Giáo án văn lớp 6 chuẩn 3 cột

162 646 0
Giáo án văn lớp 6 chuẩn 3 cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuỏi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo. Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích. b. Về kĩ năng: Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tốt miêu tả. Phân tích các nhân vật trong đoạn trích. Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả. KNS Tự nhận thức và xác định cách ứng xử : sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác Giao tiếp, phản hồi lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện c. Về thái độ: Có thái độ yêu thương, cảm thông, chia sẻ với mọi người xung quanh, biết hối hận vì những việc làm sai trái. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ. b. Chuẩn bị của HS: Vở ghi, vở bài tập Ngữ văn, SGK, phiếu học tập. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. b. Bài mới:

Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số… Vắng………………………… Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số… Vắng………………………… TIẾT 73 – 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( Tô Hoài ) Mục tiêu: a Về kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi - Dế Mèn: hình ảnh đẹp tuỏi trẻ sôi tính tình bồng bột kiêu ngạo - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích b Về kĩ năng: * Văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tốt miêu tả - Phân tích nhân vật đoạn trích - Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá viết văn miêu tả * KNS Tự nhận thức xác định cách ứng xử : sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác - Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật truyện c Về thái độ: Có thái độ yêu thương, cảm thông, chia sẻ với người xung quanh, biết hối hận việc làm sai trái Chuẩn bị GV HS: a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ b Chuẩn bị HS: Vở ghi, tập Ngữ văn, SGK, phiếu học tập Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS b Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng HĐ : HDHS tìm hiểu tác giả - tác phẩm I Giới thiệu tác giả - tác phẩm: Tác giả : Gọi em đọc thích */ Đọc thích * SGK / - Tô Hoài (1920) - Sáng tác nhiều tác phẩm với ? Em nêu vài nhiều thể loại phong phú hiểu biết em tác Suy nghĩ - trả lời Tác phẩm: giả - Dế Mèn phiêu lưu kí tác phẩm tiếng viết cho thiếu nhi ? Em hiểu tác phẩm - Bài học đường đời “Dế Mèn phiêu lưu kí” Suy nghĩ - trả lời trích từ chương I truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” HĐ 2: HDHS đọc - hiểu văn II Đọc - hiểu văn bản: GV đọc mẫu đoạn Lắng nghe, theo dõi Đọc – tìm hiểu thích – tìm Gọi HS đọc đến bố cục: hết văn Đọc tiếp hết Yêu cầu giải thích thích 1, 2, 4, 8, 13, 15, 17 ? Tìm từ ghép Hán Việt Giải thích thích có yếu tố dũng - Dũng cảm, dũng khí, Gọi – em kể tóm tắt dũng mãnh, dũng tướng lại truyện GV nhận xét Thực ? Câu chuyện kể Lắng nghe theo lời nhân vật nào? ? Cách lựa chọn vai kể Dế Mèn có tác dụng Tạo thân mật gần Gũi người kể người đọc Dễ biểu tâm * Bố cục: đoạn: trạng, ý nghĩ, thái độ - Đ1: Từ đầu…thiên hạ miêu tả ? Theo em văn vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn chia làm đoạn Suy nghĩ - trả lời - Đ2: Còn lại Câu chuyện học đường đời Dế Mèn HĐ 3: HDHS thảo luận câu hỏi SGK III Phân tích: Gọi HS đọc lại đoạn Đọc đoạn truyện Hình ảnh Dế Mèn: truyện Đôi mẫm bóng ? Nội dung Vuốt nhọn hoắt đoạn ? - Ngoại Đầu tảng Cho HS thảo luận nhóm Thảo luận trình bày hình Răng đen nhánh câu hỏi SGK / 10 nhận xét bổ xung Râu dài uốn cong GV chốt ý, đưa đáp án Lắng nghe – ghi Co cẳng đạp phanh phách ? Hãy tính từ - Tính nết, thái độ - Hành động Đi bách đoạn văn rung rinh ? Việc miêu tả ngoại hình Suy nghĩ trả lời màu nâu bóng bộc lộ điều nhân Nhận xét bổ xung Trịnh trọng, vật khoan thai đưa ? Qua chi tiết miêu Suy nghĩ trả lời chân vuốt râu tả ngoại hình em có em Nhận xét bổ xung có nhận xét nhân vật Dế Mèn ? Dế Mèn lấy làm hãnh diện với bà vẻ đẹp Theo em Dế Mèn có quyền hãnh diện không ? - Có Vì tình cảm Vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, đáng chứa chất sức sống mạnh mẽ - Không Vì tạo thành Dế Mèn thói tự kiêu, có hại cho Dế Mèn sau ? Dế Mèn tự nhận “tợn lắm”, “xốc nổi”, “ngông cuồng” Em hiểu lời Dế Mèn ? Em có nhận xét tính cách Dế Mèn GV chốt ý - Dế Mèn tự thấy liều lĩnh, thiếu chín chắn, cho nhất, không coi - Kiêu căng, tự