mới trong lịch sử dựng nước vàgiữ nước vẻ vang của dân tộc
(Tiết mục biểu diễn võ thuật tại lễ hội Cần Trạm-Hố Cát-Xương Giang1427-2015)
Trang 5Phát huy truyền thống anh hùng cách mạng, Phủ Lạng Giang cũng là nơisớm tiếp thu ánh sáng của chủ nghĩa Mác- Lênin và con đường cách mạng vôsản do đồng chí Nguyễn Ái Quốc lựa chọn và truyền bá về nước Cuối năm
1938, chi bộ Phủ Lạng Thương được thành lập Chi bộ Phủ Lạng Thương đượccoi như một Ban cán sự Đảng của tỉnh Bắc Giang, lãnh đạo phong trào cáchmạng trên địa bàn tỉnh Trong những năm thực hiện chương trình cứu nước củaMặt trận Việt Minh, phong trào cách mạng ở Phủ Lạng Giang đã trưởng thànhnhanh chóng, tạo điều kiện bảo vệ và củng cố cơ sở cách mạng tiến tới giànhchính quyền Bằng cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945, nhân dân các dân tộcPhủ Lạng Giang đã cùng nhân dân cả nước đập tan xiềng xích của thực dân,phong kiến, mở ra kỷ nguyên nhân dân lao động thực sự làm chủ đất nước; nước
ta từ một nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành một nước độc lập, là Nhànước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á
Trong 02 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ, huyệnLạng Giang đã có 2.745 liệt sỹ, 1.475 thương binh, 603 bệnh binh bỏ lại mộtphần xương máu của mình ở chiến trường vì độc lập tự do của Tổ quốc; 57 bà
mẹ được phong tặng và truy tặng danh hiệu "Bà mẹ Việt Nam anh hùng", 09 xã,thị trấn và 04 cá nhân được Đảng, Nhà nước phong, truy tặng danh hiệu "Anhhùng lực lượng vũ trang nhân dân" Nhân dân và lực lượng vũ trang nhân dânhuyện được phong tặng danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân" Lựclượng Công an huyện được phong tặng danh hiệu "Anh hùng Lực lượng Công
an nhân dân"
Huyện Lạng Giang còn có di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh “Cây DãHương” ngàn năm tuổi thu hút rất nhiều du khách trong và ngoài nước, các nhàkhoa học đến thăm quan và nghiên cứu
Trang 6(Cây Dã Hương ngàn năm tuổi)
*Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Lạng Giang
(Theo Luật số 11/2003/QH11 Luật tổ chức HĐND và UBND)
Điều 97
Trong lĩnh vực kinh tế, Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện những nhiệm
vụ, quyền hạn sau đây:
Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồngnhân
1 dân cùng cấp thông qua để trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt;
tổ chức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đó;
2 Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngânsách địa phương, phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; quyết toánngân sách địa phương; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trong
Trang 7trường hợp cần thiết trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo
Uỷ ban nhân dân, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp;
3 Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương; hướng dẫn, kiểm tra Uỷ bannhân dân xã, thị trấn xây dựng và thực hiện ngân sách và kiểm tra nghị quyếtcủa Hội đồng nhân dân xã, thị trấn về thực hiện ngân sách địa phương theo quyđịnh của pháp luật;
4 Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội của xã, thị trấn
3 Thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất đối với cá nhân và hộ gia đình,giải quyết các tranh chấp đất đai, thanh tra đất đai theo quy định của pháp luật;
4 Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của Uỷ ban nhân dân
xã, thị trấn;
5 Xây dựng quy hoạch thuỷ lợi; tổ chức bảo vệ đê điều, các công trìnhthuỷ lợi vừa và nhỏ; quản lý mạng lưới thuỷ nông trên địa bàn theo quy định củapháp luật
Trang 83 Tổ chức thực hiện xây dựng và phát triển các làng nghề truyền thống, sảnxuất sản phẩm có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu; phát triển cơ sở chế biến nông,lâm, thuỷ sản và các cơ sở công nghiệp khác theo sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân dântỉnh.
