1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập văn thư lưu trữ tại CHI cục lưu TRỮ sở nội vụ TỈNH HOÀ BÌNH

36 669 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 560,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Ơ A. LỜI NÓI ĐẦU 1 B. NỘI DUNG 4 Chương I. GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ CHI CỤC VĂN THƯ LƯU TRỮ SỞ NỘI VỤ TỈNH HOÀ BÌNH 4 1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Chi cục Văn thư Lưu trữ Sở Nội Vụ tỉnh Hoà Bình 4 1.1.1. Lịch sử hình thành 4 1.1.2 Vị trí chức năng 5 1.1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn 5 1.1.4. Cơ cấu tổ chức và biên chế 6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA CHI CỤC LƯU TRỮ SỞ NỘI VỤ TỈNH HOÀ BÌNH 12 2.1. Hoạt động quản lý 12 2.1.1. Xây dựng và chỉ đạo kế hoạch thực hiện kế hoạch phát triển lưu trữ 12 2.1.2. Xây dựng, ban hành văn bản quy định về công tác lưu trữ 12 2.1.3. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết và xử lý vi phạm quy chế, khiếu nại tố cáo về công tác Lưu trữ 15 2.1.4. Quản lý thống nhất tài liệu lưu trữ quốc gia 15 2.1.5. Quản lý thống nhất chuyên môn nghiệp vụ lưu trữ 16 2.1.6. Tổ chức nghiên cứu khoa học và ứng dụng các thành tựu khoa học – công nghệ trong công tác lưu trữ 16 2.1.7. Đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức Văn thư – Lưu trữ quản lý công tác thi đua khen thưởng trong hoạt động lưu trữ 17 2.1.8. Hợp tác quốc tế về lưu trữ 18 2.2. Hoạt động nghiệp vụ 19 2.2.1. Phân loại tài liệu lưu trữ 19 2.2.2. Thu thập, bổ sung tài liệu 19 2.2.3. Xác định giá trị tài liệu 20 2.2.4.Chỉnh lý tài liệu 20 2.2.5. Công tác thống kê tài liệu 21 2.2.6. Công tác xây dựng công cụ tra cứu tài liệu 21 2.2.7. Công tác bảo quản tài liệu tại Chi cục 21 2.2.8. Công tác tổ chức khai thác sử dụng tài liệu tại Chi cục 22 CHƯƠNG 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI CHI CỤC VĂN THƯ – LƯU TRỮ TỈNH HOÀ BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 23 3.1. Báo cáo những công việc đã làm được trong thời gian thực tập tại Chi cục Văn thư – Lưu trữ và kết quả đạt được 23 3.1.1. Chỉnh lý tài liệu 23 3.1.2. Tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ 26 3.1.3. Vệ sinh tài liệu 26 3.1.4. Bổ sung tài liệu 27 3.2. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ của Chi cục Văn thư – Lưu trữ 27 3.2.1. Ưu điểm 27 3.2.2. Nhược điểm: 28 3.3.3. Giải pháp: 29 3.3. Một số khuyến nghị 30 3.3.1. Đối với Chi cục Văn thư – Lưu trữ 30 3.3.2. Đối với bộ môn lưu trữ khoa, trường 30 C. KẾT LUẬN 31 D. PHỤ LỤC

Báo cáo thực tập Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ MỤC LỤC MỤC LỤC D PHỤ LỤC A LỜI NÓI ĐẦU .1 B NỘI DUNG Chương I GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ CHI CỤC VĂN THƯ LƯU TRỮ - SỞ NỘI VỤ TỈNH HOÀ BÌNH .4 1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Chi cục Văn thư Lưu trữ - Sở Nội Vụ tỉnh Hoà Bình 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Vị trí chức 1.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn 1.1.4 Cơ cấu tổ chức biên chế .6 CHƯƠNG 2: 12 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA CHI CỤC LƯU TRỮ - SỞ NỘI VỤ TỈNH HOÀ BÌNH 12 2.1 Hoạt động quản lý 12 2.1.1 Xây dựng đạo kế hoạch thực kế hoạch phát triển lưu trữ 12 2.1.2 Xây dựng, ban hành văn quy định công tác lưu trữ 12 2.1.3 Thanh tra, kiểm tra, giải xử lý vi phạm quy chế, khiếu nại tố cáo công tác Lưu trữ .15 2.1.4 Quản lý thống tài liệu lưu trữ quốc gia 15 2.1.5 Quản lý thống chuyên môn nghiệp vụ lưu trữ 16 2.1.6 Tổ chức nghiên cứu khoa học ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ công tác lưu trữ 16 2.1.7 Đào tạo bồi dưỡng cán công chức Văn thư – Lưu trữ quản lý công tác thi đua khen thưởng hoạt động lưu trữ 17 2.1.8 Hợp tác quốc tế lưu trữ .18 2.2 Hoạt động nghiệp vụ 19 2.2.1 Phân loại tài liệu lưu trữ 19 2.2.2 Thu thập, bổ sung tài liệu 19 2.2.3 Xác định giá trị tài liệu 20 2.2.4.Chỉnh lý tài liệu 20 2.2.5 Công tác thống kê tài liệu .21 2.2.6 Công tác xây dựng công cụ tra cứu tài liệu 21 2.2.7 Công tác bảo quản tài liệu Chi cục 21 2.2.8 Công tác tổ chức khai thác sử dụng tài liệu Chi cục 22 CHƯƠNG 3: 23 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI CHI CỤC VĂN THƯ – LƯU TRỮ TỈNH HOÀ BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 23 Sinh viên: Quách Thị Thanh Lớp: LTH1B Báo cáo thực tập Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ 3.1 Báo cáo công việc làm thời gian thực tập Chi cục Văn thư – Lưu trữ kết đạt 23 3.1.1 Chỉnh lý tài liệu .23 3.1.2 Tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ 26 3.1.3 Vệ sinh tài liệu 26 3.1.4 Bổ sung tài liệu .27 