phụ - Lắng nghe c Củng cố - luyện tập: - Truyện kể theo thứ mấy? - Kể có tác dụng gì? - Hình ảnh Dế Mèn miêu tả qua ngoại hình? d HDHS học nhà: - Về nhà học ghi + SGK - Đọc trước phần lại trả lời theo câu hỏi SGK ********************************************** Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số… Vắng………………………… Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số… Vắng………………………… TIẾT 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( Tô Hoài ) Mục tiêu cần đạt: a Về kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi - Dế Mèn: hình ảnh đẹp tuỏi trẻ sôi tính tình bồng bột kiêu ngạo - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích b Về kĩ năng: * Văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tốt miêu tả - Phân tích nhân vật đoạn trích - Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá viết văn miêu tả * KNS: Tự nhận thức xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác - PP: Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật truyện c Về thái độ: Có thái độ yêu thương, cảm thông, chia sẻ với người xung quanh, biết hối hận việc làm sai trái Chuẩn bị GV HS : a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ b Chuẩn bị HS: Vở ghi, tập Ngữ văn, SGK, phiếu học tập Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ : Phân tích hình ảnh Dế Mèn qua đoạn văn b Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: HDHS thảo luận câu hỏi SGK ( tiếp ) Gọi HS đọc đoạn văn Đọc đoạn ? Dế Mèn gây chuyện Suy nghĩ - trả lời để phải ân hận suốt đời Bài học đường đời Dế Mèn: - Khinh thường Dế Choắt , gây ? Tìm chi tiết mieu tả - Như gã nghiện thuốc với chị Cốc dẫn đến chết Dế Dế Choắt phiện Choắt - Cánh ngắn ngủn , râu mẩu - Hôi cú mèo ? Dế Mèn xưng hô với Dế Choắt có đặc biệt Suy nghĩ - trả lời - Dế Mèn gọi Dế Choắt mày trạc tuổi ? Vì Dế Mèn muốn gây với Cốc to lớn - Muốn oai ? Đó có phải hành - Không mà ngông - Gây với Cốc -> muốn oai động dũng cảm không? cuồng với Dế Choắt, muốn chứng tỏ đứng đầu thiên hạ ? Kẻ chịu hậu ai? - Dế Choắt ? Dế Mèn có chịu hậu Mất bạn láng không? giềng Bị Dế Choắt dạy cho học Suốt đời ân hận - Khi Dế Choắt chết: Dế Mèn hối ? Khi Dế Choắt chết thái độ hận xót thương, quỳ xuống nâng Dế Mèn Suy nghĩ - trả lời Dế Choắt lên mà than, đắp mộ to cho Dế Choắt ? Thái độ cho biết thêm - Có tình cảm đồng điều Dế Mèn loại, biết ăn năn, hối hận ? Theo em ăn năn Dế - Cần thiết Mèn có cần thiết không? - Có thể tha thứ ? Có thể tha thứ không tình cảm Dế Mèn chân thành ? Em thử hình dung tâm trạng Dế Mèn phần Suy nghĩ - trả lời cuối truyện ? Sau tất việc gây sau chết Dế Choắt, Dế Mèn tự rút học ? GV chốt ý - Kiêu căng làm hại người khác khiến phải ân hận suốt đời - Nên sống đoàn kết với người ? Em học tập từ nghệ thuật miêu tả kể chuyện Tô Hoài GV chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ HDHS đọc phân vai Suy nghĩ - trả lời Nh ận x ét b ổ xung - Cay đắng lỗi lầm xót thương Dế Choắt, mong Dế Choắt sống lại, nghĩ đến việc thay đổi cách sống Về thói kiêu căng - Bài học Về tình thân Nghệ thuật: Suy nghĩ - trả lời - Cách kể chuyện kết hợp với miêu tả loài vật sinh động -XD hình tượng n.vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ - sử dụng hiệu phép tu từ -Lựa chọn lời văn giàu h/ảnh cảm Gọi HS đọc ghi nhớ xúc SGK/17 * Ghi nhớ: SGK / 17 HĐ 4: HDHS luyện tậpj IV Luyện tập: Thực - Đọc phân vai c Củng cố - luyện tập: Bản thân em rút học sau học xong văn : Đây học cho nhiều người d HDHS học nhà: - VN học ghi + SGK - Viết đoạn văn diễn tả lại tâm trạng Dế mèn sau chôn cất Dế Choắt - Soạn bài: Sông nước Cà Mau ********************************** Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số… Vắng………………………… Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số… Vắng………………………… TIẾT 75: PHÓ TỪ Mục tiêu: a Về kiến thức: - Khái niệm phó từ: + Ý nghĩa khái quát phó từ + Đặc điểm ngữ pháp phó từ (khả kết hợp phó từ, chức vụ ngữ pháp phó từ) - Các loại phó từ b Về kĩ năng: - Nhận biết phó từ văn - Phân biệt loại phó từ - Sử dụng phó từ để đặt câu c Về thái độ: Có ý thức sử dụng phó từ nói - viết Chuẩn bị GV HS : a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ b Chuẩn bị HS: SGK, ghi, phiếu học tập Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS b Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng HĐ : HDHS tìm hiểu phó từ I Phó