2 Quản lý, khai thác, sử dụng các công trình giao thông và kết cấu hạ tầng
cơ sở theo sự phân cấp;
3 Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng và kiểm tra việc thựchiện pháp luật về xây dựng; tổ chức thực hiện các chính sách về nhà ở; quản lýđất ở và quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước trên địa bàn;
4 Quản lý việc khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng theophân cấp của Uỷ ban nhân dân tỉnh
du lịch trên địa bàn huyện;
2 Kiểm tra việc thực hiện các quy tắc về an toàn và vệ sinh trong hoạtđộng thương mại, dịch vụ, du lịch trên địa bàn;
3 Kiểm tra việc chấp hành quy định của Nhà nước về hoạt động thươngmại, dịch vụ, du lịch trên địa bàn
Điều 102
Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá, thông tin và thể dục thểthao, Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Trang 91 Xây dựng các chương trình, đề án phát triển văn hoá, giáo dục, thôngtin, thể dục thể thao, y tế, phát thanh trên địa bàn huyện và tổ chức thực hiện saukhi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
2 Tổ chức và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phổcập giáo dục, quản lý các trường tiểu học, trung học cơ sở, trường dạy nghề; tổchức các trường mầm non; thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục trên địabàn; chỉ đạo việc xoá mù chữ và thực hiện các quy định về tiêu chuẩn giáo viên,quy chế thi cử;
3 Quản lý các công trình công cộng được phân cấp; hướng dẫn các phongtrào về văn hoá, hoạt động của các trung tâm văn hoá - thông tin, thể dục thểthao; bảo vệ và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắngcảnh do địa phương quản lý;
4 Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế; quản lý các trung tâm y
tế, trạm y tế; chỉ đạo và kiểm tra việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân; phòng, chốngdịch bệnh; bảo vệ và chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơinương tựa; bảo vệ, chăm sóc bà mẹ, trẻ em; thực hiện chính sách dân số và kếhoạch hoá gia đình;
5 Kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong hoạt động của các cơ sở hànhnghề y, dược tư nhân, cơ sở in, phát hành xuất bản phẩm;
6 Tổ chức, chỉ đạo việc dạy nghề, giải quyết việc làm cho người laođộng; tổ chức thực hiện phong trào xoá đói, giảm nghèo; hướng dẫn hoạt động
từ thiện, nhân đạo
Điều 103
Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường, Uỷ bannhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1 Thực hiện các biện pháp ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ phục
vụ sản xuất và đời sống nhân dân ở địa phương;
2 Tổ chức thực hiện bảo vệ môi trường; phòng, chống, khắc phục hậuquả thiên tai, bão lụt;
3 Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về tiêu chuẩn đo lường và
Trang 10chất lượng sản phẩm; kiểm tra chất lượng sản phẩm và hàng hoá trên địa bànhuyện; ngăn chặn việc sản xuất và lưu hành hàng giả, hàng kém chất lượng tại địaphương.
Điều 104
Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội, Uỷ bannhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1 Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang
và quốc phòng toàn dân; thực hiện kế hoạch xây dựng khu vực phòng thủ huyện;quản lý lực lượng dự bị động viên; chỉ đạo việc xây dựng lực lượng dân quân tự
vệ, công tác huấn luyện dân quân tự vệ;
2 Tổ chức đăng ký, khám tuyển nghĩa vụ quân sự; quyết định việc nhậpngũ, giao quân, việc hoãn, miễn thi hành nghĩa vụ quân sự và xử lý các trườnghợp vi phạm theo quy định của pháp luật;
3 Tổ chức thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội, xâydựng lực lượng công an nhân dân huyện vững mạnh, bảo vệ bí mật nhà nước;thực hiện các biện pháp phòng ngừa, chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và cáchành vi vi phạm pháp luật khác ở địa phương;
4 Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản
lý hộ khẩu, quản lý việc cư trú, đi lại của người nước ngoài ở địa phương;
5 Tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ
an ninh, trật tự, an toàn xã hội
3 Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện chính sách dân tộc, chính sách tôn
Trang 11giáo; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nàocủa công dân ở địa phương;
4 Quyết định biện pháp ngăn chặn hành vi xâm phạm tự do tín ngưỡng,tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái những quy định của phápluật và chính sách của Nhà nước theo quy định của pháp luật
2 Tổ chức thực hiện và chỉ đạo Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện cácbiện pháp bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội,
tổ chức kinh tế, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền
và lợi ích hợp pháp khác của công dân;
3 Chỉ đạo việc thực hiện công tác hộ tịch trên địa bàn;