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ Chi cục Văn thư – Lưu trữ 27 3.2.1 Ưu điểm 27 3.2.2 Nhược điểm: 28 3.3.3 Giải pháp: .29 3.3 Một số khuyến nghị 30 3.3.1 Đối với Chi cục Văn thư – Lưu trữ .30 3.3.2 Đối với môn lưu trữ khoa, trường 30 C KẾT LUẬN 31 D PHỤ LỤC D PHỤ LỤC Sinh viên: Quách Thị Thanh Lớp: LTH1B Báo cáo thực tập Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ A LỜI NÓI ĐẦU Bước sang kỷ 21 kỷ thời đại công nghệ thông tin, thời đại công nghiệp hoá đại hoá đất nước, việc trao đổi thông tin thiếu Có nhiều cách để trao đổi thông tin việc trao đổi thông tin văn coi phương tiện quan trọng chứng có độ tin cậy xác hiệu lực pháp lý cao tài liệu văn có giá trị làm pháp lý để truy cứu trách nhiệm, từ lâu văn gắp liền với công tác văn thư khâu quan trọng quan, tổ chức nhà nước từ thời xa xưa Ngày xã hội phàt triển tư người ngày phong phú hình thức phản ánh tư văn đa dạng Vì vậy, việc quản lý văn tài liệu sử dụng tài liệu văn cần thiết nhu cầu đòi hỏi người phải quan tâm đến tài liệu lưu trữ Tài liệu văn công tác văn thư có ý nghĩa to lớn tất hoạt động xã hội loài người, có ý nghĩa trị, kinh tế, văn hoá khoa học lịch sử di sản văn hoá dân tộc, làm tốt công tác văn thư tạo điều kiện thuận lợi cho công tác Lưu trữ Hiểu giá trị tầm quan trọng công tác văn thư nên công tác ngày ý quan tâm phục vụ thiết thực hoạt động quản lý quan, đơn vị Xuất phát từ thực tế theo chương trình đào tạo nhà trường cuối khoá học học sinh, sinh viên lại thực tập thực tế quan trực tiếp làm việc tiếp xúc với tài liệu dựa sở lý luận qua lý thuyết mà thầy cô nhà trường trang bị cho chúng em “Lý thuyết phải đôi với thực hành” có chúng em hiểu thêm rèn luyện kỹ nghiệp vụ thành thạo rèn luyện ý thức nghề nghiệp phẩm chất người cán bên cạnh thu thập cho tài liệu kiến thức bổ ích để chuẩn bị cho kỳ thi Trong trình thực tập em tiếp xúc thực tế vào công việc em quan tâm bảo giúp đỡ nhiệt tình cô chú,các anh chị quan Được tin tưởng giao cho công việc quan.Tuy Sinh viên: Quách Thị Thanh Lớp: LTH1B Báo cáo thực tập Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ nhiên bên cạnh thuận lợi gặp khó khăn lý thuyết học nhà trường áp dụng vào thực tế trìu tượng dẫn đến giải công việc chưa hiệu Trong thời gian thực tập từ 04/01/2016 đến 19/3/2016 Chi Cục Văn thư Lưu trữ - Sở Nội Vụ em thu nhiều thành đáng khích lệ Có thành nhờ vào giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo Khoa Văn thư Lưu trữ trường Đại học Nội vụ giúp đỡ cô, chú, anh, chị quan bảo hướng dẫn em để em hoàn thành tốt đợt thực tập Do thời gian thực tập có hạn nên báo cáo em xin trình bày vấn đề chung công tác lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ Sở Nội Vụ sau: Báo cáo gồm 04 phần: A LỜI NÓI ĐẦU B NỘI DUNG Chương 1: Giới thiệu vài nét Chi cục Văn thư Lưu trữ thuộc Sở Nội Vụ tỉnh Hoà Bình 1.1.Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Hoà Bình 1.2.Tình hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, cấu tổ chức phận văn thư, lưu trữ quan, tổ chức Chương 2: Thực trạng công tác lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ Sở Nội vụ tỉnh Hoà Bình 2.1 Hoạt động quản lý 2.2 Hoạt động nghiệp vụ Chương 3: Báo cáo kết thực tập Chi cục Văn thư Lưu trữ - Sở Nội vụ tỉnh Hoà Bình đề xuất, khuyến nghị 3.1 Báo cáo tóm tắt công việc làm thời gian thực tập kết đạt 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ Chi cục Sinh viên: Quách Thị Thanh Lớp: LTH1B Báo cáo thực tập Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ Văn thư Lưu trữ tỉnh Hoà Bình 3.3 Một số khuyến nghị C KẾT LUẬN D PHỤ LỤC Dưới báo cáo kiến thực tập em có nhiều cố gắng song sinh viên thực tập kinh nghiệm thực tế thiếu, lần tiếp xúc với thực tế công việc ngành nghề đào tạo nên báo cáo không tránh khỏi sai sót, kính mong thầy cô giáo cán Chi cục giúp đỡ đóng góp ý kiến để báo cáo em hoàn thiện đồng thời để em có hội tìm hiểu tiếp thu thêm kiến thức, trình độ để sau tốt nghiệp em hoàn thành tốt công việc Em xin chân thành cảm ơn! Hoà Bình, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Quách Thị Thanh Sinh viên: Quách Thị Thanh Lớp: LTH1B Báo cáo thực tập Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ B NỘI DUNG Chương I GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ CHI CỤC VĂN THƯ LƯU TRỮ - SỞ NỘI VỤ TỈNH HOÀ BÌNH 1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Chi cục Văn thư Lưu trữ - Sở Nội Vụ tỉnh Hoà Bình 1.1.1 Lịch sử hình thành Hoà Bình nôi văn hoá lớn lịch sử, tỉnh phía Tây Bắc tổ quốc giáp thủ đô Hà Nội mảnh đất giàu truyền thống đoàn kết yêu thương đùm bọc lẫn cần cù lao động, kiên cường đấu tranh chống thiên tai dịch hoạ với diện tích