từ : Gọi HS đọc nội dung Đọc tập / 12 Bài tập / 12 : tập / 12 - Những từ in đậm bổ sung ý Y/c HS tự ghi - Thực nghĩa : từ từ in đậm bổ xung - Báo cáo kết a Đi , , thấy , lỗi lạc GV chốt ý ĐT ĐT ĐT TT b Soi ( gương ), ưa nhìn, to, bướng ? Theo em từ từ ĐT TT TT TT in đậm bổ xung thuộc từ - Động từ , tính từ loại ? Có danh từ bổ - Không xung ý nghĩa không ? - Suy nghĩ - trả lời ? Phó từ Gọi HS đọc nội dung Đọc nội dung Bài tập / 12: tập / 12 tập / 12 ? Từ in đậm đứng vị trí - Các từ in đậm đứng trước sau cụm từ Trước động từ - tính từ GV chốt ý: Sau - Phó từ hư từ đứng trước đứng sau động từ - tính từ Gọi HS đọc ghi nhớ Lắng nghe * Ghi nhớ: SGK / 12 SGK/12 GV treo bảng phụ tập 1/13 ? Tìm phó từ bổ xung ý nghĩa cho động từ, tính từ in đậm Cho HS thảo luận nhóm điền phó từ tìm vào bảng (3’) GV chốt ý - đưa đáp án ? Em kể thêm số từ thuộc từ loại ? Em đặt câu với phó từ tìm ( – em lên bảng ) Gv chốt ý Gọi HS SGK/14 đọc ghi nhớ Đọc ghi nhớ HĐ 2: Tìm hiểu loại phó từ II Các loại phó từ: Quan sát tập Bài tập / 13: bảng phụ - Các phó từ: a Lắm Suy nghĩ - trả lời b Đừng, vào Thảo luận nhóm c Không, đã, (3’) Trình bày -> nhóm khác góp ý, bổ xung - Lắng nghe, quan Ý nghĩa Đứng trước sát, ghi vào - Chỉ quan - Đã, hệ thời gian - Thật, - Mức độ - Cũng, -Khôn, chưa Suy nghĩ - trả lời - Sự tiếp - Đừng diễn tương tự Thực -Sự phủ đinh - Cầu khiến -Kết hướng - Khả Đọc ghi nhớ SGK / 14 Y/c HS đọc thầm tập 1/14 Y/c HS ghi phó từ Y/c HS viết đoạn văn ngắn thuật lại việc Dế Mèn trêu chị Cốc Cái chết Dế Choắt Chỉ phó từ đoạn văn Nhận xét chung Đứng sau - Lắm - Vào, -Được * Ghi nhớ: SGK / 14 HĐ 3: HDHS luyện tập - Thực III Luyện tập: Bài tập / 14: HS ghi a - Đã (chỉ quan hệ thời gian) phó từ - Không (chỉ phủ định - tiếp tìm diễn tương tự) ý nghĩa - Đã (chỉ quan hệ thời gian) chúng - Đều (chỉ tiếp diễn tương tự) - Đương, lại (quan hệ thời gian) - Thực b - Trình bày trước - Đã (chỉ quan hệ thời gian) lớp - Được (chỉ kết quả) - Các bạn nghe, góp ý - Lắng nghe c Củng cố - luyện tập: - Phó từ gì? Có loại phó từ? - Đặt câu d HDHS học nhà: - VN học - Làm tập /15 - Xem trước tìm hiểu chúng văn miêu tả ********************************* Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số… Vắng……………………… Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số… Vắng……………………… TIẾT 76: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ Mục tiêu: a Về kiến thức: - Mục đích miêu tả - Cách thức miêu tả b Về kĩ năng: - Nhận diện đoạn văn, văn miêu tả - Bước đầu xác định nội dung đoạn văn hay văn miêu tả, xác định đặc điểm bật đối tượng miêu tả đoạn văn hay văn miêu tả c Về thái độ: HS cảm nhận vẻ đẹp xung quanh thiên nhiên, đất nước d Tích hợp môi trường: GD ý thức biết sống hoà nhập với thiên nhiên Chuẩn bị GV HS: a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ b Chuẩn bị HS: Vở ghi, SGK, tập, phiếu học tập nhóm Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: - Ở bậc Tiểu học em đẫ học văn miêu tả nội dung ? - Lớp miêu tả đồ vật, cối, phong cảnh Lớp tả người, tả cảnh sinh hoạt b Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: HDHS tìm hiểu tình SGK Gọi HS đọc tình SGK /15 Đọc tình ? Trong tình thứ SGK / 15 I Thế văn miêu tả: em cần làm Tính huống: SGK / 15 - Tả nhà ? Trong tình thứ em làm Suy nghĩ - trả lời ? Tình thứ ba ? Em đưa số tình tương tự - Tự thảo luận ? Thế văn miêu tả? Suy nghĩ - trả lời GV chốt ý Lắng nghe Bài tập / 15 : - đoạn văn văn “Bài học đường đời đầu tiên” giúp ta hình dung đặc điểm bật Dế: Dế Mèn Dế Choắt - Đôi - Gầy gò, dài Y/c hoạt động nhóm ( 3’) - Thảo luận nhóm (3’) mẫm bóng nghêu - Trình bày bổ - Đôi cánh … - Cánh ngắn củn GV chốt ý – đưa đáp án xung thành áo - Râu cụt mẩu - Quan sát, đối chiếu dài kín tận - Mặt mũi ngẩn ghi vào chấm đuôi ngẩn, ngơ ngơ - Đầu to, Đọc ghi nhớ SGK /16 tảng… Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/16 * Ghi nhớ: SGK / 16 HĐ 2: HDHS luyện tập Gọi HS đọc đoạn trích SGK Cho HS thảo luận theo nhóm bàn câu hỏi SGK / 17 GV chốt ý -> Nếu phải viết đoạn văn miêu tả cảnh mùa đông đến, em nêu đặc điểm bật GV chốt ý – ghi bảng II Luyện tập: Bài tập / 16: - Đọc đoạn trích - Đ1: Tả Dế Mèn vào độ tuổi niên cường tráng với - Các nhóm bàn thực đặc điểm: to khoẻ, mạnh mẽ - Đ2: Tái hình ảnh bé liên - Các nhóm trình bày lạc (Lượm) đặc điểm: nhanh nhẹn, bổ xung vui vẻ, hồn nhiên - Lắng nghe - Đ3: Miêu tả cảnh vùng bãi ven ao, hồ ngập nước sau mưa đặc điểm: giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo - Tự thảo luận Bài tập / 17: - Đặc điểm bật mùa đông: Lắng nghe – ghi + Lạnh lẽo, ẩm ướt, gió bấc, mưa phùn + Đêm dài, ngày ngắn + Trời âm u + Cây cối trơ trọi, khẳng khiu, vàng rụng nhiều + Mùa hoa: mai, mận c Củng cố - luyện tập: - Thế văn miêu tả ? - Năng lực người viết bộc lộ rõ -> lực quan sát d HDHS học nhà: - VN học ghi + SGK - Đọc trước bài: Sông nước Cà Mau Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số… Vắng……………………… Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…… Vắng……………………… TUẦN 21: TIẾT 77 SÔNG NƯỚC CÀ MAU ( Đoàn Giỏi ) Mục tiêu: a Về kiến thức: - Sơ giản tác giả tác phẩm Đất rừng phương Nam - Vẻ đẹp thiên nhiên sống người vùng đất phương Nam - Tác dụng số biện phấp nghệ thuật sử dụng đoạn trích b Về kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn truyện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh - Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn - Nhận biết biện pháp nghệ thuật sử dụng văn vận dụng chúng làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên c Về thái độ: Yêu thích sống gần gũi với thiên nhiên hùng vĩ , mĩ lệ , yêu người lao động bình thường d Tích hợp môi trường: Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, hoang dã giúp cân sinh thái, tránh thảm họa, thiên tai thiên nhiên gây Chuẩn bị GV HS: a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo b Chuẩn bị HS: Vở ghi, tập Ngữ văn, SGK Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: Phân tích hình ảnh Dế Mèn văn bản: “Bài học đường đời ” b Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng HĐ : HDHS tìm hiểu tác giả - tác phẩm Gọi HS đọc thích * Đọc thích * I Giới thiệu tác giả - tác phẩm: SGK/ 18 SGK / 18 Tác giả: ? Hãy nêu vài hiểu biết - Đoàn Giỏi ( 1925 – 1989 ) tác giả - Viết văn từ thời kháng chiến chống pháp Tác phẩm ông ? Em hiểu văn thường viết sống, thiên sông nước Cà Mau Suy nghĩ - trả lời nhiên người Nam Bộ GV: Tác phẩm mắt bạn đọc năm 1957 có sức hấp Tác phẩm: dẫn lâu bền với nhiều hệ Lắng nghe - cảm dựng thành phim nhận - “Sông nước Cà Mau” trích từ thành công phim Đất chương XVIII truyện “Đất rừng phương Nam phương Nam” HĐ 2: HDHS đọc - hiểu văn 10 Y/c HS làm tập Thực Y/c HS làm tập vào Gọi số em trình bày GV chốt ý Làm tập Trình bày Nghe a Vào tan tầm xe ô tô, xe máy, xe đạp lại nườm nượp đưòng phố b Trong vườn hoa lay ơn, hoa cúc, hoa hồng đua nở rộ c Dọc theo bờ sông, vườn ổi, vườn nhãn, vườn mít xum xuê trĩu Bài tập 3/ 159 a Thu cành cây, rụt cổ lại b đến thăm trường cũ, thăm thầy, cô giáo cũ c thắng, xòe cánh quạt d xanh biếc, hiền hòa c Củng cố - luyện tập: Khi viết cần phải lưu ý dùng dấu phẩy d HDHS học nhà: - Về nhà xem lại - Chuẩn bị Tổng kết phần văn Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số….…… Vắng… ……………… Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…………Vắng….……………… TIẾT 133 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Mục tiêu: a Về kiến thức: Đánh giá nhận xét thông qua kiểm tra tập làm văn tiếng Việt b Về kĩ năng: Rèn kĩ tự chữa lỗi c Về thái độ: Có ý thức sử dụng linh hoạt hợp lý lý thuyết thực hành Chuẩn bị GV HS: a Chuẩn bị GV: - Giáo án, TLV, kiểm tra TV - Sổ ghi điểm b Chuẩn bị HS: Vở ghi Tiến trình dạy: 148 a Kiểm tra cũ: Không kiểm tra b Dạy nội dung mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: Trả Tập làm văn miêu tả sáng tạo A Trả Tập làm văn: I Đề - dàn ý: Y/c HS nhắc lại đề Nhắc lại đề Đề bài: - 6a : Từ văn “Lao xao” ? Thế văn miêu tả Duy Khán, em tả lại khu ? Bài văn miêu tả gồm có Suy nghĩ - trả lời vườn buổi sáng đẹp phần trời - 6b : Em tả quang cảnh phiên chợ theo trí tưởng tượng em Y/c dàn ý: - Mở Theo đáp án - Thân tiết 121 - 122 - Kết HĐ 2: Nhận xét làm HS II Nhận xét chung Ưu điểm: ? Bài viết em có ưu điểm Suy nghĩ - trả lời gì? ? Bài viết em có nhược điểm ? Bố cục đủ phần chưa Suy nghĩ - trả lời Nhược điểm: HĐ 3: HDHS chữa lỗi III Chữa lỗi ? Những câu mắc lỗi ? Chỉ lỗi câu văn ? Em sửa lỗi câu Suy nghĩ - trả lời Thiếu chủ ngữ Câu tối nghĩa Câu thiếu chủ ngữ Câu tối nghĩa Câu thiếu chủ ngữ Lỗi câu: Lỗi dùng từ: Lỗi tả: Suy nghĩ Lên bảng chữa HĐ 4: Trả kiểm tra tiếng Việt 149 B Trả kiểm tra tiếng Việt Ưu điểm: Nhìn chung học chuẩn bị chu đáo biết vận dụng ký thuyết vào thực hành Chú ý lắng nghe Một số em chưa chịu khó học bài, làm chưa xác chưa đầy đủ Nhược điểm: c Củng cố - luyện tập: - Khi làm văn miêu tả càn ý điều gì? - Cần khắc phục lỗi đặt câu nào? d HDHS học nhà: - VN chuẩn bị kĩ tổng kết phần văn tập làm văn - Ghi trước vào 1, 2, 3, văn học năm Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số….