4 Tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác thi hành án theo quy định của phápluật;
5 Tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra nhà nước;
tổ chức tiếp dân, giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân;hướng dẫn, chỉ đạo công tác hoà giải ở xã, thị trấn
3 Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động, tiền lương theo phân cấp
Trang 12của Uỷ ban nhân dân cấp trên;
4 Quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địa giới hành chính của huyện;
5 Xây dựng đề án thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giớihành chính ở địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua
để trình cấp trên xem xét, quyết định
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN LẠNG GIANG
Các cơ quan Quản lý nhà
nước,
đơn vị sự nghiệp thuộc
huyện
1 Văn phòng HĐND – UBND
2 Phòng Tài chính – Kế hoạch 13 Ban quản lý dự án xây dựng
3 Phòng Kinh tế - Hạ tầng 14 Đài Truyền thanh
4 Phòng Nội vụ 15Trung tâm phát triển quỹ đất - Cụm công
nghiệp
5 Phòng Tài nguyên và môi
trường 16Trung tâm Văn hóa Thông tin - TDTT
6 Phòng Nông nghiệp và PTNT 17Trạm khuyến nông
7 Phòng Văn hóa và Thông tin 18 Hội Chữ thập đỏ
Trang 131.2 Tình hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của bộ phận lưu trữ của cơ quan tổ chức
*C c u t ch cơ cấu tổ chức ấu tổ chức ổ chức ức
Phòng Nội vụ
1 Đồng chí Nguyễn Văn ChứcChức vụ: Trưởng phòng
SĐT: 0240.3638.767Email: noivu_langgiang@bacgiang.gov.vn
2 Đồng chí Trần Ngọc ChiChức vụ: Phó Trưởng phòngSĐT: 0240.3881.030
Email: chitn_langgiang@bacgiang.gov.vn
3 Đồng chí Nghiêm Đình TuânChức vụ: Phó Trưởng phòngSĐT: 0240.3786.289
Email: tuannd_langgiang@bacgiang.gov.vn
4 Đồng chí Vũ Thị LanChức vụ: Phó Trưởng phòngSĐT: 0240.3786.289
Email: lanvt_langgiang@bacgiang.gov.vn *Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
1 Trình ủy ban nhân dân cấp huyện các văn bản hướng dẫn về công tácNội vụ, tôn giáo, dân tộc, thi đua, khen thưởng, văn thư, lưu trữ trên địa bàn và
tổ chức triển khai thực hiện theo quy định
2 Trình ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quyhoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổchức thực hiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao
3 Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kếhoạch sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao
4 Về tổ chức, bộ máy:
Trang 144.1 Tham mưu giúp ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành Quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBNDcấp huyện theo hướng dẫn của Sở Nội vụ và Sở quản lý ngành;
4.2 Trình ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định hoặc để ủy ban nhân dâncấp huyện trình cấp có thẩm quyền quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các
cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện;
4.3 Xây dựng đề án thành lập, sáp nhập, giải thể các tổ chức sự nghiệptrình cấp có thẩm quyền quyết định;
4.4 Tham mưu giúp Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện quyết địnhthành lập, giải thể, sáp nhập các tổ chức phối hợp liên ngành cấp huyện theo quyđịnh của pháp luật
5 Về quản lý và sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp:
5.1 Tham mưu giúp Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện phân bổ chỉ tiêubiên chế hành chính, sự nghiệp hàng năm cho các cơ quan, đơn vị trực thuộc;
5.2 Giúp ủy ban nhân dân huyện hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sửdụng biên chế hành chính, sự nghiệp;
5.3 Giúp ủy ban nhân dân huyện tổng hợp chung việc thực hiện các quyđịnh về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ quan chuyên môn, tổchức sự nghiệp cấp huyện và ủy ban nhân dân cấp xã
6 Về công tác xây dựng chính quyền:
6.1 Giúp ủy ban nhân dân huyện và các cơ quan có thẩm quyền tổ chứcthực hiện việc bầu cử Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Hội đồng nhân dân theo phâncông của ủy ban nhân dân cấp huyện và hướng dẫn của ủy ban nhân dân tỉnh, SởNội vụ;
6.2 Thực hiện các thủ tục để Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện phê chuẩncác chức danh lãnh đạo của ủy ban nhân dân cấp xã; giúp ủy ban nhân dânhuyện trình ủy ban nhân dân tỉnh phê chuẩn các chức danh bầu cử theo quy địnhcủa pháp luật;
6.3 Tham mưu, giúp ủy ban nhân dân huyện xây dựng đề án thành lậpmới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn để ủy ban nhân dân
Trang 15trình Hội đồng nhân dân huyện thông qua trước khi trình các cấp có thẩm quyềnxem xét, quyết định Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địagiới hành chính của huyện;
6.4 Giúp ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc hướng dẫn thành lập, giảithể, sáp nhập và kiểm tra, tổng hợp báo cáo về hoạt động của thôn, bản, tổ dânphố trên địa bàn huyện theo quy định; bồi dưỡng công tác cho Trưởng, Phóthôn, bản, tổ dân phố