tự nhiên 4.662 km mật độ dân số 165 người/km2 có 11 huyện, thành phố, 210 xã phường thị trấn, có 07 dân tộc anh em chung sống dân tộc Mường chiếm 60% dân số toàn tỉnh Đất Hoà Bình hội tụ nhiều yếu tố thiên nhiên ưu đãi có quốc lộ số chạy qua nối liền với tỉnh miền núi phía bắc Sơn La, Điện Biên, Lai Châu với hệ thống giao thông Sông Đà thuận lợi Đây yếu tố thuận lợi việc giao lưu hợp tác kinh tế với thủ đô Hà Nội giao lưu hàng hoá tỉnh Một điểm nói Hoà Bình biết đến công trình kiến trúc thuỷ điện Hoà Bình công trình có lịch sử từ lâu công trình thuỷ điện lớn cung cấp điện cho nước bên cạnh hình ảnh tượng Bác đập thuỷ điện công trình có giá trị thể cho truyền thống yêu nước truyền thống hiếu học nhân dân tỉnh Hoà Bình Từ tái lập tỉnh 1991 đến tỉnh không ngừng bước phát triển tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng cao 7,5 % /năm đời sống nhân dân bước cải thiện có tiến Tỉnh coi tỉnh có tình hình trị, an ninh quốc phòng ổn định có bước nhảy vọt phát triển kinh tế từ tách với tỉnh Hà Tây để gây dựng đến Đạt thành tựu nói nhờ vào lãnh đạo đắn cấp Đảng uỷ, HĐND-UBND tỉnh trí đồng sức đồng lòng toàn Sinh viên: Quách Thị Thanh Lớp: LTH1B Báo cáo thực tập Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ dân, toàn quân tỉnh với lòng yêu nước phát huy truyền thống anh hùng tỉnh công xây dựng đất nước thời kỳ đổi với tâm đưa kinh tế tỉnh phát triển toàn diện đạt tốc độ phát triển kinh tế cao bền vững xây dựng tỉnh ngày văn minh giàu đẹp Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh đơn vị thuộc Sở Nội Vụ tỉnh Hoà Bình có chức năng, nhiệm vụ quy định Quyết định số 331/QĐUBND ngày 09/3/2011 UBND tỉnh Hoà Bình sau: 1.1.2 Vị trí chức Chi cục Văn thư - Lưu trữ tổ chức thuộc Sở Nội Vụ tỉnh có chức giúp Giám đốc Sở Nội Vụ, tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh quản lý Nhà nước công tác văn thư lưu trữ trực tiếp quản lý tài liệu lưu trữ lịch sử tỉnh theo quy định pháp luật Chi cục Văn thư - Lưu trữ chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động Sở Nội vụ, đồng thời chịu hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước trực thuộc Bộ Nội vụ 1.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn + Giúp Giám đốc Sở Nội vụ quản lý nhà nước công tác văn thư lưu trữ: Trình cấp có thẩm quyền ban hành, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, hàng năm, chương trình, đề án, dự án tổ chức thực chế độ, quy định văn thư, lưu trữ; Hướng dẫn, kiểm tra việc thực cac chế độ quy định văn thu, lưu trữ; Thẩm định, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt “Danh mục nguồn thành phần tài liệu thuộc diện nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử tỉnh”; Thẩm định, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt “Danh mục tài liệu hết giá trị” Lưu trữ lịch sử tỉnh; Thẩm định, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt “ Danh mục tài liệu hết giá trị” bảo quản quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử tỉnh; Sinh viên: Quách Thị Thanh Lớp: LTH1B Báo cáo thực tập Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác văn thư, lưu trữ; Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ văn thư, lưu trữ; Phối hợp với Thanh tra Sở Nội vụ giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật văn thư lưu trữ; Thực công tác báo cáo, thống kê văn thư, lưu trữ; Sơ kết, tổng kết công tác văn thư, lưu trữ; Thực công tác thi đua, khen thưởng văn thư, lưu trữ + Giúp Giám đốc Sở Nội vụ thực nhiệm vụ Lưu trữ lịch sử tỉnh: Hướng dẫn quan tổ chức thuộc nguồn nộp lưu chuẩn bị hồ sơ, tài liệu đến hạn nộp lưu; Thu thập hồ sơ, tài liệu đến hạn nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử tỉnh; Phân loại, chỉnh lý, xác định giá trị tài liệu, thống kê, xếp hồ sơ, tài liệu; Bảo quản, bảo vệ, thống kê tài liệu lưu trữ; Tu bổ, phục chế bảo hiểm tài liệu lưu trữ; Xây dựng công cụ tra cứu tổ chức phục vụ khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ; Thực số dịch vụ công lưu trữ; Quản lý tài chính, tài sản thực nhiệm vụ khác Giám đốc Sở Nội vụ giao 1.1.4 Cơ cấu tổ chức biên chế Chi cục Văn thư Lưu trữ có Chi cục trưởng, 01 Phó Chi cục trưởng phòng chuyên môn, nghiệp vụ Giám đốc Sở Nội vụ định cấu tổ chức quy định chức năng, nhiệm vụ phòng chuyên môn thuộc Chi cục theo hướng dẫn Bộ Nội vụ - Phòng quản lý nhà nước công tác Văn thư - Lưu trữ - Phòng nghiệp vụ Kho Lưu trữ chuyên dụng - Phòng Hành - Tổng hợp Sinh viên: Quách Thị Thanh Lớp: LTH1B Báo cáo thực tập Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ Chi cục Văn thư - Lưu trữ đơn vị trực thuộc Sở Nội vụ có tư cách pháp nhân Chi cục có Chi cục trưởng, 01 Phó Chi