…… Vắng… ……………… Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…………Vắng….……………… TIẾT 134 - 135 TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN Mục tiêu cần đạt: a Về kiến thức: * Phần văn: - Nội dung, nghệ thuật văn - Thể loại, phương thức biểu dạt văn * Phần Tập làm văn: - Hệ thống kiến thức phương thức biểu đạt học - Đặc điểm cách thức tạo lập kiểu văn - Bố cục loại văn học b Về kĩ năng: * Phần văn: - Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu cách thức thực yêu cầu tổng kết - Khái quát, hệ thống văn phương diện cụ thể - Cảm thụ phát biểu cảm nghĩ cá nhân * Phần Tập làm văn: - Nhận biết phương thức biểu đạt học văn cụ thể 150 - Phân biệt ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành - công vụ (đơn từ) - Phát lỗi sai sửa đơn từ c Về thái độ: Nâng cao khả hiểu biết cảm thụ vẻ đẹp số hình tượng văn học tiêu biểu, nhận thức chủ đề chính, truyền thống yêu nước, tinh thần nhân Chuẩn bị GV HS: a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV b Chuẩn bị HS: Vở ghi, SGK, Bài tập Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: Tiến hành tổng kết b Dạy nội dung mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: HDHS tổng kết phần văn Y/c HS đọc tập Y/c HS nhớ, trình bày tên văn ? Thế truyền thuyết Đọc tập Suy nghĩ - trả lời Suy nghĩ - trả lời ? Thế truyện ngụ - Loại truyện kể ngôn? văn xuôi văn vần, mượn truyện loài vật, đồ vật, người để nói bóng 151 I Tổng kết phần văn Câu Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng bánh giày; Thánh Gióng; Sơn tinh - Thủy tinh; Sự tích Hồ Gươm; Thạch Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá cá vàng; Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Chân, Tai, Tai, Mắt, Miệng ; Treo biển; Lợn cưới áo mới; Con hổ có nghĩa; Mẹ hiền dạy con; Thầy thuốc giỏi ; Bài học đường đời đầu tiên; Sông nước Cà Mau; Bức tranh em gái Câu 2: - Truyền thuyết truyện dân gian, kể nhân vật , kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ - Truyện cổ tích: kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc : nhân vật bất hạnh (người mồ côi), nhân vật dũng sĩ nhân vật có tài kì lạ (Thạch gió, kín đáo chuyện người, khuyên nhủ răn dạy người ta học sống Sanh, Mã Lương), thông minh, nhân nghếch, nhân vật (biết nói năng, hành người) nhân vật vật ngốc động vật động Câu 3: HS tự bộc lộ ? Giữa truyện dân gian, trung đại, đại có điểm giống ? Hãy liệt kê văn thể truyền thống yêu nước Nhân Tính cách, ý vật nghĩa Lạc Mạnh mẽ, Con Long xinh đẹp, cha Rồng Quân mẹ Chấu - Âu người Tiên Cơ Việt Câu - Truyện dân gian, truyện trung đại truyện đại sử dụng phương thức biểu đạt tự miêu tả Câu - Văn thể truyền thống yêu nước Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Lượm, Cây tre Việt Nam, Lòng yêu nước - Văn thể tinh thần nhân ái: Đêm Bác không ngủ, Thạch Sanh, Dế mèn phiêu lưu kí, Bức tranh em gái STT ? Trong nhân vật văn học em thích nhân vật ? Vì ? Suy nghĩ - trả lời Tên văn c Củng cố - luyện tập: - Hãy kể tên văn thuộc thể loại truyện cổ tích - Trong văn học từ đầu năm đến em thích văn nào? Vì sao? d HDHS học nhà: - Về nhà học - Xem trước phần ôn tập Tập làm văn 152 Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số….…… Vắng… ……………… Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…………Vắng….……………… TUẦN 36 TIẾT TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN (tiếp) Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: Tiến hành trình ôn tập b Dạy nội dung mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng HĐ 2: HDHS tổng kết phần tập làm văn II Tổng kết phần Tập làm văn: Các loại văn phương thức biểu đạt học * Tự sự: Con Rồng Cháu Tiên; Bánh chưng, bánh dày; Cây bút Y/c HS thảo luận nhóm câu Thảo luận thần; Sơn tinh - Thủy tinh hỏi SGK / 155 * Miêu tả: Dế Mèn phiêu lưu kí, Sông nước Cà Mau, Vượt thác * Biểu cảm: Cây tre Việt Nam, ? Xác định phương thức biểu Lòng yêu nước, Cầu Long Biên đạt văn - Thạch Sanh: tự chứng nhân lịch sử - Lượm: biểu cảm, tự * Nghị luận: Bức thư thủ 