7 Giúp ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc hướng dẫn, kiểm tra tổnghợp báo cáo việc thực hiện Pháp luật về dân chủ cơ sở đối với các cơ quan hànhchính, đơn vị sự nghiệp, xã, thị trấn trên địa bàn huyện
8 Về cán bộ, công chức, viên chức:
8.1 Tham mưu giúp ủy ban nhân dân huyện trong việc tuyển dụng, sửdụng, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá; khen thưởng, kỷ luật, thựchiện chính sách, đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản
lý nhà nước đối với cán bộ, công chức, viên chức Hướng dẫn và kiểm tra côngtác quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước và cán bộ, công chứccấp xã
8.2 Thực hiện việc tuyển dụng, quản lý và chế độ chính sách đối với côngchức cấp xã, cán bộ không chuyên trách xã; cán bộ y tế cơ sở, khuyến nông cơ
sở theo phân cấp
9 Về cải cách hành chính:
9.1 Giúp ủy ban nhân dân huyện triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơquan chuyên môn và ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện công tác cải cách hànhchính ở địa phương;
9.2 Tham mưu, giúp ủy ban nhân dân huyện về chủ trương, biện phápđẩy mạnh cải cách hành chính trên địa bàn huyện;
9.3 Tổng hợp công tác cải cách hành chính ở địa phương báo cáo ủy bannhân dân huyện và cấp tỉnh
10 Giúp ủy ban nhân dân huyện thực hiện quản lý nhà nước về tổ chức vàhoạt động của hội và tổ chức phi chính phủ trên địa bàn
Trang 1611 Về công tác văn thư, lưu trữ:
11.1 Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện chấphành chế độ, quy định của pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ;
11.2 Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ về thu thập, bảo vệ,bảo quản và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ đối với các cơ quan, đơn vị trên địabàn huyện và Lưu trữ huyện
12 Về công tác tôn giáo:
12.1 Giúp ủy ban nhân dân cấp huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổchức thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vềtôn giáo và công tác tôn giáo trên địa bàn;
12.2 Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thựchiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn theo phân cấp của ủyban nhân dân cấp tỉnh và theo quy định của pháp luật
13 Về công tác thi đua, khen thưởng:
13.1 Tham mưu, đề xuất với ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức cácphong trào thi đua và triển khai thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng vàNhà nước trên địa bàn huyện; làm nhiệm vụ thường trực của Hội đồng Thi đua -Khen thưởng cấp huyện;
13.2 Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nội dung thiđua, khen thưởng trên địa bàn huyện; xây dựng, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua,khen thưởng theo quy định của pháp luật
14 Về công tác Dân tộc:
14.1 Giúp UBND cấp huyện trong việc tổ chức thực hiện các chính sáchdân tộc; các dự án, chương trình phát triển kinh tế - xã hội đối với đồng bào dântộc trên địa bàn huyện; công tác định canh, định cư đối với đồng bào dân tộcthiểu số;
14.2 Phối hợp với các cơ quan chuyên môn cấp huyện và các đoàn thể tổchức tuyên truyền, phổ biến chính sách và vận động đồng bào các dân tộc thiểu
số thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và các quy định của phápluật
Trang 1715 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý các viphạm về công tác nội vụ, công tác dân tộc, tôn giáo, thi đua - khen thưởng, vănthư lưu trữ theo thẩm quyền
16 Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo Chủ tịch ủy ban nhândân cấp huyện và Giám đốc Sở Nội vụ về tình hình, kết quả triển khai công tácnội vụ, dân tộc, tôn giáo, thi đua- khen thưởng, văn thư lưu trữ trên địa bànhuyện, thành phố
17 Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng
hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước về công tác nội
vụ, dân tộc, tôn giáo, thi đua- khen thưởng, văn thư lưu trữ trên địa bàn huyện,thành phố
18 Quản lý tổ chức, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãingộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đốivới cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Phòng Nội vụ theoquy định của pháp luật và theo phân cấp của ủy ban nhân dân cấp huyện
19 Quản lý tài chính, tài sản của Phòng Nội vụ theo quy định của phápluật và theo phân cấp của ủy ban nhân dân cấp huyện
20 Giúp ủy ban nhân dân cấp huyện quy định cụ thể chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của ủy ban nhân dân xã, thị trấn về công tác nội vụ và các lĩnhvực công tác khác được giao trên cơ sở quy định của pháp luật và theo hướngdẫn của Sở Nội vụ
21 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của ủy ban nhân dâncấp huyện