cục trưởng 03 phòng chuyên môn - Biên chế: Chi cục Văn thư -Lưu trữ giao 11 biên chế, đó: - Biên chế hành 05 người; - Biên chế nghiệp 06 người - Chức năng, nhiệm vụ phòng chuyên môn + Phòng Quản lý Văn thư - Lưu trữ: Giúp Chi cục trưởng tham mưu Giám đốc Sở Nội vụ quản lý nhà nước công tác văn thư - lưu trữ Soạn thảo văn đạo, hướng dẫn công tác văn thư, lưu trữ tài liệu lưu trữ địa bàn tỉnh trình cấp có thẩm quyền ban hành Xây dựng phương hướng, kế hoạch dài hạn, hàng năm chương trình, đề án dự án hoạt động văn thư, lưu trữ tỉnh Hướng dẫn, kiểm tra việc thực chế độ, quy định công tác văn thư - lưu trữ Thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt “Danh mục nguồn thành phần tài liệu thuộc diện nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử tỉnh” Thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt “Danh mục tài liệu hết giá trị” Lưu trữ lịch sử tỉnh Thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt “Danh mục tài liệu hết giá trị” bảo quản quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử tỉnh Quản lý, hướng dẫn nghiệp vụ văn thư, lưu trữ Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng tổ chức tập huấn nghiệp vụ công tác văn thư, lưu trữ Giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật công tác văn thư, lưu trữ Hướng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra, đôn đốc phân loại, lập hồ sơ, chuẩn bị tài liệu lưu trữ quan, đơn vị Tổ chức họp, thảo luận hội thảo khoa học chuyên môn nghiệp vụ Chi cục Văn thư - Lưu trữ Sinh viên: Quách Thị Thanh Lớp: LTH1B Báo cáo thực tập Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ Tổng hợp thông kê báo cáo công tác văn thư, lưu trữ tài liệu lưu trữ tỉnh Thực số nhiệm vụ khác Chi cục trưởng phân công + Phòng nghiệp vụ Kho Lưu trữ lịch sử: Giúp Chi cục trưởng trực tiếp quản lý tài liệu lưu trữ lịch sử tỉnh theo quy định pháp luật Phối hợp với Phòng quản lý Văn thư - Lưu trữ hướng dẫn việc lựa chọn hồ sơ tài liệu thực việc giao nộp tài liệu đến hạn nộp lưu quan tổ chức thuộc nguồn nộp lưu để giao nộp vào kho lưu trữ lịch sử Lập kế hoạch tổ chức thực việc thu tài liệu quan thuộc nguồn nộp lưu theo kế hoạch Tổ chức thu nhận tài liệu quan, cá nhân giao nộp vào Kho Lưu trữ lịch sử theo quy định Nhà nước Tiến hành phân loại, chỉnh lý hoàn chỉnh hồ sơ, tài liệu thu Kho lưu trữ lịch sử Tiến hành xác định giá trị tài liệu Kho lưu trữ lịch sử, loại tài liệu hết giá trị để làm thủ tục tiêu hủy theo quy định, bước tiến hành việc tối ưu hóa thành phần thông tin tài liệu Tiến hành sưu tầm tài liệu lưu trữ thuộc phạm vi quản lý Kho lưu trữ lịch sử quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ Thực đầy đủ quy trình kỹ thuật bảo quản, chế độ bảo vệ tài liệu Tiến hành nghiệp vụ thống kê, kiểm tra định kỳ đột xuất tài liệu bảo quản Kho lưu trữ lịch sử Thực việc tu bổ, phục chế tài liệu bị hư hỏng có nguy bị hư hỏng Thực chế độ báo cáo thống kê định kỳ tài liệu lưu trữ bảo quản Kho lưu trữ lịch sử Xây dựng loại công cụ tra tìm tài liệu Nhập thông tin phiếu tin phông lưu trữ chỉnh lý hoàn chỉnh vào máy vi tính để phục vụ cho việc tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ Thực nghiệp vụ có tính chất dịch vụ công văn thư, lưu trữ Sinh viên: Quách Thị Thanh Lớp: LTH1B Báo cáo thực tập Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ công tác; quan, tổ chức cấp quan, tổ chức trực thuộc Chi cục thực tốt điều kiện phục vụ cho việc thu tài liệu có giá trị vĩnh viễn UBND tỉnh với tổng số 29 mét giá đảm bảo theo quy định thu nhận tài liệu từ lưu trữ quan vào Lưu trữ lịch sử tỉnh Tuy nhiên công tác thu thập gặp nhiều khó khăn trở ngại tài liệu rời rạc dẫn đến việc thu thập không thuận lợi, việc rà soát bị thiếu sót 2.2.3 Xác định giá trị tài liệu Thông thường công tác xác định giá trị tài liệu xác định sau chỉnh lý xong trình chỉnh lý xác định thời hạn cho tài liệu Các tài liệu vấn đề chung, văn mang tính đạo cho toàn tỉnh, công trình có tầm quan trọng, có ý nghĩa tỉnh đưa vào bảo quản vĩnh viễn Vừa qua Chi cục xác định lại giá trị hồ sơ khối tài liệu XDCB, Khối kinh tế UBND tỉnh kho lưu trữ lịch sử; lập mục lục có thời hạn bảo quản vĩnh viễn, 02 mục lục có tài liệu có thời hạn bảo quản năm với số lượng 6106 hồ sơ mục lục hồ sơ hết giá trị loại để làm thủ tục tiêu huỷ với số lượng 366 hồ sơ Thủ tục tiêu huỷ tài liệu Chi cục thực chặt chẽ, với quy định pháp luật Sau xác định tài liệu loại tài liệu hết giá trị Những trùng thừa, thảo dấu, dấu đen loại Chi cục thành lập hội đồng tiêu huỷ tài liệu đồng thời lập biên trình Sở Nội vụ phê duyệt 2.2.4.Chỉnh lý tài liệu Trong năm qua công tác chỉnh lý tài liệu Chi cục quan tâm thực