153 sự, miêu tả lĩnh da đỏ - Mưa: miêu tả Đặc điểm cách làm: - Bài học đường đời Lập bảng đầu tiên: tự sự, miêu tả - Cây tre Việt Nam: miêu tả, biểu cảm Văn Mục đích Nội dung Hình thức Y/c HS lập bảng điền thông tin vào Thông báo, Nhân vật, giải thích, việc, thời gian, Tự Văn xuôi tự nhận thức địa điểm, diến biến, kết Tính chất, thuộc Cho hình Miêu tính, trạng thái dung, cảm Văn xuôi tự tả vật, cảnh vật, nhận người Theo mẫu với Đơn Để đạt yêu Lý yêu cấu đầy đủ yếu tố từ cầu Lập bảng Các phần Tự Miêu tả Giới thiệu nhân Mở vật, tình huống, Giới thiệu đối tượng miêu tả việc Miêu tả đối tượng từ xa Diến biến, tình Thân ->gần, từ bao quát -> cụ thể, tiết từ -> Kết Cảm xúc, suy nghĩ (cảm Kết việc, suy nghĩ tưởng) HĐ 4: HDHS luyện tập Y/c HS tự làm, trình bày Thực theo yêu cầu c Củng cố - luyện tập: Khắc sâu kiến thức học d HDHS học nhà: - Về nhà xem lại - Xem trước tổng kết phần tiếng Việt 154 III Luyện tập: Bài tập / 157 Từ thơ: “Đêm Bác không ngủ” tưởng tượng anh đội chứng kiến câu chuyện kể lại văn Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số….…… Vắng… ……………… Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…………Vắng….……………… TIẾT 136 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT Mục tiêu cần đạt: a Về kiến thức: - Danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ - Các thành phần câu - Các kiểu câu - Các phép nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ - Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy b Về kĩ năng: - Nhận từ loại phép tu từ - Chữa lỗi câu dấu câu c Về thái độ: Biết sử dụng thành thạo tượng ngôn ngữ học Chuẩn bị GV HS: a Chuẩn bị GV : Giáo án, SGK, SGV b Chuẩn bị HS: Vở ghi, SGK, tập Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: Tiến hành trình ôn tập b Dạy nội dung mới: 155 HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: Tổng kết từ loại học ? Hãy kể tên từ loại học ? Thế danh từ? Cho ví dụ? từ người, vật, tượng, khái niệm ? Thế từ? từ trỏ vào vật xác định vị trí vật không gian Suy nghĩ - trả lời Các từ loại: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, từ, phụ từ HĐ 2: Tổng kết phép tu từ học Các phép tu từ: ? Có phép tu từ phép tu từ ? Đó phép tu từ ? Thế phép so sánh nào? Cho ví dụ? - So sánh đối chiếu vật việc với vật, việc khác có nét tương đồng So sánh Nhân hóa Ẩn dụ Hoán dụ HĐ 3: Tổng kết kiểu cấu tạo học ? Thế câu đơn? Cho ví dụ? - Là câu cụm C+V tạo thành -> giới thiệu, tả kể vật, việc hay nêu ý kiến ? Thế câu ghép? Cho VD: Tôi chơi ví dụ? Y/c HS viết đoạn văn 57 câu có sử dụng câu ghép Viết đoạn văn Gọi HS trình bày Trình bày GV nhận xét chung Nghe Các kiểu cấu tạo câu: Câu có từ Câu đơn Câu từ Câu ghép HĐ 4: Tổng kết kiểu dấu câu học ? Có loại dấu câu? Đó loại nào? Suy nghĩ - trả lời Có loại dấu câu ? Hãy nêu công dụng 156 Các dấu câu học: Dấu chấm Dấu kết Dấu chấm hỏi thúc câu Dấu chấm than dấu phẩy ? Y/c HS viết đoạn văn vào Thực - Dấu phân cách phận câu dấu phẩy * Viết đoạn văn có sử dụng từ loại học đặt dấu câu cho hợp lý c Củng cố - luyện tập: Hệ thống kiến thức d HDHS học nhà: - VN học - Xem trước ôn tập tổng hợp Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số….…… Vắng… ……………… Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…………Vắng….……………… TIẾT 137 ÔN TẬP TỔNG HỢP Mục tiêu: a Về kiến thức: Ôn tập cách có hệ thống kiến thức học phân môn môn Ngữ văn b Về kĩ năng: Luyện kĩ khái quát hóa, hệ thống hóa, ghi nhớ c Về thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức học vào kiển tra Chuẩn bị GV HS: a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV b Chuẩn bị HS: Vở ghi, SGK, tập Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: Không kiểm tra b Dạy nội dung mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: HDHS ôn tập phần văn ? Hãy kể tên thể loại học Suy nghĩ - trả lời 157 Phần đọc - hiểu văn bản: * Các thể loại : Truyền thuyết - Truyện Cổ tích dân gian Ngụ ngôn Truyện cười - Truyện trung đại - Truyện kí, thơ tự sự, trữ tình, đại - Văn nhật dụng ? Thế chuyện ngụ - Là loại truyện kể ngôn văn xuôi, vần mượn truyện loài vật, đồ vật người để nói bóng gió, ? Em nêu nội dung kín đáo chuyện * Nội dung văn số tác phẩm học người học: - Thánh Gióng: hình ảnh nhân vật Thánh Gióng đẹp, tiêu biểu cho tinh thần chống giặc cứu nước dân tộc Việt Nam HĐ 2: Ôn tập phần Tiếng Việt Phần Tiếng Việt: ? Học kí học Suy nghĩ - trả lời - Từ mượn, nghĩa từ, từ loại tượng chuyển nghĩa - Danh từ cụm danh từ - Động từ cụm động từ - Tính từ cụm tính từ - Số từ, lượng từ, từ ? Chương trình Ngữ văn có kiểu câu * Các thành phần câu CN VN Y/c HS viết đoạn văn có từ ngắn có dùng câu trần thuật Thực theo yêu cầu - Câu TT đơn đơn có từ Không có từ - Chữa lỗi chủ ngữ - vị ngữ So sánh - Các biện Nhân hóa pháp tu từ Ẩn dụ Hoán dụ HĐ 3: Ôn tập phần Tập làm văn ? Ở học kĩ I học thể loại văn nào? ? Với văn tự cần nắm điều gì? ? Học kì II học thể loại ? Đối với văn miêu tả cần nắm điều gì? Tự Phần Tập làm văn: Dàn - Văn tự Ngôi kể Thứ tự kể Cách làm Miêu tả Suy nghĩ - trả lời 158 - Văn miêu tả: + Thao tác (quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, ví von) + Cách làm + Phương pháp tả cảnh + Phương pháp tả người - Đơn từ Theo mẫu ? Mấy loại đơn loại nào? loại đơn - Biết cách viết đơn Không theo mẫu c Củng cố - luyện tập: Khắc sâu kiến tức học d HDHS học nhà: - VN ôn kĩ - Giờ sau kiểm tra tổng hợp Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số….…… Vắng… ……………… Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…………Vắng….……………… TUẦN 37 TIẾT 138 - 139 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM ( Theo đề chung phòng giáo dục ) Mục tiêu: a Về kiến thức: Đánh giá HS phương diện sau: - Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp kiến thức kĩ môn học Ngữ văn - Năng lực vận dụng tổng hợp phương thức biểu đạt (kể, tả) viết kĩ viết văn nói b Về kĩ năng: Luyện kĩ làm trắc nghiệm tự luận tổng hợp c Về thái độ: Có thái độ nghiêm túc làm Chuẩn bị GV HS: a Chuẩn bị GV: Bài kiểm tra , giáo án b Chuẩn bị HS: Kiến thức học Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 159 b Dạy nội dung mới: Phát đề Quan sát h/s làm c Củng cố, luyện tập: Nhận xét việc làm học sinh d HDHS tự học nhà: Xem lại làm Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số….…… Vắng… ……………… Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…………Vắng….……………… TIẾT 140 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG Mục tiêu cần đạt: Vẻ đẹp, ý nghĩa số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương b Về kĩ năng: - Thực bước chuẩn bị trình bày nội dung di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) địa phương - Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thông tin cụ thể đối tượng - Trình bày trước tập thể lớp c Về thái độ: Có ý thức bảo vệ giữ gìn di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương, có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường d Tích hợp môi trường: Có ý thức giữ gìn trường lớp, nơi ở, xanh, đẹp bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sinh thái, danh lam thắng cảnh địa phương Chuẩn bị GV HS: a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV b Chuẩn bị HS: Vở ghi, SGK, tập Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: Không kiểm tra b Dạy nội dung mới: 160 HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: HDHS chuẩn bị phần văn Tập làm văn I Phần văn Tập làm văn: Chuẩn bị nhà: Y/c HS chuẩn bị nhà - Kể tên văn nhật dụng? Nội dung - Tìm hiểu qua sách báo, tranh ảnh số danh lam thắng cảnh địa phương theo mẫu ? Tìm hiểu vấn đề bảo vệ môi trường địa phương (ưu điểm, tồn ) - Danh lam thắng cảnh địa phương: + Núi Đôi, cổng trời -> Quản Bạ + Hồ Noong + Thác Thúy Lắng nghe Thực Hoạt động lớp: Y/c HS thảo luận nhóm Tìm hiểu danh lam thắng cảnh địa phương Thảo luận Trình bày xung bổ ? Quy tắc âm tiết thể ntn? Lấy VD ? - tr k0 kết hợp với oa, ? Quy tắc từ láy oă, oe thể ntn? Lấy VD minh hoạ - Suy nghĩ - trả lời ? Em tìm số từ thể quy tắ ngữ nghĩa - Cháu, chắt, chị - Chăn, chiếu, chum - Chậu, chĩnh, chày Trước, trái, - Trong (ngoài), (dưới), trước (sau), trái (phải) y/c HS viết đoạn văn ngắn sử dụng ch / tr cho -Thực GV nhận xét 161 Viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương II Phần tiếng Việt Phân biệt phụ âm ch/tr a Quy tắc âm tiết - Khi gặp tiếng có vần oa oă, oe, phải viết “ch” b Quy tắc từ láy - Tr ch ko láy với - Ch láy với nhiều phụ âm khác c Quy tắc ngữ nghĩa - Những từ quan hệ gia đình, họ hàng, đồ dùng nông thôn, ý phủ định thường viết ch - Những từ thời gian, vị trí thường viết: tr c Củng cố - luyện tập: Khắc sâu kiến thức d HDHS học nhà: VN xem lại 162 [...]