tốt với đội ngũ công chức, viên chức có kinh nghiệm Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Hoà Bình thực Chỉnh lý cho nhiều Sở , ban, ngành Hằng năm Sở, ban, ngành, huyện, thành phố mời Chi cục đến để tiến hành Chỉnh lý tài liệu cho quan Vừa qua Chi cục có tham gia chỉnh lý khối xây dựng cho UBND tỉnh Hoà Bình Năm 2014 2015 tổ chức chỉnh lý cho Sở Tài Chính 150 mét giá, Sở Nông nghiệp Sinh viên: Quách Thị Thanh 20 Lớp: LTH1B Báo cáo thực tập Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ Phát triển nông thôn 30 mét giá, Ban dân tộc 15 mét giá, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Hoà Bình 45 mét giá Để thống công tác chỉnh lý Sở Nội vụ ban hành hướng dẫn số 2025/SNV-VTLT việc hướng dẫn chỉnh lý hồ sơ, tài liệu Có thể nói Chi cục quan đầu việc chỉnh lý, đảm bảo yêu cầu quy định pháp luật 2.2.5 Công tác thống kê tài liệu Công tác thống kê giúp cho Chi cục văn thư lưu trữ nói riêng Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình nói chung nắm số lượng, thành phần nội dung tài liệu, tình hình phương tiện bảo quản chúng Đồng thời gúp cho việc tra tìm thuận lợi xác Các công cụ thống kê chủ yếu sử dụng Chi cục mục lục hồ sơ; sổ thống kê mục lục hồ sơ; hồ sơ phông Công tác thống kê Chi cục quan tâm giúp cho việc quản lý tra tìm nhanh chóng, xác 2.2.6 Công tác xây dựng công cụ tra cứu tài liệu Để giúp cho độc nhà nghiên cứu tra tìm tài liệu nhanh chóng Chi cục có xây dựng loại công cụ như: mục lục hồ sơ; thẻ tra tìm tài liệu; sách hướng dẫn nội dung tài liệu lưu trữ, ứng dụng công nghệ thông tin để tra tìm tài liệu 2.2.7 Công tác bảo quản tài liệu Chi cục Tại lưu trữ lịch sử tỉnh có: 08 phòng với tổng diện tích gần 200m kho lưu trữ tạm thời sử dụng lại nhà tầng cũ Sở Nội vụ Trang thiết bị bảo quản tài liệu lưu trữ kho: có 86 giá sắt, 300 hộp caston, nhiều bìa hồ sơ quy định chuẩn ngành; kho có bố trí máy điều hoà, hút ẩm, quạt thông gió, bình cứu hoả công tác vệ sinh bảo quản tài liệu thực hiên thường xuyên, định kỳ tổ chức phòng mối, ẩm mốc cho tài liệu kho lưu trữ theo chế độ quy định Thực định số 1784/QĐ-TTg ngày 24/9/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “hỗ trợ xây dựng kho lưu trữ chuyên dụng tỉnh thành phố trực thuộc trung ương” UBND tỉnh phê duyệt đầu tư xây Sinh viên: Quách Thị Thanh 21 Lớp: LTH1B Báo cáo thực tập Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ dựng công trình hạng mục nhà hành phục vụ công chúng, khởi công từ tháng 10/2014 2.2.8 Công tác tổ chức khai thác sử dụng tài liệu Chi cục Tại lưu trữ lịch sử tỉnh tổ chức phục vụ khai thác sử dụng tài liệu hình thức truyền thống ứng dụng công nghệ thông tin, công khai Nội quy khai thác sử dụng tài liệu phòng đọc Chi cục, bước giới thiệu tài liệu kho công chúng thông qua kênh thông tin truyền hình, mạng internet Tổ chức thực phục vụ độc giả tỉnh có nhu cầu khai thác sử dụng tài liệu nghiên cứu phòng đọc, phô tô, chứng thực, phát huy giá trị tài liệu phục vụ hoạt động trị, kinh tế, xã hội nghiên cứu khoa học, phục vụ tra, kiểm tra viết lịch sử truyền thống đơn vị; bố trí phòng đọc phục vụ độc giả đến tra cứu tài liệu với diện tích 20m2 Chi cục thực thu phí khai thác theo quy định Thông tư số 30/2004/TT-BTC ngày 07/04/2004 Bộ Tài Chính Tổng số lượt người khai thác sử dụng số lượt hồ sơ đưa phục vụ độc giả năm kho Lưu trữ lịch sử tỉnh từ 150 đến 300 lượt người, số hồ sơ đưa phục vụ hàng trăm hồ sơ, chứng thực văn đảm bảo theo quy định pháp luật./ Sinh viên: Quách Thị Thanh 22 Lớp: LTH1B Báo cáo thực tập Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ CHƯƠNG 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI CHI CỤC VĂN THƯ – LƯU TRỮ TỈNH HOÀ BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 3.1 Báo cáo công việc làm thời gian thực tập Chi cục Văn thư – Lưu trữ kết đạt Trong thời gian thực tập từ ngày 04/01/2016 đến ngày 19/3/2016 Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Hoà Bình em quan giao cho số công việc sau: 3.1.1 Chỉnh lý tài liệu Công tác chỉnh lý tài liệu công việc khó khăn phức tạp đòi hỏi cán lưu trữ phải có chuyên môn nghiệp vụ.Trong thời gian thực tập Chi cục Văn thư - Lưu trữ trực thuộc sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình em quan sát thực chỉnh lý phông tài liệu Phông tài liệu Uỷ ban nhân dân tỉnh Hòa Bình Sau giao nhận tài liệu Chi cục Uỷ ban nhân dân trưởng phòng nghiệp vụ lưu trữ Chi cục Khảo sát tài liệu biên soạn hướng dẫn phân loại Sau hướng dẫn phân loại, lập hồ sơ phông tài liệu Uỷ ban nhân dân tỉnh Hòa Bình Khối xây dựng (Giai đoạn: 1996 – 2013) I Phương án phân loại tài liệu: - Căn lịch sử đơn vị hình thành phông - Căn tình hình thực tế phông; - Căn yêu cầu tổ chứ, xếp khai thác sử dụng tài liệu, Tài liệu phông lưu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh phân loại theo phương án “Thời gian – mặt hoạt động” cụ thể sau: II Bước 1: Nhóm lớn: Tài liệu phân chia theo thời gian tài liệu (năm) tài liệu, trường hợp công trình xây dựng nhiều năm lấy năm kết công trình làm mốc thời gian tài liệu, đồng thời loại tài liệu hết giá trị phô tô dấu đen, thảo đầu đuôi, văn trùng thừa Sinh viên: Quách Thị Thanh 23 Lớp: LTH1B Báo cáo thực tập Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ - Năm 1991 - Năm 1992 - Năm 1993 - Năm II Bước 2: Nhóm vừa: Tài liệu chia theo thứ tự công trình sau: Công trình điện Công trình giao thông Công trình xây dưng trường, lớp học Công trình xây dựng trụ sở, trạm y tế, Xí nghiệp, nhà máy Công trình thủy lợi (kênh, mương, đê, bai, đập, cầu, cống, ngầm) Các công trình công cộng (chợ, sân vận động, công viên, nghĩa trang ) III Bước 3: Nhóm nhỏ: Tài liệu nhóm nhỏ công trình phân nhóm địa giới hành sau: Công trình điện Thành phố Hòa Bình Huyện Kỳ Sơn Huyện Lương Sơn Huyện Cao Phong Huyện Kim Bôi Huyện Tân Lạc Huyện Lạc Sơn Huyện Yên Thủy Huyện Lạc Thủy Huyện Đà Bắc Huyện Mai Châu Sinh viên: Quách Thị Thanh 24 Lớp: LTH1B Báo cáo thực tập Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ IV Bước 4: Tài liệu nhóm lập lập thành hồ sơ cụ thể theo công trình xây dựng VD: Công trình điện thành phố Hòa Bình 1.1 Công trình điện Phường Phương Lâm - Công trình điện hạ thế, trạm biến áp - Công trình đường dây 35 kv - Sửa chữa công trình điện - Các công trình điện khác (nếu có) - 1.2 Công trình điện xã Sủ Ngòi (tương tự chia nhóm tài liêu trên) (Trong khối tài liệu xây dựng có lẫn số hồ sơ đất đai, đầu tư, khoảng sản đề nghị cán chỉnh lý bỏ riêng để bổ sung tài liệu vào khối tài liệu thuộc nhóm) V Bước 5: Biên mục phiếu tin (viết thẻ hồ sơ) VI Bước 6: Hệ thống hóa tài liệu theo phương án phân loại VII Bước 7: Viết bìa hồ sơ VIII Bước 8: Cho hồ sơ vào bìa IX Bước 9: Cho hồ sơ vào cặp, hộp xếp lên giá X Bước 10: Làm nhãn mác cặp hộp XI Bước 11: Nhập mục lục, in đóng XII Bước 12: Thống kê tài liệu loại, làm thủ tục tiêu hủy XIII Bước 13: Lập biên bàn giao tài liệu Sau chỉnh lý xong cán lưu trữ lập thành hồ sơ biên mục phiếu tin, biên mục bên trong, biên mục bên Toàn tài liệu hết giá trị sẽ xếp theo năm sau đưa chúng nhóm như: tài liệu trùng thừa; tài liệu dấu đen, thảo không dấu, không số; công văn đến không xử lý tài liệu hội đồng thẩm định, kiểm tra sau tiêu hủy Sinh viên: Quách Thị Thanh 25 Lớp: LTH1B Báo cáo thực tập Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ Sau công việc giải xong cán lưu trữ đánh số hồ sơ thức vào bìa, vào cặp (hộp); viết nhãn dãn nhãn hộp 3.1.2 Tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ Trong thời gian thực tập có độc giả muốn đến lưu trữ lịch sử tỉnh để khai thác tài liệu để viết lịch sử truyền thống huyện Lạc Sơn Cơ quan giao cho em viên chức quan hướng dẫn độc giả làm thủ tục mượn tài liệu quy chế nội quy khai thác tài liệu Chi cục Hình thức khai thác khai thác tài liệu phòng đọc Sở Nội vụ với Chi cục xây dựng ban hành văn quy định khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ kho Lưu trữ lịch sử tỉnh Hoà Bình như: Quyết định số 1934/QĐ-UBND việc ban hành Quy định khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Kho Lưu trữ lịch sử tỉnh Hoà Bình; Thông báo số 11/CCVTLT-PNV thông báo Thủ tục hành quy trình khai thác tài liệu lưu trữ lịch sử Phòng đọc Chi cục Văn thư – Lưu trữ; Quyết định số 800/QĐ-SNV việc ban hành Nội quy khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ Chi cục Văn thư – Lưu trữ thuộc Sở Nội vụ Căn vào văn viên chức giao nhiệm vụ để thàm theo Sau tuần làm việc độc giả làm xong thủ tục tìm kiếm tài liệu, thông tin cần thiết để phục vụ cho viết Thông qua đợt tổ chức thai thác lại hiểu tầm quan trọng tài liệu lưu trữ, ví chứng sống mà không thứ thay 3.1.3 Vệ sinh tài liệu Vệ sinh tài liệu Chi cục thực thường xuyên Cứ vào thứ đầu tuần viên chức Chi cục lại thực vệ sinh kho tài liệu Trong thời gian thực tập em thực vệ sinh tài liệu với viên chức quan Công việc vệ sinh diễn tỉ mỉ, cẩn thận phần đa tài liệu kho tài liệu giấy dễ bị hư hỏng Các tài liệu mang xuống theo thứ tự từ trái qua phải, từ xuống Mở cặp dây để kiểm tra xem tài liệu có bị nấm mốc hay có kí sinh tài liệu, bọ ba đuôi Các vỏ cặp hộp lau chùi sau hộp tài liệu lại xếp lại gọn gàng cũ Sinh viên: Quách Thị Thanh 26 Lớp: LTH1B Báo cáo thực tập Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ Việc vệ sinh tài liệu công việc thiết thực để tài liệu không bị hư hỏng sử dụng lâu dài 3.1.4 Bổ sung tài liệu Hằng năm Chi cục thực công tác bổ sung tài liệu vào kho lưu trữ lịch sử tỉnh Vừa qua cán công chức, viên chức phòng nghiệp vụ lưu trữ tổ chức bổ sung Khối Kinh tế UBND tỉnh kho lưu trữ lịch sử sau bổ sung bìa hồ sơ chỉnh sửa lại lập mục lục hồ sơ Qua công việc làm thời gian thực tập Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Hoà Bình em có nhìn toàn diện công việc ngành học theo học, quan sát cách thực tế khách quan Qua đạt kết như: với anh, chị quan thực chỉnh lý thu 29 mét giá tài liệu UBND tỉnh; tổ chức bảo quản vệ sinh tài liệu kho số 3, kho số 4; phục vụ độc giả đến nghiên cứu, khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ lượt người 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác lưu trữ Chi cục Văn thư – Lưu trữ Qua gần hai tháng thực tập Chi cục Văn thư-Lưu trữ tỉnh thuộc Sở Nội Vụ Hoà Bình làm công việc mà qua lý thuyết em học để vận dụng vào thực tế trình thực tập mà quan giao Qua việc tìm hiểu công tác văn thư quan, em thấy công tác lưu trữ có vị trí vô quan trọng mảng lớn công tác quan, đơn vị gắn liền với hoat động quản lí nhà nước ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công tác quản lý nhà nước Đây khâu nghiệp vụ quan trọng việc quản lý nhà nước địa phương, giúp cho lãnh đạo sở phòng ban theo dõi toàn chương trình kế hoạch thực sách Đảng Nhà nước để báo cáo kịp thời cho lãnh đạo quan nắm thông tin tình hình quan để có hướng giải kịp thời 3.2.1 Ưu điểm Nhìn chung công tác lưu trữ Chi cục Văn thư- Lưu trữ Sở Nội vụ có nhiều mặt tích cực dần ổn định vào nề nếp có Sinh viên: Quách Thị Thanh 27 Lớp: LTH1B Báo cáo thực tập Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ phân công trách nhiệm cụ thể mà phận chức thực tốt nhiệm vụ Giám đốc Sở Nội vụ Chi cục Trưởng thường xuyên kiểm tra đạo nghiệp vụ công tác lưu trữ như: Ban hành đạo hướng dẫn công tác lưu trữ; công tác xây dựng ban hành văn bản; hoạt động nghiệp vụ như: thu thập, bổ sung tài liệu, xác định giá trị tài liệu, chỉnh lý tài liệu, bảo quản tài liệu, tổ chức, khai thác sử dụng Bản thân cán làm lưu trữ Chi cục hiểu rõ giá trị tầm quan trọng, ý nghĩa văn tài liệu nên tất quan tâm đến nghiệp vụ cố gắng làm tốt nên công tác lưu trữ có nhiều bước tiến đáng kể Chi cục Văn thư-Lưu trữ Sở Nội vụ lãnh đạo quan cấp quan tâm nên trang thiết bị nhìn chung bước đầu trang bị đầy đủ, việc trang bị trang thiết bị như: tủ, cặp, hộp, Máy tính, máy hút bụi, máy in, điều hoà, máy hút ẩm, máy phôtô copy Trong lĩnh vực yếu tố người phận tất yếu quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới suất, hiệu phát triển bền vững lĩnh vực Không nằm mục đích công tác văn thư Chi cục Văn thư Lưu trữ việc hoàn thiện đội ngũ trí thức yếu tố thiếu, khâu nghiệp vụ công tác văn thư thực hiên tốt hay không phần lớn nhờ vào cách thức tổ chức thực nghiêp vụ cán văn thư Do đội ngũ cán Chi cục có trình độ chuyên môn từ Cao đẳng, Đại học trở lên Hằng năm cử tập huấn để củng cố nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.Trong công việc có phối hợp nhịp nhàng khâu nghiệp vụ,cán đoàn kết hòa đồng giúp đỡ công việc chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ 3.2.2 Nhược điểm: Bên cạnh mặt tích cực bộc lộ mặt tồn cần khắc phục Công tác lưu trữ chưa thực cấp lãnh đạo quan tâm nhiều đến có quan tâm, ghi nhận tầm quan trọng văn tài liệu, văn tài liệu phòng ban tượng sai Sinh viên: Quách Thị Thanh 28 Lớp: LTH1B Báo cáo thực tập Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ sót, có cán bộ, chuyên viên không lập hồ sơ công việc nên gây nhiều khó khăn cho cán văn thư dẫn đến khó khăn cho công tác Lưu trữ Bên cạnh khó khăn Chi cục Văn thư Lưu trữ Tỉnh tách khỏi UBND tỉnh trực thuộc quản lý Sở Nội vụ từ tháng 9/2008 nên có số thay đổi Về trang thiết bị làm việc bên cạnh việc trang bị trang thiết bị đại nhiều trang bị cũ như: Tủ đựng tài liệu, cặp đựng tài liệu chủ yếu cặp ba dây nên gây nhiều khó khăn cho việc cất giữ tài liệu Việc quản lý văn máy tính chưa thực theo công tác đại hóa văn phòng 3.3.3 Giải pháp: Qua báo cáo thu hoạch thực tập công tác lưu trữ thư em xin đóng góp số ý kiến công tác lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ - Sở Nội vụ sau: - Để công tác lưu trữ Sở đạt kết cao lãnh đạo cấp cần quan tâm tới công tác cần đào tạo bồi dưỡng thêm cán để có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng - Để nâng cao ý thức trách nhiệm cán công chức làm công tác công văn giấy tờ phòng, ban cần nghiêm túc thực hồ sơ công việc để thuận tiện công việc, theo quy định nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lưu trữ, coi tiêu chí đánh giá thi đua hàng năm cán công chức quan - Đầu tư kinh phí cho hoạt động nghiệp vụ lưu trữ trang thiết bị, máy móc quan cho Chi cục Văn thư Lưu trữ - Sở Nội vụ - Quy định lại thành lập thêm Phòng Hành - tổng hợp cấu tổ chức, chức nhiệm vụ Chi cục cho phù hợp Trên số giải pháp riêng em công tác lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ - Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình Là sinh viên thực tập nên nhận xét giải pháp em khía cạnh nhỏ chưa sâu khái quát hết Sinh viên: Quách Thị Thanh 29 Lớp: LTH1B Báo cáo thực tập Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ mà báo cáo em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô giáo Khoa Văn thư- Lưu trữ trường Đại học Nội vụ Lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên Chi cục Văn thư Lưu trữ - Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình đóng góp ý kiến để báo cáo em hoàn thiện 3.3 Một số khuyến nghị 3.3.1 Đối với Chi cục Văn thư – Lưu trữ Nhìn chung Chi cục có nhiều cố gắng để phát triển hoạt động lưu trữ quan huyện, ban ngành tỉnh Tuy nhiên Chi cục cần bổ sung biên chế, số vị trí chưa kiện toàn, lực cán chưa đồng đều, viên chức làm văn thư Chi cục phải kiêm nhiệm nhiều công việc nên việc giải công việc bị tồn đọng Các quy trình nghiệp vụ lưu trữ cần thực nề nếp theo quy định hành, xây dựng thêm kho tài liệu diện tích kho chật hẹp chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ lưu trữ lịch sử tỉnh 3.3.2 Đối với môn lưu trữ khoa, trường Qua thời gian thực tập Chi cục văn thư lưu trữ trực thuộc Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình em thấy cac kiến thức thầy cô truyền đạt sát với thực tế nhiên lý luận thực tiễn trìu tượng nên em mong muốn kỳ học trường thầy cô tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận thực tế nhiều hơn, môn chuyên ngành thực hành nhiều để trường làm viêc hoàn thành công việc hiệu Sinh viên: Quách Thị Thanh 30 Lớp: LTH1B Báo cáo thực tập Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ C KẾT LUẬN Sau thời gian thực tập, khảo sát công tác văn thư Chi cục văn thư lưu trữ - Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình giúp em có nhìn khái quát chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn địa phương Do hạn chế thời gian hiểu biết thân,em chưa có điều kiện để tìm hiểu sâu mảng vấn đề cụ thể Song qua em bước đầu hiểu nội dung công tác lưu trữ, khoảng thời gian thực tập giúp cho em có nhìn khái quát, khách quan nghề nghiệp có vận dụng lý thuyết với thực tế công việc Qua có so sánh, đối chiếu điểm khác biệt lý luận với thực tiễn, bổ sung vào vốn kiến thức thân Bên cạnh hội để em làm quen với môi trường làm việc nơi công sở với người quan trọng học cách ứng xử môi trường với nhiều mối quan hệ Đợt thực tập không giúp em có nhìn đầy đủ nghề nghiệp mà niềm tin vào nghề nghiệp mà chọn để em có tâm kỳ học Cuối em xin gửi lời cám ơn trân thành tới Ban lãnh đạo Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình, đặc biệt cán Chi cục Văn thư-Lưu trữ tỉnh Hòa Bình giúp đỡ em đợt thực tập vừa qua / Em xin chân thành cảm ơn! Hoà Bình, ngày 19 tháng năm 2016 Sinh viên Quách Thị Thanh Sinh viên: Quách Thị Thanh 31 Lớp: LTH1B Báo cáo thực tập Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ D PHỤ LỤC Quyết định số: 03/2009 QĐ- UBND ngày 09 tháng 01 năm 2009 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Hòa Bình quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình Quyết định số: 331/QĐ- UBND ngày 09 tháng năm 2011 định việc thành lập Chi cục văn thư- Lưu trữ, thuộc Sở Nội vụ Quyết định số: 529/QĐ- SNV ngày 05 tháng năm 2011 Sở Nội vụ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ phòng chuyên môn thuộc Chi cục Văn thư- Lưu trữ thuộc Sở Nội vụ 4, Kế hoạch số: 11/ KH-UBND ngày 02 tháng 02 năm 2015 Uỷ ban nhân tỉnh công tác văn thư, lưu trữ năm 2015 Báo cáo số: 964/BC-SNV ngày 20 tháng năm 2015 Sở Nội vụ Sơ kết 03 năm thực Luật Lưu trữ Kế hoạch số: 1425/KH-SNV kiểm tra công tác văn thư, lưu trữ năm 2015 Quyết định số: 1934/QĐ-UBND việc ban hành quy định khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Kho Lưu trữ lịch sử tỉnh Hoà Bình Hướng dẫn số: 2025/SNV-VTLT việc hướng dẫn chỉnh lý hồ sơ, tài liệu lưu trữ Báo cáo số: 63/BC-CCVTLT tổng kết công tác Chi cục Văn thư – Lưu trữ năm 2015 nhiệm vụ, giải pháp năm 2016 Sinh viên: Quách Thị Thanh Lớp: LTH1B Báo cáo thực tập Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Sinh viên: Quách Thị Thanh Lớp: LTH1B Báo cáo thực tập Sinh viên: Quách Thị Thanh Chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ Lớp: LTH1B

Ngày đăng: 20/09/2016, 21:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w