... vào vở trình bày Bài tập 2 / 43: 34 Y/c HS viết đoạn văn có sử dụng 2 kiểu so sánh Thực hiện c Củng cố - luyện tập: - Có mấy kiểu so sánh - So sánh có tác dụng gì? d HDHS học bài ở nhà: - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài Chương trình địa phương Tiếng Việt Dương Hương Thư như một pho tượng Bài tập 3 / 43: Viết đoạn văn Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…….… Vắng…………………… Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số………... số……… Vắng…………………… Lớp 6C Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số……… Vắng…………………… TUẦN 23 TIẾT 2: LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH (tiếp theo) 3 Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS b Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: Y/c HS lập dàn ý bài tập 4 / 36 Bài tập 4 / 36 : Y/c HS lập dàn ý bài tập 4 - Lập dàn ý bài tập 4 / 36 vào vở vào vở... viết văn miêu tả 16 Gọi HS đọc 3 đoạn văn miêu tả trong SGK Gọi 1 em đọc phần yêu cầu trả lời câu hỏi Y/c hoạt động nhóm - Nhóm 1 - 2 làm đoạn 1 - Nhóm 3 - 4 làm đoạn 2 - Nhóm 5 - 6 làm đoạn 3 ? Theo em nghiện thuốc phiện là gì? Tác hại? Phòng tránh? Gọi HS đọc nội dung bài tập 3 / 28 Y/c HS chỉ ra những chữ bị lược bỏ đi trong đoạn văn ? Những chữ bị lược bỏ có ảnh hưởng như thế nào tới đoạn văn Đọc 3. .. 26: tập 2 Lên bảng làm bài tập - Khỏe như voi (hùm, trâu) - Dưới lớp làm vào vở - Đen như cột nhà cháy GV nhận xét chung - Nhận xét - Trắng như tuyết - Cao như núi (cây sào) c Củng cố - luyện tập: So sánh là gì? Cấu tạo của phép so sánh gồm mấy phần? So sánh có tác dụng gì? d HDHS học bài ở nhà: - VN làm bài tập 3 - Xem trước bài: So sánh, tưởng tượng trong văn miêu tả ************************ Lớp 6A... bài: So sánh ( tiếp theo ) Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…….… Vắng…………………… Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số……… Vắng…………………… TIẾT 87 : SO SÁNH ( tiếp theo ) 1 Mục tiêu: a Về kiến thức: Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong nói và viết b Về kĩ năng: - Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng , so sánh hay - Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo... các kiểu so sánh trong nói và viết 2 Chuẩn bị của GV và HS: a Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ b Chuẩn bị của HS: Vở ghi , vở bài tập, SGK, phiếu học tập 3 Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: So sánh là gì? Cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm có mấy phần? b Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: HDHS tìm hiểu các kiểu so sánh I Các kiểu so sánh: Bài tập... bài so sánh - Soạn bài: Bức tranh của em gái tôi ********************************** Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số… Vắng………………………… Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số… Vắng………………………… TIẾT 79: SO SÁNH 1 Mục tiêu: a Về kiến thức: - Cấu tạo của phép tu từ so sánh - Các kiểu so sánh thường gặp b Về kĩ năng : - Nhận diện được phép so sánh - Nhận biết và phân tích được cá kiểu so sánh đã dùng trong văn bản,... phân tích được cá kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó c Về thái độ: Có ý thức vận dụng phép so sánh trong văn nói và văn viết của bản thân 2 Chuẩn bị của GV và HS: a Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ b Chuẩn bị của HS: Vở ghi, vở bài tập, SGK, phiếu học tập 3 Tiến trình bài dạy: a Kiêm tra bài cũ: Phó từ là gì? Có mấy loại phó từ? Đặt 1 câu và chỉ... ********************************** 25 Lớp 6A Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…… Vắng……………………… Lớp 6B Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…… Vắng……………………… Lớp 6C Tiết……….Ngày dạy…………Sĩ số…… Vắng……………………… TIẾT 84 +85 LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ 1 Mục tiêu: a Về kiến thức: - Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói - Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu... thao tác cơ bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả c Về thái độ: Vận dụng được những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết bài văn miêu tả 2 Chuẩn bị của GV và HS: a Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ b Chuẩn bị của HS: Vở ghi, vở bài tập, SGK, phiếu học tập 3 Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn miêu tả ? b Bài mới: HĐ của GV HĐ của

Ngày đăng: 04/08/2016, 06:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan